Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu

Một phần của tài liệu Sức sản xuất của lợn nái lai F (3 4 máu lợn rừng) khi phối giống bằng lợn rừng Việt Nam nuôi tại Chi nhánh NC&PT động thực vật bản địa. (Trang 46)

2.3.6.1 Các chỉ tiêu về sinh lý sinh dục

+ Thời gian chửa; Thời gian đẻ; Tỷ lệ phối đạt Số con phối đạt

Tỷ lệ phối đạt = x 100

Tổng số con phối giống

+ Thời gian động dục trở lại sau cai sữa: Được tính từ khi lợn mẹ tách con (cai sữa) đến khi xuất hiện biểu hiện động dục (ngày).

Tổng thời gian động dục trở lại của các cá thể Thời gian động dục trung bình =

Tổng số nái theo dõi (đã tách con)

+ Chu kỳ động dục (nếu có): Là khoảng cách từ lần động dục trước đến lần động dục saụ

+ Thời gian động dục (ngày): là thời gian từ lúc bắt đầu xuất hiện động dục đến khi kết thúc động dục.

+ Thời điểm phối giống thích hợp:

Biểu hiện: Lợn cái ăn ít có khi bỏ ăn, khi cho ra gần chuồng con đực thì

đứng lỳ ra ở tư thế chờ phối, khi xoa 2 bên hõm hông thì đuôi cong lên, tai vểnh, hơi run run, âm hộ đỏ tái, dịch tiết keo dính như nhựa chuối, tai vểnh hay nghe ngóng, ít nằm, có con đi quanh quẩn sát người khi vào chuồng lợn. + Tỷ lệ thụ thai (%): Tỷ lệ thụ thai được tính khi con lợn nái phối giống sau 21 ngày không có biểu hiện động dục trở lạị

Tổng số nái chửa

Tỷ lệ thụ thai (%) = x 100

Tổng số nái phối giống

2.3.6.2. Các chỉ tiêu về số lượng

+ Số lượng lợn con đẻ/ổ, số con sống sau 24 giờ, đến 21 ngày tuổi, cai

sữa: Đếm số lượng lợn con sống đến các thời điểm đó. + Tỷ lệ nuôi sống đến các thời điểm 21, 56 ngày:

Số lợn con sống đến thời điểm kiểm tra

Tỷ lệ nuôi sống (%) = x 100

2.3.6.3. Chỉ tiêu về sản lượng sữa của lợn nái

+ Sản lượng sữa của lợn mẹ: Được tính bằng khối lượng toàn ổ lợn con lúc 21 ngày tuổị

2.3.6.4. Các chỉ tiêu về sinh trưởng của lợn con

- Sinh trưởng tích lũy:

Khối lượng sơ sinh, 21 và 56 ngày tuổi: Cân cùng một chiếc cân, một người cân, vào buổi sáng trước lúc cho ăn.

P(1) + P(2) + ...+ P (n) P (kg) =

n

n: là số lượng lợn con theo dõị

- Sinh trưởng tuyệt đối tính theo công thức: A = 1 0 1 0 w w t t − −

Trong đó : A: là độ sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) W0 : là khối lượng tích luỹ được tại thời điểm t0 W1: là khối lượng tích luỹ được tại thời điểm t1 - Sinh truởng tương đối tính theo công thức:

1 0 1 0 w w R(%) x 100 w w 2 − = + (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó: R: Là sinh trưởng tương đối (%) W0: là khối lượng cân đầu kỳ(kg)

W1: Là khối lượng cân cuối kỳ (kg) + Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con ở thời điểm 56 ngày

Theo dõi lượng thức ăn hàng ngày bằng phương pháp cân. Tiến hành cân lượng thức ăn trước khi cho ăn và cân lượng thức ăn thừa mỗi ngàỵ Từ đó tính tiêu thụ thức ăn/ kg lợn con cai sữa như sau:

Tổng TTTĂ cho lợn mẹ + lợn con TTTĂ/ kg lợn lúc 56 ngày =

TTTĂ cho lợn mẹ = TĂ cho mẹ chờ phối + TĂ cho mẹ chửa kỳ 1 + TĂ cho mẹ chửa kỳ 2 + TĂ cho mẹ đến cai sữa

+ Chi phí thức ăn /kg tăng khối lượng

Trên cơ sở lượng tiêu thụ thức ăn của từng giai đoạn và cả kỳ thí nghiệm, đơn giá của từng công thức thức ăn, tổng khối lượng lợn tăng trong từng giai đoạn và cả kỳ thí nghiệm tính toán chi phí thức ăn/ kg tăng khối lượng của từng giai đoạn và cả kỳ thí nghiệm theo công thức:

Tổng chi phí TA cho lợn mẹ + lợn con Chi phí TA/ kg lợn lúc 56 ngày =

Tổng khối lượng lợn con lúc 56 ngày

- Theo dõi về thú y: Theo dõi tất cả các bệnh xảy ra trên lợn mẹ và lợn con.

Tổng số lợn mắc bệnh Tỷ lệ lợn con mắc bệnh =

Tổng số lợn theo dõi

Một phần của tài liệu Sức sản xuất của lợn nái lai F (3 4 máu lợn rừng) khi phối giống bằng lợn rừng Việt Nam nuôi tại Chi nhánh NC&PT động thực vật bản địa. (Trang 46)