1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sức sản xuất của lợn nái lai F (3 4 máu lợn rừng) khi phối giống bằng lợn rừng Việt Nam nuôi tại Chi nhánh NC&PT động thực vật bản địa.

62 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 593,07 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ ĐỨC TRỌNG Tên đề tài: “SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI LAI F2 (3/4 MÁU LỢN RỪNG) KHI PHỐI GIỐNG BẰNG LỢN RỪNG VIỆT NAM NUÔI TẠI CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Khoa: Khố học: Chăn nuôi thú y 2010 - 2014 THÁI NGUYÊN – 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ ĐỨC TRỌNG Tên đề tài: “SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI LAI F2 (3/4 MÁU LỢN RỪNG) KHI PHỐI GIỐNG BẰNG LỢN RỪNG VIỆT NAM NUÔI TẠI CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Khoa: Khố học: Giảng viên hướng dẫn: Chăn nuôi thú y 2010 - 2014 PGS.TS Trần Văn Phùng Giảng viên Khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN – 2014 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y, thầy giáo hướng dẫn trí ban lãnh đạo Chi nhánh Nghiên cứu & phát triển động thực vật địa - Công ty CP Khai khoáng miền núi xã Tức Tranh huyện Phú Lương, em thực nghiên cứu đề tài: “Sức sản xuất lợn nái lai F2 (3/4 máu lợn rừng) phối giống lợn rừng Việt Nam nuôi Chi nhánh NC&PT động thực vật địa” Trong trình thực tập, nghiên cứu, thực đề tài em nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban lãnh đạo Chi nhánh, thầy giáo hướng dẫn bạn đồng nghiệp Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa chăn nuôi - thú y trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban lãnh đạo Chi nhánh công ty tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Văn Phùng cán bộ, công nhân trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Chi nhánh NC&PT động thực vật địa tận tình bảo giúp đỡ em hồn thành cơng việc cơng tác thực tập Một lần nữa, em xin kính chúc tồn thể thầy cô giáo khoa chăn nuôi - thú y sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúc Chi nhánh NC&PT động thực vật địa ngày phát triển, góp phần vào cơng tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên Hà Đức Trọng LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình học nhà trường, thực phương châm “Học đôi với hành”, “Lý thuyết gắn với thực tiễn sản xuất” Giai đoạn thực tập chuyên đề quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học, củng cố tay nghề Đồng thời, tạo cho tự lập, lịng u nghề, có phong cách làm việc đắn, lực làm việc đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất Nắm phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, sáng tạo trường trở thành người cán khoa học có chun mơn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sức sản xuất lợn nái lai F2 (3/4 máu lợn rừng) phối giống lợn rừng Việt Nam nuôi Chi nhánh NC&PT động thực vật địa” Trong thời gian thực tập sở, giúp đỡ tận tình anh, chị cơng nhân trại, bạn thực tập, hướng dẫn tận tình thầy, giáo cố gắng nỗ lực thân, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng thời gian có hạn, kinh nghiệm cịn thiếu thực tiễn sản xuất, kiến thức cịn hạn hẹp nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu thầy giáo đồng nghiệp để khóa luận em hoàn thiện Trân trọng cám ơn! Sinh viên Hà Đức Trọng MỤC LỤC Nội dung Trang Phn I CÔNG TáC PHụC Vụ SảN XUấT 1.1 Điều tra 1.1.1 iu kin t nhiên sở thực tập tốt nghiệp 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất Trại chăn ni động vật bán hoang dã 1.1.4 Đánh giá chung 1.2 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 1.2.2 Biện pháp thực 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 1.3 Kết luận 16 Phần 2.CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1 Đặt vấn đề 17 17 2.2 Tổng quan tài liệu 18 2.2.1 Tình hình chăn ni lợn Việt Nam năm qua 18 2.2.2 Cơ sở khoa học việc lai tạo lợn đực rừng Việt Nam lợn nái nhà 20 2.2.3 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 22 2.2.4 Các tiêu đánh giá sức sản xuất lợn nái 26 2.2.5 Đặc điểm sinh trưởng lợn theo mẹ 30 2.3 Néi dung phơng pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Đối tợng nghiên cøu 34 2.3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 34 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.5 Các tiêu theo dõi 36 2.3.6 Phương pháp theo dõi tiêu 37 2.3.7 Phương pháp xử lý 39 2.4 Kết phân tích kết 40 2.4.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái lai 40 2.4.2 Khả sinh sản lợn nái lai F2 phối giống lợn đực rừng Việt Nam 42 2.4.3 Kết theo dõi sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 43 2.4.4 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 45 2.4.5 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 46 2.4.6 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn giống (Lúc 56 ngày tuổi) 47 2.4.7 Chi phí thức ăn/ kg lợn giống 48 2.4.8 Tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm 49 2.5 Kết luận đề nghị 50 2.5.1 Kết luận 50 2.5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng 1.1 Diện tích đất đai xã Tức Tranh Bảng 1.2 Kết công tác tiêm phịng 14 Bảng 1.3 Kết cơng tác điều trị bệnh 16 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 35 Bảng 2.2 Kết theo dõi số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái F2 phối giống lợn rừng Việt Nam Bảng 2.3 Kết theo dõi tiêu số lượng lợn đẻ 40 Bảng 2.4 Khối lượng lợn qua kỳ cân 44 Bảng 2.5 Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua kỳ cân 45 Bảng 2.6 Sinh trưởng tương đối lợn qua kỳ cân 46 Bảng 2.7 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày tuổi 47 Bảng 2.8 Chi phí thức ăn/ kg lợn lúc 56 ngày tuổi 48 Bảng 2.9 Tình hình mắc bệnh lợn 49 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Trang Hình 2.1 Biểu đồ sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 44 Hình 2.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn 46 Hình 2.3 Đồ thị biểu diễn sinh trưởng tương đối lợn 47 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kg Kilogam Nxb Nhà xuất FSH Kích nỗn tố TTTA Tiêu tốn thức ăn TA Thức ăn ĐP a phng Phn I CÔNG TáC PHụC Vụ SảN XUấT 1.1 Điều tra 1.1.1 iu kin t nhiên sở thực tập tốt nghiệp Trại chăn nuôi động vật hoang dã Chi nhánh nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa xây dựng địa bàn xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đây xã thuộc phía nam huyện Phú Lương có điều kiện tự nhiên sau: 1.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Tức Tranh thuộc huyện Phú Lương xã trung du miền núi tỉnh Thái Nguyên, nằm phía Nam huyện cách trung tâm thành phố 30km, với tổng diện tích 2559,35 Vị trí địa lí xã sau: − Phía Bắc giáp xã Phú Đơ xã n Lạc − Phía Đơng giáp xã Minh Lập Phú Đơ − Phía Tây giáp xã n Lạc xã Phấn Mễ − Phía Nam giáp xã Vơ Tranh Xã Tức Tranh bao gồm 24 xóm chia thành vùng − Vùng phía Tây bao gồm xóm: Tân Thái, Bãi Bằng, Khe Cốc, Minh Hợp, Đập Tràn − Vùng phía đơng bao gồm xóm: Gốc Lim, Đan Khê, Thác Dài, Gốc Gạo, Ngồi Tranh, Đồng Lịng − Vùng tâm bao gồm xóm: Cây Thị, Khe Xiêm, Sông Găng, Đồng Danh, Đồng Hút, Quyết Thắng, Quyết Tiến − Vùng phía bắc gồm xóm: Gốc Cọ, Gốc Mít, Đồng Lường, Đồng Tâm, Đồng Tiến 1.1.1.2 Địa hình đất đai Xã Tức Tranh có tổng diện tích 2559,35 ha, diện tích đất sử dụng 2254,35 ha, chiếm 99,8% đất chưa sử dụng chiếm 0,2% tổng diện tích đất tự nhiên xã, diện tích đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ, vùng đất ven đường, ven sông TTTĂ cho lợn mẹ = TĂ cho mẹ chờ phối + TĂ cho mẹ chửa kỳ + TĂ cho mẹ chửa kỳ + TĂ cho mẹ đến cai sữa + Chi phí thức ăn /kg tăng khối lượng Trên sở lượng tiêu thụ thức ăn giai đoạn kỳ thí nghiệm, đơn giá công thức thức ăn, tổng khối lượng lợn tăng giai đoạn kỳ thí nghiệm tính tốn chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng giai đoạn kỳ thí nghiệm theo cơng thức: Tổng chi phí TA cho lợn mẹ + lợn Chi phí TA/ kg lợn lúc 56 ngày = Tổng khối lượng lợn lúc 56 ngày - Theo dõi thú y: Theo dõi tất bệnh xảy lợn mẹ lợn Tổng số lợn mắc bệnh Tỷ lệ lợn mắc bệnh = Tổng số lợn theo dõi 2.3.7 Phương pháp xử lý thống kê - Tiến hành xử lý số liệu thu theo phương pháp thống kê sinh vật học Nguyễn Văn Thiện (2000) với tham số thống kê sau: - Số trung bình cộng ( X ) : n x + x + + xn X = = n ∑X i =1 n Trong đó: X : Số trung bình X1, x2;…; xa: giá trị mẫu n : Là dung lượng mẫu - Sai số trung bình (m x ): mx = ± SX n −1 Trong đó: m x : Sai số số trung bình S X : Độ lệch tiêu chuẩn SX = ± ∑X (∑ X ) − n −1 n Trong đó: n : Dung lượng mẫu - Hệ số biến dị(Cv (%)) : CV (%) = SX x100 X Trong đó: Cv (%): Hệ số biến dị S X : Độ lệch tiêu chuẩn X : Số trung bình cộng 2.4 Kết phân tích kết 2.4.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái lai Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái F2 (3/4 máu lợn rừng) phối giống lợn đực rừng Việt Nam lứa đẻ từ 4-5 trình bày qua bảng 2.2 Bảng 2.2 Kết theo dõi số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái F2 phối giống lợn rừng Việt Nam Lô ĐC Lô TN STT Diễn giải ĐVT (Lợn nái F1) Số lứa lợn nái theo dõi Thời gian động dục trở lại sau cai sữa Thời gian động dục Số lợn nái phối đạt lần Tỷ lệ phối đạt lần Số phối đạt lần Tỷ lệ phối đạt lần Thời gian chửa (Lợn nái F2) 12 14 ngày 5,50 ± 0,73 6,21± 0,63 ngày % % ngày 3,50 12 100 3,75 12 85,71 100 117,58a ± 0,42 116,93a ± 0,67 Kết theo dõi 14 lợn nái F2 (3/4 máu lợn rừng) bảng cho thấy, thời gian động dục trở lại sau cai sữa lợn nái F2 lứa đẻ từ 4-5 6,21 ngày; thời gian động dục bình quân 3,75 ngày; tỷ lệ phối giống thụ thai lần đạt 85,71%; thời gian chửa bình quân 117,58 ngày Nếu so với lợn nái F1 (1/2 máu lợn rừng) tiêu lợn nái F2 có xu hướng cao Xét số tiêu cụ thể, thấy thời gian động dục trở lại sau cai sữa hai nhóm lợn nái F2 F1 ngắn (5,50 - 6,21 ngày), việc chăm sóc đàn lợn nái sau cai sữa sở tiến hành tương đối tốt, lợn nái trước cai sữa giảm phần ăn, sau cai sữa cho nhịn ăn ngày, sau ăn tăng cường chế độ dinh dưỡng nhằm kích thích động dục trở lại sớm, tăng khả rụng trứng Kết phù hợp với nghiên cứu Lê Đình Phùng cộng (2009) [5] cho biết: số ngày phối lại sau cai sữa lợn nái lai 6,54 ngày Thời gian động dục trở lại lợn nái lai F2 có dài chút so với lợn nái lai F1, theo chúng em ảnh hưởng tỷ lệ lai lợn rừng cao công thức lại tạo chúng (7/8 máu lợn rừng) Trong tự nhiên, lợn rừng thường đẻ năm lứa Khi ni trang trại, lợn rừng đẻ nhiều lứa tác động khoa học kỹ thuật; số tiêu sinh lý sinh sản thay đổi theo Kết phối giống lợn nái lai F2 phối giống lợn rừng Việt Nam: Tại sở chăn nuôi Chi nhánh NC&PT động thực vật địa, áp dụng phối giống theo phương pháp nhảy trực tiếp, lợn nái theo dõi động dục cách chặt chẽ, lợn động dục đến cuối ngày thứ cho phối giống sau phối lặp lại vào sáng ngày thứ Kết phối giống lợn nái cho thấy tỷ lệ phối giống thụ thai cao hai nhóm lợn nái F2 F1 Tuy nhiên, lợn nái F2 tỷ lệ phối giống đạt yêu cầu lần phối giống thứ 85,71%, thấp so với lợn nái lai F1 (đạt 100%) Tỷ lệ phối đạt lần nhóm lợn lai F2 đạt 100% Điều chứng tỏ chất lượng giống lợn đực rừng Việt Nam cao, cho thấy tỷ lệ máu lợn rừng lợn nái cao, tỷ lệ phối giống đạt yêu cầu có xu hướng giảm thấp Đồng thời, lợn nái có tỷ lệ máu lợn rừng cao, biểu động dục kín đáo, khó phát Trên thực tế sản xuất, việc theo dõi động dục, xác định thời điểm phối giống cho lợn nái kịp thời xác, kết phối giống ghi chép vào sổ sách đầy đủ, mang lại nhiều thuận lợi cho việc chăm sóc cơng tác đỡ đẻ cho lợn nái Về thời gian chửa lợn nái, thấy lợn nái F2 có thời gian chửa 117,58 ngày, dài so với lợn nái F1 có 116,93 ngày Nếu so với lợn nhà, thời gian chửa lợn nái lai với lợn rừng dài Đây đặc điểm cần nghiên cứu sâu để có kết luận xác, hỗ trợ giúp thực tiễn sản xuất (Giảm thời gian trực đẻ) 2.4.2 Khả sinh sản lợn nái lai F2 phối giống lợn đực rừng Việt Nam Khả sinh sản lợn nái đánh giá tiêu số đẻ ra/lứa, số lứa/năm, số cai sữa/lứa tiêu bị ảnh hưởng yếu tố như: Con giống, yếu tố đực, dinh dưỡng, khí hậu thời tiết… Kết theo dõi tiêu số lượng lợn đẻ lợn nái lai F2 (3/4 máu lợn rừng) phối giống lợn đực rừng Việt nam lứa đẻ từ 4-5 trình bày bảng 2.3 Bảng 2.3 Kết theo dõi tiêu số lượng lợn đẻ Lô ĐC Lô TN STT Diễn giải ĐVT (Lợn nái F1) (Lợn nái F2) 12 14 Số lứa đẻ theo dõi lứa 108 92 Tổng số lợn đẻ 9,00 6,57 Số lợn đẻ/lứa 106 88 Số lợn sống sau 24 con/lứa 98,15 95,65 Tỷ lệ sống % Số lợn sống đến cai 98 75 con/lứa sữa 92,45 85,22 Tỷ lệ nuôi sống % 96 72 Số lợn sống đến 56 ngày con/lứa 90,57 81,81 Tỷ lệ nuôi sống đến 56 ngày % 17,21 ± 1,12 11,45 ± 1,04 10 Sản lượng sữa lợn nái kg 100 66,53 So sánh % Kết Bảng 2.3 cho thấy số đẻ ra/lứa lợn nái lai F2 lứa đẻ từ 4-5 thấp so với lợn nái lai F1 (6,57 con/lứa so với 9,00 con/lứa tương ứng với lơ thí nghiệm lơ ĐC) Điều cho ta thấy, ảnh hưởng công thức lai lợn nái rõ rệt Do mang máu lợn rừng nhiều nên khả đẻ sai lợn nái lai F2 giảm Đánh giá chung, tiêu có số đẻ ra/lứa lợn rừng lai thuộc dạng trung bình, có xu hướng cao lợn rừng Thái Lan (Theo Đỗ Kim Tuyên, 2007 [2] lợn rừng Thái Lan đẻ khoảng 5-6 con/lứa), gần với lợn nái địa phương Pác Nặm 6,53 (Trần Văn Phùng cs, 2008) [14] Tương tự vậy, tiêu tỷ lệ sống sau 24 giờ; tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa đến 56 ngày tuổi lợn nái lai F2 thấp lợn nái F1 Ở lợn nái lai F1, tiêu tương ứng 98,15- 92,45 90,57%, nái lai F2 95,65 - 85,22 81,81% Kết tính tốn tỷ lệ ni sống đến 21 ngày tuổi; cai sữa đến 56 ngày tuổi lợn lợn nái F2 lợn nái F1 cho thấy, tỷ lệ nuôi sống lợn cao, tính bình qn tỷ lệ ni sống từ sơ sinh đến 56 ngày hai nhóm lợn nái từ 81,81 - 92,45 % Điều thể vai trị khoa học cơng nghệ áp dụng trại chăn nuôi Chi nhánh NC&PT động thực vật địa cao, góp phần nâng cao số lượng lợn đẻ tỷ lệ nuôi sống lợn giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa.Tuy nhiên, lợn nái lai F2, tỷ lệ nuôi sống lợn qua giai đoạn thấp Nguyên nhân, theo ni cịn giữ lại lợn rừng, việc can thiệp người nhiều tình khó khăn Tương ứng với tiêu số đẻ ra/ lứa, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa sinh trưởng lợn chưa cao, nên tiêu sản lượng sữa lợn nái lai F2 thấp lứa đẻ lợn nái lai F1 phối giống lợn đực rừng Việt Nam (Tương ứng 11,45 17,21 kg) Điều cho thấy, tăng tỷ lệ máu lợn rừng lợn nái, sản lượng sữa lợn nái giảm xuống Khi so với suất sữa lợn nái rừng lai với giống lợn nái khác, sản lượng sữa thấp Đây điểm hạn chế suất sinh sản lợn nái rừng lai 2.4.3 Kết theo dõi sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm Kết theo dõi sinh trưởng lợn thí nghiệm trình bày bảng 2.4 Kết nghiên cứu tổng số 88 lợn lai F3 {Đực rừng VN x nái F2 (Đực rừng x nái F1)} 106 lợn lai F2 {Đực rừng x nái F1 (Đực rừng x nái ĐP)}cho thấy có khối lượng sơ sinh, 21 ngày tuổi, 35 ngày 56 ngày tuổi lợn lai F3 thấp so với lợn lai F2 Cụ thể, lợn lai F3 khối lượng giai đoạn 0,70; 2,10; 3,23 4,72 kg/con, lợn lai F2 tương ứng đạt 0,66 - 2,07 - 3,52 5,08 kg/con Nếu lấy khối lượng lúc 56 ngày tuổi lợn lai F2 100% khối lượng lợn lai F3 thấp hơn, đạt 92,91% (Thấp 7,09%) Bảng 2.4: Khối lượng lợn qua kỳ cân (X ± mx) STT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Lô ĐC Lô TN (Lợn F2) (Lợn F3) Số lứa đẻ lứa 12 14 Số lợn theo dõi 106 88 Khối lượng sơ sinh kg/con 0,66 ± 0,01 0,70±0,02 Khối lượng 21 ngày tuổi kg/con 2,07 ± 0,06 2,10±0,08 kg/con 3,52 ± 0,07 3,23±0,11 kg/con 5,08 ± 0,11 4,72±0,15 % 100 92,91 Khối lượng cai sữa (35 ngày tuổi) Khối lượng 56 ngày tuổi So sánh Sở dĩ khối lượng lợn lai F3 thấp lợn lai F2, theo chúng em ảnh hưởng lợn đực rừng Việt Nam Do chưa cải tạo, suất chăn ni cịn thấp nên ảnh hưởng đến sinh trưởng lai Còn lợn rừng lai F2 có tỷ lệ lợn địa phương cao hơn, giống lợn nhà cải tạo, sinh trưởng tốt ảnh hưởng tích cực đến đời Kết nghiên cứu minh họa qua Hình 2.1 Hình 2.1 Biểu đồ sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 2.4.4 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm Chỉ tiêu sinh trưởng tuyệt đối cho biết khả tăng khối lượng lợn thí nghiệm (tính g/con/ngày) Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm trình bày qua Bảng 2.5 minh họa qua Hình 2.2 Bảng 2.5 Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua kỳ cân (g/con/ngày) Lô ĐC Lô TN STT Giai đoạn (Lợn F2) (Lợn F3) Sơ sinh đến 21 ngày 67,14 66,67 21 ngày đến cai sữa (35 ngày) 103,57 80,71 Cai sữa đến 56 ngày 74,29 70,95 Bình quân từ sơ sinh - 56 ngày 78,93 71,79 So sánh (%) 100 90,95 Kết bảng 2.5 cho thấy, qua giai đoạn thí nghiệm, lứa đẻ từ 4-5; sinh trưởng tuyệt đối lợn lai F3 {Đực rừng VN x nái F2 (Đực rừng x nái F1)} thấp lợn lai F2 {Đực rừng VN x nái F1 (Đực rừng x nái ĐP)} Cụ thể lợn lai F3 có sinh trưởng tuyệt đối đạt từ 66,67 – 80,71 70,95 g/con/ngày tương ứng với giai đoạn tuổi từ sơ sinh - 21 ngày; 21-35 ngày 35-56 ngày Trong đó, lợn lai F2 [Đực rừng x nái F1 (Đực rừng x nái ĐP)] cao đạt 67,14 - 103,57 74,29 g/con/ngày Bình quân giai đoạn từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi lợn lai F3 {Đực rừng VN x nái F2 (Đực rừng x nái F1)} 71,79 g/con/ngày, thấp lợn lai F2 {Đực rừng x nái F1 (Đực rừng x nái ĐP)} đạt 78,93 g/con/ngày (Tương ứng thấp 9,05%) Như vậy, thấy tăng tỷ lệ máu lợn rừng công thức lai, sinh trưởng lợn có xu hướng giảm xuống Về vấn đề cho thấy ảnh hưởng đực (Lợn đực rừng Việt Nam) đến kết lai tạo Lợn rừng sống tự nhiên thường sinh trưởng chậm, ảnh hưởng việc cung cấp thức ăn không đảm bảo, điều kiện sống hoang dã ảnh hưởng lớn đến đời sống trình sinh trưởng phát triển lợn Cịn cơng thức có tỷ lệ lai với lợn nhà nhiều ví dụ lợn lai F2 (3/4 máu lợn rừng), ảnh hưởng lợn nhà nên sinh trưởng cải thiện nhiều Kết lần minh họa qua biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn (Hình 2.2) Hình 2.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn 2.4.5 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm Đây tiêu phản ánh tỷ lệ phần trăm phần khối lượng tăng lên so với khối lượng trung bình thể lợn khoảng thời gian theo dõi Kết sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm thể qua Bảng 2.6 minh họa qua biểu đồ Hình 2.3 Bảng 2.6 Sinh trưởng tương đối lợn qua kỳ cân Lô ĐC Lô TN (Lợn F2) (Lợn F3) % 103,30 100,00 21 ngày đến 35 ngày % 51,88 42,40 35 ngày đến 56 ngày % 36,28 37,48 STT Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Sơ sinh đến 21 ngày Kết nghiên cứu cho thấy, sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm diễn biến theo quy luật sinh trưởng tương đối lợn nói chung, có xu hướng giảm dần theo tăng lên ngày tuổi không đồng qua giai đoạn tuổi Trong đó, tốc độ giảm lợn lai F3 {Đực rừng VN x nái F2 (Đực rừng x nái F1)} có xu hướng giảm nhanh lợn lai F2 {Đực rừng VN x nái F1 (Đực rừng x nái ĐP)} Theo quy luật thông thường, sinh trưởng tương đối giảm dần theo tăng lên ngày tuổi Kết nghiên cứu nhóm lợn rừng lai phù hợp với quy luật Hình 2.3 Đồ thị biểu diễn sinh trưởng tương đối lợn 2.4.6 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn giống (Lúc 56 ngày tuổi) Để đánh giá kết tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày tuổi, chúng em tiến hành cân khối lượng thức ăn cho lợn mẹ, thức ăn nuôi lợn khối lượng lợn lúc 56 ngày tuổi, kết thể Bảng 2.7 Bảng 2.7 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày tuổi STT Diễn giải Số lượng lợn 56 ngày tuổi Tổng KL lợn lúc 56 ngày Tổng thức ăn tinh cho lợn mẹ + đến 56 ngày tuổi Tổng thức ăn xanh tiêu thụ cho mẹ + Tiêu tốn thức ăn tinh /1 kg lợn lúc 56 ngày tuổi Tiêu tốn thức ăn xanh/kg lợn lúc 56 ngày tuổi Lô ĐC Lô TN (Lợn nái F1) (Lợn nái F2) Con 96 72 kg 487,68 339,84 kg 1.893,1 2.151,8 kg 2.636,2 3.084,6 kg 3,88 6,33 kg 5,41 9,08 ĐVT Kết từ bảng 2.7 cho thấy, tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày tuổi lợn nái lai F2{♂ rừng x ♀ F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)} phối giống lợn đực rừng Việt Nam thấp lợn nái lai F1 (♂ rừng x ♀ địa phương) Tiêu tốn thức ăn tinh/kg lợn lúc 56 ngày tuổi lợn nái lai F2 6,33 kg, cao lợn nái lai F1 có 3,33 kg, tương ứng cao 1,9 lần Tương tự, tiêu tốn thức ăn xanh/kg lợn lúc 56 ngày tuổi lợn nái lai F2 9,08 kg, cao lợn nái lai F1 có 5,41 kg, tương ứng cao 1,67 lần Diễn giải cho vấn đề này, thấy, lợn nái lai F2 F1 nuôi chế độ dinh dưỡng, nhiên số đẻ thấp khối lượng lợn lúc 56 ngày tuổi lợn nái lai F2{♂ rừng VN x ♀ F1 (♂ rừng x ♀ địa phương)}thấp so với lợn nái lai F1 (♂ rừng x ♀ địa phương), tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày tuổi thấp Điều phù hợp với quy luật chung công tác giống lợn, giống lợn chưa cải tiến, sinh trưởng chậm hơn, hiệu xuất sử dụng thức ăn thấp 2.4.7 Chi phí thức ăn/ kg lợn giống Chỉ tiêu đánh giá trực tiếp hiệu kinh tế chăn nuôi Thông thường, thức ăn chiếm 60 – 65% tổng giá thành sản phẩm chăn nuôi lợn nái sinh sản (Trần Văn Phùng cs, 2004, [16]) KÕt qu¶ theo dõi tiêu đợc trình bày b¶ng 2.8 Bảng 2.8 Chi phí thức ăn/ kg lợn lúc 56 ngày tuổi Lô ĐC Lô TN STT Chỉ tiêu Tổng khối lượng lợn lúc 56 ngày tuổi Tổng khối lượng thức ăn tinh tiêu thụ cho lợn mẹ + Tổng khối lượng thức ăn xanh tiêu thụ cho lợn mẹ + Đơn giá 1kg thức ăn tinh Đơn giá kg thức ăn xanh Tổng chi phí thức ăn Chi phí thức ăn/ kg lợn lúc 56 ngày tuổi So sánh ĐVT (Lợn nái F1) (Lợn nái F2) Kg 487,68 339,84 kg 1.893,1 2.151,8 kg 2.636,2 3.084,6 đồng đồng 9000 1000 9000 1000 đồng 19.674.000 22.450.800 đồng 40.342 66.062 % 100 163,75 Kết nghiên cứu cho thấy, chi phí thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày tuổi lợn lai F3 {Đực rừng VN x nái F2 (Đực rừng x nái F1)} lứa đẻ thứ 4-5 66.063 đồng cao lợn lai F2 {Đực rừng x nái F1 (Đực rừng x nái ĐP)} 40.342 đồng Nếu so với chi phí thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày lợn nái F1, tiêu lợn nái F2 cao 63,75% Có thể nói, chi phí thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày tuổi hai cơng thức lai có chênh lệch rõ rệt Như vậy, suất sinh sản lợn nái lai F2 thấp lợn nái lai F1, tỷ lệ nuôi sống lợn lai F3 thấp hơn… làm tăng chi phí thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày tuổi lợn lai F3 {Đực rừng VN x nái F2 (Đực rừng x nái F1)} Tuy nhiên, phương thức chăn nuôi sử dụng thức ăn thô xanh (Cây chuối, ngơ non…) phần tiết kiệm chi phí sản xuất lợn Nếu so với giá thành sản xuất loại lợn nội khác ưu chăn ni lợn rừng Ngồi ra, cần phải tính đến yếu tố khác thị hiếu người tiêu dùng chất lượng thịt, đơn giá sản phẩm chăn nuôi thị trường để định hướng tạo lai thương phẩm cho phù hợp 2.4.8 Tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm trình bày qua bảng 2.9 Bảng 2.9 Tình hình mắc bệnh lợn Lơ ĐC Lô TN STT Diễn giải ĐVT (Lợn F2) (Lợn F3) 106 88 Số lợn theo dõi Con 25 24 Số mắc bệnh phân trắng Con 23,58 27,27 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng % 29 27 Số lợn bị tiêu chảy Con 27,35 30,68 Tỷ lệ lợn bị tiêu chảy % 2 Số mắc bệnh đường hô hấp Con 1,88 2,27 Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp % Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm cho thấy lợn mắc ba loại bệnh chủ yếu: Bệnh phân trắng, tiêu chảy (Đối với lợn sau cai sữa) bệnh đường hơ hấp Trong chủ yếu bệnh phân trắng bệnh tiêu chảy, chiếm từ 23,58 - 27,35% lợn lai F2 từ 27,27 - 30,68% lợn lai F3 Trong đó, bật tình trạng mắc tiêu chảy sau cai sữa Nhiều lợn mắc đi, mắc lại, gầy dần chết, đặc biệt lợn lai F3 Điều thể bảng 2.3, tỷ lệ nuôi sống lợn rừng lai F3 đến 56 ngày tuổi đạt 81,81%, lợn rừng lai F2 đạt đến 90,57% Về nguyên nhân, theo chúng em chủ yếu khả tiêu hóa thức ăn lợn rừng lai F3 thấp, thức ăn khơng tiêu hóa hết dễ dẫn đến tiêu chảy Trong sở sử dụng giải pháp bổ sung men tiêu hóa vào thức ăn, giúp cải thiện tốt tình hình tiêu chảy lợn 2.5 Kết luận đề nghị 2.5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đây, chúng em rút kết luận sau: Ở lứa đẻ từ 4-5, lợn nái lai F2 {Đực rừng x nái F1 (Đực rừng x nái ĐP)} phối giống lợn đực rừng Việt Nam có số tiêu sinh lý sinh dục thời gian động dục trở lại sau cai sữa, thời gian động dục, thời gian chửa… nằm biến động chung lợn nái tương đương với lợn rừng lai F1 Lợn nái F2 phối giống lợn đực rừng Việt Nam lứa đẻ 4-5 có số đẻ/lứa thấp (6,57 con/lứa) thấp so với lợn nái F1 (Đực rừng x nái ĐP) (9,00 con/lứa) Tỷ lệ nuôi sống lợn đến 56 ngày tuổi lợn nái F2 thấp so với lợn nái F1 (Chỉ đạt 81,81% so với 90,57%), chứng tỏ tăng tỷ lệ máu lợn rừng, khả nuôi lợn nái giảm xuống Sinh trưởng lợn lai F3 (Đực rừng Việt Nam x nái F2) có xu hướng thấp lợn lai F2 (Đực rừng x nái F1) (Đạt 4,72 kg so với 5,08 kg/con lúc 56 ngày tuổi, tương ứng thấp 7,09%) Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày tuổi lợn nái lai F2 cao So với lợn nái F1, chi phí thức ăn/ kg lợn lúc 56 ngày tuổi cao 63,75% Lợn rừng lai thường mắc bệnh đường tiêu hóa (Bệnh phân trắng tiêu chảy) Nguyên nhân khả tiêu hóa thức ăn lợn rừng lai cịn hạn chế 2.5.2 Đề nghị Cần nghiên cứu phạm vi lớn số lượng lợn nái số lứa đẻ để kết phong phú toàn diện Cần nghiên cứu, áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao khả sản xuất lợn nái lai F2, ý giải pháp nâng cao khả tiêu hóa thức ăn lợn con, giảm tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa, góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn rừng địa bàn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Vũ Bình, (2000), Giáo trình chọn lọc nhân giống vật nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Kim Tuyên, (2007), Một số đặc điểm lợn rừng Thái Lan nhập Việt Nam Cục Chăn Ni Hồng Tồn Thắng, Cao Văn, (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Kiều Minh Lực cs, (1976), Chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Nơng Nghiệp Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi, (2009), Khả sinh sản lợn nái lai F1( đực Yorkshine x Landrace) suất lợn thịt lai máu( đực Duroc x Landrace) x ( đực Yorkshine x Landrace), Đại học Huế, số 55 Lê Hồng Mận, (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ,Nxb Nông nghiệp Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thiện, Nguyễn Quế Côi, (1986), Chỉ số chọn lọc suất sinh sản lợn nái, lợn đực, Tạp chí KHKT Nơng Nghiệp Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ, (1996), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông Nghiệp 10 Phạm Sỹ Tiệp, (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt, Nxb Lao động - Xã hội, 11.Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, (2001) 12.Trần Đình Miên, (1977), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông Nghiệp 13.Trần Văn Phùng, (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14.Trần Văn Phùng, Đỗ Tuấn Khiêm, Bùi Văn Quang (2008), Báo cáo kết dự án “Xây dựng mơ hình chăn ni lợn địa phương Pác Nặm theo hình thức bán hoang dã”, Sở khoa học cơng nghệ Bắc Kạn 15.Trần Văn Phùng, Hoàng Toàn Thắng, Nguyễn Thị Hải, (2011), Thức ăn vật nuôi vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, 16.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 17.Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn, (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội II TIẾNG ANH 18.Anderson L.L, R.M.Melapy, (1967), Reproduction in the female mammal (Edition by Camming and E.C Amoroso), London Butter worth 19.Brook P.H, Cole P.J.A, (1976), The affection of boar present on age at puberty of gilts, Repsch Agr Uni ... ? ?Sức sản xuất lợn nái lai F2 (3/ 4 máu lợn rừng) phối giống lợn rừng Việt Nam nuôi Chi nhánh NC&PT động thực vật địa” Mục đích: Đánh giá sức sản xuất lợn nái F2 (3/ 4 máu lợn rừng) phối giống lợn. .. ĐỨC TRỌNG Tên đề tài: “SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI LAI F2 (3/ 4 MÁU LỢN RỪNG) KHI PHỐI GIỐNG BẰNG LỢN RỪNG VIỆT NAM NUÔI TẠI CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA” KHÓA LUẬN TỐT... nghiên cứu đề tài: ? ?Sức sản xuất lợn nái lai F2 (3/ 4 máu lợn rừng) phối giống lợn rừng Việt Nam nuôi Chi nhánh NC&PT động thực vật địa” Trong trình thực tập, nghiên cứu, thực đề tài em nhận giúp

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN