1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng keo lai ở các tuổi khác nhau tại đồng hỷ thái nguyên

95 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN THỊ THANH TÂM ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA RỪNG TRONG CẢNH QUAN, DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC RỪNG PHÒNG HỘ HỒ NÚI CỐC, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - TRẦN THỊ THANH TÂM ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA RỪNG TRONG CẢNH QUAN, DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC RỪNG PHÒNG HỘ HỒ NÚI CỐC, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quốc Hưng Thái Nguyên, năm 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ***** TRẦN THỊ THANH TÂM ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA RỪNG TRONG CẢNH QUAN, DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC RỪNG PHÒNG HỘ HỒ NÚI CỐC, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2010 LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Quốc Hưng NGƯỜI PHẢN BIỆN: Phản biện 1: TS Đinh Ngọc Lan Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Huy Sơn Luận văn bảo vệ hội đồng chấm luận văn cấp Nhà nước họp trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên vào hồi 07 30 phút 00 ngày 24 tháng 11 năm 2010 Có thể tìm luận văn tại: Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên Thư viện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Tâm LỜI CẢM ƠN Được đồng ý trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau Đại học, thầy giáo hướng dẫn Trần Quốc Hưng, tác giả tiến hành thực đề tài: “Đánh giá vai trò rừng cảnh quan, dịch vụ môi trường khu vực rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên” Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo Trần Quốc Hưng, giúp đỡ quan, ban ngành góp ý chân tình bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Quốc Hưng thầy giáo trực tiếp hướng dẫn khoa học toàn thể thầy cô giáo, cán bộ, công nhân viên khoa Lâm Nghiệp, khoa Sau đại học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tác giả xin chân thành cảm ơn cán Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, cán xã Phúc Xuân, Phúc Trìu, Tân Thái, Vạn Thọ, Lục Ba, Phúc Tân thầy cô giáo, bạn sinh viên trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả Trần Thị Thanh Tâm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND Uỷ ban nhân dân NLKH Nông lâm kết hợp R - V - A - C - Rg Rừng - vườn - ao - chuồng - ruộng R-V-A-C Rừng - vườn - ao - chuồng R - V - Rg Rừng - vườn - ruộng V - A - Rg Vườn - ao - ruộng DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất 36 Bảng 3.2 Các phương thức sử dụng đất khu vực rừng 41 phòng hộ Hồ Núi Cốc Bảng 3.3 Sinh khối khô rừng keo 2-3 tuổi 45 Bảng 3.4 Sinh khối khô rừng Keo lai 4-5 tuổi 46 Bảng 3.5 Sinh khối khô rừng Keo lai 6-7 tuổi 48 Bảng 3.6 Kết tính toán sinh khối khô lâm phần rừng trồng 50 Keo lai theo cấp tuổi khác Bảng 3.7 Sinh khối khô theo thành phần rừng tự nhiên 54 trạng thái IIIA2 Bảng 3.8 Sinh khối khô theo thành phần rừng tự nhiên 56 trạng thái IIa Bảng 3.9 Sinh khối khô theo thành phần rừng tự nhiên 57 trạng thái IIB 10 Bảng 3.10 Hàm lượng carbon hấp thụ lâm phần Keo lai 59 11 Bảng 3.11 Tổng lượng carbon hấp thụ lâm phần Keo lai 61 12 Bảng 3.12 Tổng lượng carbon hấp thụ rừng tự nhiên 62 Bảng 3.13 Tổng lượng carbon tích luỹ trạng thái 65 13 rừng xã Phúc Trìu xã Tân Thái 14 Bảng 3.14 Biến động tài nguyên nước theo thời gian 66 15 Bảng 3.15 Giá trị thương mại carbon trạng thái rừng 70 Bảng 3.16 Tiềm cho chi trả dịch vụ môi trường Hồ 72 16 Núi Cốc DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ sinh khối khô thành phần rừng Trang 46 keo 2-3 tuổi Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ sinh khối khô thành phần 47 rừng Keo lai 4-5 tuổi Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ sinh khối khô thành phần rừng 49 Keo lai 6-7 tuổi Biểu đồ 3.4 Sinh khối gỗ theo tuổi 51 Biểu đồ 3.5 Sinh khối thảm mục theo độ tuổi 52 Biểu đồ 3.6 Cấu trúc sinh khối rừng trồng Keo lai loài 53 Biểu đồ 3.7 Cấu trúc sinh khối rừng tự nhiên trạng thái IIIA2 55 Biểu đồ 3.8 Cấu trúc sinh khối rừng tự nhiên trạng thái IIA 56 Biểu đồ 3.9 Cấu trúc sinh khối rừng tự nhiên trạng thái IIB 58 Biểu đồ 3.10 Cấu trúc lượng carbon hấp thụ lâm phần 63 10 11 Keo lai Biểu đồ 3.11 Cấu trúc lượng carbon cố định rừng Keo lai theo tuổi 64 10 MỞ ĐẦU 13 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .16 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 16 1.1.1 Cảnh quan, cảnh quan NLKH 16 1.1.2 Vai trò rừng tích lũy bon môi trường nước 18 1.2 Tình hình nghiên cứu nước .19 1.2.1 Cảnh quan, cảnh quan NLKH 19 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 25 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực rừng phòng hộ Hồ Núi cốc 31 1.3.3 Nhận xét đánh giá chung điều kiện khu vực nghiên cứu 36 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .38 2.2 Đối tượng nghiên cứu .38 2.3 Phạm vi nghiên cứu 38 2.4 Nội dung nghiên cứu 38 2.5 Phương pháp nghiên cứu 39 2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu 39 2.5.2 Xử lý, phân tích thông tin .45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Đánh giá vai trò rừng cảnh quan cảnh quan NLKH khu vực Hồ Núi Cốc 46 3.1.1 Vai trò rừng cảnh quan 46 3.1.2 Vai trò rừng cảnh quan NLKH khu vực Hồ Núi Cốc 48 3.2 Xác định lượng carbon tích lũy trạng thái rừng vai trò rừng điều tiết nguồn nước .54 3.2.1 Xác định lượng carbon tích lũy trạng thái rừng .54 3.2.2 Vai trò rừng điều tiết nguồn nước 77 3.3 Đánh giá tiềm chi trả dịch vụ môi trường từ rừng khu vực Hồ Núi cốc 81 3.3.1 Giá trị thương mại từ tích luỹ bon .81 3.3.2 Giá trị thương mại từ môi trường nước 82 81 Bảng 3.16 Giá trị thương mại carbon trạng thái rừng Lượng Giá trị Tổng giá trị Diện Trạng thái carbon thương mại thương mại tích rừng tích luỹ carbon carbon (ha) (tấn/ha) (đồng/ha) (đồng) Keo - 20.75 404.625 122 49.364.250 tuổi Keo - 32.59 635.505 126 80.073.630 49.88 972.660 126 122.555.160 55.11 1.074.645 121 130.032.045 67.33 1.312.935 65 85.340.775 Rừng IIA 18.65 363.675 28 10.182.900 Rừng IIB 15.52 302.640 64 19.368.960 Rừng IIIA2 20.6 401.700 2.008.500 280.43 5.468.385 657 3.592.728.945 tuổi Keo - tuổi Keo - tuổi Keo - tuổi Tổng Nhìn vào bảng số liệu cho thấy giá trị thương mại từ carbon đạt từ 302.640 đến 401.700 đồng/ha (đối với rừng tự nhiên) dao động từ 404.625 đến 1.312.935 đồng/ha (đối với rừng Keo lai) Tổng giá trị thương mại thu từ tích luỹ carbon trạng thái rừng xã Phúc Trìu xã Tân Thái lớn (3.592.728.945 đồng) Như tuổi rừng Keo lai lớn lượng carbon tích luỹ nhiều giá trị thương mại thu lớn 3.3.2 Giá trị thương mại từ môi trường nước 3.3.2.1 Các bên liên quan tới quản lý sử dụng tài nguyên nước lưu vực Hồ Núi Cốc Theo kết nghiên cứu Trần Quốc Hưng (2009) [9] cho thấy: Nhà máy nước Tích Lương (dưới giám sát Sở Khoa học Công nghệ Môi trường): Khai thác nước để dùng phục vụ nhu cầu sinh hoạt người dân 82 thành phố Thái Nguyên Hàng năm nhà máy nước trả khoảng tỷ đồng cho Công ty Khai thác Thủy lợi Thái Nguyên trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Số tiền dùng để tu bảo dưỡng đập kênh mương Các huyện Phú Bình, Phổ Yên, Sông Công, Công ty khai thác thủy lợi sông Cầu Bắc Giang: Sử dụng nước cho nông nghiệp, mua nước theo đợt Nếu khô hạn lượng nước cần mua vào khoảng triệu m3 nước Tuy nhiên mức phí nước thủy lợi thấp không đáng kể Đồng thời diện tích đất nông nghiệp giảm xuống 10.000 lượng nước cần dùng giảm đáng kể Công ty cổ phần thủy điện hồ Núi Cốc: Tận dụng nguồn nước xả để sản xuất điện Nhà máy vào hoạt động từ đầu năm 2009, đóng góp cho khoảng 450 triệu đồng vào cho Công ty khai thác Thủy Lợi Công ty nuôi trồng thủy sản thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Thuê diện tích mặt nước để nuôi thủy sản Tuy nhiên mức phí trả cho Công ty khai thác Thủy Lợi Thái Nguyên mang tính chất tượng trưng thấp có 2,5 triệu đồng/năm Ban Quản lý Hồ Núi Cốc (thuộc Công ty khai thác Thủy lợi Thái Nguyên) tính tới việc không hợp đồng Sở Nông nghiệp phát triển Nông thôn tự điều phối cho công ty nuôi trồng thủy sản Bên cạnh có 200 hộ dân xung quanh lòng hồ tham gia vào công việc nuôi trồng thủy sản, hộ trực tiếp làm việc với xã khu vực mà xã phép quản lý sử dụng Ví dụ hồ Vực Đạng xã Tân Thái nhánh hồ Núi Cốc, có 13 hộ tham gia thầu để nuôi trồng thủy sản Công ty cổ phần khách sạn du lịch: Sử dụng mặt nước cảnh quan hồ để làm du lịch Công ty đề nghị ban quan lý hồ giữ mực nước hồ từ 41,2 m trở lên để khai thác du lịch mặt hồ Bình quân hàng năm công ty cổ phần khách sạn du lịch thường trả 10% phí khai thác dịch vụ tàu du lịch cho Ban quản lý hồ (Công ty khai thác Thủy lợi Thái Nguyên) 40 - 50 triệu đồng cho phí khai thác dịch vụ du lịch mặt hồ Còn lại phần diện tích sử dụng cho du lịch đất liền chưa có đóng góp cho ban quản lý hồ địa phương 83 Ban quản lý thủy lợi đập Hồ Núi Cốc: Chịu trách nhiệm việc quản lý điều phối nguồn nước hồ đạo Công ty khai thác Thủy lợi Thái Nguyên trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban quản lý rừng phòng hộ hồ Núi Cốc (thuộc sở Nông nghiệp phát triển nông thôn): Có nhiệm vụ quản lý bảo vệ diện tích rừng xung quanh lòng hồ Sự hợp tác với ban quản lý thủy lợi đập Hồ Núi Cốc dừng lại việc phối hợp công tác phòng chống cháy rừng, chưa tính tới việc ban quản lý thủy lợi trả cho việc bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Người dân vùng cao: Toàn người dân tham gia vào công tác trồng, quản lý bảo vệ rừng lưu vực Hồ Núi Cốc Sở khoa học công nghệ môi trường: quản lý chung cho chất lượng nguồn nước dùng cho sinh hoạt, hoạt động ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước Hiện việc dùng thuốc trừ sâu cho chè nhiều việc khai thác cát làm cho chất lượng nguồn nước bị ảnh hưởng Hàng tháng định kỳ sở khoa học công nghệ môi trường vào kiểm tra đánh giá lấy mẫu nước phân tích chất lượng nước Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn: Quản lý chung Công ty khai thác Thủy lợi, ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc công ty thủy sản Tuy nhiên công ty ban chưa có thống quản lý sử dụng nguồn tài nguyên nước Hồ Núi Cốc Ủy ban nhân dân xã: Quản lý trực tiếp với người dân vấn đề, tham gia ban ngành khác việc bảo vệ tài nguyên Tuy nhiên chưa có quy định cụ thể việc khai thác cát hộ dân, phó mặc cho người dân tự làm 84 3.3.2.2 Tiềm cho việc chi trả dịch vụ môi trường Qua điều tra phân tích cho thấy Hồ Núi Cốc đề loại hình dịch vụ môi trường sau: Bảo tồn lưu vực; Cảnh quan; Đa dạng sinh học Từ xác định bên cần dịch vụ bên cung cấp Qua trình điều tra thấy việc chi trả dịch vụ môi trường có tiềm Các bên có liên quan nhận thức vấn đề sẵn lòng tham gia vào trình chi trả dịch vụ môi trường Tuy nhiên hạn chế định cho việc thực nhiều bên quản lý cho tài nguyên nước Hồ Núi Cốc, luật sử dụng khai thác tài nguyên, mức độ chi trả hài lòng bên mua bên bán dịch vụ môi trường Đối với công ty Thủy lợi Hồ Núi Cốc, đơn vị coi đầu mối việc điều phối chính, cho cần có cổ phần hóa công ty trước xác định mức tiền mà bên liên quan cần chi trả lúc việc chi trả phí dịch vụ môi trường khả thi Bảng thể tổng hợp tiềm cho việc chi trả dịch vụ môi trường rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc: 85 Bảng 3.16 Tiềm cho chi trả dịch vụ môi trường Hồ Núi Cốc Loại hình dịch vụ Bên mua Bên bán Bảo tồn lưu vực nhóm đối tượng mua (Công ty Du lịch Hồ Núi Cốc, Công ty Thủy lợi Bắc Giang huyện Phổ Yên Phú Bình, công ty Thủy sản, công ty Cổ phần thủy điện Nhà máy nước Tích Lương) Các xã thuộc lưu vực (theo tỷ lệ diện tích rừng có xã), Công ty Thủy lợi Hồ Núi Cốc, Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc Đã có chi trả, nhiên dừng lại mức thấp chưa tính đến cộng đồng trực tiếp quản lý tài nguyên rừng Công ty Thủy lợi Hồ Núi Cốc, Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, Ban quản lý xã khu vực Công ty Thủy lợi hồ Núi Cốc, Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc Chưa có giao dịch, nhiên việc giao dịch dựa tổng thu nhập Cảnh quan Công ty du lịch hồ Núi Cốc Những người yêu thích thiên nhiên, muốn tìm hiểu Đa dạng sinh loài chim học Thực giao dịch Sự chấp nhận giao dịch/áp dụng Nhất trí cao, bên nhận thức vai trò, trách nhiệm trình đàm phán dịch vụ môi trường Đã có hình thức áp dụng Chưa có giao dịch, việc đánh giá sớm đưa vào sử dụng 3.4 Đề xuất giải pháp cho phát triển tài nguyên rừng khả chi trả dịch vụ môi trường khu vực Hồ Núi Cốc 86 Qua kết điều tra lấy ý kiến đóng góp bên liên quan, để quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc hiệu cần thực giải pháp sau: - Cần có kế hoạch cụ thể giúp người dân quy hoạch rừng trồng cách hiệu quả, tránh tình trạng khai thác trắng Tịch thu diện tích đất lâm nghiệp giao cho dân trường hợp người dân tự ý chuyển mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang mục đích sử dụng khác - Diện tích rừng tự nhiên nên giao cho hộ gia đình, cá nhân tổ chức quyền thôn, gần rừng quản lý bảo vệ, đồng thời có chi trả phù hợp có quy định trách nhiệm riêng Đối với rừng tự nhiên rừng tre nứa cho phép khai thác măng có hạn chế để không ảnh hưởng đến rừng - Diện tích rừng phục hồi rừng trồng chưa có trữ lượng cần trồng bổ sung số loài gỗ lớn, địa loài có giá trị cảnh quan, loại tạo cảnh quan hợp lý mà không phá vỡ tính đặc thù khu rừng phòng hộ bảo vệ môi trường Hồ Núi Cốc Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường phải xây dựng thành khu rừng tập trung, liền vùng; bước tạo rừng có cấu trúc hỗn loài, khác tuổi, nhiều tầng; rừng loài có rễ sâu, bám - Thu hút dự án trồng rừng, tổ chức hoạt động tuyên truyền bảo vệ rừng môi trường Hướng dẫn người dân việc bảo vệ làm giàu rừng, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh - Hướng dẫn người dân dùng biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh để hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu - Hạn chế việc cấp phép khai thác trái phép tài nguyên khoáng sản - Hạn chế tối đa việc xâm lấn lòng hồ để xây dựng khu du lịch công trình khác Lên kế hoạch xây dựng theo cảnh quan khu vực trình cho cấp có thẩm quyền phê duyệt thiết kế - Trồng bổ sung số loài gỗ lớn địa, có giá trị cảnh quan, loại tạo cảnh quan hợp lý mà không phá vỡ tính đặc thù khu rừng phòng hộ bảo vệ môi trường Hồ Núi Cốc 87 Thời gian tới nên tổ chức phối hợp bên liên quan để triển khai hoàn thiện bước cho việc chi trả phí dịch vụ môi trường nước vùng Hồ Núi Cốc 88 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Vai trò rừng cảnh quan, cảnh quan NLKH 1.1.1 Vai trò rừng cảnh quan - Rừng chiếm tỷ lệ lớn (41,79%) tổng diện tích tự nhiên khu vực Đây xã phòng hộ khu vực Hồ Núi Cốc - Xung quanh hồ dãy núi, rừng bao phủ (7,95 ha), hồ 52 đảo (258.93 ha) tạo nên tranh thiên nhiên đẹp 1.1.2 Vai trò rừng cảnh quan nông lâm kết hợp - Rừng góp phần tăng khả sử dụng đất, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm môi trường - Rừng có vai trò giữ nước, điều hoà tiểu khí hậu, chống sạt lở, xói mòn đất cho hệ thống canh tác bên - Bảo vệ trì tính đa dạng sinh học đảm bảo cho trình tiến hoá sinh vật thích ứng với biến đổi khí hậu 1.2 Lượng carbon tích lũy trạng thái rừng vai trò rừng điều tiết nguồn nước 1.2.1 Lượng carbon tích luỹ trạng thái rừng * Rừng trồng Keo lai: - Cấu trúc sinh khối: tập trung chủ yếu tầng gỗ với 64,84%, sinh khối thảm mục chiếm 18,48%, sinh khối rễ với 9,62% sinh khối thảm tươi chiếm tỷ lệ thấp với 7,06% - Lượng carbon tích luỹ: Tuổi 6-7, lượng carbon tích luỹ lâm phần Keo lai đạt cao (67,33 tấn/ha), tiếp đến tuổi 5-6 (55,11 tấn/ha), tuổi 4-5 (49,88 tấn/ha), tuổi 3-4 (32,59 tấn/ha) thấp tuổi 2-3 (20,75 tấn/ha * Rừng tự nhiên - Tổng sinh khối khô: Trạng thái rừng IIIA2 cao (44,23 tấn/ha), tiếp đến sinh khối khô trạng thái rừng IIA (40,15 tấn/ha) thấp sinh khối khô trạng thái rừng IIB (33,22 tấn/ha) 89 - Lượng carbon tích luỹ: Trạng thái rừng IIIA2 cao (20,60 tấn/ha), tiếp đến tổng lượng carbon tích luỹ trạng thái rừng IIA (18,65 tấn/ha) thấp trạng thái rừng IIB (15,52 tấn/ha) Tổng lượng carbon hấp thụ lâm phần rừng rừng trồng Keo lai 23.967,48 tấn, tổng lượng carbon hấp thụ rừng tự nhiên (trạng thái IIA, IIB IIIA2) 1.618,48 1.2.2 Vai trò rừng điều tiết nguồn nước - Rừng có vai trò quan trọng việc điều tiết nguồn nước hồ: Khi chưa có tác động người vào rừng nguồn nước dồi (kể vào mùa khô) Nhưng có tác động không tích cực người vào rừng nguồn nước không điều hoà trước 1.3 Đánh giá tiềm chi trả dịch vụ môi trường từ rừng khu vực Hồ Núi cốc 13.1 Giá trị thương mại từ tích luỹ bon Giá trị thương mại từ carbon đạt từ 302.640 đến 401.700 đồng/ha (đối với rừng tự nhiên) dao động từ 404.625 đến 1.312.935 đồng/ha (đối với rừng Keo lai) Tổng giá trị thương mại thu từ tích luỹ carbon trạng thái rừng xã Phúc Trìu xã Tân Thái lớn (3.592.728.945 đồng) 1.3.2 Giá trị thương mại từ môi trường nước - Đã có chi trả bảo tồn lưu vực, nhiên dừng lại mức thấp chưa tính đến cộng đồng trực tiếp quản lý bên nhận thức vai trò, trách nhiệm trình đàm phán dịch vụ môi trường - Về cảnh quan: Chưa có giao dịch bên mua bên bán Việc cần sớm đánh giá đưa vào sử dụng - Đã có hình thức giao dịch bên mua bên bán đa dạng sinh học Tồn - Do hạn chế thời gian kinh phí đề tài nghiên cứu xã tổng số xã vùng rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc 90 - Việc nghiên cứu vai trò rừng việc cải thiện lưu trữ nguồn nước dừng việc đánh giá định tính thông qua điều tra người dân - Mới dừng việc đánh giá vai trò rừng cảnh quan NLKH, chưa tính đến giá trị kinh tế rừng mô hình NLKH để từ đề xuất hướng cải thiện nhằm nâng cao thu nhập cho người nông dân vùng nghiên cứu Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu vai trò rừng cảnh quan NLKH vấn đề kinh tế khả chi trả dịch vụ môi trường rừng khu vực nghiên cứu - Tiếp tục áp dụng phương pháp nghiên cứu tính tích luỹ cácbon ICRAF trạng thái thảm thực vật khác khu vực nghiên cứu ví dụ chè + ăn quả, chè + rừng 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Phạm Tuấn Anh (2007), Dự báo lực hấp thụ CO2 rừng tự nhiên rộng thường xanh huyện Tuy Đức, tỉnh Dăk Nông Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Ban quản lý rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc (2010), Dự án Đầu tư phục hồi, cải tạo, bảo vệ phát triển khu rừng phòng hộ bảo vệ Môi trường Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2015 Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc sản lượng làm sở ứng dụng điều tra rừng nuôi dưỡng rừng keo Lá tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn ex Benth) số tỉnh miền Trung Việt Nam Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Hoàng Minh Hà cộng (2008), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm Bài học Việt Nam Nhà xuất Thông Tấn Phạm Thu Hà, Trần Đức Thiện (2006), Nghiên cứu mô hình nông lâm kết hợp sở cảnh quan Đề tài nghiên cứu khoa học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Võ Đại Hải cộng (2009), Năng suất sinh khối khả hấp thụ carbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Bảo Huy (2005): Bài giảng Lâm học nhiệt đới cho lớp Cao học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Quốc Hưng (2010), Cảnh quan Nông lâm kết hợp Bài giảng, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trần Quốc Hưng, 2009, Thử nghiệm công cụ đánh giá nhanh thủy văn đánh giá cảnh quan có tham gia khu vực hồ Núi Cốc, thành phố Thái Nguyên, Nghiên cứu trường hợp cho công cụ Cây cảnh quan đa mục đích Đông Nam Á ICRAF, Indonesia 92 10 Nguyễn Ngọc Lung Nguyễn Tường Vân (2004), Thử nghiệm tính toán giá trị tiền rừng trồng chế phát triển Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn (12) 11 Vũ Tấn Phương (2006), Nghiên cứu lượng giá giá trị môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam Báo cáo sơ kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Vũ Tấn Phương (2007), Nghiên cứu trữ lượng Carbon thảm tươi bụi - Cơ sở để xác định đường Carbon sở dự án trồng rừng/ tái trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 13 Ngô Đình Quế (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Võ Quế (2005), Điều tra xây dựng báo cáo trạng môi trường Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên Đề tài cấp Bộ, viện Nghiên cứu phát triển du lịch 15 Ngô Đình Quế cộng (2006), Khả hấp thụ CO2 số dạng rừng chủ yếu Việt Nam Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn 16 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 1991 17 Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo tràm phục vụ công tác kinh doanh rừng Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Trường đại học lâm nghiệp 18 Trung tâm Nghiên cứu Sinh Thái môi trường rừng HWWA (2005), Nghị định thư Kyoto - chế phát triển vận hội Hà Nội 19 Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả cố định Carbon rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et de Vriese) làm sở xác định giá trị môi trường rừng 93 theo chế phát triển Việt Nam Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 20 Phạm Văn Viễn (2007) Cơ chế phát triển ứng dụng lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam 21 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Quyết định số 3467/QĐ-UBND ngày 28/12/2009 việc phê duyệt Dự án: Xác lập khu rừng phòng hộ bảo vệ môi trường Hồ Núi Cốc tỉnh Thái Nguyên Tiếng anh 22 Arild Angelsen and Sven Wunder (2003):Exploring the Forest – Poverty link Key concept, issues and research implications CIFOR Occasional Paper No 40 23 Brown, S (1996) Present and potential roles of forest in the global climate change debate FAO Unasylva 24 Brown, S (1997) Estimating biomass and biomass change of tropical forest: a primer FAO forestry 25 Camillie Bann and Bruce Aylward (1994) The economic evaluation of tropical forest land use option: A review of methodology and applications, iied, UK, 157pp 26 ICRAF (2001) Carbon stocks of tropical land use system as part of the global C balance: Effects of forest conservation and options for clean development activities Borgor, Indonesia 27 ICRAF, 1993 International Centre for Research in Agroforestry: Annual 28 IPCC (2000), Summary for policy markets Land use, land use change and forestry United nations, Generva, Switzerland 29 Richards, K., Stokes, C., (1999), A decade of forest carbon sequestration cost study 30 Richards, K anh krister A (2003), The leaky sink: Persistent obstacles to a forest carbon sequetratinon program based on individual project In Modaliies for including afforestation and reforestation project activities under th clean development mechanism 94 31 Rodel D Lasco (2002) Forest carbon budgets in Southeast Asia following harvesting and land cover change, Report to Asia Pacific Regional workshop on Forest for Povety Reduction: opportunity with CDM, Environmental Servieces and Biodiversity, Seoul, South Korea 32 http://cmsdata.iucn.org/downloads/pes_nguyen_tuan_phu_ppt.pdf: Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 33.http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_r%E1 %BB%ABng_g%E1%BB%93m_nh%E1%BB%AFng_g%C3%AC%3F: Tài nguyên rừng (05/2/2008) 34 http://vuonquocgiaxuanthuy.org.vn/?act=newscat&cat_id=21&id=133(vài nét vai trò hệ sinh thái rừng) 35.http://www.nhietluongxanh.com.vn/index.phpoption=com_content&view=art icle&id=20:cdm-ti-vit-nam&catid=2:tin-khcn&Itemid=8 (25/3/2010) 36.http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspxco_id=304 80&cn_id=341160JPnaW8Evk0lM (25/3/2010) 37 http://www.worldagroforestry.org/sea/Publications/files/booklet/BL003508.PDF: Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm Bài học Việt Nam (29/7/2008) 38 http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/thien-nhien/21804_Runggia-la-be-chua-cacbon-quan-trong.aspx 39.http://www.tin247.com/dai_duong_da_bao_hoa_voi_khi_co2-1221230753.html (21/10/2007) 40 WWW.vst.vista.gov.vn: Thị trường Carbon tăng mạnh (1/3/2010) 41.www.greenbiz.vn/news/35-news/266-thi-truong-carbon-toan-cau-2010 (5/2/2010) 95 [...]... cỏc h thng NLKH Vit Nam Cỏc thụng tin kin thc v NLKH cng ó c cỏc t chc, cỏc nh khoa hc trong nc tng kt di nhng gúc khỏc nhau v truyn ti n ngi lao ng thụng qua cỏc chng trỡnh lõm nghip xó hi, khuyn nụng khuyn lõm v phng tin thụng tin i chỳng T s phỏt trin mnh m ca h thng NLKH, tu theo tng vựng a lý sinh thỏi khỏc nhau, cỏc loi v tp quỏn canh tỏc khỏc nhau ó to ra s khỏc nhau c ỏo v cnh quan NLKH Cỏc... nng hp th carbon ca mt s dng rng trng Vit Nam nhm xỏc nh lng Carbon hp ph rng trng M thun loi ti 2 tnh Tuyờn Quang v Phỳ Th nm 2006 - 2008 Kt qu cho thy: i vi cu trỳc Carbon cõy cỏ th M thỡ thõn cõy chim 54 -80%, r 22 chim 14-30%, cnh chim 3-11%, lỏ cõy chim 1-6% v tng lng carbon tớch lu trong lõm phn trng M dao ng khỏ ln t 55,93 n 112,4 tn/ha, bao gm 4 thnh phn chớnh l Carbon trong t, carbon trong... tnh Thỏi Nguyờn núi riờng c bit Hồ Núi Cốc ca Thỏi Nguyờn đ-ợc xem nhlà cái nôi cung cấp n-ớc và điều hoà khí hậu cho thành phố Thái Nguyên và toàn bộ diện tích rừng quanh đây có nhiệm vụ phòng hộ duy trì nguồn n-ớc trong hồ, bảo vệ cho đời sống và sản xuất của ng-ời dân các xã lân cận và khu vực hạ l-u Sông Công Bờn cnh ú, H Nỳi Cc cũn l mt danh lam thng cnh, l ni ngh mỏt p v l im n ca khỏch du lch... lu trong lõm phn trng M dao ng khỏ ln t 55,93 n 112,4 tn/ha, bao gm 4 thnh phn chớnh l Carbon trong t, carbon trong tng cõy g, carbon trong vt ri rng v carbon trong cõy bi thm ti [6] Theo kt qu nghiờn cu ca PGS.TS Ngụ ỡnh Qu v cng s (2006) v kh nng hp ph Carbon rng Thụng, Keo, Bch n Phng phỏp thc hin l lp ụ tiờu chun chn mt s cõy cõn o khi lng Biomass ti v khụ T ú s cú tng tớch ly CO2 trong quỏ trỡnh... khỏc nhau + Thit lp a dng theo chiu thng ng + To mụi trng thỳc y chớnh sỏch chi tr dch v mụi trng 1.1.2 Vai trũ ca rng trong tớch ly cỏc bon v mụi trng nc Trong mt nghiờn cu ca Arild Angelsen and Sven Wunder (2003) ó ch ra rng: "Trong cỏc dch v mụi trng m nhng cng ng vựng cao cú th c n bự (hp th carbon, bo v vựng u ngun v bo tn a dng sinh hc) thỡ c ch n bự cho th trng carbon l cao hn c, thm chớ rng carbon. .. nhu cu ca nhõn dõn trong tnh *C s h tng - Giao thụng: h thng giao thụng khu vc khỏ phỏt trin, gm c trc chớnh v cỏc ng nhỏnh, to thnh mng li giao thụng khỏ hon chnh, tng chiu di v cỏc tuyn ng khong 150km Trong ú ch yu l ng nha, ng vo tr s UBND cỏc xó trong khu vc u cú ng ụtụ n c Tuy nhiờn, cũn tuyn ng vo xúm 10, xúm 11 xó Phỳc Tõn vn l ng t v mựa ma l giao thụng i li gp nhiu khú khn Mt s tuyn 33 ng lõm... cỏc phng tin thụng tin i chỳng, tip xỳc vi khoa hc k thut mi, nờn trỡnh dõn trớ phỏt trin, cỏc h tc, phong tc tp quỏn lc hu trong i sng v sn xut nụng lõm nghip c hn ch nhiu 1.3.3.2 Khú khn Bờn cnh nhng li th, khu vc rng phũng h H Nỳi Cc cũn gp nhng khú khn: - ng trc chớnh giao thụng vo UBND xó Phỳc Tõn, huyn Ph Yờn ó c ci to nõng cp v in li quc gia ó n nhng thụn dc ng chớnh nhng vn cũn 5 thụn cha cú... ó nh lng c lng Carbon lu tr trong cỏc kiu rng nhit i v trong cỏc loi hỡnh s dng t ti Brazil, Indonesia v Cameroon, bao gm trong cỏc sinh khi thc vt v di mt t t 0 - 20cm Kt qu nghiờn cu cho thy lng khớ Carbon ớt bin ng hn, nhng cng cú xu hng gim dn t rng t nhiờn n t khụng cú rng Cỏc nh nghiờn cu thuc i hc Bang Oregon v mt s vin khỏc kt lun trong cỏc bn bỏo cỏo Nhng iu lut tớnh toỏn n carbon i vi rng... trng ti o m sinh trng, nng sut rng trng 180 ụ tiờu chun, gii tớch cõy in hỡnh, phõn tớch 300 mu dung trng, 200 mu Carbon trong t v 300 mu Carbon trong thc vt t cỏc kt qu phõn tớch thu c xõy dng cỏc h s quy i tớnh lng CO2 hp ph t rng trng Phng phỏp ny nhỡn chung ó o m tng i chớnh xỏc lng carbon tớch lu, tuy nhiờn s mt khỏ nhiu thi gian gii tớch cõy v xỏc nh h s quy i [15] T ngy 22 n 27 thỏng 11 nm 2008,... sinh khi khong 300 - 500 kg, 16 tn oxy (rng thụng 30 tn, rng trng 3 - 10 tn) [33] Vỡ vy, trong cỏc h sinh thỏi ca sinh quyn thỡ h sinh thỏi rng cú nng sut cao hn c v cú mt vai trũ vụ cựng quan trng i vi con ngi, nhng do nhiu th k qua cú th do thiu ý thc, kin thc, thiu kinh nghim hoc vỡ nhng li ớch trc mt, vic khai thỏc cỏc giỏ tr ca rng mt cỏch khụng ngh ti tng lai ó lm cho rng b tn phỏ, hy hoi nghiờm

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN