Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng sa mộc (cunninghamia lanceolata hook) tại huyện mường khương, tỉnh lào cai

87 62 0
Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng sa mộc (cunninghamia lanceolata hook) tại huyện mường khương, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐOÀN DOANH TIẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CARBON CỦA RỪNG TRỒNG SA MỘC (Cunninghamia lanceolata Hook) TẠI HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐOÀN DOANH TIẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CARBON CỦA RỪNG TRỒNG SA MỘC (Cunninghamia lanceolata Hook) TẠI HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 86 20 201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THU HIỀN TS ĐỖ HOÀNG CHUNG Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu Luận văn này là hoàn toàn trung thực Các số liệu và kết quả công bố Luận văn là công trình nghiêm túc của Nếu có gì sai phạm xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước đơn vị đào tạo và trước pháp luật Thái Nguyên, ngày 18 tháng 10 năm 2019 Học viên Đoàn Doanh Tiến ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất, sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Hiền, TS Đỗ Hoàng Chung, người thầy tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho những kiến thức bản cũng đóng góp những ý kiến quý báu giúp hoàn thành bản Luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các anh chị tại Khoa Sau đại học tạo điều kiện tốt để có thể tham gia học tập và hoàn thành tốt Luận văn Thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn các anh, em công tác tại huyện Mường Khương cung cấp thông tin, số liệu và trả lời phỏng vấn quá trình thực tế tại địa phương Viện Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng nơi giúp tơi tiến hành các thí nghiệm để thực hiện đề tài Tôi xin cảm ơn các cán Hạt Kiểm lâm huyện Mường Khương, sinh viên Khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên khóa 2015 - 2019 hỗ trợ, giúp đỡ thực hiện và hoàn thành đề tài này Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, những người quan tâm, động viên, chia sẻ và khún khích tơi śt thời gian qua Thái Nguyên, ngày 18 tháng 10 năm 2019 Học viên Đoàn Doanh Tiến iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các ́u tớ bản khí hậu, thời tiết hụn Mường Khương – Lào Cai 26 Bảng 1.2 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Mường Khương, năm 2018 29 Bảng 1.3 Diễn biến tài nguyên rừng trồng của huyện Mường Khương 31 Bảng 1.4 Diễn biến rừng trồng Sa mộc của huyện Mường Khương 32 Bảng 2.1 Bảng điều tra rừng trồng Sa mộc tại huyện Mương Khương 38 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp kết quả sinh khối tươi của các tiêu chuẩn rừng trồng Sa mộc tại khu vực nghiên cứu 39 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp kết quả sinh khối khô của các tiêu chuẩn rừng trồng Sa mộc tại khu vực nghiên cứu 41 Bảng 3.1 Tổng hợp các tiêu sinh trưởng của Sa mộc các tuổi khác tại Mường Khương – Lào Cai 44 Bảng 3.2 Thông tin sinh trưởng mẫu tại khu vực nghiên cứu 46 Bảng 3.3 Kết cấu sinh khối tươi cá thể Sa mộc tại Mường Khương – Lào Cai 48 Bảng 3.4 Kết cấu sinh khối khô các phận cá thể Sa mộc tại Mường Khương – Lào Cai 51 Bảng 3.5 Bảng tính toán sinh khới tươi, khơ của lâm phần Sa mộc 53 Bảng 3.6 Kết cấu trữ lượng Carbon tích lũy cá thể Sa mộc 54 Bảng 3.7 Tổng trữ lượng Carbon tích lũy của lâm phần Sa mộc 55 Bảng 3.8 Lượng hóa giá trị thương mại từ tiêu CO của rừng trồng Sa mộc tại Mường Khương – Lào Cai 57 Bảng 3.9 