Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
10,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- HOÀNG VĂN BÌNH ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA DÊ CỎ VÀ TỔ HỢP LAI GIỮA DÊ CỎ VỚI ĐỰC F1(BOER × BÁCH THẢO) NUÔI TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- HOÀNG VĂN BÌNH ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA DÊ CỎ VÀ TỔ HỢP LAI GIỮA DÊ CỎ VỚI ĐỰC F1(BOER × BÁCH THẢO) NUÔI TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ : 60.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN BÁ MÙI HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào; Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Văn Bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân. Đến luận văn hoàn thành, nhận dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy hướng dẫn tôi: PGS.TS. Nguyễn Bá Mùi đầu tư nhiều công sức thời gian hướng dẫn trình thực đề tài, đánh giá kết hoàn thành luận văn. Ban Quản lý đào tạo, Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thuỷ sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Lãnh đạo, tập thể cán công nhân viên chức Sở Khoa học công nghệ tỉnh Bắc Kạn. Các thầy cô, bạn sinh viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam Các hộ chăn nuôi dê địa bàn huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn. Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy (Cô) hội đồng chấm bảo vệ luận văn bảo giúp hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè, anh em đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2014 Hoàng Văn Bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn . ii Mục lục . iii Danh mục bảng . vi Danh mục đồ thị . vii 1. MỞ ĐẦU . 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC 2.1 Một số thông tin dê . 2.1.1 Nguồn gốc, vị trí phân loại dê 2.2.2 Đặc điểm sinh học dê 2.2.3 Đặc điểm sinh trưởng dê 2.2.4 Khả sản xuất dê . 2.2 Đặc điểm khả sinh sản dê 2.3 Đặc điểm dê Boer, dê Bách thảo, dê cỏ. . 2.3.1 Vài nét dê cỏ 2.3.2 Đặc điểm dê Boer . 2.3.3 Vài nét dê Bách Thảo . 2.4. Tình hình nghiên cứu nước . 10 2.4.1 Tình hình chăn nuôi dê giới nước 10 2.4.2 Tình hình chăn nuôi dê giới . 10 2.4.3 Tình hình chăn nuôi dê Việt Nam 14 2.5 Cơ sở khoa học đề tài . 17 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 19 3.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 19 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Đặc điểm màu sắc lông . 20 3.3.2 Sinh trưởng dê 20 3.3.3 Năng suất phẩm chất thịt dê cỏ, lai máu (25% Boer 25% BT 50% Cỏ) 21 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 24 4.1 Đặc điểm màu sắc lông ngoại hình 24 4.2 Khối lượng dê Cỏ làm tươi máu 28 4.3 Đặc điểm ngoại hình khối lượng dê lai máu (25% Boer 25% BT 50% Cỏ) . 29 4.4 Tăng trưởng tuyệt đối . 33 4.4.1 Tăng trưởng tuyệt đối dê cỏ . 34 4.4.2 Tăng trưởng tuyệt đối dê lai máu (25%Boer 25%BT50%Cỏ) 36 4.4.3 So sánh khả tăng trưởng tuyệt đối dê cỏ làm tươi máu so với dê cỏ dê lai máu 36 4.5 Tăng trưởng tương đối 37 4.5.1 Tăng trưởng tương đối dê Cỏ . 37 4.5.2 Tăng khối lượng tương đối dê cỏ làm tươi máu . 38 4.5.3 Tăng khối lượng tương đối dê lai máu (25%Boer 25%BT50%Cỏ) 39 4.6 Kích thước số chiều đo dê cỏ dê lai máu 39 4.7 Khả cho thịt chất lượng thịt dê 43 4.8 Đặc điểm sinh sản dê 47 4.9 Tình hình dịch bệnh đàn dê 50 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 87 5.1 Kết luận 87 5.1.1. Đặc điểm ngoại hình . 87 5.1.2. Về sinh trưởng 87 5.1.3. Về sinh sản . 87 5.1.4. Khả chống đỡ bệnh 87 5.1.5. Năng suất, chất lượng thịt . 87 5.1.6. Hiệu kinh tế chăn nuôi dê 88 5.2 Đề nghị . 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 97 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số lượng dê giới khu vực từ 2010 – 2013 11 Bảng 2.2: Sản lượng thịt sữa dê giới năm 2009 – 2012 12 Bảng 4.1: Màu sắc lông dê cỏ . 24 Bảng 4.2: Khối lượng dê cỏ qua tháng tuổi (kg) (n=35) 25 Bảng 4.3: Khối lượng dê Cỏ làm tươi máu . 28 Bảng 4.4: Đặc điểm màu sắc lông dê lai máu (25%Boer 25%BT50%Cỏ) . 29 Bảng 4.5: Khối lượng dê lai máu (25%Boer 25%BT50%Cỏ) . 31 Bảng 4.6: Tăng trưởng tuyệt đối dê qua giai đoạn (g/con/ngày)(n=35) 33 Bảng 4.7: Tăng trưởng tương đối dê qua giai đoạn (n=35) 38 Bảng 4.8: Kích thước số chiều đo dê (cm) (n=35) 41 Bảng 4.9: Năng suất thịt (%)(n=3) . 43 Bảng 4.10: Chất lượng thịt dê cỏ dê (25% Boer 25% BT 50% Cỏ) (n=3) . 45 Bảng 4.11: Hàm lượng axit amin thịt dê (%VCK) (n=3) 46 Bảng 4.12: Đặc điểm sinh sản dê cỏ 48 Bảng 4.13: Tình hình dịch bệnh đàn dê . 51 Bảng 4.14: Hiệu kinh tế chăn nuôi dê Bắc Kạn 82 Bảng 4.15: Ước tính hiệu kinh tế chăn nuôi dê cỏ 84 Bảng 4.16: Ước tính hiệu kinh tế chăn nuôi dê lai (25%Boer 25%BT50%Cỏ) . 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 2.1: Số lượng giá bán dê thị trường từ năm 1994- 2008 15 Đồ thị 4.1: Khối lượng dê cỏ qua tháng tuổi . 27 Đồ thị 4.2: Khối lượng dê lai máu (25%Boer 25%BT50%Cỏ) qua tháng tuổi 32 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii 1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Dê loài gia súc nhai lại nhỏ nuôi nhiều nơi giới - từ Bắc bán cầu tới Nam Bán Cầu, từ vùng rừng rậm ẩm ướt tới vùng Trên giới, chăn nuôi dê tập trung nước phát triển, vùng khô cằn núi đá chủ yếu khu vực nông thôn với quy mô nhỏ. Ở nước phát triển, chăn nuôi dê có quy mô đàn lớn theo phương thức chăn nuôi thâm canh, hiệu kinh tế đạt cao (FAO, 2004). Trong vòng 15 năm qua, số lượng dê giới tăng 50%, trâu bò tăng 9%, số lượng cừu giảm 4%. Năm 2007 tổng sản lượng thịt loại toàn giới đạt 269 triệu; thịt dê khoảng 4,8 triệu tấn, chiếm 1,76% tổng sản lượng thịt. Châu Á nơi sản xuất nhiều thịt dê nhất, nước cung cấp nhiều thịt dê Trung Quốc, sau Ấn Độ Pakistan. Ở Việt Nam, chăn nuôi dê nghề truyền thống lâu đời người nông dân. Dê nuôi chủ yếu vùng trung du, miền núi, có tỉnh Bắc Kạn. Đây tỉnh có nghề chăn nuôi dê phát triển. Tuy nhiên, hình thức chăn nuôi phổ biến quảng canh. Giống dê nuôi chủ yếu dê cỏ. Giống có tầm vóc bé, khối lượng nhỏ, lớn chậm khả cho thịt thấp. Số liệu thống kê cho thấy năm 2011 cho thấy Bắc Kạn có 10.141 dê, năm 2012 có 10.816 năm 2013 có 13.696 con. Vậy nghề nuôi dê có cải thiện, nhiên hiệu kinh tế chưa phát huy khả dụng. Nguyên nhân tăng đàn dê cải thiện nguồn giống, lợi ích kinh tế người chăn nuôi dê cải thiện giá thị trường ổn định; quyền cấp tỉnh Bắc Kạn quan tâm trọng có sách khuyến khích chăn nuôi dê. Nhiều nghiên cứu cho thấy dê cỏ thích nghi tốt với tập quán chăn thả quảng canh, mắn đẻ, tăng đàn nhanh, chất lượng thịt cao, coi đặc sản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page cao nhiều so với chăn nuôi dê cỏ. Trong điều kiện chăn nuôi năm hộ nông dân nuôi dê với số lượng dê đực 10 dê sinh sản thì: chăn nuôi dê lai (25%Boer 25%BT50%Cỏ) thu 56.531.900 đ chăn nuôi dê cỏ thu 39.599.400 đ. Nếu tính trung bình lợi nhuận thô thu dê sinh sản năm cho thấy chăn nuôi dê lai (25%Boer 25%BT50%Cỏ) thu 5.653.900 đ/ dê chăn nuôi dê cỏ thu 3.959.900 đ/dê cái. Như điều kiện chăn nuôi nhau, vai trò dê đực giống góp phần nâng cao đáng kể thu nhập người nuôi dê. Điều có ý nghĩa quan trọng việc thuyết phục người nuôi dê phát triển chăn nuôi dê lai để cải tạo khối lượng kích thước đàn dê cỏ huyện Chợ Mới. Điều khảng định việc thúc đẩy chăn nuôi dê hướng đúng, có hiệu quả, góp phần tăng thu nhập cho người nông dân vùng trung du, miền núi. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở kết nghiên cứu dê cỏ, dê lai (25%Boer 25%BT50%Cỏ) rút số kết luận sau: 5.1.1. Đặc điểm ngoại hình - Dê cỏ có màu lông không đồng nhất, chủ yếu màu vàng , bụng to, chân ngắn, thân hình lùn, rắn chắc, nhanh nhẹn, leo trèo giỏi thích ứng cao với điều kiện tự nhiên nuôi dưỡng khác vùng bán sơn địa. - Dê lai máu (25%Boer 25%BT50%Cỏ) ngoại hình cân đối, màu lông đen hay loang vàng trắng, tai to vừa phải, bụng thon nhỏ, nhanh nhẹn, leo trèo giỏi. 5.1.2. Về sinh trưởng - Khối lượng tăng trưởng qua giai đoạn tuổi dê lai máu (25%Boer 25%BT50%Cỏ) cao so với dê cỏ dê đực có tăng trưởng cao dê giai đoạn tuổi. - Các chiều đo như: CV, VN, DTC lai máu (25%Boer 25%BT50%Cỏ) cao so với dê dê cỏ chiều đo dê đực cao dê cái. 5.1.3. Về sinh sản - Dê cỏ có khả sinh sản tốt: tuổi phối giống lần đầu ngắn (177,5 ngày), thời gian động dục lại sau đẻ 42,87 ngày, khoảng cách hai lứa đẻ 200 ngày. 5.1.4. Khả chống đỡ bệnh Đàn dê nuôi Bắc Kạn khoẻ mạnh, có mắc số bệnh thông thường có phương pháp phòng trị bệnh hiệu chưa có dịch bệnh xảy ra. Khả chống đỡ bệnh dê cỏ lai tương đối tốt. 5.1.5. Năng suất, chất lượng thịt Tỷ lệ thịt xẻ, dê lai máu (25%Boer 25%BT50%Cỏ) cao so với dê Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 cỏ, Dê cỏ có tỷ lệ axit amin cần thiết cao dê lai. Dê cỏ có khối lượng nhỏ giá trị dinh dưỡng cao hơn. 5.1.6. Hiệu kinh tế chăn nuôi dê Chăn nuôi dê lai dê lai máu (25%Boer 25%BT50%Cỏ) có hiệu cao so với chăn nuôi dê cỏ. Lợi nhuận từ chăn nuôi dê lai máu (25%Boer 25%BT50%Cỏ) cao gấp 1,48 lần so với chăn nuôi dê cỏ. 5.2 Đề nghị - Mở rộng việc áp dụng mô hình chăn nuôi dê lai (25%Boer 25%BT50%Cỏ) để nâng cao suất hiệu chăn nuôi dê cho nông hộ tỉnh Bắc Kạn. - Cần nghiên cứu phần chế độ nuôi dưỡng phù hợp cho loại lứa tuổi dê lai nhằm nâng cao hiệu chăn nuôi dê lai cho người dân. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu Tiếng Việt 1. Đặng Xuân Biên (1993), Con dê Việt Nam, Hội thảo nghiên cứu phát triển chăn nuôi dê, bò sữa thịt, Viện Chăn nuôi, Hà Nội. 2. Đinh Văn Bình (2007), Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi dê thỏ, Nxb đại học Sư phạm. 3. Đinh Văn Bình (1995), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất giống dê Bách Thảo nuôi miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS. khoa học nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Hà nội, tr 65-74. 4. Đinh Văn Bình (2001), Kỹ thuật nuôi dê, Nhà xuất Nông nghiệp. 5. Đinh Văn Bình cs (2008), Thông báo kết dê lai F1, F2 hướng thịt Việt Nam, Tạp chí người nuôi dê tập 23 số 1/2008, tr 17-22. 6. Đinh Văn Bình, Doãn Thị Gắng, Nguyễn Duy Lý Cs (2003a), Kết nghiên cứu đánh giá khả sản suất dê Boer nhập nội năm 2000 Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây, Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi năm 2003. 7. Đinh Văn Bình, Ngô Quang Trường (2003b), Kết nghiên cứu sử dụng dê đực Bách Thảo Ấn Độ lai cải tạo dê cỏ Lạc Thuỷ - Hoà Bình, Tạp chí Nông Nghiệp phát triển Nông thôn năm 2003. 8. Đinh Văn Bình, Nguyễn Duy Lý (2003c), Kỹ thuật chăn nuôi dê lai sữathịt gia đình, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. 9. Đinh Văn Bình, Nguyễn Duy Lý (2003d), Kết nghiên cứu phát triển chăn nuôi dê Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây Viện Chăn nuôi (1999 – 2001), Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn. 10. Đinh Văn Bình, Nguyễn Thiện, Nguyễn Quang Sức CTV (1997), Kết nghiên cứu nuôi dưỡng ba giống dê sữa Ấn Độ qua năm nuôi Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây, Tạp chí người nuôi dê (1), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 11. Đinh Văn Bình, Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Tú (2007), Giáo trình chăn nuôi dê thỏ, Nxb Nông nghiệp. 12. Phan Văn Chi, Nguyễn Bích Nhi, Nguyễn Thị Tỵ :“Xác định thành phần axit amin phương pháp dẫn xuất hóa với O-Phthadialdehyd (OPA) – Fluorenelmethyl Chrolofomat (FMOC) hệ HP – AminoQuant Series II”// Kỷ yếu 1997, Viện công nghệ sinh học 13. Ngô Hồng Chín (2007), Đánh giá khả sản xuất dê lai F1 F2 dê Saanen dê Bách Thảo nuôi Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường đại học nông nghiệp I – Hà Nội, 2007. 14. Lê Đình Cường (1997), Hiện trạng hướng phát triển nghề nuôi dê, cừu tỉnh Ninh Thuận, Tạp chí người nuôi dê (2), 35. 15. Lê Anh Dương (2007), Nguyên cứu số đặc điểm sinh học khả sản suất dê cỏ, dê Bách Thảo, lai F1, lai F2 nuôi Đắk Lắk” Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường ĐHNNI – Hà nội, 2007. 16. Đậu Văn Hải, Cao Xuân Thìn (2001), Khảo sát khả sản xuất hai nhóm dê lai giống Sanen Alpine với Jamnapari Tại Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chăn nuôi Sông Bé, Báo cao khoa học chăn nuôi thú y 1999 - 2000, phần chăn nuôi gia súc, thành phố Hồ Chí Minh 10 - 12/4/2001, 236 - 251. 17. Lê Thanh Hải, Nguyễn Ngọc Hùng, Trần Văn Tịnh, Nguyễn Thị Mai (1994), Kỹ thuật nuôi dê sữa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 6. 18. Chu Đình Khu (1996), Nghiên cứu sử dụng dê đực Bách Thảo lai tạo đàn dê cỏ địa phương, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 19. Phạm Thị Phương Lan (2000), Bệnh giun sán đường tiêu hoá dê cỏ số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội. 20. Phạm Sỹ Lăng Nguyễn Đăng Khải, (2001), Bệnh thường thấy dê Việt Nam biện pháp phòng trị, Tài liệu tập huấn cho người nuôi dê thầy thuốc thú y chăm sóc sức khoẻ cho dê, Trung tâm Chấn đoán Thú y Trung ương, Hà Nội, tr.5. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 21. Lebedev (1972), Ưu lai ngành chăn nuôi, (người dịch: Trần Đình Miên), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr. - 20). 22. Nguyễn Kim Lin (1999) , Đánh giá số tính sản xuất dê Barbari nuôi vùng gò đồi Ba Vì Sơn Tây – Hà Tây, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội, 1999. 23. Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 24. Nguyễn Thị Mai (1999), Chọn lọc nhân dê Bách Thảo Thanh Ninh, Kết nghiên cứu Viện Chăn nuôi 1998 – 1999, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 39 - 52. 25. Trần Đình Miên Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 26. Nguyễn Đình Minh, Kết lai tạo dê đực Bách Thảo với dê cỏ Bắc Thái, Tạp chí người nuôi dê, tập IV số 1/1999 - Hội nuôi dê Hà Tây - Việt Nam. Tr.18 – 24. 27. Nguyễn Đình Minh (2002), Nghiên cứu dê lai Bách Thảo với dê cỏ khả sản xuất dê lai F1 (BT x C) tỉnh Thái Nguyên số tỉnh phụ cận, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi Quốc Gia – Hà Nội. 28. Trần Trang Nhung (2000), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản suất dê nội nuôi số tỉnh trung du miền núi vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 29. Niên giám thống kê 2007, Nhà xuất thống kê. 30. Niên giám thống kê Bắc Kạn 2006, Nhà xuất thống kê. 31. Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Thiện (1997), Chọn lọc nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 9-16. 32. Nguyễn Đình Rao, Thanh Hải, Nguyễn Thiệu Trường (biên dịch) (1979), Nuôi dê, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 33. Phan Đình Thắm Cs (1997), Điều tra số đặc điểm sinh học, đánh giá khả sản xuất đề biện pháp phát triển đàn dê nội nuôi tỉnh trung du, miền núi Đông Bắc Việt Nam, Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường ĐH Nông Lâm, Thái Nguyên tr.12 – 15. 34. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 35. Nguyễn Văn Thiện, Thuật ngữ thống kê di truyền giống chăn nuôi, Nhà xuất nông nghiệp – 1996, 40-60. 36. Nguyễn Văn Thiện Đinh Văn Hiến (1999), Nuôi dê sữa dê thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 19 – 52 37. Nguyễn Văn Thiện, Đặng Xuân Biên, Một số địa phương làm thức ăn cho dê. Tạp chí “Người nuôi dê”, số 2/1996, 39-41. 38. Nguyễn Thiện, Đinh Văn Bình, Nguyễn Thị Mùi, Con dê Việt Nam, NXB Nông Nghiệp - 2008 39. Lê Văn Thông (2004), Nghiên cứu số đặc điểm giống dê cỏ kết lai tạo với giống dê Bách Thảo vùng Thanh Ninh, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 40. Tiêu chuẩn Việt Nam, (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối gia súc, TCVN 239-77. 41. Tiêu chuẩn Việt Nam, (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối gia súc, TCVN 140-77. 42. Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), phương pháp lấy mẫu chuẩn bị mẫu, TCVN 4833. 43. Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), Phương pháp giám định, TCVN 1280 - 81 44. Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 B. Tài Liệu nước 45. Acharya, RM., Bhatta Charya. N. K. (1992). Status of small ruminant production recent advances in goat production, FAO, IARC (34). 46. Alan (1996). Goat breed of the World, Weikersheim Germany, pp 215130. 47. Baker J.S.K. (1960). “Genetic Resource of Asian Small Ruminants”, Sustainable Parasite control in small ruminants, ACIAR Proceedings (74), pp 33-38. 48. Barry D.M., Godke R.A. (1991). “Historical development of the Boer goat breed cand potential for crossbreeding” Proceedings of National Symposium on Goat Meat Production & Marketing Langston, Ok., U.S.A, pp. 337-338. 49. Binh, D., Van. Douglas G. (2000). Goat production and Research in Viet Nam, Sustainable Parasite Control for small Ruminant, Working paper (8), Metro Manila, Philippines. 50. Conference on Goats 15 - 21 May Tour, Fance, pp.187 - 190. 51. Crossbreeds, Arch. Tierz., Dummerstorf 51 (2008) 4, 381 – 388 52. Devendra, C., Marca Burns (1983). Goat Production in the Tropis, Common wealth Agricultural Bureaux, Farnham Royal, Slough, UK 138-139. 53. Devendra, C., McLeroy, G., B. (1984). Goat and sheep production in the Tropics, Essex, Longman Group Limited. 54. Djajanegara A. Setiadi B. (1991). “Goat production in Indonesia” Goat production in the Asian Humid Tropics, Proceedings of an International Seminar 28-31 May 1991 Hat Yai, Thailand, pp, 1529. 55. FAO (2004). Livestock statistics, (http://www.apps.fao.org/cgi-bin/nph-db). 56. FAO (2008), http://faostat.fao.org/site/573/dedault.aspx#ancor; http://faostat.fao.org/site/569/dedault.aspx#ancor) 57. Freschi P., Cosentino E., Perna A., Cosentino C. (2000). “Morphometric Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 aspects of the muscle fibers in Alpine and in “Argentata dell’Etna x Alpine’ kids slaughtered at the age of 60 days”, Processdings of th International Conference Goat 15-21 may tour, France, pp.671. 58. Ghaffar A., Anwar M. and Khan M.Q. (1996). Socio-Economic Importance, Production Systems, Research and development of small Ruminants in Pakistan, Sustainable Parasite Control in Small Ruminants, ACIAR Proceedings (74), 21-26. 59. HENRYK BRZOSTOWSKI, ROMAN NIŻNIKOWSKI and ZENON TAŃSKI, Quality of goat meat from purebred French Alpine kids and Boer 60. http://www.agfvsu.edu/html/publications/GoatCenter/getz.html 61. Jacqueline M., Wallce (1992). Artifical Insermination and Embryo Tranefer progess in sheep and goat Research, Edided by A, W, Speedy, C, A, B International, – 19. 62. Jeo Rege., S.H.B Lebbie. (2000). “The goat resources of Africa: Origin, distribution and contribution to the national economies”, Proceedings of 7th International conference on Goats 15-21 May tour, France, pp. 927-931 63. Jiabi, Robert.K. Pelant Xu Gang Yi (2000). “Current situation of goat production and proposals in China”s Sichuan provinca” Proceedings of th International Conference on Goat 15 - 21 May tour, Fance, pp. 952 - 954. 64. Johnson, T.J. (2000). “Evaluation of capretto carcasses from Boer cross and Cashmere goat in the Mediterranean climate of Western Autralia”, Proceedings of th International Conference on goat 1521 May tour Fance, pp, 219. 65. Ken Nozawa, Kenji Tsunoda, Takashi Anano, Takao Namikawa, Kazuaki Tanaka, Hiroshi Hata Yoshio Yamamoto, Vu Binh Dang, Xuan Hao Phan, Huu Nam, Dinh Minh Nguyen and Ba Loc Chau (1998). “Gen constitution of the Native Goats of Vietnam” Society for Researchs on Native Livestock (16), pp 91-104. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 66. Kumar S., Deoghare P. R. (2000). Goat rearing and rural poor: a case study from India, Prodeeding of 7th International Conference on Goats 15-18th May Tour, France. 67. Liu Xing Wu Yuan Xi Fan (1993). Present Situation and Development of Dairy Goat in China, Rececnt advance in goat production, IDRC (65). 68. Mishra R., R., Bhatnagar D. S., Sundaresan D. (1976). Herterosis of vaious economic traits in Alpine x Beetal crossbred goats, Indian Journal of Dairy Scince 29 (3) 235 – 237. 69. Mittal, J.P. (1988). “Breed characterization of Marwari goat of arid western Rajasthan”, Indian Journal, Animal Science, (58), pp 357-361. 70. Mohamed H., Fahmy., Shrestha J.N.B. (2000). “Gennetics for the improvement of goat meat production”, Proceedings of th International 71. Morand-Fehr P. and Boyazoglu J. (1990). “Present state and future outlook of small ruminant sector”, Small Ruminant Research, 34 (11), pp, 175 - 188. 72. Mukhejee T.K., (1991). “Crossbreeding for genetic improvenment of local goats Inovative results”, Goat Husbandry and Breeding in the Tropics, Druckerei Schrotter, 8123 PeiBenberg Berlin, Germany, pp 34 - 52. 73. Murray P.J. Dhanda, J.S. and Taylor D.G. (1997). Goats meat production and its consequences for human nutrition, Proceeding of the Nutrition Society of Austrtalia (21) 28-36. 74. R. McLeod (2001). Economic Impact Analysis Internal Parasites of Small Ruminanst in Asia and Australia, Working Paper No. 11, International Livestock Research Institute, Philippines. 75. Sharma K. (1993). “Silvi-Pastoral Systems in Relation to Goat Farmming Asian Livestock, FAO Regional Office, Bangkok, 18 (10), pp, 111. 76. Skinner J.D. (1972). “Boer goat productivity” Tropical Animal Health Production, (4), pp. 120 - 128. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 77. Soryal K.A., El-Sayed N.A. (1994). Milk yield, reproduction and growth rate of local goats and their kids in North westerm Coastal desert of Egypt, Egypt Science Paper, (8), pp 136 – 148. 78. Wehl J. (1997). “Boer goat, in position to revolutionize Australia,s meat goat industry”, Town and Country Famer 14 (3), pp. - 8. 79. Will R.Getz. (1998). Why Crossbreds May Be Superior to Purebreds Breeding A Better Goat, available: 80. Yalcin B.C. Orkiz M. and Muftuoglu S. (1983). Systems of Angora goat raising in Turkey, Production of sheep and goat in Mediterranean Area, Ankara, Turkey, Ankara University, 317 - 326. 81. Yiang Y., Jihan Ch. (1983). “Ecological characteristics of Liaoning Cashmere Goat”, Chinese Journal Animal Science, (1) pp 11 - 13. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC HỘ CHĂN NUÔI DÊ TẠI BẮC KẠN Ảnh 1. Mô hình dê cỏ Ảnh 2. Dê lai sinh từ dê đực F1 (Boer x BT) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 Ảnh 3. Mô hình dê lai máu Ảnh 4. Ván chuồng làm gỗ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 Ảnh 5. Chuồng làm tre Ảnh 6. Mô hình dê lai máu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 Ảnh 7. Đo dê lai máu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 Ảnh 8. Mổ khảo sát dê cỏ Ảnh 9. Mổ khảo sát dê lai máu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 [...]... tài: Đánh giá sức sản xuất của dê Cỏ và tổ hợp lai giữa dê Cỏ với đực F1( Boer x Bách Thảo) nuôi tại huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Đề tài là sự cụ thể hóa đường lối và phương hướng phát triển kinh tế x hội của tỉnh Bắc Kạn trong nông, lâm nghiệp nói chung và trong chăn nuôi nói riêng, tăng hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi. .. triển chăn nuôi dê đã được tổ chức nhằm đánh giá tình hình chăn nuôi dê, tiềm năng phát triển chăn nuôi dê và tìm ra những giải pháp thúc đẩy phát triển chăn nuôi dê ở nước ta Nhiều công trình nghiên cứu về con dê đã và đang được triển khai: Nghiên cứu về dê Bách Thảo, Đinh Văn Bình (1994), sử dụng dê đực Bách Thảo lai với dê Cỏ tại Hà Tây, Đinh Văn Bình và Cs (2003), nghiên cứu lai ba giống dê Ấn Độ... tế của tổ hợp lai và ưu thế lai là căn cứ cho việc chọn giống gia súc (Lê Đình Lương - Phan Cự Nhân, 1994) - Sơ đồ 01: làm tươi máu đà dê cỏ ♂ Cỏ ♀ Cỏ x Dê cỏ được làm tươi máu - Sơ đồ 02: lai tạo con lai 3 máu: ♂ Boer ♂ F1 (Boer x BT) ♀ Bách Thảo x x ♀ Cỏ Con lai 3 máu (25% Boer x 25% Bách Thảo x 50% Cỏ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 17 Lai giống dê là phương... cứ vào bản chất di truyền của các con vật xuất phát (con bố và con mẹ), lai tạo được chia làm ba loại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu - Dê cỏ, dê cỏ địa phương được làm tươi máu và dê lai 3 máu đực F1 (Boer x BT) x dê Cỏ được nuôi tại nông hộ huyện Chợ Mới, tỉnh. .. công tác giống dê đã được nhiều tác giả lưu ý + Theo Singh và Cs (1970) cho rằng có thể nâng cao sức sản xuất sữa trên cơ sở chọn lọc dựa vào tuổi đẻ lứa đầu tiên (X1 ) và sản lượng sữa kỳ đầu tiên (X2 ) theo công thức sau: I = 3, 1X2 – X1 + Nâng cao sức sản xuất thịt qua chọn lọc theo trọng lượng lúc 6 tháng tuổi ở đàn dê nuôi đại trà trong sản xuất có thể mang lại tiến bộ di truyền về sản xuất thịt, Đinh... các lứa tuổi khác nhau: từ sơ sinh → 12 tháng tuổi; các cá thể dê theo dõi được bấm số tai Một dê đực được ghép phối với 15 – 25 con dê cái sinh sản tuỳ theo điều kiện và số lượng dê cái ở mỗi giai đoạn sinh sản - Dê đực Cỏ và dê đực F1 (Boer x BT) được nhập từ Trung tâm nghiên cứu Dê - Thỏ Sơn Tây giao cho các hộ tại huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học... nhập nội với dê Cỏ, Đinh Văn Bình và Cs (1997) Chọn lọc và nhân thuần dê Bách Thảo, Nguyễn Thị Mai (1999), Nghiên cứu đánh giá thích nghi 3 giống dê Ấn Độ nhập nội, Đinh Văn Bình và Cs (1997), Khả năng sinh sản của một số giống dê nhập nội, Nguyễn Bá Mùi, Đinh Văn Bình (2006)… Với sự quan tâm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sự nỗ lực của nhiều cơ quan nghiên cứu, sản xuất và cố gắng của các... trưởng thành kết hợp cân đo với giám định Sau đó kết quả được biểu diễn bằng đồ thị, biểu đồ để đánh giá con vật qua sinh trưởng tích luỹ, cường độ sinh trưởng tương đối, tuyệt đối và kích thước một số chiều đo cơ bản 2.2.4 Khả năng sản xuất của dê Khả năng sản xuất của dê là khả năng tạo ra các sản phẩm thịt, sữa, lông, da, … Khả năng sản xuất sữa của dê một phần phụ thuộc vào di truyền (bản chất giống),... về tính của dê được x c định khi dê cái có biểu hiện thải trứng và dê đực sản xuất được tinh trùng và có biểu hiện tính dục Tuổi đưa vào sử dụng thường đến muộn hơn, khi đó cơ thể con vật đã phát triển khá đầy đủ và có khả năng sinh sản, nhân giống được Theo Devendra và cs (1984) tuổi thành thục về tính trung bình của dê: 4 – 12 tháng tuổi, khác nhau theo giống và chế độ nuôi dưỡng Theo Đặng Xuân Biên... dê Bách Thảo Dê Bách Thảo là giống dê kiêm dụng thịt - sữa, trước đây còn được gọi tên là Bát Thảo, Bắc Thảo, Bắc Hảo Tại hội nghị nghiên cứu và phát triển chăn nuôi dê, tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh tháng 11 năm 1992 giống dê này được thống nhất đặt tên là Bách Thảo (Lê Thanh Hải, 1994), đến nay người ta chưa x c định rõ được nguồn gốc của nó Một số người cho rằng nguồn gốc của nó là con lai giữa . HOÀNG VĂN BÌNH ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA DÊ CỎ VÀ TỔ HỢP LAI GIỮA DÊ CỎ VỚI ĐỰC F1( BOER × BÁCH THẢO) NUÔI TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ : 60.62.01.05. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HOÀNG VĂN BÌNH ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA DÊ CỎ VÀ TỔ HỢP LAI GIỮA DÊ CỎ VỚI ĐỰC F1( BOER × BÁCH THẢO). để x y dựng thương hiệu sản phẩm chăn nuôi của Bắc Kạn, ví dụ Dê núi đồi Bắc Kạn . Từ những nhận thức trên, chúng tôi tiến hành Đề tài: Đánh giá sức sản xuất của dê Cỏ và tổ hợp lai giữa dê