Nghiên cứu khả năng sản xuất của 3 tỏ hợp đực lai cuối cùng (pietrain x duroc, pietrain x landrace, duroc x landrace) và sức sản xuất của lợn lai thương phẩm tại thái nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
729,85 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA 3 TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG (PIETRAIN X DUROC, PIETRAIN X LANDRACE, DUROC X LANDRACE) VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI THƯƠNG PHẨM TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA 3 TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG (PIETRAIN X DUROC, PIETRAIN X LANDRACE, DUROC X LANDRACE) VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI THƯƠNG PHẨM TẠI THÁI NGUYÊN Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. NGUYỄN VĂN BÌNH 2. TS. TRẦN TRANG NHUNG Thái Nguyên - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác và chưa từng sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn chính xác và đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dung ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến PGS.TS Nguyễn Văn Bình và TS. Trần Trang Nhung người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi tới các thầy cô giáo Phòng QLĐT Sau đại học, Khoa Chăn nuôi thú y và các thầy cô ở Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên lời cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ trong thời gian học tập tại trường. Cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn tới Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên về sự hợp tác, tạo điều kiện hoàn thành các thí nghiệm của luận văn. Tôi luôn biết ơn gia đình, bạn bè và các học viên cao học, các em sinh viên đã đóng góp công sức, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dung iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2 2.1. Mục tiêu tổng quát 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2 3.1. Ý nghĩa khoa học 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 4 1.1.1. Lai giống và ưu thế lai 4 1.1.1.1. Lai giống 4 1.1.1.2. Ưu thế lai 5 1.1.2. Đặc điểm và tính năng sản xuất của một số giống lợn ngoại nhập nội trong nghiên cứu của đề tài 8 1.1.2.1. Lợn Duroc Jersey (còn gọi là lợn Duroc) 8 1.1.2.2. Lợn Pietrain 10 1.1.2.3. Landrace 12 1.1.3. Năng suất sinh sản của lợn đực giống 14 iv 1.1.3.1. Đặc điểm hoạt động sinh lý sinh dục của lợn đực giống 14 1.1.3.2. Đặc điểm và thành phần hóa học của tinh dịch lợn 17 1.1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá phẩm chất tinh dịch 19 1.1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tinh dịch 22 1.1.3.5. Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của lợn đực giống 23 1.1.4. Năng suất sinh trưởng và cho thịt của lợn 24 1.1.4.1. Một số quy luật sinh trưởng phát dục của lợn 24 1.1.4.2. Các phương pháp đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn 25 1.1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục của lợn 26 1.1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt của lợn 29 1.1.4.5. Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt của lợn 34 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 36 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 36 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 41 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 45 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 45 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 45 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu 45 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 45 2.2.1. Nghiên cứu khả năng sản xuất của 3 tổ hợp đực lai PD, PL và DL 45 2.2.1.1. Khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn 45 2.2.1.2. Độ dày mỡ lưng 45 2.2.1.3. Phẩm chất tinh dịch 46 2.2.1.4. Hiệu quả phối giống 46 v 2.2.2. Nghiên cứu khả năng sản xuất của con lai thương phẩm của ba tổ hợp đực lai 46 2.2.2.1. Khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn 46 2.2.2.2. Khả năng cho thịt 46 2.2.3. Ưu thế lai tổng thể của một số tính trạng ở con lai thương phẩm so với ba tổ hợp đực lai PD, PL và DL 46 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.3.1. Khảo sát sức sản xuất của ba tổ hợp đực lai PD, PL và DL 46 2.3.1.1. Công thức lai và sơ đồ bố trí thí nghiệm 46 2.3.1.2. Phương pháp nghiên cứu khả năng sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của ba tổ hợp đực lai PD, PL và DL 47 2.3.1.3. Phương pháp xác định độ dày mỡ lưng của ba tổ hợp đực lai 48 2.3.1.4. Phương pháp nghiên cứu đánh giá phẩm chất tinh dịch của lợn đực giống 49 2.3.1.5. Phương pháp xác định hiệu quả phối giống của ba tổ hợp đực lai PD, PL và DL 51 2.3.2. Nghiên cứu khả năng sản xuất của con lai thương phẩm của ba tổ hợp đực lai 53 2.3.2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm kiểm tra khả năng sinh trưởng của con lai thương phẩm của ba tổ hợp đực lai PD, PL và DL 53 2.3.2.2. Phương pháp đánh giá khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn 53 2.3.2.3. Phương pháp nghiên cứu đánh giá khả năng cho thịt và độ dày mỡ lưng 54 2.3.3. Phương pháp xác định ưu thế lai tổng thể 55 2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 56 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 57 vi 3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA BA TỔ HỢP ĐỰC LAI PD, PL VÀ DL 57 3.1.1. Khả năng sinh trưởng 57 3.1.1.1. Sinh trưởng tích luỹ 57 3.1.1.2. Sinh trưởng tuyệt đối (g/ngày) 59 3.1.1.3. Sinh trưởng tương đối 61 3.1.2. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng 62 3.1.3. Độ dày mỡ lưng 64 3.1.4. Phẩm chất tinh dịch 65 3.1.5. Hiệu quả phối giống 70 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CON LAI THƯƠNG PHẨM CỦA BA TỔ HỢP ĐỰC LAI 73 3.2.1. Khả năng sinh trưởng 73 3.2.1.1. Sinh trưởng tích luỹ 73 3.2.1.2. Sinh trưởng tuyệt đối của con lai thương phẩm 75 3.2.1.3. Sinh trưởng tương đối của con lai thương phẩm 77 3.3.2. Khả năng cho thịt 79 3.3. ƯU THẾ LAI TỔNG THỂ CỦA MỘT SỐ TÍNH TRẠNG Ở CON LAI THƯƠNG PHẨM SO VỚI BA TỔ HỢP ĐỰC LAI PD, PL VÀ DL 82 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 84 1. KẾT LUẬN 84 2. ĐỀ NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 I. Tài liệu tiếng Việt 86 II. Tài liệu dịch 90 III. Tài liệu nước ngoài 90 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CS DL DML KL PD PL TTTA tr ♂ ♀ Cộng sự Dòng đực giống lai (Duroc x Landrace) Dày mỡ lưng Khối lượng Dòng đực giống lai (Pietrain x Duroc) Dòng đực giống lai (Pietrain x Landrace) Tiêu tốn thức ăn Trang Đực Cái viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hóa học của tinh dịch lợn 19 Bảng 1.2: Thang điểm đánh giá hoạt lực của tinh trùng 20 Bảng 2.1: Công thức lai tạo đực lai F1 47 Bảng 2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 53 Bảng 3.1. Khả năng sinh trưởng tích luỹ của ba tổ hợp đực lai PD, PL và DL 58 Bảng 3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của ba tổ hợp đực lai PD, PL và DL (g/con/ngày) 59 Bảng 3.3. Sinh trưởng tương đối của ba tổ hợp đực lai PD, PL và DL qua các giai đoạn nuôi (%) 61 Bảng 3.4. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của ba tổ hợp đực lai PD, PL và DL 62 Bảng 3.5. Độ dày mỡ lưng của ba tổ hợp đực lai PD, PL và DL 64 Kết quả theo dõi các chỉ tiêu về phẩm chất tinh dịch của va tổ hợp đực lai PD, PL và DL được thể hiện ở Bảng 3.6 như sau: 65 Bảng 3.6. Kết quả đánh giá phẩm chất tinh dịch của ba tổ hợp đực giống lai PD, PL và DL 65 Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra khả năng sinh sản của ba tổ hợp đực lai PD, PL và DL 71 Bảng 3.8. Sinh trưởng tích luỹ của con lai thương phẩm 73 Bảng 3.9. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thương phẩm qua các giai đoạn nuôi (g/con/ngày) 76 Bảng 3.10. Sinh trưởng tương đối của lợn qua các giai đoạn nuôi (%) 78 Bảng 3.11. Kết quả mổ khảo sát của con lai thương phẩm 80 Bảng 3.12. Ưu thế lai tổng thể của một số tính trạng ở con lai thương phẩm so với ba tổ hợp đực lai PD, PL và DL (%) 82 [...]... của ba tổ hợp đực lai cuối cùng (Pietrain x Duroc, Pietrain x Landrace, Duroc x Landrace) về khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn và khả năng sinh sản - Đánh giá khả năng sản xuất của con lai thương phẩm của ba tổ hợp đực lai cuối cùng (Pietrain x Duroc, Pietrain x Landrace, Duroc x Landrace) về khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn và khả năng cho thịt - X c định ưu thế lai của con lai thương phẩm. .. x Landrace, Duroc x Landrace) và sức sản xuất của lợn lai thương phẩm tại Thái Nguyên 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá được khả năng sản xuất của ba tổ hợp đực lai cuối cùng (Pietrain x Duroc, Pietrain x Landrace, Duroc x Landrace) để làm cơ sở cho việc gây giống, sản xuất đàn thương phẩm có năng suất, chất lượng cao tại Thái Nguyên 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá khả năng sản xuất. .. thương phẩm 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3. 1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài cung cấp thêm những cơ sở khoa học, những thông tin và số liệu khoa học mới về khả năng sản xuất của ba tổ hợp 3 đực lai (Pietrain x Duroc, Pietrain x Landrace, Duroc x Landrace) và con lai thương phẩm của chúng, phục vụ cho công tác nghiên cứu lai tạo, chọn lọc giống trong chăn nuôi lợn Đây cũng... con lai thương phẩm Tuy nhiên, các đực lai này mới chỉ dừng lại ở việc bước đầu tạo các tổ hợp lai đưa vào sản xuất, việc nghiên cứu đánh giá chất lượng các nguồn đực lai hiện có để đưa ra các tổ hợp 2 đực lai cuối cùng có năng suất chất lượng cao phù hợp cho tỉnh Thái Nguyên thì chưa được nghiên cứu nào đề cập đến Từ các vấn đề trên, trong nghiên cứu này việc đánh giá khả năng sản xuất của các tổ hợp. .. hợp đực lai cuối cùng qua nhiều thế hệ để có năng suất, chất lượng cao và ổn định các đặc tính di truyền về năng suất, về các đặc điểm ngoại hình đáp ứng thị hiếu người chăn nuôi là hết sức cần thiết và đã được các nhà nghiên cứu chuyên ngành đề cập tới Với tính cấp thiết đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu khả năng sản xuất của 3 tổ hợp đực lai cuối cùng (Pietrain x Duroc, Pietrain x. .. bình của bố và mẹ: X bố + X mẹ X con lai > 2 1.1.2 Đặc điểm và tính năng sản xuất của một số giống lợn ngoại nhập nội trong nghiên cứu của đề tài 1.1.2.1 Lợn Duroc Jersey (còn gọi là lợn Duroc) a) Nguồn gốc và sự phân bố Lợn Duroc được hình thành ở khu vực miền đông của nước Mỹ vào khoảng những năm 1860 Mầu lông đỏ của lợn Duroc là do lai tạo với giống lợn đỏ - nâu nhập vào nước Mỹ từ nước Ghi nê của. .. đối của ba tổ hợp đực lai PD, PL và DL 62 Hình 3. 4 Biểu đồ tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của ba tổ hợp đực lai PD, PL và DL 63 Hình 3. 5 Biểu đồ thể tích tinh dịch của ba tổ hợp đực lai PD, PL và DL 66 Hình 3. 6 Biểu đồ hoạt lực của tinh trùng của ba tổ hợp đực lai PD, PL và DL 67 Hình 3. 7 Biểu đồ nồng độ tinh trùng của ba tổ hợp đực lai PD, PL và DL 68 Hình 3. 8 Biểu đồ chỉ... thuần (đực lai Duroc x Pietrain, Landrace x Yorkshire) Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn sản xuất và đòi hỏi của người chăn nuôi là cần có nhóm đực lai khác nhau, phù hợp cho từng vùng chăn nuôi với điều kiện kinh tế khác nhau, vậy nên việc nghiên cứu đánh giá các tổ hợp đực lai cuối cùng phù hợp cho từng vùng chăn nuôi là hết sức cần thiết Hiện nay, ở tỉnh Thái Nguyên cũng đã có nhiều nguồn đực lai. .. hợp tinh trùng của ba tổ hợp đực lai PD, PL và DL 69 Hình 3. 9 Biểu đồ chỉ tiêu tỷ lệ tinh trùng kỳ hình của ba tổ hợp đực lai PD, PL và DL 70 Hình 3. 10 Biểu đồ tỷ lệ thụ thai và tỷ lệ số con còn sống để lại nuôi của tổ hợp đực lai PD, PL và DL 72 Hình 3. 11 Đồ thị sinh trưởng tích luỹ của lợn lai thương phẩm (kg) 75 Hình 3. 12 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thương. .. liệu khoa học dùng để tham khảo cho công tác giảng dạy trong các Nhà trường chuyên ngành 3. 2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài là những sở cứ quan trọng đối với việc sử dụng những tổ hợp đực lai (Pietrain x Duroc, Pietrain x Landrace, Duroc x Landrace) trong thực tiễn để sản xuất con lai thương phẩm có năng suất, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của x hội Đồng thời nâng cao . HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÙY DUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA 3 TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG (PIETRAIN X DUROC, PIETRAIN X LANDRACE, DUROC X LANDRACE) VÀ SỨC SẢN XUẤT. DUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA 3 TỔ HỢP ĐỰC LAI CUỐI CÙNG (PIETRAIN X DUROC, PIETRAIN X LANDRACE, DUROC X LANDRACE) VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI THƯƠNG PHẨM TẠI THÁI NGUYÊN Ngành: Chăn nuôi Mã. giá khả năng sản xuất của ba tổ hợp đực lai cuối cùng (Pietrain x Duroc, Pietrain x Landrace, Duroc x Landrace) về khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn và khả năng sinh sản. - Đánh giá khả năng