Tổng hợp kết quả lựa chọn dạng tương quan giữa tổng sinh khối tươi với D1.3 của rừng trồng Sa mộc tại khu vực nghiên cứu 59 Bảng 3.10 Tổng hợp kết quả lựa chọn dạng tương quan giữa tổng sinh khối khô với D1.3 của rừng trồng Sa mộc tại khu vực nghiên cứu 61 Bảng 3.11 Tổng hợp kết quả lựa chọn dạng tương quan giữa tổng lượng Carbon với D1.3 của rừng trồng Sa mộc tại khu vực nghiên cứu 63 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ và số liệu thống kê của World Bank khối lượng 10 và giá trị giao dịch Carbon 10 Hình 1.2 Bản đồ hành huyện Mường Khương 24 Hình 3.1 Tỷ lệ sinh khối tươi của các phận Sa mộc các tuổi khác tại Mường Khương – Lào Cai 49 Hình 3.2 Tỷ lệ sinh khối tươi của các phận Sa mộc tuổi khác tại Mường Khương – Lào Cai 52 v DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa từ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu CDM Cơ chế phát triển sạch (Clean Development Mechanism) COP Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu (Conference of the Parties) D1.3 Đường kính tại vị trí 1,3 mét ĐDSH Đa dạng sinh học ETS Hệ thống giao dịch phát thải (Emission Trading System) EU Liên minh Châu Âu GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geograpic Information System) Hvn Chiều cao vút IPCC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature) LHQ Liên Hợp quốc MONRE Bộ Tài nguyên và Môi trường (Ministry of Natural Resources and Environment) OTC Ô tiêu chuẩn PTNT Phát triển nông thôn REDD+ Giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ rừng và suy thoái rừng (Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation) TNMT Tài nguyên và Môi trường UBND Ủy ban nhân dân vi UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Programme) UNEP Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc (United Nations Environment Programme) UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (United Nations Educational, Scientific and Cultural Oganization) UNFCCC Công ước khung của Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) UNREDD Chương trình hợp tác của LHQ giảm phát thải từ rừng và suy thoái rừng WB Ngân hàng Thế giới (World Bank) WMO Tổ chức Khí tượng Thế giới (World Meteorological Organization) vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC BẢNG III DANH MỤC HÌNH IV DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT V MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 3 Giới hạn đề tài Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan nghiên cứu Thế giới 1.2.1 Nghiên cứu sinh khới và khả tích lũy Carbon của rừng trồng 1.2.1.1 Nghiên cứu sinh khối rừng trồng 1.2.1.2 Nghiên cứu khả tích lũy Carbon của rừng trồng 1.2.2 Những nghiên cứu thị trường Carbon của rừng 1.2.3 Nghiên cứu đặc điểm đối tượng nghiên cứu (của Sa mộc) 11 1.2.3.1 Đặc điểm hình thái, sinh thái và phân bố 11 1.2.3.2 Nghiên cứu kỹ thuật trồng và chăm sóc rừng trồng Sa mộc 13 1.2.3.3 Sinh trưởng và sản lượng rừng trồng Sa mộc 13 1.3 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam 14 1.3.1 Nghiên cứu sinh khới và khả tích lũy Carbon của rừng trồng 14 viii 1.3.1.1 Nghiên cứu sinh khối rừng trồng 14 1.3.1.2 Nghiên cứu khả tích lũy Carbon của rừng trồng 16 1.3.2 Những nghiên cứu thị trường Carbon của rừng 19 1.3.3 Nghiên cứu đặc điểm đối tượng nghiên cứu (của Sa mộc) 20 1.3.3.1 Đặc điểm hình thái, sinh thái và phân bố 20 1.3.3.2 Nghiên cứu kỹ thuật trồng và chăm sóc rừng trồng Sa mộc 21 1.3.3.3 Sinh trưởng và sản lượng rừng trồng 22 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 23 1.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 23 1.4.1.1 Vị trí địa lý huyện Mường Khương 23 1.4.1.2 Địa hình, địa thế 24 1.4.1.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết 25 1.4.1.4 Điều kiện thủy văn 27 1.4.1.5 Tài nguyên đất huyện Mường Khương 27 1.4.1.6 Tình hình sử dụng đất đai huyện Mường Khương 28 1.4.1.7 Diễn biến trồng rừng qua các năm qua của huyện Mường Khương 31 1.4.2 Điều kiện hình kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu 33 1.4.2.1 Tình hình dân số, lao động và việc làm 33 1.4.2.2 Thực trạng nguồn thu nhập chủ yếu địa bàn huyện 33 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 35 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.3 Cách tiếp cận 36 61 Bảng 3.10 Tổng hợp kết lựa chọn dạng tương quan tổng sinh khối khô với D1.3 rừng trồng Sa mộc khu vực nghiên cứu Tuổi 11 R2 SE Sig.f a b Linear 0,901 0,138 0,034 0,510 0,525 Logarit 0,901 0,138 0,034 -2,420 3,399 Compound 0,884 0,039 0,039 1,626 1,144 Power 0,884 0,039 0,039 0,767 0,872 Linear 0,894 0,202 0,036 -23,260 3,819 Logarit 0,893 0,203 0,036 -61,485 33,029 Compound 0,894 0,021 0,036 0,334 1,477 Power 0,893 0,021 0,036 0,007 3,373 Linear 0,923 0,200 0,026 -14,259 3,075 Logarit 0,922 0,202 0,026 -49,027 28,416 Compound 0,921 0,014 0,027 1,906 1,242 Power 0,919 0,014 0,027 0,164 2,004 Linear 0,922 0,241 0,026 9,891 0,919 Logarit 0,920 0,243 0,027 -2,326 9,311 Compound 0,919 0,013 0,027 11,818 1,049 Power 0,918 0,013 0,028 6,256 0,485 Hàm Kết quả Bảng 3.10 cho thấy, dạng phương trình thử nghiệm có các tham số tồn tại tổng thể với Sig.f < 0,05, sai tiêu chuẩn hồi quy (SE) nhỏ, hệ số xác định (R2) cao và dao động từ 0,884 – 0,923 (tương quan tương đối chặt đến chặt) Ở lâm phần rừng trồng sa mộc tuổi 5, hàm Linear và hàm Logarit có hệ số R2 cao so với hàm Compound và Power, nhiên hệ số R của hàm Compound và Power đạt tương quan tương đối chặt đến chặt, đó phương trình nào có tiêu SE nhỏ là phương trình thích hợp Do 62 vậy, phương trình tương quan giữa sinh khối khô với đại lượng D 1.3 lâm phần rửng trồng Sa mộc của khu vực có dạng hàm Compound Power Từ đó phương trình tương quan giữa sinh khối tươi với đại lượng D 1.3 các tuổi lâm phần rừng trồng Sa mộc tại khu vực nghiên cứu có dạng sau: Tuổi 5: Compound: Y = 1,626*1,144D1.3 Power: Tuổi 7: Compound: Y = 0,334*1,477D1.3 Power: Tuổi 9: Y = 0,007* D1.33,373 Compound: Y = 1,906*1,242D1.3 Power: Tuổi 11: Y = 0,767* D1.30,872 Y = 0,164* D1.32,004 Compound: Y = 11,818*1,049D1.3 Power: Y = 6,256* D1.30,485 (3.9) (3.10) (3.11) (3.12) (3.13) (3.14) (3.15) (3.16) 3.5.3 Tương quan trữ lượng Carbon tích lũy cá thể với D1.3 Trong thực tế, có nhiều phương pháp xác định để xác định lượng Carbon tích lũy cá thể và cả hệ sinh thái rừng xác định Carbon gián tiếp thông qua sinh khối cá thể, phương pháp xác định Carbon trực tiếp thông qua công nghệ viễn thám GIS với các công cụ ảnh hàng không, radar, ảnh viễn thám, đo trực tiếp quá trình sinh lý điều khiển cân Carbon hệ sinh thái, phương pháp phân tích hiệp phương sai dòng xoáy, nhiên các phương pháp này không thể áp dụng diện rộng, phần vì khá phức tạp nên áp dụng nước ta Để khắc phục nhược điểm của các phương pháp này, đề tài tiến hành kiểm tra mối tương quan giữa lượng Carbon tích lũy cá thể với các nhân tố điều tra lâm phần dễ xác định làm sở cho việc tính toán nhanh lượng Carbon tích lũy rừng Sa mộc thơng qua xác định số nhân tố điều tra rừng 63 Đề tài thăm dò các dạng phương trình tuyến tính và phi tuyến Kết quả chọn các phương trình tương quan thích hợp giữa trữ lượng Carbon tích lũy cá thể với các nhân tố điều tra lâm phần D1.3 trình bày Bảng 3.11 Bảng 3.11 Tổng hợp kết lựa chọn dạng tương quan tổng lượng Carbon với D1.3 rừng trồng Sa mộc khu vực nghiên cứu Tuổi 11 R2 SE Sig.f a b Linear 0,893 0,072 0,036 0,268 0,261 Logarit 0,893 0,072 0,036 -1,187 1,688 Compound 0,875 0,040 0,000 0,819 1,143 Power 0,875 0,040 0,043 0,388 0,866 Linear 0,894 0,099 0,036 -11,355 1,875 Logarit 0,893 0,100 0,036 -30,122 16,217 Compound 0,889 0,000 0,038 0,174 1,469 Power 0,888 0,021 0,038 0,004 3,328 Linear 0,921 0,101 0,027 -7,088 1,533 Logarit 0,919 0,102 0,027 -24,425 14,170 Compound 0,919 0,014 0,028 0,960 1,241 Power 0,917 0,015 0,028 0,083 1,998 Linear 0,920 0,122 0,027 4,964 0,458 Logarit 0,918 0,123 0,028 -1,125 4,640 Compound 0,917 0,013 0,028 5,922 1,049 Power 0,916 0,013 0,028 3,142 0,483 Hàm Sử dụng dạng phương trình thử nghiệm tương quan tổng lượng Carbon của cá thể với đại lượng D1.3 Mường Khương – Lào Cai cho thấy, cả dạng phương trình thỏa mãn yêu cầu các tham số tồn tại tổng thể với Sig.f < 0,05, tiêu sai tiêu chuẩn hồi quy (SE) nhỏ, hệ số 64 xác định (R2) từ mức tương đối chặt đến chặt Tuy nhiên dạng phương trình thử nghệm thì phương trình dạng hàm tương quan Compoud và power có giá trị sai tiêu chuẩn (SE) đạt nhỏ nhất, vậy phương trình hàm Compound và hàm Power là phương trình tương quan phù hợp dùng mô cho mối tương quan giữa giưa tổng lượng Carbon cá thể với D 1.3 Phương trình chi tiết ghi tại phương trình 3.17 – 3.24: Compound: Y = 0,819*1,143D1.3 Tuổi 5: Power: Y = 0,388* D1.30,866 Compound: Y = 0,174*1,469D1.3 Tuổi 7: Power: Y = 0,004* D1.33,328 (3.17) (3.18) (3.19) (3.20) Compound: Y = 0,960*1,241D1.3 (3.21) Y = 0,083* D1.31,998 (3.22) Compound: Y = 5,922*1,049D1.3 (3.23) Tuổi 9: Power: Tuổi 11: Power: Y = 3,142* D1.30,483 (3.24) 3.6 Đề xuất ứng dụng số kết biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng Sa mộc Mường Khương – Lào Cai 3.6.1 Đề xuất ứng dụng số kết nghiên cứu Từ kết kết quả thăm dò dạng phương trình tương quan: Linear, Logarit, Compound, Power chứng minh rằng, tại khu vực Mường Khương – Lào Cai với lâm phần rừng trồng Sa mộc hoàn toàn có thể sử dụng các phương trình xác định phần tiểu mục 3.5 làm nguồn tài liệu tham khảo cho công trình nghiên cứu khoa học khác với cùng đối tượng nghiên cứu rừng trồng Sa mộc các khu vực nghiên cứu khác với khác đối tượng nghiên cứu rừng trồng Sa mộc tình Lào Cai, cụ thể: - Phương trình (3.1) - (3.8) có thể dùng để mô phỏng mối tương quan giữa đại lượng sinh khối tươi cá thể với đại lượng D1.3 65 - Tương tự, phương trình (3.9) – (3.16) có thể dùng cho mô phỏng mối tương quan giữa đại lượng sinh khối khô cá thể với đại lượng D1.3 - Phương trình (3.17) – (3.24) có thể sử dụng cho mô phỏng mối quan giữa đại lượng trữ lượng Carbon cá thể với đại lượng D1.3 3.6.2 Đề xuất ứng dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai là huyện miền núi có khí hậu lạnh phù hợp với sinh trưởng và phát triển của loài Sa mộc và trồng với diện tích lớn, diện tích rừng Sa mộc địa bàn huyện hiện có 4.158 ha/7.258 ha, chiếm 57,3% tổng diện tích rừng trồng của huyện Thực tế cho thấy khả đáp ứng nhu cầu gỗ lớn cho thị trường hiện tại và cho tương lai nhiều hạn chế khó khăn khâu khai thác rừng tự nhiên.Việc nhập gỗ lớn thế giới cũng gặp nhiều hạn chế các nước khu vực cũng thế giới có xu hướng giảm khai thác rừng tự nhiên Mặt khác tuổi thành thục công nghệ và mang lại hiệu quả kinh tế cao đối với Sa mộc là từ 20 đến 30 năm mới có thể khai thác Vì vậy, để phục vụ cho sản xuất kinh doanh rừng hợp lý, có hiệu quả, đạt yêu cầu kĩ thuật và môi trường, chúng đề xuất mô hình chuyển hoá kinh doanh rừng từ gỗ nhỏ sang mơ hình kinh doanh gỗ lớn thơng qua việc chặt nuôi dưỡng và quá trình tỉa thưa nhằm loại bỏ những cong queo, sâu bệnh, sinh trưởng kém, hình dánh không cân đối, chuyển hóa rừng thì chuyển hóa từ tuổi - 15 tuổi vì giai đoạn này sinh trưởng và phát triển mạnh, nữa tuổi - 15 là tuổi trung niên gần thành thục nên chặt chuyển hóa thì dẫn đến nhanh đạt kích thước gỗ lớn, mật độ để lại từ 1.600 - 1.800 cây/ha Tuy nhiên, để có đầy đủ sở khoa học cần phải có công trình nghiên cứu cấu trúc rừng sâu vào nghiên cứu các quy luật sau: Quy luật phân bớ sớ theo cỡ kính (quy ḷt phân bố N/D1.3), quy luật tương quan giữa chiều cao (H) và đường kính thân (D1.3), quan hệ giữa đường kính tán (DT)và 66 đường kính ngang ngực (D1.3) Đề xuất này không những đáp ứng nhu cầu gỗ lớn tương lai, giảm chi phí trồng rừng ban đầu, nâng cao giá trị của gỗ mà có tác dụng lớn đối với môi trường chống xói mòn đất, tăng khả hấp thụ khí CO2 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết quả nghiên cứu đây, chúng rút số kết luận sau: (1) Sinh khối khô và sinh khối tươi cá thể Sa mộc thay đổi rõ theo tuổi Cấu trúc sinh khối cá thể Sa mộc gồm phần thân, cành, lá, đó sinh khối tươi tuổi là 56,38%, 28,07%, 15,55%; tương tự tuổi là 58,20%, 29,39%, 12,41%; tuổi là 68,13%, 22,92%, 8,95%; tuổi 11 67,70%, 21,58%, 10,72% Sinh khối khô phần thân, cành, lá cá thể của lâm phần rừng trồng Sa mộc tuổi 49,95%, 31,59%, 18,46%; tương tự tuổi là 51,17%, 32,65%, 16,18%; tuổi là 59,69%, 29,25%, 11,06%; tuổi 11 là 58,27%, 24,10%, 17,63% Từ kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh khối tươi, khô cá thể với D1.3, có thể sử dụng để xác định dự báo nhanh sinh khối cá thể thông qua tiêu D1.3 các phương trình xác định ghi tại phương trình (3.1) đến (3.16):  Dự báo sinh khối tươi: Tuổi 5: Compound: Y = 4,202*1,156D1.3 Power: Tuổi 7: Compound: Y = 0,944*1,494D1.3 Power: Tuổi 9: Y = 0,017* D1.33,475 Compound: Y = 6,364*1,229D1.3 Power: Tuổi 11: Y = 1,870* D1.30,939 Y = 0,618* D1.31,906 Compound: Y = 31,926*1,055D1.3 Power: Y = 15,650* D1.30,543 68 Dự báo sinh khối khô: Tuổi 5: Compound: Y = 1,626*1,144D1.3 Power: Tuổi 7: Compound: Y = 0,334*1,477D1.3 Power: Tuổi 9: Y = 0,007* D1.33,373 Compound: Y = 1,906*1,242D1.3 Power: Tuổi 11: Y = 0,767* D1.30,872 Y = 0,164* D1.32,004 Compound: Y = 11,818*1,049D1.3 Power: Y = 6,256* D1.30,485 (2) Tổng sinh khối tươi của rừng Sa mộc 5, 7, và 11 tuổi đạt là 22,34 tấn/ha, 64,94 tấn/ha, 89,37 tấn/ha và 105,11 tấn/ha; tổng sinh khối khô là 7,99 tấn/ha, 20,78 tấn/ha, 29,51 tấn/ha và 39,12 tấn/ha (3) Lượng Carbon tích lũy cá thể thay đổi theo tuổi, tuổi Sa mộc tăng lên lượng Carbon cũng tăng lên Cấu trúc lượng Carbon tích lũy cá thể gồm phần thân, cành, Tổng trữ lượng carbon cá thể của lâm phần rừng trồng Sa mộc tuổi 5, 7, và 11 là 1,933 kg C/cây; 4,900 kg C/cây; 7,063 kg C/cây; 10,243 kg C/cây Từ kết quả nghiên cứu mới quan hệ giữa Carbon tích lũy cá thế với D 1.3 ta có thể xác định dự báo nhanh trữ lượng Carbon tích lũy thơng qua tiêu điều tra lâm phần D1.3 các phương trình (3.17) đến (3.24): Tuổi 5: Compound: Y = 0,819*1,143D1.3 Power: Tuổi 7: Compound: Y = 0,174*1,469D1.3 Power: Tuổi 9: Y = 0,004* D1.33,328 Compound: Y = 0,960*1,241D1.3 Power: Tuổi 11: Y = 0,388* D1.30,866 Y = 0,083* D1.31,998 Compound: Y = 5,922*1,049D1.3 Power: Y = 3,142* D1.30,483 69 (4) Tổng lượng Carbon tích lũy và CO2 hấp thu rừng trồng Sa mộc đạt kết quả tương đối thấp Cụ thể: tuổi đạt 4,001 C/ha; tuổi đạt 10,390 C/ha; tuổi đạt 14,762 C/ha, tuổi 11 đạt 19,564 C/ha Lượng CO2 bình quân hàng năm rừng Sa mộc tuổi hấp thụ là 3,009 tấn/ha/năm; tuổi là 5,581 tấn/ha/năm; tuổi là 6,167 tấn/ha/năm, tuổi 11 là 6,687 tấn/ha/năm (5) Với suất 15,045 CO2/ha đối với Sa mộc tuổi 5; 39,067 CO2/ha với Sa mộc tuổi 7; 55,504 CO2 /ha đối với Sa mộc tuổi và 73,561 CO2 /ha với Sa mộc tuổi 11 thì có giá trị tiền thu nhập từ tiêu CO2 8.673.443 đồng/ha; 22.522.126 tấn/ha; 31.997.126 tấn/ha 42.405.611 tấn/ha (6) Từ các kết quả tính đề tài đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm điều chỉnh và trì tỷ lệ sinh khối giữa các phận rừng của khu vực nghiên cứu: cần có biện pháp tỉa thưa để xúc tiến quá trình sinh trưởng phát triển mạnh các tiêu sinh trưởng của lâm phần Sa mộc tuổi 5, và biện pháp tỉa nhằm trì tốc độ tăng trưởng, cũng suất và sản lượng của lâm phần Sa mộc tuổi 9, 11; nghiêm cấm tác động bất lợi của người đến rừng; giao đất giao rừng cho người dân địa phương quản lý Tồn - Đề tài chưa nghiên cứu sinh khối và lượng Carbon tích lũy cho đới tượng Sa mộc tất cả cấp tuổi, mới dừng lại các cấp tuổi 5, 7, và 11 - Do đặc thù khu vực nghiên cứu nên chưa tiến hành nghiên cứu phần chân đồi và chưa nghiên cứu sinh khối của phận dưới mặt đất (bộ phận rễ) 70 - Đề tài mới tập trung nghiên cứu khả hấp thụ CO của các phận thân, cành, lá, mà chưa đánh giá lượng Carbon tích lũy đất và vật rơi rụng Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu bổ sung lượng Carbon hấp thụ đất và nghiên cứu cho các độ tuổi lại để đánh giá hết lực tích lũy Carbon và khả hấp thu CO2 của rừng Sa mộc - Tiếp tục triển khai nghiên cứu sinh khới và lượng Carbon tích lũy cho nhiều đối tượng rừng trồng nhiều cấp tuổi khác Nhằm so sánh sinh khới và khả tích lũy Carbon hấp thụ CO2 của các loài khác những lập địa khác nước ta để sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu của thị trường carbon tình hình mới, đặc biệt là giai đoạn thực hiện các cam kết quốc tế biến đổi khí hậu Từ đó dễ dàng lựa chọn đối tượng xây dựng dự án trồng rừng CDM 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ Nơng nghiệp và PTNT (2008), Khung Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2008-2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp và PTNT (2019), Công bố trạng rừng toàn quốc năm 2018, Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Hoàng Chung, Trần Quốc Hưng, Trần Đức Thiện ( 2010), “Đánh giá nhanh lượng các bon tích lũy mặt đất của số trạng thái thảm thực vật xã Tân Thái, huyện Đại Từ, Thái Nguyên”, Tạp chí Nơng nghiệp và PTNT, tháng 11 năm 2010, tr 38-43 Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối và lượng Carbon tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Hà (2007) Nghiên cứu sinh khối làm sở xác định khả hấp thụ CO2 rừng Keo lai trồng Quận – TP Hồ Chí Minh Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Võ Đại Hải, Đặng Thịnh Triều, Nguyễn Hoàng Tiệp, Nguyễn Văn Bích, Đặng Thái Dương (2009), Năng suất sinh khối và khả hấp thụ carbon số dạng rừng chủ yếu Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Võ Đại Hải và cộng sự (2009), Nghiên cứu khả hấp thụ carbon và giá trị thương mại carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền (2010), Nghiên cứu khả hấp thụ carbon rừng trồng Keo lai các tuổi khác huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 72 10 Vũ Tiến Hinh, Hoàng Xuân Y, Phạm Ngọc Giao, Nguyễn Thị Bảo Lâm, Nguyễn Trọng Bình (2000), Lập biểu sinh trưởng và sản lượng cho ba loài cây: Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Hook), Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) và Mỡ (Manglietia glauca) các tỉnh phía Bắc và Đơng Bắc Việt Nam Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Nông nghiệp và PTNT 11 Hà Diệu Linh (2013), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Luận án thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 12 Nguyễn Ngọc Lung và Đào Công Khanh (1999), nghiên cứu sinh khối rừng Thông ba lá để tính toán thử khả cố định CO2 mà rừng hấp thụ 13 Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính toán giá trị tiền của rừng trồng chế phát triển sạch”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT (12), tr 1747 – 1749 14 Lê Hồng Phúc (1994), “Nghiên cứu suất rừng”, Tạp chí Nơng nghiệp và PTNT (12) 15 Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, suất rừng trồng Thông ba lá (Pinus keysiya Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 16 Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu lượng giá trị môi trường và dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam, Báo cáo sơ kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 17 Vũ Tuấn Phương và cộng sự (2010), Nghiên cứu sinh khối làm sở cho việc tính toán trữ lượng Carbon số loại rừng trồng, bao gồm: Keo tràm, Keo tai tượng, Thông mã vĩ, Keo lai, Quế, Thông nhựa, Bạch đàn 73 uro, Báo cáo tóm tắt tổng kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Viện Khoa học và Lâm Nghiệp Việt Nam 18 Ngô Đình Quế và cộng sự (2006), “Khả hấp thụ CO2 của số dạng rừng chủ yếu Việt Nam”, Tạp chí NN PTNT (11), tr 71 – 75 19 Phạm Văn Quỳnh (2015), Nghiên cứu khả tích lũy Carbon rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera) xã Chu Hương, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 20 SPERI–FFS (2011), Kỹ thuật trồng Sa mộc, Viện nghiên cứu sách sinh thái xã hội 21 Nguyễn Minh Tâm (2013), Nghiên cứu khả hấp thụ khí CO2 rừng trồng Mỡ (Manglietia conifera) Thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Luận án thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 22 Nguyễn Hữu Thiện (2012), Chuyển hóa rừng trồng Mỡ (Manglietia glauca Dandy) và Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Hook) sản xuất gỗ nhỏ thành rừng trồng cung cấp gỗ lớn miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 23 Vũ Văn Thông (1998) Nghiên cứu sở xác định sinh khối cá thể và lâm phần Keo lá tràm (Acacia auriculiformis Cunn) Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp 24 Triệu Thu Thủy (2002), Nghiên cứu số đặc điểm khuyết tật thân Sa Mộc (Cunning hamia lanceolata Hook) làm sở đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm tăng hiệu sử dụng rừng trồng nguyên liệu Bắc Hà-Lào Cai Luận án tiến sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 25 Nguyễn Hoàng Trí (1986) Góp phần nghiên cứu sinh khối và suất quần xã đước đôi (Rhizophora apliculata BL.) Cà Mau, tỉnh Minh Hải Luận án phó tiến sĩ sinh học, khoa Sinh vật – Kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 74 26 Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả cố định Carbon rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et de Vriese) làm sở xác định giá trị môi trường rừng theo chế phát triển Việt Nam 27 Hà Văn Tuế (1994), Nghiên cứu cấu trúc và suất số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy vùng trung du Vĩnh Phú, Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ KHSH, Trung tâm nghiên cứu khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật 28 VAFS (2014), Hồ sơ thuyết minh thiết kế kỹ thuật chuyển hóa rừng trồng Sa mộc thành rừng giống BQL rừng phòng hộ huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam II TIẾNG ANH 29 Brown, S (1996), Present and potential roles of forest in the global climate change debate FAO Unasyva 30 Brown, S (1997), Estimating biomass anh biomass change of tropical forest: a primer, FAO forestry 31 Dioxon, R K., Brown, S., Houghton, R.A., M., S.A., Trexler, M.C and Wisniewski, J (1994), Carbon pools and flux of global forest ecosystems 32 Cairns, M.A., S Brown., E.H., Helmer, G.A Baumgardner (1997), Root biomass allocation in the word’s upland forests 33 Canell, M G R (1981), World forest Biomass and Primary Production Data Academic Press Inc (London), 391 pp 34 Fung L.E (1994), Literature Review of Cunninghamia lanceolata Commen wealth Forestry Review 73(3): 172-192 35 ICRAF (2001), Carbon stocks of tropical land use systerm as part of global C balance: Effects of forest conservation and options for clean development activities Borgor, Indonesia 36 IPCC (2000), Land Use, Land Use Change, and foresty, Cambrige University Press 75 37 Liebig J V (1940), Organic chemistry and its Applications to Agriculture and physiology (Engl-ed.L playfair W Gregory), London Taylor and Walton, 387pp 38 Lieth, H (1964), Versuch einer kartog raphischen Dartellung der produktivitat der pfla zendecke auf der Erde, Geographisches Taschenbuch, Wiesbaden Max steiner Verlag 72 – 80pp 39 Mckenzie, N., Ryan, P., Fogarty, P Wood, J (2001), Sampling Measurement and Analytical Protocools fof Carbon Estimation in soil, Litter and Coarse Woody Debris, Australian Greenhouse Office 40 Newbuold P J (1967), Method for estimating the primary production of forest, International Biological programme Handbook 2, Oxford and Edinburgh Black Well 62pp 41 Orwa và cộng sự, 2009 Agroforestry Database 4.0 42 Pregitzer, K S anh Euskirchen, E (2004) Carboncycling anh Storage in World forests: biome patterns related to forest age 43 Rodel D Lasco (2002), Forest carbon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific Regional workshop on Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Servieces and Biodiversity, Seoul, South Korea 44 Whitaker, R.H (1961), Estimation of net primary production of forest and Shurb communities, Ecology 42: 177 – 180 45 Whitaker, R.H (1966), Forest diamension and production in the Great Smoky Moutains, Ecology 47: 103 – 121 46 Woodwell, G M (1965) Whitaker, R H (1968), Diamension and production relations of tree and Sturb in the Brook haven forest, J Scol NewYork USA: -25 III INTERNET 47 Báo điện tử Việt Nam (2019), Tỷ giá ngoại tệ ngày 3/6: USD giảm, yên Nhật tăng, http://vietnamnet.vn/vn/, ngày 03/6/2019 48 World Bank (2019), State and Trends of Carbon Pricing 2019, https:// openknowledge.worldbank.org/handle/, ngày 06/6/2019 ... LÂM ĐOÀN DOANH TIẾN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CARBON CỦA RỪNG TRỒNG SA MỘC (Cunninghamia lanceolata Hook) TẠI HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG, TỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 86... gian tới, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả hấp thụ carbon rừng trồng Sa mộc (cunninghamia lanceolata Hook) huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai Kết quả nghiên cứu mang tính định... 3.3 Nghiên cứu trữ lượng Carbon cá thể lâm phần Sa mộc Mường Khương – Lào Cai 53 3.3.1 Nghiên cứu trữ lượng Carbon tích lũy của cá thể Sa mộc 53 3.3.2 Nghiên cứu trữ lượng Carbon

Ngày đăng: 04/02/2020, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan