Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CARBON CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI Ở CÁC CẤP TUỔI KHÁC NHAU TẠI ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Thị Thu Hà THÁI NGUYÊN – 2010 LỜI NÓI ĐẦU Trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Thu Hà, Trưởng Bộ môn Điều tra Quy hoạch rừng, Khoa Lâm nghiệp, Trường ĐHNL Thái Nguyên, định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, sửa luận văn tạo điều kiện thời gian trang thiết bị để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo, tập thể Khoa Sau đại học nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho hoàn thành khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Khoa Nông học, Trường ĐHNL Thái Nguyên tạo điều kiện cho học Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập Thái Nguyên, tháng năm 2010 Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ……………………………………………………… 1.1 Đặt vấn đề ………………………………………………………… 1.2 Mục tiêu…………………………………………………………… 1.3 Giới hạn đề tài………………………………………………… PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………………… 2.1 Những nghiên cứu Keo lai…………………………………… 2.2 Nghiên cứu sinh khối suất rừng……………………… 2.2.1 Trên giới……………………………………………… 2.2.2 Ở Việt Nam………………………………………………… 2.3 Nghiên cứu khả hấp thụ Carbon rừng……………… 11 2.3.1 Trên giới………………………………………………… 11 2.3.2 Ở Việt Nam………………………………………………… 13 PHẦN ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU…………………… 15 3.1 Vị trí địa lý huyện Đồng Hỷ……………………………………… 15 3.2 Địa hình huyện Đồng Hỷ………………………………………… 16 3.3 Điều kiện khí hậu thời tiết huyện Đồng Hỷ……………………… 16 3.4 Điều kiện thủy văn huyện Đồng Hỷ……………………………… 17 3.5 Tình hình sử dụng đất đai huyện Đồng Hỷ…………………… 18 3.6 Diễn biến trồng rừng qua năm qua xã Văn Hán – huyện Đồng Hỷ…………………………………………………………………… 19 PHẦN ĐÔI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………… 21 4.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 21 4.2 Nội dung nghiên cứu……………………………………………… 21 4.3 Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 21 4.3.1 Cơ sở phương pháp luận…………………………………… 21 4.3.2 Phương pháp thu thập số liệu tính toán………………… 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……………… 28 5.1 Kết đo đếm tiêu sinh trưởng lựa chọn mẫu…… 28 5.2 Nghiên cứu sinh khối cá thể lâm phần………………… 30 5.2.1 Nghiên cứu kết cấu sinh khối tươi cá thể 30 5.2.2 Nghiên cứu kết cấu sinh khối khô cá thể 32 5.2.3 Nghiên cứu tổng sinh khối toàn lâm phần 34 5.3 Nghiên cứu trữ lượng Carbon cá thể lâm phần 36 5.3.1 Nghiên cứu kết cấu trữ lượng Carbon cá thể 36 5.3.2 Nghiên cứu trữ lượng Carbon hấp thụ lâm phần Keo lai 37 5.4 Xây dựng mối tương quan sinh khối, trữ lượng Carbon với số tiêu sinh trưởng lâm phần (D1.3, Hvn)…………………… 38 5.4.1 Mối tương quan tổng sinh khối tươi cá thể với nhân tố điều tra lâm phần (D1.3, Hvn) 38 5.4.2 Mối tương quan tổng sinh khối khô cá thể với nhân tố điều tra lâm phần (D1.3, Hvn) 39 5.4.3 Mối tương quan trữ lượng Carbon tích lũy cá thể với nhân tố điều tra lâm phần (D1.3, Hvn) 40 5.5 Xây dựng mối tương quan sinh khối, trữ lượng Carbon mặt đất với sinh khối, trữ lượng Carbon mặt đất………………… 42 5.5.1 Mối tương quan tổng sinh khối tươi phận mặt đất với sinh khối tươi phận mặt đất cá thể 42 5.5.2 Mối tương quan tổng sinh khối khô phận mặt đất với sinh khối khô phận mặt đất cá thể 43 5.5.3 Mối tương quan trữ lượng Carbon phận mặt đất với trữ lượng Carbon phận mặt đất cá 44 thể 5.6 Xây dựng mối tương quan sinh khối tươi, trữ lượng Carbon với sinh khối khô……………………………………………………… 45 5.6.1 Mối tương quan tổng sinh khối khô với tổng sinh khối tươi cá thể 45 5.6.2 Tương quan trữ lượng Carbon tích lũy cá thể với tổng sinh khối khô 46 5.7 Lượng hóa giá trị thương mại từ hấp thụ CO2 rừng Keo lai tuổi tuổi 7………………………………………………………… 48 5.8 Đề xuất ứng dụng số kết biện pháp lâm sinh phù hợp cho rừng Keo lai trồng khu vực nghiên cứu 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… 52 6.1 Kết luận …………………………………………………………… 52 6.2 Tồn …………………………………………………………… 54 6.3 Kiến nghị………………………………………………………… 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 56 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 62 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Đặc điểm khí hậu huyện Đồng Hỷ……………… 17 3.2 Tình hình sử dụng đất đai huyện Đồng Hỷ năm 2009…… 18 3.3 Diễn biến tài nguyên rừng xã Văn Hán qua năm…… 19 3.4 Diễn biến tài nguyên rừng Keo lai xã Văn Hán qua năm…………………………………………………………… 20 5.1 Các tiêu sinh trưởng loài Keo lai tuổi 7… 28 5.2 Thông tin sinh trưởng mẫu 29 5.3 Kết cấu sinh khối tươi cá thể Keo lai 31 5.4 Kết cấu sinh khối khô cá thể Keo lai 33 5.5 Kết cấu tổng sinh khối tươi khô lâm phần Keo lai 35 5.6 Kết cấu trữ lượng Carbon tích lũy cá thể Keo lai 36 5.7 Tổng trữ lượng Carbon hấp thụ lâm phần Keo lai 37 5.8 5.9 5.10 5.11 5.12 5.13 Tương quan tổng sinh khối tươi cá thể với nhân tố điều tra lâm phần (D1.3, Hvn) Tương quan tổng sinh khối khô cá thể với nhân tố điều tra lâm phần (D1.3, Hvn) Tương quan trữ lượng Carbon tích lũy cá thể với nhân tố điều tra lâm phần (D1.3, Hvn) Tương quan tổng sinh khối tươi phận mặt đất cá thể Tương quan tổng sinh khối khô phận mặt đất với phận mặt đất cá thể Tương quan trữ lượng Carbon tích lũy phận mặt đất với phận mặt đất cá thể 39 40 41 42 43 45 5.14 Tỷ lệ % sinh khối khô so với sinh khối tươi cá thể 46 Tương quan tổng sinh khối tươi với tổng sinh khối khô 5.15 47 cá thể Keo lai Tương quan trữ lượng Carbon với sinh khối khô cá 5.16 47 thể Lượng hóa giá trị thương mại từ tiêu CO2 tính cho rừng 5.17 48 trồng Keo lai tuổi DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ Tên đồ Trang 3.1 Bản đồ hành huyện Đồng Hỷ……………… 15 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 5.1 Tỉ lệ sinh khối tươi phận Keo lai tuổi 31 5.2 Tỉ lệ sinh khối tươi phận Keo lai tuổi 32 5.3 Tỉ lệ sinh khối khô phận Keo lai tuổi 33 5.4 Tỉ lệ sinh khối khô phận Keo lai tuổi 34 DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh Tên ảnh Trang 5.1 Cân thân tiêu chuẩn 43 5.2 Cân rễ tiêu chuẩn 43 5.3 Cân sinh khối cành khô tiêu chuẩn……………… 44 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nóng lên toàn cầu vấn đề ghi nhận vài thập kỷ trở lại đây, tiềm ẩn tác động tiêu cực tới sinh vật hệ sinh thái Biến đổi khí hậu, hậu nóng lên toàn cầu, làm tổn hại lên tất thành phần môi trường sống nước biển dâng cao, gia tăng hạn hán, thay đổi tiểu khí hậu, gia tăng loại bệnh tật, thiếu hụt nguồn nước ngọt, suy giảm đa dạng sinh học gia tăng tượng khí hậu cực đoan Nguyên nhân gây tượng nóng lên toàn cầu tăng lên nồng độ khí nhà kính Các nhà nghiên cứu giới lo ngại gia tăng khí gây hiệu ứng nhà kính, đặc biệt khí CO2, gây nên biến đổi không lường trước khí hậu Bên cạnh đó, hoạt động người sử dụng nhiên liệu hóa thạch, sản xuất xi măng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất (phá rừng để canh tác nông nghiệp) hoạt động công nghiệp làm tăng thêm chất khí khí dẫn đến nóng lên toàn cầu Các tác nhân (khí CO2, bụi, nước, khí CFC…) nguyên nhân gây hấp thụ xạ sóng dài khí Kết dẫn tới gia tăng nhiệt độ khí trái đất (Phan Minh Sáng, Lưu Cảnh Trung, 2006) [19] Rừng đóng vai trò quan trọng chu trình Carbon toàn cầu Đối với rừng nhiệt đới, có tới 50% lượng Carbon dự trữ thảm thực vật 50% dự trữ đất (Dixon Nnk, 1994; Brown, 1997; IPCC, 2000; Pregitzer Euskirchen, 2004; Phan Minh Sáng, Lưu Cảnh Trung) [19], [30], [32], [35], [42] Do việc làm sáng tỏ tiềm bể hấp thụ Carbon, vai trò hệ sinh thái rừng chu trình Carbon, biện pháp tăng khả đóng góp hệ sinh thái rừng chống biến đổi khí hậu toàn cầu nhà khoa học giới quan tâm Việc quản lý chu trình Carbon điều hòa khí hậu, giảm tác hại hiệu ứng nhà kính đòi hỏi phải có nghiên cứu, đánh giá khả hấp thụ Carbon cách nghiêm túc để làm sở lượng hóa giá trị kinh tế môi trường mà rừng mang lại đưa sách chi trả cho chủ rừng cách hợp lý Trên thực tế lượng Carbon hấp thụ phụ thuộc vào kiểu rừng, trạng thái rừng, loài cây, cấp tuổi Điều quan tâm làm để ước lượng, dự báo khả hấp thụ Carbon rừng để làm sở chi trả dịch vụ môi trường Đây vấn đề thiếu nhiều nghiên cứu Việt Nam Đặc biệt giai đoạn nay, mà diện tích rừng trồng ngày gia tăng để khuyến khích đơn vị đầu tư trồng rừng việc nghiên cứu để lượng hóa giá trị mặt môi trường rừng cần thiết Ở nước ta, gia đời giống Keo lai mở đầu cho phong trào sử dụng giống có suất cao nhân giống sinh dưỡng lâm nghiệp Keo lai loài không mang lại hiệu giá trị kinh tế mà có giá trị sinh thái môi trường, loài có nhiều đặc tính sinh thái học ưu việt nhiều loài trồng rừng khác sinh trưởng nhanh, có khả thích ứng với nhiều loại đất đai, nhiều điều kiện lập địa khác nên có khả đảm bảo thành công công tác trồng rừng Đặc biệt Keo lai loài tiên phong việc cải thiện vùng đất suy thoái, cải tạo môi trường (Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh, 2000) [9] Với đặc điểm nói Keo lai nằm danh mục cấu trồng rừng lâm nghiệp chủ yếu nước ta Việc nghiên cứu hấp thụ Carbon rừng trồng Keo lai để xác định giá trị kinh tế chức phòng hộ môi trường sinh thái rừng nghiên cứu thiếu Do đó, vấn đề đặt làm để lượng hóa khả hấp thụ Carbon rừng Keo lai Mặc dầu có số nghiên cứu lĩnh vực này, song nghiên cứu phạm vi nơi khác như: tỉnh Phú Thọ, Quảng Trị, Bình Định, Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh Xuất phát từ vấn đề tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả hấp thụ Carbon rừng trồng Keo lai tuổi khác Đồng Hỷ - Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu Về khoa học: Xác định sinh khối lượng Carbon tích luỹ rừng trồng Keo lai tuổi khác huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên Về thực tiễn: Đề xuất số ứng dụng xác định sinh khối lượng Carbon tích luỹ rừng trồng Keo lai tuổi khác huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên 1.3 Giới hạn đề tài Về nội dung: Trong giới hạn thời gian kinh phí cho phép, đề tài tập trung nghiên cứu sinh khối, khả hấp thụ Carbon, CO2 rừng trồng Keo lai, không nghiên cứu trạng thảm thực vật trước trồng rừng diễn biến rừng trước thời điểm điều tra Do đề tài không xác định lượng Carbon sở thảm thực vật trước trồng rừng Keo lai, không ước tính sinh khối lượng Carbon tích luỹ tỉa thưa Về phạm vi nghiên cứu: Số liệu thu thập rừng Keo lai trồng tuổi huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên 27 Bảng 5.15: Tương quan tổng sinh khối tươi với tổng sinh khối khô cá thể Keo lai Tuổi Phương trình tương quan Y = 2,2051.X1,0197 Y = 2,0009.X1,0057 P.T R S Sig.F Sig.Ta 5.19 0,993 0,0161 0,0000 0,0000 5.20 0,994 0,0083 0,0000 0,0000 (Ghi chú: Kết tính chi tiết Phụ biểu 20) Bảng 5.15 cho thấy thực tồn mối tương quan tổng sinh khối tươi tổng sinh khối khô cá thể Keo lai Các phương trình tương quan lập có hệ số tương quan cao, sai tiêu chuẩn thấp (S = 0,0083 tuổi 0,0161 tuổi 5) Kiểm tra tồn phương trình hệ số hồi qui cho Sig.F Sig.Ta < 0,05 Do phương trình tương quan lập sử dụng để tính toán nhanh sinh khối khô từ sinh khối tươi cá thể Keo lai tuổi 5.6.2 Tương quan trữ lượng Carbon tích lũy cá thể với tổng sinh khối khô Kết xây dựng phương trình tương quan trữ lượng Carbon hấp thụ với sinh khối khô thể Bảng 5.16 Phương trình chọn phương trình mô tả mối quan hệ trữ lượng Carbon tích lũy cá thể với tổng sinh khối khô cá thể, có hệ số tương quan cao tất phương trình thử nghiệm (Phụ biểu 13, 24) Bảng 5.16: Tương quan trữ lượng Carbon với sinh khối khô cá thể Tuổi Phương trình tương quan P.T R S Sig.F Sig.Ta Y = 2,0128.X0,9972 4.21 0,998 0,0095 0,0000 0,0000 Y = 1,9784.X1,0025 4.22 0,996 0,0067 0,0000 0,0000 (Ghi chú: Kết tính chi tiết Phụ biểu 13 24) Kết nghiên cứu cho thấy Carbon sinh khối khô cá thể Keo lai thực tồn mối quan hệ chặt chẽ dạng phương trình Y = a.Xb 28 (Power) Kiểm tra tồn R hệ số hồi qui cho Sig.F Sig.Ta < 0,05, phương trình tham số phương trình tồn 5.7 Lượng hóa giá trị thương mại từ hấp thụ CO2 rừng Keo lai tuổi tuổi Kết tính toán thử nghiệm giá trị thương mại thu từ việc bán CO2 rừng Keo lai trồng huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên thể Bảng 5.17 (dựa vào giá trị mua bán khí CO2 thị trường không thức Châu Âu, năm 2010) Sau lượng giá tiền thu nhập từ tiêu Carbon tổng hợp Bảng 5.17: Bảng 5.17: Lượng hóa giá trị thương mại từ tiêu CO2 tính cho rừng trồng Keo lai tuổi Tổng CO2 CO2 hấp thụ Đơn giá hấp thụ hàng năm EURO/tấn (tấn/ha) (tấn/ha/năm) CO2 175,10 35,02 13 455,26 11.663.761 260,42 37,20 13 483,6 12.389.832 Tuổi Giá trị Euro/ha/năm VNĐ/ha/năm Ghi chú: EURO = 25.620 đ (Giá tháng 3/2010) Bảng 5.17 cho thấy, giá trị CO2 hấp thụ phụ thuộc chặt chẽ khả sinh trưởng lâm phần, tuổi cây; rừng sinh trưởng tốt trì mật độ hợp lý giá trị lớn ngược lại Lâm phần Keo lai tuổi với suất 175,10 CO2/ha 260,42 CO2/ha tuổi có giá trị tiền thu nhập từ tiêu CO2 11.663.761 đồng/ha/năm (tương đương 11.663.761 x = 58.318.805 đồng/ha) 12.389.832 đồng/ha/năm (tương đương 12.389.832 x = 86.728.824 đồng/ha) Với khoản thu nhập người dân trồng rừng có đủ dư chi phí đầu tư cho trồng rừng Ngoài người dân thu nhập thêm từ 29 sản phẩm phụ khác gỗ tỉa thưa rừng, củi đốt, Đây thuận lợi lớn để khuyến khích người dân trồng, quản lý bảo vệ rừng Từ kết ta thấy, rừng trồng theo chế phát triển cung cấp cho thu nhập từ việc bán sản phẩm gỗ hàng năm chủ rừng nhận khoản thu từ việc bán sản phẩm CO2 Mặt khác, rừng trồng theo chế phát triển chu kỳ kinh doanh rừng dài, hiệu tác động bảo vệ môi trường đất, nước điều hòa không khí cao Từ kết đến nhận định sau: Rừng trồng theo dự án CDM mang lại hiệu kinh tế môi trường cao Đặc biệt, áp dụng rừng trồng theo dự án CDM kết hợp với rừng trồng phòng hộ nhằm kéo dài chu kỳ kinh doanh sở giúp cho việc phát triển rừng cách bền vững Theo kết nghiên cứu Vũ Tấn Phương (2006), khu vực phía Bắc rừng Keo lai tuổi có khả hấp thụ 170,72 CO2/ha cho giá trị 170,72 x 13 x 25.620 = 56.862.800 đ (tính theo giá trị thương mại thời điểm tháng 3/2010) [14] Kết giá trị thương mại từ tiêu CO2 thấp so với giá trị đối tượng nghiên cứu Theo nghiên cứu khác Nguyễn Thị Hà (2007), rừng Keo lai tuổi có giá trị thương mại từ tiêu CO2 31.251.019 đ/ha 43.277.620 đ/ha (tính theo giá trị thương mại thời điểm tháng 3/2010) [4] Kết cho thấy, giá trị thương mại từ tiêu CO2 tác giả nghiên cứu thấp nhiều so với kết nghiên cứu đối tượng Keo lai Sở dĩ có chênh lệch lớn đối tượng tác giả nghiên cứu rừng trồng Keo lai trồng Quận - TP Hồ Chí Minh, biện pháp kỹ thuật lâm sinh tỉa thưa để xúc tiến trình sinh trưởng phát triển Keo lai chưa tốt, điều kiện đất đai xấu, mặt khác hai vùng lập địa khác sinh trưởng rừng khác 30 5.8 Đề xuất ứng dụng số kết biện pháp lâm sinh phù hợp cho rừng Keo lai trồng khu vực nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu sinh khối, lượng Carbon tích lũy rừng trồng Keo lai Đồng Hỷ - Thái Nguyên Trên sở phục vụ công tác kinh doanh, quản lý rừng đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh, sử dụng tài nguyên rừng hợp lý Từ kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số vấn đề cho đối tượng rừng trồng Keo lai khu vực nghiên cứu sau: - Sử dụng phương trình tương quan thiết lập đề tài để phục vụ công tác điều tra, quản lý rừng nhằm giảm thiểu công sức, chi phí thời gian thực - Áp dụng chế phát triển vào trồng rừng tái trồng rừng nhằm nâng cao hiệu kinh tế hiệu môi trường rừng Để áp dụng chế phát triển vào trồng rừng tái trồng rừng cần có số giải pháp sau: Giải pháp kỹ thuật: Qua kết nghiên cứu đề tài cho thấy cần phải có biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm điều chỉnh trì tỷ lệ sinh khối phận, cụ thể sau: + Tiến hành tỉa thưa loại bỏ bị chèn ép khả phát triển tương lai, mở không gian dinh dưỡng cho lại Trong chu kỳ kinh doanh, tuổi lâm phần Keo lai có tốc độ tăng trưởng bình quân cao (xem Bảng 5.1, trang 27), tiến hành biện pháp tỉa thưa tuổi để xúc tiến trình sinh trưởng phát triển mạnh tiêu sinh trưởng lâm phần Sang tuổi 7, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm sinh trưởng lâm phần theo chiều hướng chậm so với tuổi 5, tuổi tăng trưởng bình quân hàng năm trữ lượng đạt giá trị cao bắt đầu tăng chậm biện pháp tỉa thưa áp dụng tuổi nhằm trì tốc độ tăng trưởng, suất sản lượng lâm phần 31 + Nghiêm cấm tác động bất lợi người việc khai thác gỗ làm nhà, lấy củi, đốt nương làm rẫy, chăn thả trâu bò bữa bãi rừng + Giao đất giao rừng cho người dân trồng, chăm sóc quản lý rừng Giải pháp kinh tế xã hội + Nguồn vốn đầu tư: xây dựng quĩ vốn cụ thể cho người dân vay dài hạn có vốn đầu tư ban đầu để thực dự án Thu hút nguồn vốn đầu tư từ quốc gia, tổ chức tài chính, tổ chức phi phủ nhằm xây dựng dự án + Thị trường: phổ biến rộng rãi thông tin dự án nhằm thu hút doanh nghiệp tham gia mua bán sản phẩm phát thải từ dự án trồng rừng tái trồng rừng + Mở rộng lớp học chuyên đề tăng cường tuyên truyền cho người dân trồng rừng Keo theo hướng CDM 32 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu đây, rút số kết luận sau: Sinh khối khô sinh khối tươi cá thể Keo lai thay đổi rõ theo tuổi Cấu trúc sinh khối cá thể Keo lai gồm bốn phần thân, cành, rễ, sinh khối tươi 64,56%, 13,99%, 6,9%, 14,55% tuổi tuổi 65,57%, 12,92%, 7,46%, 14,05%; sinh khối khô 64,40%, 15,04%, 5,03%, 15,54% tuổi tuổi 67,42%, 12,92%, 5,59%, 14,07% Từ kết nghiên cứu mối quan hệ sinh khối tươi, khô cá thể với nhân tố điều tra lâm phần, quan hệ sinh khối mặt đất mặt đất, quan hệ sinh khối khô với tươi, sử dụng để: - Xác định dự báo nhanh sinh khối cá thể thông qua tiêu D1.3 Hvn phương trình: Dự báo sinh khối tươi: Tuổi 5: Y = 8,3126.D1.31,1215 (5.1) Y = 8,7319.HVN1,0784 (5.2) Tuổi 7: Y = 10,7123.D1.31,0604 (5.3) Y = 9,1210.HVN1,1154 (5.4) Dự báo sinh khối khô: Tuổi 5: Y = 4,0977.D1.31,0922 (5.5) Y = 4,239.HVN1,0530 (5.6) Tuổi 7: Y = 5,4013.D1.31,0475 (5.7) Y = 4,6183.HVN1,1009 (5.8) - Xác định dự báo sinh khối tươi, khô phận mặt đất thông qua sinh khối tươi, khô phận mặt dất phương trình: Dự báo sinh khối tươi mặt đất: Tuổi 5: P1 = 5,8571.P21,0012 (5.13) Tuổi 7: P1 = 8,1448.P20,9108 (5.14) Dự báo sinh khối khô mặt đất: Tuổi 5: P1 = 5,2287.P21,018 (5.15) Tuổi 7: P1 = 9,2184.P20,8344 (5.16) 33 - Xác định sinh khối khô thông qua sinh khối tươi phương trình: Tuổi 5: Y = 2,2051.X1,0197 (5.19) Tuổi 7: Y = 2,0009.X1,0057 (5.20) Tổng sinh khối tươi rừng Keo lai tuổi, tuổi đạt 209,36 tấn/ha 291,25 tấn/ha; tổng sinh khối khô 95,42 tấn/ha 141,92 tấn/ha Lượng Carbon tích lũy cá thể thay đổi theo tuổi, tuổi tăng lên lượng Carbon tăng lên Cấu trúc lượng Carbon tích lũy cá thể gồm bốn phần Carbon chủ yếu tập trung vào thân: tuổi thân 18,51 kg/cây, cành 4,32 kg/cây, 1,45 kg/cây, rễ 4,46 kg/cây; tuổi thân 28,85 kg/cây, cành 5,49 kg/cây, 2,39 kg/cây, rễ 6,02 kg/cây Từ kết nghiên cứu ta có mối quan hệ Carbon tích lũy cá thể với nhân tố điều tra, Carbon mặt đất với Carbon mặt đất, Carbon với sinh khối khô ta có thể: - Xác định dự báo nhanh trữ lượng Carbon tích lũy thông qua tiêu điều tra lâm phần phương trình: Tuổi 5: Y = 2,0334.D1.31,0924 (5.9) Y = 2,1195.HVN1,0530 (5.10) Tuổi 7: Y = 2,7006.D1.31,0475 (5.11) Y = 2,3091.HVN1,1009 (5.12) - Xác định dự báo trữ lượng Carbon phận mặt đất thông qua trữ lượng Carbon phận mặt đất phương trình: Tuổi 5: C1 = 5,2949.C21,0181 (5.17) Tuổi 7: C1 = 8,2136.C20,8347 (5.18) - Xác định trữ lượng Carbon tích lũy thông qua sinh khối khô phương trình: 34 Tuổi 5: Y = 2,0128.X0,9972 (5.21) Tuổi 7: Y = 1,9784.X1,0025 (5.22) Tổng lượng Carbon, CO2 tích lũy rừng trồng Keo lai đạt kết tương đối lớn Cụ thể: tuổi đạt 47,71 C/ha, tuổi đạt 70,96 C/ha; lượng CO2 bình quân hàng năm rừng Keo lai tuổi hấp thụ 35,02 tấn/ha/năm, tuổi 37,20 tấn/ha/năm Với suất 175,10 CO2/ha Keo lai tuổi 260,42 CO2/ha với Keo lai tuổi có giá trị tiền thu nhập từ tiêu CO2 58.318.805 đồng/ha (tương đương với thu nhập bình quân 11.663.761 đồng/ha/năm) 86.728.824 đồng/ha (tương đương với thu nhập 12.389.832 đồng/ha/năm) Từ kết tính đề tài đề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm điều chỉnh trì tỷ lệ sinh khối phận rừng khu vực nghiên cứu: cần có biện pháp tỉa thưa để xúc tiến trình sinh trưởng phát triển mạnh tiêu sinh trưởng lâm phần Keo lai tuổi biện pháp tỉa nhằm trì tốc độ tăng trưởng, suất sản lượng lâm phần Keo lai tuổi 7; nghiêm cấm tác động bất lợi người đến rừng; giao đất giao rừng cho người dân địa phương quản lý 5.2 Tồn Đề tài chưa nghiên cứu sinh khối lượng Carbon tích lũy cho đối tượng Keo lai tất cấp tuổi, dừng lại cấp tuổi 5, Chưa mở rộng vùng nghiên cứu, tập trung nghiên cứu cho huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên Đề tài tập trung nghiên cứu khả hấp thụ CO2 phận thân, cành, lá, rễ mà chưa đánh giá lượng CO2 hấp thụ đất vật rơi rụng 35 5.3 Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu bổ sung lượng Carbon hấp thụ đất nghiên cứu cho độ tuổi lại để đánh giá hết lực hấp thu Carbon rừng Keo lai Tiếp tục triển khai nghiên cứu sinh khối lượng Carbon tích lũy cho nhiều đối tượng rừng trồng nhiều cấp tuổi khác Nhằm so sánh sinh khối khả hấp thụ Carbon loài khác lập địa khác nước ta Từ dễ dàng lựa chọn đối tượng xây dựng dự án trồng rừng CDM 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Tuấn Anh (2007), Dự báo lực hấp thu CO2 rừng tự nhiên rộng thường xanh huyện Tuy Hòa - Đắc Nông, Luận án thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng Carbon tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm sở ứng dụng điều tra rừng nuôi dưỡng rừng Keo tràm (Acacia auriculiforms A.Cunn ex Benth) số tỉnh khu vực miền Trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Hà (2007) Nghiên cứu sinh khối làm sở xác định khả hấp thụ CO2 rừng Keo lai trồng Quận – TP Hồ Chí Minh Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp Lê Quốc Huy, Nguyễn Minh Châu, 2006 Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ Rhizobium cho Keo lai, Keo tai tượng vườn ươm rừng trồng Trung tâm Nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Viên Ngọc Nam (2003) Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp lâm phần mấm trắng (Avicennia alba BL.) tự nhiên Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Việt Nam Viên Ngọc Nam (1998), Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp rừng Đước (Rhizophora apiculata) trồng Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Luận án thác sĩ khoa học Lâm Nghiệp, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 37 Đoàn Hoài Nam, 2006 Nghiên cứu số sở khoa học để trồng rừng Keo lai ( Acacia mangium x Acacia auriculiformis) có hiệu cao số vùng trọng điểm Việt Nam Luận án tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh (2000) Giống Keo lai triển vọng gây trồng Trong Cẩm nang ngành Lâm nghiệp Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đối tác, Bộ NN&PTNT 10 Lê Đình Khả, 2000 Nghiên cứu sử dụng giống Keo lai tự nhiên Keo tràm Keo tai tượng Việt Nam Trung tâm Nghiên cứu giống trồng rừng, VIện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nxb Nông nghiệp 11 Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), Thử nghiệm tính toán giá trị tiền rừng trồng chế phát triển sạch, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (12), tr 1747 – 1749 12 Lê Hồng Phúc (1994), Nghiên cứu suất rừng, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (12) 13 Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, suất rừng trồng Thông ba (Pinus keysiya Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu lượng giá trị môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam, Báo cáo sơ kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 15 Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu trữ lượng Carbon thảm tươi bụi – Cơ sở để xác định đường Carbon sở dự án trồng rừng/ tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (8), tr 81 – 84 38 16 Ngô Đình Quế cộng (2006), Khả hấp thụ CO2 số dạng rừng chủ yếu Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (11), tr 71 – 75 17 Ngô Đình Quế cộng tác viên (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam 18 Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ Carbon rừng Mỡ tuyên Quang Phú Thọ, Luận án thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 19 Phan Minh Sáng, Lưu Cảnh Trung, 2006 Hấp thụ Carbon Trong cẩm nang ngành Lâm Nghiệp Chương trình hỗ trợ ngành Lâm Nghiệp đối tác Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 20 Nguyễn Huy Sơn, 2006 Đặc điểm sinh trưởng Keo lai tuổi thành thục công nghệ rừng trồng vùng Đông Nam Bộ Tạp chí Khoa học Lâm Nghiệp, 4: 223 – 230 21 Đặng Trung Tấn (2001), Nghiên cứu sinh khối rừng Đước (Rhizophoza apiculata) hai tỉnh Cà Mau Bạc Liêu 22 Vũ Văn Thông (1998) Nghiên cứu sở xác định sinh khối cá thể lâm phần Keo tràm (Acacia auriculiformis Cunn) Thái Nguyên Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Hà Tây 23 Dương Hữu Thời (1992), Cơ sở sinh thái học, Nxb Đại học Thông tin Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Nguyễn Hoàng Trí (1986) Góp phần nghiên cứu sinh khối suất quần xã đước đôi (Rhizophora apliculata BL.) Cà Mau, tỉnh Minh Hải Luận án phó tiến sĩ sinh học, khoa Sinh vật – Kỹ thuật nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39 25 Hà Văn Tuế (1994), Nghiên cứu cấu trúc suất số quần xã rừng trồng nguyên liệu giấy vùng trung du Vĩnh Phú, Tóm tắt luận án Phó tiến sĩ KHSH, Trung tâm nghiên cứu khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 26 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi, Giáo trình phân tích thống kế lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp 2006 27 Hoàng Xuân Tý (2004), Tiềm dự án CDM Lâm Nghiệp thay đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên để thực chế phát triển (CDM) lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4CDM - Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên Môi trường TIẾNG ANH 28 Cairns, M.A., S Brown., E.H., Helmer, G.A and Baumgardner (1997), Root biomass allocation in the word’s upland forests 29 Canell, M.G.R (1981), World forest Biomass and Primary Production Data Academic Press Inc (London), 391 pp 30 Brown, S (1997), Estimating biomass anh biomass change of tropical forest: a primer, FAO forestry 31 Brown, S (1996), Present and potential roles of forest in the global climate change debate FAO Unasyva 32 Dioxon, R.K., Brown, S., Houghton, R.A., M., S.A., Trexler, M.C and Wisniewski, J (1994), Carbon pools and flux of global forest ecosystems 33 Fleming, R.H (1957), “General features of the Oceans”, In: Treatise on Marine Ecology and Paleoecology, J.W Hedgepeth, et Vol Ecology, Geologycal Society of American Mem 67 (1): pp 87 – 108 34 ICRAF (2001), Carbon stocks of tropical land use systerm as part of global C balance: Effects of forest conservation and options for clean development activities Borgor, Indonesia 40 35 IPCC (2000), Land Use, Land Use Change, and foresty, Cambrige University Press 36 Liebig J.V (1940), Organic chemistry and its Applications to Agriculture and physiology (Engl-ed.L playfair and W.Gregory), London Taylor and Walton, 387pp 37 Lieth, H (1964), Versuch einer kartog raphischen Dartellung der produktivitat der pfla zendecke auf der Erde, Geographisches Taschenbuch, Wiesbaden Max steiner Verlag 72 – 80pp 38 Mark,P.L (1970), The role of prunus pensyl vanica L in the rapid revegetation of disturbed sites, Ph.D thesis New haven: Yale University, 119pp 39 Mckenzie, N., Ryan, P., Fogarty, P and Wood, J (2001), Sampling Measurement and Analytical Protocools fof Carbon Estimation in soil, Litter and Coarse Woody Debris, Australian Greenhouse Office 40 Newbuold.P.J (1967), Method for estimating the primary production of forest, International Biological programme Handbook 2, Oxford and Edinburgh Black Well 62pp 41 Pregitzer, K.S and Euskirchen, E (2004), Carbon c ycling and Storage in World forest: biomass patterns related to forest age 42 Riley, G.A (1944), The Carbon metabolism and photosynthetic efficiency of the earth as a Whole, Amer Sci.32: 129 – 134 43 Rodel D Lasco (2002), Forest carbon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific Regional workshop on Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Servieces and Biodiversity, Seoul, South Korea 44 Steemann, N.E (1954), On organic production in the Oceans J Cns Perm Int Explor.Mer.19: 309 – 328 41 45 Whitaker, R.H (1961), Estimation of net primary production of forest and Shurb communities, Ecology 42: 177 – 180 46 Whitaker, R.H (1966), Forest diamension and production in the Great Smoky Moutains, Ecology 47: 103 – 121 47 Woodwell,G.M (1965) Whitaker,R.H (1968), Diamension and production relations of tree and Sturb in the Brook haven forest, J.Scol.NewYork USA: -25 Website: 48 Thông xã Việt Nam, 2010 EU lập thị trường buôn bán hạn ngạch khí thải (địa trang web: http://www.vnagency.com.vn Ngày cập nhật: 07/03/2010) [...]... trình nghiên cứu khác về sinh khối rừng như: Nguyễn Thị Hà (2007), nghiên cứu sinh khối làm cơ sở xác định khả năng hấp thụ CO2 của rừng Keo lai trồng tại Quận 9 – TP Hồ Chí Minh [4]; Lý Thu 11 Quỳnh (2007), nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ Carbon của rừng Mỡ trồng tại Tuyên Quang và Phú Thọ [18]; Phạm Tuấn Anh (2007), Dự báo năng lực hấp thu CO2 của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện... Còn các rừng Keo lai từ tuổi 3 đến tuổi 7 thì chưa bị tác động khai thác 1 PHẦN 4 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Rừng Keo lai trồng thuần loài ở tuổi 5 và 7 tại huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên Với rừng trồng Keo lai 5 tuổi tiến hành nghiên cứu trên lô F107, khoảnh 12, tiểu khu 407; còn rừng trồng Keo lai 7 tuổi thì tiến hành nghiên cứu trên lô A19, khoảnh 7, tiểu khu... rừng trồng ở Việt Nam gồm: Thông nhựa, Keo lai, Keo tai tượng, Keo lá tràm và Bạch đàn Uro ở các tuổi khác nhau Kết quả tính toán cho thấy khả năng hấp thụ CO2 của các lâm phần khác nhau tuỳ thuộc vào năng suất lâm phần đó ở các tuổi nhất định Để tích luỹ khoảng 100 tấn CO2/ha Thông nhựa phải đến tuổi 16 – 17, Thông mã vĩ 13 và Thông ba lá ở tuổi 10, Keo lai 4 – 5 tuổi, Keo tai tượng 5 – 6 tuổi, Bạch... 2000 - 2002 toàn diện tích rừng trồng Keo tai tượng, từ năm 2003 - 2004 trồng toàn Keo lai, từ năm 2005 - 2008 trồng cả ba loại Keo lai, Keo tai tượng và Bạch đàn cao sản, năm 2009 trồng toàn Keo tai tượng Từ những số liệu thu thập chúng tôi tổng hợp được diễn biến tài nguyên rừng Keo lai qua các năm ở Bảng 3.4 như sau: Bảng 3.4: Diễn biến tài nguyên rừng Keo lai của xã Văn Hán qua các năm Năm trồng. .. đột phá trong trồng rừng thâm canh Keo lai ở nước ta [8] Nguyễn Huy Sơn (2006) đã Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của cây Keo lai và tuổi thành thục công nghệ của rừng trồng ở vùng Đông Nam Bộ” ở hai địa điểm trên hai loại đất chính là đất phù sa cổ ở Bầu Bàng (Bình Dương) và đất feralit phát triển trên phiến thạch sét ở Sông Mây (Đồng Nai) với đối tượng là rừng trồng Keo lai thâm canh 5 tuổi Kết quả... với việc khảo nghiệm giống ở các vùng sinh thái, các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu tiềm năng bột giấy, tính chất cơ - lý gỗ, lượng nốt sần ở rễ và khả năng cải tạo đất của Keo lai, cũng như các phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng nuôi cấy mô phân sinh và giâm hom Lê Đình Khả (2000) đã có công trình nghiên cứu về giống Keo lai ở Việt Nam từ đặc điểm hình thái, tính chất cơ lý hóa, khả năng chịu... tra một số chỉ tiêu đơn giản [16] Khả năng hấp thụ của rừng tự nhiên cũng được quan tâm nghiên cứu Vũ Tấn Phương (2006) đã nghiên cứu trữ lượng Carbon theo các trạng thái rừng cho biết: rừng giàu có tổng trữ lượng Carbon là 694,9 - 733,9 tấn CO2/ha, rừng trung bình 539,6 - 577,8 tấn CO2/ha, rừng nghèo 387,0 - 478,9 tấn CO2/ha, rừng phục hồi 164,9 - 330,5 tấn CO2/ha và rừng tre nứa là 116,5 277,1 tấn... [34] - Năm 2000 tại Indonesia, Noordwijk đã nghiên cứu khả năng tích luỹ Carbon của các rừng thứ sinh, các hệ thống nông lâm kết hợp và thâm canh cây lâu năm Kết quả cho thấy lượng Carbon hấp thụ trung bình là 2,5 tấn/ha/năm [32] - Công trình nghiên cứu tương đối toàn diện và có hệ thống về lượng Carbon tích luỹ của rừng được thực hiện bởi McKenzie (2001) Theo McKenzie, Carbon trong hệ sinh thái rừng. .. sau 5 năm trồng, Keo lai trồng ở khu vực Đông Nam Bộ có khả năng sinh trưởng khá nhanh, tăng trưởng bình quân về đường kính đạt từ 2,38 - 2,56 cm/năm và chiều cao đạt từ 3,14 - 3,38 m/năm Trữ lượng cây đứng trùng bình đạt từ 136 - 180 m3/ha, tăng trưởng bình quân đạt từ 27,2 - 36,0 m3/ha/năm Keo lai trồng ở khu vực Đông Nam Bộ đạt tuổi thành thục số lượng ở giai đoạn 7 - 8 năm tuổi, đó là tuổi khai... lượng Carbon với sinh khối khô - Lượng hóa giá trị thương mại từ hấp thụ CO2 của rừng Keo lai ở các tuổi khác nhau 4.3 Phương pháp nghiên cứu 4.3.1.Cơ sở phương pháp luận Rừng đóng vai trò quan trọng trong việc chống lại sự biến đổi khí hậu toàn cầu do ảnh hưởng của nó đến chu trình tuần hoàn Carbon Rừng trao đổi Carbon với môi trường không khí qua quá trình quang hợp và hô hấp Thông qua quá trình quang