1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh Giá Khả Năng Sản Xuất Của 3 Tổ Hợp Đực Lai Cuối Cùng Nuôi Tại Trại Giống Lợn Tân Thái Đồng Hỷ - Thái Nguyên

96 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÚY HẰNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG LỢN TÂN THÁI ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THÚY HẰNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG LỢN TÂN THÁI ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Hữu Dũng Thái Nguyên, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn toán đầy đủ, thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Hằng ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lời biết ơn chân thành đến TS Trương Hữu Dũng, thầy giáo hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Khoa Chăn nuôi thú y, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới Trại Giống lợn Tân Thái thuộc Trung Tâm Giống vật nuôi Thái Nguyên toàn thể anh chị em công nhân viên giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Hằng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Ưu lai ứng dụng chăn nuôi lợn 1.1.2 Một số công thức lai tạo đực lai thương phẩm 2,3,4 máu ngoại.11 1.1.3 Đặc điểm khả sản xuất số giống lợn ngoại 13 1.1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh lý sinh dục lợn đực 15 1.1.5 Sử dụng lợn đực lai lai tạo lợn thương phẩm 20 1.2 Tình hình nghiên cứu nước .29 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 29 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 32 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 2.3 Nội dung nghiên cứu 36 2.4 Phương pháp nghiên cứu 36 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 36 2.4.2 Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng 37 2.4.3 Các tiêu theo dõi 38 2.4.4 Phương pháp theo dõi tiêu 39 2.5 Phương pháp xử lý số liệu .45 iv Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1.Kết theo dõi tiêu sinh trưởng sức sản xuất tổ hợp đực lai thí nghiệm 46 3.1.1 Khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn 46 3.1.2 Độ dày mỡ lưng 47 3.1.3 Kết đánh giá tiêu chất lượng tinh dịch tổ hợp đực lai thí nghiệm 48 3.1.4 Kết khảo sát suất tổ hợp đực lai thí nghiệm 49 3.2 Kết theo dõi tiêu sinh trưởng lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi .54 3.2.1 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi 54 3.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi 57 3.2.3 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi 58 3.2.4 Hiệu sử dụng thức ăn lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi 60 3.3 Kết nghiên cứu tiêu sinh trưởng sức sản xuất lợn thịt thí nghiệm .62 3.3.1 Sinh trưởng tích lũy lợn thịt thí nghiệm 62 3.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thịt thí nghiệm 64 3.3.3 Sinh trưởng tương đối lợn thịt thí nghiệm 67 3.3.4 Hiệu sử dụng thức ăn lợn thịt thí nghiệm 68 3.3.5 Kết mổ khảo sát suất thịt lợn thịt thí nghiệm 70 3.3.6 Thành phần hóa học lợn thịt thí nghiệm 72 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 73 Kết luận .73 Tồn 74 Đề nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT A Giống Du DP H Lr LW LrYr (Lr×Yr) Pi PD PD×Lr PD×Yr Yr YrLr (Yr×Lr) : Giống lợn Duroc : Lợn lai Duroc Pietrain : Giống lợn Hampshire : Giống lợn Landrace : Giống lợn LargeWhite : Lợn lai Landrace Yorkshire : Giống lợn Pietrain : Lợn lai Pietrain Duroc : Lợn lai PiDu Landrace : Lợn lai PiDu Yorkshire : Giống lợn Yorkshire : Lợn lai Yorkshire Landrace B Thức ăn Cs KLCS KLSS TCVN TTTA SCĐRCS/ổ SCSS/ổ : Cộng : Khối lượng cai sữa : Khối lượng sơ sinh : Tiêu chuẩn Việt Nam : Tiêu tốn thức ăn : Số đẻ sống/ổ : Số sơ sinh/ổ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ công thức lai thí nghiệm 36 Bảng 3.1 Khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn ba tổ hợp đực lai 46 Bảng 3.2 Độ dày mỡ lưng ba tổ hợp đực lai DP, PD LP 47 Bảng 3.3 Các tiêu chất lượng tinh dịch tổ hợp lợn đực lai thí nghiệm 48 Bảng 3.4 Một số kết khảo sát suất tổ hợp đực lai thí nghiệm .49 Bảng 3.5 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi 54 Bảng 3.6 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi 57 Bảng 3.7 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi (%) 58 Bảng 3.8 Tiêu tốn thức ăn lợn thí nghiệm/kg lợn cai sữa .60 Bảng 3.9 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn thí nghiệm từ cai sữa đến 56 ngày tuổi 60 Bảng 3.10 Sinh trưởng tích lũy lợn thịt thí nghiệm (kg/con) 62 Bảng 3.11 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thịt thí nghiệm (g/con/ngày) 64 Bảng 3.12 Sinh trưởng tương đối lợn thịt thí nghiệm (%) 67 Bảng 3.13 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thịt thí nghiệm (kg) 68 Bảng 3.14 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thịt thí nghiệm .69 Bảng 3.15 Kết mổ khảo sát suất thịt lợn thịt thí nghiệm 70 Bảng 3.16 Thành phần hóa học lợn thịt thí nghiệm (%) 72 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ lai hai giống (50%) 11 Hình 1.2 Sơ đồ lai hai giống (75%) 12 Hình 1.3 Sơ đồ lai tạo sản phẩm 4, giống 13 Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi .54 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi 58 Hình 3.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi 59 Hình 3.4 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thịt thí nghiệm .64 Hình 3.5 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thịt thí nghiệm (g/con/ngày) 66 Hình 3.6 Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn thịt thí nghiệm (%) .67 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong chăn nuôi công tác giống đóng vai trò quan trọng việc nâng cao suất chất lượng sản phẩm, việc cải tiến chất lượng giống vấn đề cần thiết để nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi Hiện nay, việc nhân giống lai tạo giống nhà khoa học quan tâm việc phát triển chăn nuôi lợn, hệ lai đời có suất sinh sản cao, tăng trọng nhanh, sức chống đỡ với bệnh tật, chi phí thức ăn giảm tỷ lệ thịt nạc cao, đáp ứng nhu cầu chăn nuôi lợn hướng nạc phục vụ cho nhu cầu nước xuất Theo kết điều tra Vũ Đình Tôn cs (2007) [24] hộ chăn nuôi số tỉnh phía Bắc cho thấy, việc sử dụng đực lai cao, chiếm 36% cấu đực giống Các đực lai phối giống với lợn nái giống ngoại (nái Landrace (Lr) chiếm 15,60% Yorkshire (Yr) chiếm 18,9%) để tạo lai máu có suất sinh sản cao, sinh trưởng nhanh tiêu tốn thức ăn thấp (Phan Xuân Hảo cs, 2009 [11]) Thái Nguyên tỉnh có nghề chăn nuôi lợn phát triển Năm 2014 đàn lợn: 62.000 con, mục tiêu đến năm 2015 đàn lợn: 690.000 (trong lợn nái 104.800 con; lợn thịt 550.200 con; 255 trang trại lợn), đến năm 2020 đàn lợn: 800.000 (trong lợn nái 128.000 con; lợn thịt 672.000 con) Chăn nuôi trang trại tăng bình quân 10%/năm Đàn lợn nạc hóa 60%; nái ngoại chiếm 30%, nái lai 60% (Theo Quyết định Phê duyệt Đề án phát triển chăn nuôi giai đoạn 2013 - 2020 UBND tỉnh Thái Nguyên, 2013 [37]) Với mục tiêu phát triển đàn lợn số lượng chất lượng nhu cầu đực lai cao sản tạo đời thương phẩm có suất, chất lượng cao vấn đề nhà chăn nuôi quan tâm Hơn nữa, người dân chăn nuôi lợn có nhu cầu lớn đực lai thương phẩm 73 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kết đánh giá khả sản xuất ba tổ hợp đực lai cuối nuôi Trại giống lợn Tân Thái - Đồng Hỷ - Thái Nguyên, rút kết luận sau: Kết theo dõi tiêu khảo sát đánh giá chất lượng lợn đực lai cuối cho thấy: Khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn/kg tăng Kl đực DP tốt tương ứng: 96,72 kg/con, 2,58 kg TA/kg tăng KL Độ dày mỡ lưng lúc 150 ngày tuổi DP thấp đạt: 9,92 mm Khi cho tổ hợp đực lai cuối phối với nái CA sinh sản tương đối cao ổn định thể tỷ lệ phối giống thụ thai cao, số đẻ sống để nuôi/ổ; tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 56 ngày sai khác nhiều tổ hợp lai Nhưng tỷ lệ nuôi sống đến 56 ngày tuổi cao tổ hợp lai (DP x CA) sau đến tổ hợp lai (PD x CA) cuối tổ hợp lai (LP x CA) tương ứng là: 90,60; 89,57; 85,67% Đàn thương phẩm chăm sóc nuôi dưỡng điều kiện, giai đoạn sinh trưởng từ 56 đến 150 ngày tuổi cho thấy, sinh trưởng CTL1 tốt nhất, CTL2 CTL3 tương ứng là: 89,82 - 86,12 80,07kg/con (P[...]... tế sản xuất của người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh về năng suất và chất lượng thịt Trên cơ sở đó, để có căn cứ khuyến cáo sử dụng các tổ hợp đực lai cuối cùng cho người chăn nuôi chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả năng sản xuất của 3 tổ hợp đực lai cuối cùng nuôi tại Trại giống lợn Tân Thái - Đồng Hỷ - Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá khả năng sản xuất. .. khả năng sản xuất của ba tổ hợp đực lai cuối cùng: DP (75%D; 25%DP); PD (75%P; 25%PD); LP (75%L; 25%LP) nuôi tại Trại giống lợn Tân Thái và sức sản xuất của con lai thương phẩm 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá được tổ hợp đực lai cuối cùng cho năng suất, chất lượng cao nhất và khảo sát khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn, sức sản xuất thịt con lai thương phẩm của 3 công thức lai 1 .3 Ý nghĩa khoa học... về khả năng sản xuất của ba tổ hợp đực lai cuối cùng DP; PD; LP và khả năng sinh trưởng, sức sản xuất thịt của con lai thương phẩm 3 Ý nghĩa thực tiễn: Xác định tổ hợp đực lai tốt nhất, để khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng trong công tác giống, tạo ra con lai thương phẩm có sức sản xuất tốt, mang lại hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Ưu thế lai. .. trọng Ưu thế lai của con lai: có lợi cho chính bản thân chúng thể hiện ở tăng khối lượng, sức sống, đặc biệt là sau khi cai sữa Ưu thế lai của đực giống lai được tạo thành từ bố thể hiện thông qua con đực từ kết quả giao phối Ưu thế lai của lợn đực giống được thể hiện rất hạn chế So sánh về năng xuất sinh sản của lợn cái lai (L x LW) phối với lợn đực thuần và lợn đực lai, kiểu gen của lợn đực giống không... cs, 2005) [34 ] Như vậy, chế độ nuôi dưỡng lợn đực giống ở thời kỳ sinh trưởng có thể vừa ảnh hưởng tới tuổi thành thục về tính và cả sự phát triển về tính dục Tính năng sinh sản của lợn đực giống được đánh giá qua ba chỉ tiêu: Tính hăng (Libido); khả năng sản xuất tinh dịch (Sperm production) và khả năng sống, thụ thai của tinh trùng 1.1.4.2 Tuổi lợn đực giống và cường độ phối giống Lợn đực giống ở các... SP, đực Pi4… của Công ty France Hybrides Việt Nam Sau đó dòng mẹ ♀ × ♂ dòng bố lai với nhau 13 - Lợn lai 5 máu: gồm các dòng L95 - L11 - L06 - L19 - L64 Hiện nay, dòng giống lợn lai này được Trại giống cụ kỵ Tam Điệp - Ninh Bình của Viện Chăn nuôi triển khai Con giống loại này phổ biến ở một số tỉnh Đồng bằng Sông Hồng (Ninh Bình, Thái Bình, Hưng Yên, ) + Công thức lai tạo lợn thương phẩm lai 4, 5 giống. .. đực giống dòng 402 lai với lợn nái CA và C22 Lợn đực 402 được tạo ra từ việc cho lai tạo giữa lợn đực dòng L64 và lợn nái dòng L11 Lợn nái C22 và CA thuộc cấp giống bố mẹ được tạo ra bằng cách cho lai giữa lợn đực L19 với lợn nái C1050 và C1 230 Khi cho lai giữa lợn đực dòng 402 với lợn nái CA sẽ tạo ra con lai hybrid 5 máu để nuôi thịt Lợn lai hybrid nuôi thịt 4 hoặc 5 giống có năng suất cao, phẩm... F 2- Đực lai thương phẩm 75%A+ 25%B Hình 1.2: Sơ đồ lai giữa hai giống (75%) 1.1.2 .3 Lai giữa bốn và năm giống Là phương pháp lai trong đó trước tiên cho lai giữa hai giống A và B để tạo ra con lai FAB, đồng thời lai giữa hai giống khác C và D để tạo ra con lai FCD Sau đó, cho lai hai con lai FAB và FCD với nhau để thu được con lai kép FABCD đem làm sản phẩm - Lợn lai 4 máu: Yorkshire - Landrace - Duroc... nạc Lợn Landrace có khả năng sinh sản cao, đẻ nhiều và nuôi con khéo: Trung bình đạt 1,8 - 2 lứa/năm Mỗi lứa đẻ 10 - 12 con, khối lượng sơ sinh (Pss) trung bình đạt 1,2 - 1 ,3 kg, khối lượng cai sữa (Pcs) từ 12 - 15 kg Sức tiết sữa từ 5 - 9 kg/ngày Lợn có khả năng tăng trọng từ 750 - 800 g/ngày, 6 14 tháng tuổi lợn thịt có thể đạt 105 - 125 kg Lợn cái có 12 - 16 vú, nặng 220 250kg Lợn đực 30 0 - 32 0kg... thông qua ưu thế lai Hiện nay, ở nhiều nước có chăn 10 nuôi lợn phát triển 70 - 90% lợn nuôi thịt là lợn lai hybrid Tại đó ưu thế lai được coi là môi trường nguồn lực sinh học để tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi (Nguyễn Thiện, 2006) [35 ] Tuy nhiên việc kết hợp giữa hai giống nào có ưu thế cao phụ thuộc vào sự lựa chọn, xác định ưu thế lai của tổ hợp lai dựa trên giá trị giống Khi nghiên

Ngày đăng: 07/06/2016, 09:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Kim Anh (2000), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr. 94 - 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giốnglợn hình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn”, "Chuyên sanchăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Kim Anh
Năm: 2000
2. Đinh Văn Chỉnh và Trần Xuân Việt (1993), “Kiểm tra thành tích cá thể 1 số lợn đực giống tại trại nhân giống lợn Phú Lãm”, Kết quả nghiên cứu Khoa học Chăn nuôi - Thú y (1991 - 1993), tr 20 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra thành tích cá thể 1số lợn đực giống tại trại nhân giống lợn Phú Lãm”,"Kết quả nghiên cứuKhoa học Chăn nuôi- Thú y
Tác giả: Đinh Văn Chỉnh và Trần Xuân Việt
Năm: 1993
4. Phạm Hữu Doanh (1984). “Một số đặc điểm và tính năng sản xuất của giống lợn nội”. Tuyển Tập Các Công Trình Nghiên Cứu Chăn Nuôi 1969 - 1984. NXB Nông nghiệp, tr 10 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm và tính năng sản xuất củagiống lợn nội”. "Tuyển Tập Các Công Trình Nghiên Cứu Chăn Nuôi1969 - 1984
Tác giả: Phạm Hữu Doanh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1984
5. Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004), “Khả năng sinh trưởng và thành phần thịt xẻ của tổ hợp lai Du×(LrYr) và Du×(YrLr)", Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (4), tr. 471 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảnăng sinh trưởng và thành phần thịt xẻ của tổ hợp lai Du×(LrYr) vàDu×(YrLr)
Tác giả: Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc
Năm: 2004
6. Nguyễn Văn Đồng và Phạm Sỹ Tiệp (2001), “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển, chất lượng tinh dịch của lợn đực F1 (L x Y), F1 (Y x L) và hiệu quả trong sản xuất”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, phần chăn nuôi gia súc, NXB Nông nghiệp, tháng 12/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinhtrưởng, phát triển, chất lượng tinh dịch của lợn đực F1 (L x Y), F1 (Y xL) và hiệu quả trong sản xuất”, "Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng và Phạm Sỹ Tiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
7. Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục, Lê Thanh Hải, Phạm Duy Phẩm, Phạm Thị Kim Dung, Trịnh Hồng Sơn, Khuất Văn An. (2004), “Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng sinh sản của lợn bố mẹ C22 &CA”. Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viện Chăn nuôi. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học về các dòng lợn nguồn gốc PIC.Ninh Bình, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quảnghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng sinh sản của lợn bố mẹ C22 &CA”. Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viện Chăn nuôi. "Tuyểntập các công trình nghiên cứu khoa học về các dòng lợn nguồn gốc PIC
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục, Lê Thanh Hải, Phạm Duy Phẩm, Phạm Thị Kim Dung, Trịnh Hồng Sơn, Khuất Văn An
Năm: 2004
8. Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai Pi x MC tại Đông Anh - Hà Nội”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 6, tr. 382 - 384 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứutổ hợp lợn lai Pi x MC tại Đông Anh - Hà Nội”, "Tạp chí Nông nghiệpvà Phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến
Năm: 2001
9. Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn, Trần Thu Hằng, Nguyễn Hữu thao, Đoàn Văn Giải, Liem, N.H., Hien, N.C., Khai, V.Q. and Tan, N.V. 1995a, (1995), “Nghiên cứu xác định tổ hợp lai ba máu để sản xuất heo con nuôi thịt đạt tỷ lệ nạc trên 52%”, Hội nghị KH Chăn Nuôi-Thú Y, tr. 143 - 160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định tổ hợp lai ba máu để sản xuất heo con nuôithịt đạt tỷ lệ nạc trên 52%”,"Hội nghị KH Chăn Nuôi-Thú Y
Tác giả: Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn, Trần Thu Hằng, Nguyễn Hữu thao, Đoàn Văn Giải, Liem, N.H., Hien, N.C., Khai, V.Q. and Tan, N.V. 1995a
Năm: 1995
10. Phạm Xuân Hảo (2007), “Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượng thân thịt ở lợn Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2007, Tập V, số 1, tr. 31 - 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sinh trưởng, năng suất và chất lượngthân thịt ở lợn Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire)”,"Tạpchí khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2007
Tác giả: Phạm Xuân Hảo
Năm: 2007
11. Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thuý, Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành, Đặng Vũ Bình (2009), “Đánh giá năng suất và chất lượng thịt của các con lai giữa đực lai PiDu (Pietrain x Duroc) và nái lai Landrace, Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire)”, Tạp chí khoa học và phát triển 2009, Tập VII, số 4, tr. 484 - 490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng suất và chất lượng thịt của cáccon lai giữa đực lai PiDu (Pietrain x Duroc) và nái lai Landrace,Yorkshire và F1 (Landrace x Yorkshire)”, "Tạp chí khoa học và pháttriển 2009
Tác giả: Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thuý, Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành, Đặng Vũ Bình
Năm: 2009
12. Phan Văn Hùng, Đặng Vũ Bình (2008), “Khả năng sản xuất của các tổ hợp lai giữa lợn đực Duroc, L19 với nái lai F1 (Landrace x Yorkshire) và F1 (Yorkshire x Landrace) nuôi tại Vĩnh Phúc”, Tạp chí khoa học và phát triển 2008, Tập VI, số 6, tr. 537 - 541 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sản xuất của các tổhợp lai giữa lợn đực Duroc, L19 với nái lai F1 (Landrace x Yorkshire)và F1 (Yorkshire x Landrace) nuôi tại Vĩnh Phúc”,"Tạp chí khoa học vàphát triển 2008
Tác giả: Phan Văn Hùng, Đặng Vũ Bình
Năm: 2008
13. Đinh Hồng Luận (1980), “Ưu thế lai qua các công thức lai kinh tế lợn”, Tuyển tập các công trình NCKH Nông nghiệp (phần chăn nuôi thú y), NXB nông nghiệp Hà nội, tr 29 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ưu thế lai qua các công thức lai kinh tế lợn”,"Tuyển tập các công trình NCKH Nông nghiệp (phần chăn nuôi thú y)
Tác giả: Đinh Hồng Luận
Nhà XB: NXB nông nghiệp Hà nội
Năm: 1980
14. Đỗ Đức Lực, Bùi Văn Định, Nguyễn Hoàng Thịnh và cs (2008), “Kết quả bước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn Pietrain kháng stress nuôi tại Hải Phòng (Việt Nam)”, Tạp chí khoa học và Phát triển 2008, Tập VI, số 6, tr. 549 - 555 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quảbước đầu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn Pietrain kháng stressnuôi tại Hải Phòng (Việt Nam)”, "Tạp chí khoa học và Phát triển 2008
Tác giả: Đỗ Đức Lực, Bùi Văn Định, Nguyễn Hoàng Thịnh và cs
Năm: 2008
15. Bế Hoàng Liêm (2010), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái C22 và con lai của chúng với đực Landrace, đực Maxter 16 và đực Maxter 304”Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái C22 vàcon lai của chúng với đực Landrace, đực Maxter 16 và đực Maxter 304”
Tác giả: Bế Hoàng Liêm
Năm: 2010
16. Trần Đình Miên. (1979), “Nghiên cứu về các giống lợn nội, nhập nội và con lai của chúng nuôi tại điều kiện Việt Nam”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp. Tháng 3, tr. 155 - 164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về các giống lợn nội, nhập nội vàcon lai của chúng nuôi tại điều kiện Việt Nam”, "Tạp chí KHKT Nôngnghiệp
Tác giả: Trần Đình Miên
Năm: 1979
17. Trần Đình Miên (1985), “Di truyền học hoá sinh, sinh lý ứng dụng trong công tác giống gia súc Việt Nam”, NXB KHKT, tr 30 - 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Di truyền học hoá sinh, sinh lý ứng dụng trongcông tác giống gia súc Việt Nam”
Tác giả: Trần Đình Miên
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 1985
18. Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi (1995), “Ảnh hưởng của hàm lượng protein và năng lượng trong khẩu phần ăn đến năng suất và phẩm chất thịt của một số giống lợn nuôi tại Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi, (1969 - 1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 24 - 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của hàm lượng protein vànăng lượng trong khẩu phần ăn đến năng suất và phẩm chất thịt của một sốgiống lợn nuôi tại Việt Nam”, "Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKTchăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
19. Nguyễn Thị Nguyệt Ngân (2012), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợn nái Landrace, Yorkshire và con lai (♂PiDu x ♀ Landrace), (♂PiDu x♀Yorkshire) nuôi tại Tỉnh Tuyên Quang” Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu khả năng sản xuất của lợnnái Landrace, Yorkshire và con lai (♂PiDu x ♀ Landrace), (♂PiDu x"♀Yorkshire) nuôi tại Tỉnh Tuyên Quang”
Tác giả: Nguyễn Thị Nguyệt Ngân
Năm: 2012
20. Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009), “Khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (♂ Yorkshire x ♀ Landrace) và năng suất của lợn thịt lai 3 máu♂(♂ Duroc x ♀ Landrace) x ♀ (♂Yorkshire x ♀ Landrace)”, Tạp chí khoa học đại học Huế, số 55, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sinh sản của lợnnái lai F1 (♂ Yorkshire x ♀ Landrace) và năng suất của lợn thịt lai 3 máu♂(♂ Duroc x ♀ Landrace) x ♀ (♂Yorkshire x ♀ Landrace)”, "Tạp chí khoahọc đại học Huế
Tác giả: Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi
Năm: 2009
21. Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo (2004), “Giá trình chăn nuôi lợn” NXB Nông nghiệp, Hà Nội - VN Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giá trình chăn nuôi lợn”
Tác giả: Trần Văn Phùng, Hà Thị Hảo
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w