Đánh giá sức sản xuất của dê cỏ và các tổ hợp lai giữa dê cỏ với đực bách thảo, beetal được nuôi tại nông hộ huyện gia viễn tỉnh ninh bình

79 468 2
Đánh giá sức sản xuất của dê cỏ và các tổ hợp lai giữa dê cỏ với đực bách thảo, beetal được nuôi tại nông hộ huyện gia viễn tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii MỤC LỤC .................................................................................................... iii DANH MỤC BẢNG ..................................................................................... vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ – ĐỒ THỊ .............................................................. vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... viii 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................... 1 1.2. Mục đích của đề tài ............................................................................ 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài: ............................................................................. 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC ...................... 3 2.1. Nguồn gốc và đặc điểm sinh học của dê ............................................. 3 2.1.1. Nguồn gốc của dê............................................................................... 3 2.1.2. Đặc điểm sinh học của dê ................................................................... 3 2.2. Cơ sở khoa học của sự lai tạo ............................................................. 7 2.2.1. Sự di truyền các tính trạng số lượng ................................................... 7 2.2.2. Lai tạo và ưu thế lai ............................................................................ 9 2.2.3. Ứng dụng lai tạo và ưu thế lai trong chăn nuôi dê ............................ 15 2.3. Tình hình chăn nuôi dê trên thế giới và trong nước .......................... 17 2.3.1. Tình hình chăn nuôi dê trên thế giới ................................................. 17 2.3.2. Tình hình chăn nuôi dê ở Việt Nam ................................................. 20 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 24 3.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ....................................... 24 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 24 3.1.2. Địa điểm nghiên cứu: Tại các hộ chăn nuôi thuộc các xã: Gia Hưng, ............................................................................................... 24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.1.3. Thời gian nghiên cứu ....................................................................... 24 3.2. Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 24 3.2.1. Một số đặc điểm ngoại hình của dê cỏ và các tổ hợp lai F1 .............. 24 3.2.2. Theo dõi khả năng sinh trưởng của dê Cỏ, con lai F1 của các cặp lai ...... 24 3.2.3. Đánh giá năng suất thịt của dê Cỏ và các tổ hợp lai F1(BT x Co),.... 24 3.2.4. Theo dõi khả năng sinh sản trên con cái của dê Cỏ, con cái lai F1 (BT x Co) và F1(Be x Co) ................................................................ 24 3.2.5. Một số bệnh thường gặp trên đàn dê ............................................... 24 3.2.6. Ước tính hiệu quả kinh tế của từng loại dê ....................................... 24 3.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 24 3.3.1. Bố trí thí nghiệm .............................................................................. 25 3.3.2. Đặc điểm cơ thể và màu sắc lông ..................................................... 26 3.3.3. Sinh trưởng của dê ........................................................................... 26 3.3.4. Năng suất thịt của dê Cỏ và các tổ hợp lai lai F1 (Bách Thảo x Cỏ), F1 (Beetal x Cỏ) ....................................................................... 27 3.3.5. Khả năng sinh sản của dê cái ............................................................ 27 3.3.6. Tình hình dịch bệnh của đàn dê ........................................................ 28 3.3.7. Ước tính hiệu quả kinh tế ................................................................. 28 3.4. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................ 28 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 29 4.1. Đặc điểm màu sắc lông, ngoại hình dê cỏ và các tổ hợp lai F1 (BT x Co), F1 (Be x Co) .................................................................. 29 4.2. Một số chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển ..................................... 31 4.2.1. Khối lượng dê Cỏ qua các tháng tuổi ............................................... 33 4.2.2. Khối lượng dê lai F1 (BT x Co) qua các tháng tuổi .......................... 35 4.2.3. Khối lượng dê lai F1 (Be x Co) qua các tháng tuổi ........................... 36 4.2.4. So sánh tốc độ sinh trưởng của dê Cỏ, dê lai F1 (BT x Co) và dê lai F1 (Be x Co) ............................................................................... 38 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 4.3. Tăng trưởng tuyệt đối ....................................................................... 40 4.3.1. Tăng trưởng tuyệt đối của dê Cỏ ...................................................... 41 4.3.2. Tăng trưởng tuyệt đối của dê F1 (BT x Co) ...................................... 42 4.3.3. Tăng trưởng tuyệt đối của dê F1 (Be x Co) ..................................... 43 4.3.4. So sánh khả năng tăng trưởng tuyệt đối của dê Cỏ, dê lai F1 (BT x Co) và dê lai F1 (Be x Co) ............................................................ 45 4.4. Kích thước một số chiều đo của dê ................................................... 46 4.5. Kết quả mổ khảo sát ......................................................................... 50 4.6. Đặc điểm sinh sản của dê cái ............................................................ 52 4.7. Đánh giá tình hình bệnh của đàn dê nuôi tại Gia Viễn Ninh Bình ......... 55 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................ 61 5.1. Kết luận ........................................................................................... 61 5.1.1. Một số đặc điểm ngoại hình ............................................................. 61 5.1.2. Đặc điểm sinh trưởng ....................................................................... 61 5.1.3. Kết quả mổ khảo sát ......................................................................... 62 5.1.4. Đặc điểm sinh sản ............................................................................ 62 5.1.5. Khả năng chống đỡ bệnh tật ............................................................. 62 5.1.6. Hiệu quả chăn nuôi dê trong nông hộ ............................................... 62 5.2. Đề nghị: ........................................................................................... 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 64

BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  TRIỆU VĂN GIANG ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA DÊ CỎ VÀ CÁC TỔ HỢP LAI GIỮA DÊ CỎ VỚI ĐỰC BÁCH THẢO, BEETAL ĐƯỢC NUÔI TẠI NÔNG HỘ HUYỆN GIA VIỄN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  TRIỆU VĂN GIANG ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA DÊ CỎ VÀ CÁC TỔ HỢP LAI GIỮA DÊ CỎ VỚI ĐỰC BÁCH THẢO, BEETAL ĐƯỢC NUÔI TẠI NÔNG HỘ HUYỆN GIA VIỄN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : CHĂN NUÔI MÃ SỐ : 60.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN BÁ MÙI HÀ NỘI - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Triệu Văn Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân. Đến nay luận văn của tôi đã hoàn thành, nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy hướng dẫn tôi: PGS.TS. Nguyễn Bá Mùi đã đầu tư nhiều công sức và thời gian hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện đề tài, đánh giá kết quả và hoàn thành luận văn. Ban quản lý đào tạo, Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thuỷ sản – Học viện nông nghiệp Việt Nam. Lãnh đạo, tập thể cán bộ công chức, viên chức Sở Nông nghiệp và PTNT Ninh Bình, phòng Nông nghiệp &PTNT huyện Gia Viễn, các hộ chăn nuôi dê trên địa bàn các huyện Gia Viễn - Ninh Bình. Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các Thầy (Cô) trong hội đồng chấm bảo vệ luận văn đã chỉ bảo giúp tôi hoàn thiện luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè, anh em đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2014 Triệu Văn Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ – ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích của đề tài 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài: 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC 3 2.1. Nguồn gốc và đặc điểm sinh học của dê 3 2.1.1. Nguồn gốc của dê 3 2.1.2. Đặc điểm sinh học của dê 3 2.2. Cơ sở khoa học của sự lai tạo 7 2.2.1. Sự di truyền các tính trạng số lượng 7 2.2.2. Lai tạo và ưu thế lai 9 2.2.3. Ứng dụng lai tạo và ưu thế lai trong chăn nuôi dê 15 2.3. Tình hình chăn nuôi dê trên thế giới và trong nước 17 2.3.1. Tình hình chăn nuôi dê trên thế giới 17 2.3.2. Tình hình chăn nuôi dê ở Việt Nam 20 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 24 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 24 3.1.2. Địa điểm nghiên cứu: Tại các hộ chăn nuôi thuộc các xã: Gia Hưng, 24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.1.3. Thời gian nghiên cứu 24 3.2. Nội dung nghiên cứu 24 3.2.1. Một số đặc điểm ngoại hình của dê cỏ và các tổ hợp lai F1 24 3.2.2. Theo dõi khả năng sinh trưởng của dê Cỏ, con lai F1 của các cặp lai 24 3.2.3. Đánh giá năng suất thịt của dê Cỏ và các tổ hợp lai F1(BT x Co), 24 3.2.4. Theo dõi khả năng sinh sản trên con cái của dê Cỏ, con cái lai F1 (BT x Co) và F1(Be x Co) 24 3.2.5. Một số bệnh thường gặp trên đàn dê 24 3.2.6. Ước tính hiệu quả kinh tế của từng loại dê 24 3.3. Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1. Bố trí thí nghiệm 25 3.3.2. Đặc điểm cơ thể và màu sắc lông 26 3.3.3. Sinh trưởng của dê 26 3.3.4. Năng suất thịt của dê Cỏ và các tổ hợp lai lai F1 (Bách Thảo x Cỏ), F1 (Beetal x Cỏ) 27 3.3.5. Khả năng sinh sản của dê cái 27 3.3.6. Tình hình dịch bệnh của đàn dê 28 3.3.7. Ước tính hiệu quả kinh tế 28 3.4. Phương pháp xử lý số liệu 28 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1. Đặc điểm màu sắc lông, ngoại hình dê cỏ và các tổ hợp lai F1 (BT x Co), F1 (Be x Co) 29 4.2. Một số chỉ tiêu về sinh trưởng và phát triển 31 4.2.1. Khối lượng dê Cỏ qua các tháng tuổi 33 4.2.2. Khối lượng dê lai F1 (BT x Co) qua các tháng tuổi 35 4.2.3. Khối lượng dê lai F1 (Be x Co) qua các tháng tuổi 36 4.2.4. So sánh tốc độ sinh trưởng của dê Cỏ, dê lai F1 (BT x Co) và dê lai F1 (Be x Co) 38 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 4.3. Tăng trưởng tuyệt đối 40 4.3.1. Tăng trưởng tuyệt đối của dê Cỏ 41 4.3.2. Tăng trưởng tuyệt đối của dê F1 (BT x Co) 42 4.3.3. Tăng trưởng tuyệt đối của dê F1 (Be x Co) 43 4.3.4. So sánh khả năng tăng trưởng tuyệt đối của dê Cỏ, dê lai F1 (BT x Co) và dê lai F1 (Be x Co) 45 4.4. Kích thước một số chiều đo của dê 46 4.5. Kết quả mổ khảo sát 50 4.6. Đặc điểm sinh sản của dê cái 52 4.7. Đánh giá tình hình bệnh của đàn dê nuôi tại Gia Viễn - Ninh Bình 55 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1. Kết luận 61 5.1.1. Một số đặc điểm ngoại hình 61 5.1.2. Đặc điểm sinh trưởng 61 5.1.3. Kết quả mổ khảo sát 62 5.1.4. Đặc điểm sinh sản 62 5.1.5. Khả năng chống đỡ bệnh tật 62 5.1.6. Hiệu quả chăn nuôi dê trong nông hộ 62 5.2. Đề nghị: 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số lượng dê trên thế giới và khu vực từ 2010 – 2013 18 Bảng 2.2: Sản lượng thịt và sữa dê trên thế giới năm 2009 – 2012 19 Bảng 4.1: Màu sắc lông của dê Cỏ và F1(BT x Co), F1(Be x Co) nuôi tại Gia Viễn - Ninh Bình 29 Bảng 4.2: Khối lượng của dê qua các tháng tuổi (kg) (n=30) 32 Bảng 4.3: Tăng khối lượng tuyệt đối của dê Cỏ, dê lai F1 (BT x Co), F1 (Be x Co) qua các giai đoạn (g/con/ngày) (n=30) 40 Bảng 4.4: Kích thước một số chiều đo chính của dê đực Cỏ, F1 (BT x Co) và F1 (Be x Co) (cm) (n=30) 47 Bảng 4.5: Kích thước một số chiều đo chính của dê cái Cỏ, F1 (BT x Co)và F1 (Be x Co) (cm) (n=30) 48 Bảng 4.6: Kết quả mổ khảo sát dê ở 9 tháng tuổi (n = 6) (3 đực, 3 cái) 51 Bảng 4.7: Đặc điểm sinh sản của dê Cỏ, F1 (BT x Co), F1 (Be x Co) (n=30) 53 Bảng 4.8: Tỷ lệ mắc bệnh của đàn dê từ sơ sinh đến 9 tháng tuổi 56 Bảng 4.9: Tình hình nhiễm bệnh của đàn dê mẹ 57 Bảng 4.10: Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật 58 Bảng 4.11: Đơn giá các chi phí 58 Bảng 4.12: So sánh hiệu quả chăn nuôi dê Cỏ, F1 (BT x Co) và F1 (Be x Co) 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ – ĐỒ THỊ TT Tên đồ thị - Biều đồ Trang Đồ thị 2.1: Số lượng và giá bán dê trên thị trường từ năm 1994- 2008 22 Đồ thị 4.1: Khối lượng dê Cỏ qua các tháng tuổi 34 Đồ thị 4.2: Khối lượng dê lai F1 (BT x Co) qua các tháng tuổi 36 Đồ thị 4.3: Khối lượng dê lai F1 (Be x Co) qua các tháng tuổi 37 Đồ thị 4.4. Khối lượng của dê lai F1(Be x Co), F1(BT x Co), dê Cỏ qua các tháng tuổi 39 Biểu đồ 4.1: Tăng trọng tuyệt đối của dê Cỏ theo các tháng tuổi 42 Biểu đồ 4.2: Tăng trọng tuyệt đối của dê F1 (BT x Co) theo các tháng tuổi . 43 Biểu đồ 4.3: Tăng trọng tuyệt đối của dê F1 (Be x Co) theo các tháng tuổi 44 Biểu đồ 4.4: Tăng trọng tuyệt đối của dê Cỏ, F1 (BT x Co), F1 (Be x Co) qua các tháng tuổi 45 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Co Dê cỏ BT Dê Bách Thảo Be Dê Beetal Cs Cộng sự Nxb Nhà xuất bản TB Trung bình KL Khối lượng CV Cao vây VN Vòng ngực DTC Dài thân chéo ĐVT Đơn vị tính [...]... năng sinh sản của dê cỏ, dê lai F1 giữa hai cặp lai (Beetal x Cỏ; Bách Thảo x Cỏ) qua các tháng tuổi; - Đánh giá năng suất cho thịt của dê Cỏ và con lai F1 (Bách Thảo x Cỏ) , F1 (Beetal x Cỏ) ; - Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi dê Cỏ và các tổ hợp lai giữa dê Cỏ với Bách Thảo và Beetal tại nông hộ làm cơ sở thực tiễn cho việc khuyến cáo người dân nuôi các đối tượng dê khác nhau, phù hợp với điều kiện... chưa có báo cáo đánh giá cụ thể nào Vì vậy để có được một kết quả cụ thể và chính xác, đồng thời tìm các giải pháp phù hợp với xu hướng phát triển chăn nuôi dê cho địa phương, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: Đánh giá sức sản xuất của dê Cỏ và các tổ hợp lai giữa dê Cỏ với đực Bách Thảo, Beetal được nuôi tại nông hộ huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình 1.2 Mục đích của đề tài - Đánh giá khả năng tăng... Hòa, Gia Phong - Huyện Gia Viễn - Tỉnh Ninh Bình 3.1.3 Thời gian nghiên cứu Thời gian nghiên cứu từ tháng 8 năm 2013 đến tháng 9 năm 2014 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Một số đặc điểm ngoại hình của dê cỏ và các tổ hợp lai F1 3.2.2 Theo dõi khả năng sinh trưởng của dê Cỏ, con lai F1 của các cặp lai Bách Thảo x Cỏ (BT x Co) và Beetal x Cỏ (Be x Co) 3.2.3 Đánh giá năng suất thịt của dê Cỏ và các tổ hợp lai. .. học Nông nghiệp Page 23 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Giống dê Cỏ và dê lai F1 của các cặp lai giữa dê đực Bách Thảo, Beetal với dê cái Cỏ Đàn dê tại các chủ hộ được bấm số tai, lập sổ theo dõi từng hộ gia đình 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu: Tại các hộ chăn nuôi thuộc các xã: Gia Hưng, Gia Hòa,... triển chăn nuôi dê và tìm ra những giải pháp thúc đẩy phát triển chăn nuôi dê ở nước ta Nhiều công trình nghiên cứu về con dê đã và đang được triển khai: Nghiên cứu về dê Bách Thảo, Đinh Văn Bình (1994), sử dụng dê đực Bách Thảo lai với dê Cỏ tại Hà Tây, Đinh Văn Bình và Cs (2003), nghiên cứu lai ba giống dê Ấn Độ nhập nội với dê Cỏ, Đinh Văn Bình và Cs (1997) Chọn lọc và nhân thuần dê Bách Thảo, Nguyễn... trong đó đàn dê cái sinh sản từ 10 -12 con và 1 dê đực giống Theo số liệu của Cục thống kê Ninh Bình năm 2013, tổng đàn dê của huyện Gia Viễn là 3.391 con, chiếm 17,22% tổng đàn dê của tỉnh (19.695 con) Đàn dê nuôi tại Gia Viễn chủ yếu là dê Cỏ với hình thức chăn thả quảng canh chiếm đa số, năng suất và hiệu quả chăn nuôi không cao Xuất phát từ thực tế đó, từ năm 2009 Sở Nông Học viện Nông nghiệp Việt... (1999), Nghiên cứu đánh giá thích nghi 3 giống dê Ấn Độ nhập nội, Đinh Văn Bình và Cs (1997), Khả năng sinh sản của một số giống dê nhập nội, Nguyễn Bá Mùi, Đinh Văn Bình (2006)… Với sự quan tâm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sự nỗ lực của nhiều cơ quan nghiên cứu, sản xuất và cố gắng của các hộ chăn nuôi dê cùng với xu thế tiêu thụ thịt và sữa dê ngày một tăng, ngành chăn nuôi dê ở Việt Nam... điều kiện và số lượng dê cái ở mỗi hộ gia đình và mỗi giai đoạn sinh sản Đàn dê được theo dõi ở các lứa tuổi khác nhau: từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi; được nuôi trong điều kiện tương tự nhau, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng như nhau; dê cái chọn làm cái sinh sản được bấm số tai theo dõi, toàn bộ đàn dê được tiêm phòng vacxin phòng bệnh đậu dê Dê Bách Thảo, Beetal cho lai với đàn dê cái Cỏ tạo ra con lai F1... Công tác lai tạo giống dê được tiến hành ở hầu hết các nước có chăn nuôi dê Đặc biệt, các nước nhiệt đới đã cho lai dê địa phương với các giống dê nhập nội có năng suất cao hơn Khi tỷ lệ gen tăng lên ở đời con lai, các con lai đã biểu hiện ưu thế lai rõ, khối lượng cơ thể và sản lượng sữa của chúng cao hơn trung bình của bố và mẹ chúng Đinh Văn Bình và cs (2006) đã tính toán những con lai F1 giữa dê Boer... Khoa học Nông nghiệp Page 1 nghiệp &PTNT tỉnh Ninh Bình đã chỉ đạo cho Trung tâm khuyến nông tỉnh cho nhập các giống dê thịt cao sản, dê kiêm dụng thịt sữa như: Dê Boer, dê Bách Thảo, dê Beetal nhằm cải tạo năng suất, sản lượng, tầm vóc cho đàn dê cỏ ở đia phương Việc nhập các giống dê này đã góp phần nâng cao tầm vóc, năng suất của đàn dê ở Ninh Bình, tuy nhiên ở một mức độ nào trên địa bàn toàn tỉnh . cứu: Đánh giá sức sản xuất của dê Cỏ và các tổ hợp lai giữa dê Cỏ với đực Bách Thảo, Beetal được nuôi tại nông hộ huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình . 1.2. Mục đích của đề tài - Đánh giá khả.  TRIỆU VĂN GIANG ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA DÊ CỎ VÀ CÁC TỔ HỢP LAI GIỮA DÊ CỎ VỚI ĐỰC BÁCH THẢO, BEETAL ĐƯỢC NUÔI TẠI NÔNG HỘ HUYỆN GIA VIỄN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC. BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  TRIỆU VĂN GIANG ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA DÊ CỎ VÀ CÁC TỔ HỢP LAI GIỮA DÊ CỎ VỚI ĐỰC BÁCH THẢO, BEETAL

Ngày đăng: 07/07/2015, 08:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • 1. Mở đầu

    • 2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học

    • 3. Đối tượng nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • 5. Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan