1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá sức sản xuất của gà ri lai (1 8 LP, 1 8 sasso, 6 8 RI) tại trại lượng huệ hải phòng

97 580 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Alen chứng minh trong tế bào chất ở gà có một số di truyền ựặc thù có tên gọi ỘPlusmonỢ ảnh hưởng rõ ựến khả năng di truyền nhiều tắnh trạng bao gồm: sức sống của phôi gà và gà trưởng th

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðẠO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-

NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG

ðÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA GÀ RI LAI (1/8 LP, 1/8 SASSO, 6/8 RI) TẠI TRẠI LƯỢNG HUỆ - HẢI PHÒNG

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của bản thân Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào trước ñây

Tôi xin cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Kim Phượng

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn này ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân tôi còn nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình của nhà trường, thầy cô, gia ñình và bạn bè

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Lương Hồng, TS ðặng Thúy Nhung, bộ môn Dinh dưỡng – Thức ăn ñã hướng dẫn tôi tận tình trong suốt quá trình thực hiện ñề tài này

Nhân dịp này tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành của mình tới các thầy

cô giáo trong khoa Chăn nuôi và NTTS, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã ñào tạo, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới Ban giám ñốc và cán bộ - công nhân viên Công ty Cổ phần giống gia cầm Lượng Huệ ñã giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực tập

Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, người thân và bạn bè ñã ñộng viên, tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn

Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Kim Phượng

Trang 4

1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng của gia cầm 12

1.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng ñến sức ñẻ trứng của gia cầm 20

Trang 5

1.4.4 Lứa tuổi 29

1.6 Nguồn gốc, ñặc ñiểm và tính năng sản xuất của gà Ri, LP và Sasso 34

1.6.1 Nguồn gốc, ñặc ñiểm và tính năng sản xuất của gà Ri 34

1.6.2 Nguồn gốc, ñặc ñiểm và tính năng sản xuất của gà Lương Phượng 34

1.6.3 Nguồn gốc, ñặc ñiểm và tính năng sản xuất của gà Sasso 35

3.1.4 Khối lượng trứng giai ñoạn sinh sản từ 20 – 46 tuần tuổi 54

3.1.5 Hiệu quả sử dụng thức ăn trong giai ñoạn ñẻ trứng 56

3.1.6 Tỷ lệ nuôi sống và hao hụt từ 20 – 46 tuần tuổi 58

Trang 6

3.2.1 Khối lượng cơ thể gà thịt lai qua các tuần tuổi 64

3.2.3 Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn 71

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng 3.2 Tỷ lệ ñẻ và năng suất trứng của ñàn gà Ri lai ñẻ trứng giống 49

Bảng 3.5 Hiệu quả sử dụng thức ăn của ñàn gà Ri lai trong giai ñoạn ñẻ trứng 57Bảng 3.6 Tỷ lệ nuôi sống và hao hụt của ñàn gà Ri lai ñẻ trứng giống 59

Bảng 3.10 Sinh trưởng tuyệt ñối và sinh trưởng tương ñối của ñàn gà Ri lai

Bảng 3.13 Kết quả mổ khảo sát năng suất thịt của gà Ri lai thương phẩm 76 Bảng 3.14 Kết quả phân tích chất lượng thịt của gà Ri lai thương phẩm 77

Trang 9

DANH MỤC ðỒ THỊ

Trang

ðồ thị 3.1 Tỷ lệ ñẻ của ñàn gà Ri lai từ 20 - 46 tuần tuổi 50

ðồ thị 3.2 Năng suất trứng giống ñàn gà Ri lai từ 20 - 46 tuần tuổi 53

ðồ thị 3.3 Khối lượng ñàn gà thương phẩm từ 01 ngày tuổi – 16 tuần tuổi 67

ðồ thị 3.4 Sinh trưởng tuyệt ñối của ñàn gà Ri lai thương phẩm 70

ðồ thị 3.5 Sinh trưởng tương ñối của ñàn gà Ri lai thương phẩm 70

Trang 10

PHẦN MỞ đẦU đặt vấn ựề

Chăn nuôi gà nói riêng và chăn nuôi gia cầm nói chung là nghề sản xuất truyền thống lâu ựời, chiếm vị trắ quan trọng trong tổng giá trị sản phẩm của ngành chăn nuôi nước ta Hiện nay, chăn nuôi gà ngày càng ựược ựẩy mạnh và phát triển rộng rãi trong phạm vi cả nước Theo số liệu của Tổng cục Thống kê ựến tháng 10 năm 2011 ựàn gia cầm có khoảng 322,6 triệu con, tăng 7,3%; sản lượng thịt gia cầm tăng 13,1%; sản lượng trứng tăng 18,7% Năm 2012 ựàn gia cầm có 308,5 triệu con, giảm 4,4% so với thời ựiểm tháng 10/2011, trong ựó ựàn gà 223,7 triệu con, giảm 3,86%; tuy nhiên, sản lượng thịt gia cầm tăng 4,8%; sản lượng trứng tăng 5,8% chứng tỏ chăn nuôi ngày càng có năng suất cao Trong những năm gần ựây, ựể ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về sản phẩm thịt gà như: Thịt gà chắc, thơm ngon, không có thuốc kháng sinh, nước ta ựã nhập một số giống gà lông màu có năng suất cao như

gà Kabir, Sasso, Tam Hoàng, Lương Phượng, Trên cơ sở các giống gà hiện có, các nhà chăn nuôi ựã sử dụng một số con trống nội như gà Hồ, Mắa, Ri, đông Tảo, lai với các giống trên ựể tạo thành con lai vừa có năng suất cao, thắch nghi tốt với ựiều kiện Việt Nam, có thể chăn nuôi bán thâm canh theo quy mô vừa và nhỏ, chất lượng thịt thơm ngon gần với giống gà nội

Hiện nay, có rất nhiều cơ sở chăn nuôi gia cầm với số lượng lớn Việc lựa chọn con giống có năng suất cao, chất lượng thịt tốt ựáp ứng ựược nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng là một vấn ựề còn gặp nhiều khó khăn Nhiều công thức lai

ựã ựược áp dụng rộng rãi tại các trang trại chăn nuôi của nước ta

Trại gà giống Lượng Huệ - Hải Phòng ựã nuôi thử nghiệm một số công thức lai ựể tạo ra ựược ưu thế lai ở ựời sau cho kết quả tốt Trong ựó, trại ựã sử dụng công thức lai Ri lai (1/8 LP, 1/8 Sasso, 6/8 Ri) ựể tạo ra con lai thương phẩm có chất lượng thịt thơm ngon, khả năng thắch nghi tốt của giống gà Ri, tỷ

lệ ựẻ cao của gà Lương Phượng và màu sắc ựẹp, ngoại hình to của gà Sasso để

Trang 11

có cơ sở khoa học ựánh giá ựặc ựiểm sinh học và khả năng sản xuất của gà giống

bố mẹ và thương phẩm, góp phần hoàn thiện quy trình chăn nuôi của giống gà

Ri 3 máu, chúng tôi tiến hành ựề tài: Ộđánh giá sức sản suất của gà Ri lai (1/8

LP, 1/8 Sasso, 6/8 Ri) tại trại Lượng Huệ - Hải PhòngỢ

Mục tiêu của ựề tài

- Xác ựịnh khả năng sản xuất và sức sống của gà Ri lai ựẻ trứng giống

- Xác ựịnh khả năng sản xuất và sức sống của gà Ri lai thịt thương phẩm

Ý nghĩa của ựề tài

- Ý nghĩa khoa học

đề tài góp phần làm phong phú thêm những vấn ựề lý luận, cơ sở khoa học

về sức sản xuất của gà Ri lai

- Ý nghĩa thực tiễn

Cung cấp một số thông số cơ bản góp phần hoàn thiện quy trình chăn nuôi

gà Ri lai

Trang 12

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của ưu thế lai

1.1.1 Sơ lược về ưu thế lai

Ưu thế lai là sự tăng sức sống và tăng cường thể trọng, trong ựó các cá thể lai khác loài, khác giống thường vượt qua cả hai bố mẹ chúng (Hutt, 1978) Theo Lasley (1974), ưu thế lai là hiện tượng sinh học chỉ sự tăng sức sống của ựời con so với bố mẹ khi có sự giao phối giữa những cá thể không thân thuộc

Ưu thế lai không chỉ bao hàm sức chịu ựựng mà còn bao hàm cả giảm tỷ lệ chết, tăng tốc ựộ sinh trưởng và tăng sức sản xuất; vì vậy, người ta xem hiện tượng ựó như một sự tăng lên về sinh lực

Ưu thế lai là hiện tượng sinh học biểu hiện ở sự phát triển mạnh mẽ có thể của những cá thể do lai tạo từ những con có nguồn gốc không cùng huyết thống Có thể biểu hiện ưu thế lai theo nghĩa toàn cục, tức là sự phát triển toàn khối của cơ thể con vật, sự gia tăng cường ựộ trong quá trình trao ựổi chất và

sự tăng lên của các tắnh trạng sản xuấtẦ Mặt khác, có thể hiểu ưu thế lai theo từng mặt, từng tắnh trạng một, có khi chỉ có một vài tắnh trạng phát triển còn các tắnh trạng khác giữ nguyên, có tắnh trạng giảm ựi (Trần đình Miên và Nguyễn Văn Thiện 1995)

Theo Lê đình Lương và Phan Cự Nhân (1994), khi lai các loài, chủng, giống hay các dòng nội phối khác nhau với nhau thì con lai F1 thường vượt các dạng bố mẹ ban ựầu về tốc ựộ sinh trưởng, khả năng sử dụng thức ăn, tắnh chống chịu với bệnh tật Ưu thế lai làm tăng sức sống, sức chịu ựựng, năng suất của ựời con do giao phối không cận huyết và ựược nuôi trong những ựiều kiện khác nhau (Lebedev, 1972) Theo Kushner (1969), ưu thế lai là sự tăng trưởng phát triển mạnh mẽ ở ựời con, tắnh chịu ựựng và năng suất của nó cao hơn so với bố mẹ

Tóm lại, ưu thế lai là một hiện tượng sinh học thể hiện trên nhiều mặt Thế

hệ lai hơn hẳn thế hệ bố mẹ về khả năng sinh sản, tốc ựộ sinh trưởng, khả năng

Trang 13

sống, chất lượng thịt, thời gian của chu kỳ ựẻ trứng, sự chuyển hóa thức ăn và những ựặc tắnh kinh tế có lợi khác, từ ựó năng suất con lai ựược nâng lên

1.1.2 Sự biểu hiện của ưu thế lai trong chăn nuôi

Sự biểu hiện ưu thế lai trên cơ thể lai trong chăn nuôi rất ựa dạng, khác nhau ở tắnh trạng Sự ưu việt của con lai không chỉ biểu hiện bằng sự lớn hơn về giá trị của tắnh trạng so với trung bình bố mẹ mà còn biểu hiện bằng mức ựộ tối

ưu của tắnh trạng, sự biểu hiện ưu thế lai có thể phân ra thành các loại sau (Nguyễn Ân và cs, 1983):

+ Con lai F1 vượt bố mẹ về khối lượng và sức sống

+ Con lai F1 có khối lượng cơ thể ở mức ựộ trung gian giữa hai giống song khả năng sinh sản và sức sống có thể hơn hẳn bố mẹ

+ Con lai F1 trội hơn bố mẹ về thể chất, sức làm việc song nó mất một phần hoặc hoàn toàn khả năng sinh sản

+ Một dạng ưu thế lai ựặc biệt là từng tắnh trạng riêng rẽ có khả năng di truyền theo kiểu trung gian có khi liên quan ựến sản phẩm cuối cùng thì lại khác

Ưu thế lai biểu hiện qua hiện tượng sinh trưởng nhanh hơn, kắch thước cơ thể tăng lên, sức sản xuất và sức sống tăng lên Theo Falconer (1960) dẫn theo Trần đình Miên và Nguyễn Văn Thiện (1995) cho rằng ưu thế lai là sự khác biệt giữa giá trị tắnh trạng của con lai với bố mẹ và thường vượt lên trên trung bình của bố mẹ

Mcon lai >

Tóm lại, trên cơ thể lai ưu thế lai không biểu hiện ựồng loạt ở tất cả các tắnh trạng, trên tất cả các giai ựoạn Sự biểu hiện này phụ thuộc vào từng cặp lai;

cụ thể, các yếu tố ngoại cảnh, giai ựoạn phát triển và từng cá thể

1.1.3 Bản chất di truyền của ưu thế lai

Cho ựến nay, bản chất ưu thế lai vẫn còn là một vấn ựề nan giải nhất của di truyền học Trên cơ sở những thành tựu ựã ựạt ựược của di truyền học phân tử, người ta ựã ựưa ra nhiều giả thuyết ựể giải thắch hiện tượng ưu thế lai (Hutt,

2

Trang 14

1978) Theo nhiều nhà nghiên cứu cho rằng có hai thuyết ựược dùng ựể giải thắch bản chất của ưu thế lai (Trần đình Miên và Nguyễn Văn Thiện, 1995)

a Thuyết gen trội

Theo Kushner (1969) nhờ tác dụng lâu dài của chọn lọc tự nhiên và chọn

lọc nhân tạo, gen trội thường là gen có ắch, dễ biểu hiện ra

Tạp giao là sự kết hợp các gen trội của hai bên bố mẹ ựược thể hiện ở cơ thể lai Các gen trội thể hiện ở nhiều chỗ, có thể ức chế các gen lặn tương ứng, tạo ra tác dụng lẫn nhau, làm tăng các ựiểm trội lên Các gen lặn bao giờ cũng bị che lấp (trong chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo) Còn gen trội khi lai có tác ựộng mạnh hơn Phần lớn các tắnh trạng có giá trị kinh tế của vật nuôi ựều là tắnh trạng số lượng, các tắnh trạng này ựược nhiều gen ựiều khiển nên xác suất

ựể tất cả các gen ở trạng thái ựồng hợp tử là thấp Tuy nhiên nhân giống theo dòng ựể tạo ra các dòng phân hóa về di truyền thì xác suất ựể tạo ra các chỗ gen ựồng hợp tử là cao hơn Do vậy, khi cho lai các dòng này, con lai F1 biểu hiện

ưu thế lai cao vì các gen trội của cha mẹ ựược thể hiện ở F1 đó là ưu việt của con lai so với cha mẹ, chúng có khả năng át ựủ các gen bất lợi khác nhờ ựó mà con lai có sức sống và sức sản xuất cao hơn cha mẹ

Vắ dụ:

đời cha mẹ : AAbbCCddee x aabbccDDEE

Số locus mang gen trội: 2 2

đời con : AabbCcDdEe

Số locus mang gen trội: 4

Trong trường hợp này tất cả các gen lặn (trừ B) ựều bị át chế bởi alen trội

Do vậy, con lai hơn cha mẹ và có ưu thế lai là do tác ựộng hỗ trợ lẫn nhau của các gen trội Khi cha mẹ khác nhau trong quan hệ huyết thống như khác giống, khác dòng thì xác suất ựể mỗi cặp cha mẹ truyền lại cho ựời con những gen trội khác nhau càng tăng lên, từ ựó dẫn ựến ưu thế lai càng cao

Tuy vậy, thuyết gen trội chưa giải thắch ựược hoàn chỉnh vì bên cạnh gen trội có lợi cũng có những gen trội có hại và ngược lại Thuyết gen trội chưa giải

Trang 15

thích ñược một hiện tượng thực tế khi tạp giao các cá thể dị hợp tử với nhau thì con lai giữa bốn dòng lại tốt hơn con lai giữa hai dòng

b Thuyết siêu trội

Theo Kushner (1969) cơ sở của ưu thế lai chính là ở ngay tính dị hợp tử theo nhiều nhân tố di truyền Tiếp tục phát triển lý thuyết dị hợp tử là giả thuyết siêu trội ñược Jull ñề ra năm 1946 Trạng thái dị hợp tử của hai alen thuộc locus

AA1 ñảm bảo cho cơ thể phát triển tốt hơn so với từng trạng thái ñồng hợp tử

AA và A1A1 (tức là AA1 > AA và A1A1) Sở dĩ có hiện tượng siêu trội là do hiệu ứng sinh lý của các gen khác nhau, những tác ñộng lẫn nhau, các sản phẩm của chúng phản ứng tốt hơn so với tác ñộng ñộc lập do tổ hợp gen thuần sinh ra Trong quá trình sinh hóa, trình tự khác nhau của các phản ứng vật chất khác nhau sẽ tạo ra các vật chất khác nhau Do vậy, phản ứng sinh hóa xảy ra ở con lai mạnh hơn con thuần Tất cả sẽ có tác dụng thúc ñẩy quá trình trao ñổi chất của cơ thể lai, tăng cường sức sống cho cơ thể lai

Thuyết siêu trội ñã giải thích thỏa ñáng hơn, trường hợp ưu thế lai trong lai kép bốn dòng mà hiện nay ñược sử dụng rộng rãi trong ngành trồng trọt và chăn nuôi gia cầm Tuy nhiên, theo thuyết này ưu thế lai ñược tạo nên từ dị hợp tử, do

ñó không thể cố ñịnh ñược, nếu thuần hóa ưu thế lai sẽ giảm

Theo Dinu và Tureu (1965), Dickenson (1973) gà lai thịt có tốc ñộ mọc lông nhanh và khả năng cho thịt cao hơn gà thuần Theo Fairfull (1990) ñối với

gà lai thịt tăng trọng nhanh là ñiều quan trọng Ở gà lai hướng thịt ưu thế lai về thể trọng bằng 0 ở 1 tuần tuổi, nhưng tăng dần từ 2 – 10% ở 8 – 10 tuần tuổi Ưu thế lai rất quan trọng khi gà nuôi vỗ béo ñến ngày giết thịt ≤ 42 ngày tuổi Thí

dụ, ở con lai 3 máu chỉ số ưu thế lai là 1% lúc 2 tuần tuổi ñã tăng lên 12% lúc 4 tuần tuổi và 6% ở gà 6 tuần tuổi

Các tác giả Turbin (1966), Phomin (1966), Vantrev và cs (1968), Gentrev (1968), Ladimrov (1969) (trích dẫn theo ðoàn Xuân Trúc và cs, 1993) cho biết

ưu thế lai là ñặc trưng kết quả của phép cộng tác ñộng tưng ứng lên kiểu hình

Trang 16

của số lớn những nguyên nhân ựa dạng Vì vậy, chúng không ựược giải thắch bằng một giả thuyết

Theo Trần đình Miên và Nguyễn Kim đường (1992), ưu thế lai phụ thuộc vào hai yếu tố: Trạng thái hoạt ựộng của dạng dị hợp tử (d) và sự khác nhau giữa hai quần thể xuất phát (y)

Pijk = A + Gi + Ej + (GE)ij + Mijk

Trong ựó: - Pijk: Kiểu hình của cá thể ựến thứ k thuộc kiểu di truyền i ựến môi trường thứ j

- A: Hiệu quả cố ựịnh

- Ej: Hiệu quả chung cho tất cả các cá thể trong môi trường thứ j

- Gi: Hiệu quả chung cho các cá thể có kiểu di truyền i

- (GE)ij: Tương quan giữa kiểu di truyền và môi trường với cá thể có kiểu di truyền i trong môi trường thứ j

Ưu thế lai thể hiện mức ựộ khác nhau ở các tắnh trạng khác nhau Các tắnh trạng số lượng chịu ảnh hưởng mạnh của ựiều kiện ngoại cảnh Những tắnh trạng

có hệ số di truyền như tốc ựộ mọc lông, tăng trọngẦ dường như ắt chịu ảnh hưởng của ưu thế lai Trong khi ựó những tắnh trạng có hệ số di truyền thấp lại

Trang 17

chịu ảnh hưởng nhiều hơn Vì vậy ưu thế lai phụ thuộc vào mức ựộ sai khác di truyền của các cặp bố mẹ mang lại

Theo Wassen (1928), Kushner (1954, 1958), Kawahara (1960), Fomia (1964) cùng nhiều tác giả khác (trắch dẫn theo Nguyễn Ân, 1979) cho rằng khi chọn ựúng cặp bố mẹ cho giao phối thì ở con lai sức sống, sản lượng trứng tăng nhiều và chi phắ thức ăn giảm bớt

Trần đình Miên và Nguyễn Kim đường (1992) cho biết trong thực tế chăn nuôi, không phải giống, dòng nào cho lai cũng cho kết quả tốt Vì thế khi chọn phối các cặp bố mẹ phải có khả năng phối hợp Khả năng phối hợp phụ thuộc vào mức ựộ chọn lọc các giống gốc Nếu các giống gốc có áp lực chọn lọc cao, tiến bộ di truyền (∆g) lớn, thì khi lai với nhau mới có khả năng phối hợp cao Trong chăn nuôi gia cầm, với mỗi dòng khác nhau, ựều phải chọn lọc khắt khe ựể có tổ hợp lai cho năng suất cao Do ựó khả năng phối hợp cũng là hiện tượng tổ hợp mới ựược tạo ra khi chọn phối Vì khả năng ựó ựã có sẵn nằm ở gen con ựực và con cái, khả năng sẵn có ựó phải ựược các nhà chọn giống có nhiều kinh nghiệm phát hiện và chọn phối Griffing (1956) khái quát quan niệm này bằng mô hình toán học sau:

Có thể hiểu: P: Tần số phối hợp các gen

Lijk: Sai lệch khi nhận xét

U: Hiệu quả trung bình trong quần thể

G: Hiệu quả phối hợp của 2 giống gi và gj

Sij: Hiệu quả di truyền ựặc biệt

Rij: Hiệu quả tương quan di truyền

x

Trang 18

Ngoài quan niệm kết hợp chung như ựã nêu còn có khả năng kết hợp ựặc biệt, khả năng kết hợp chung thường do hoạt ựộng của các gen trội, gen lấn

át, có nhiều loại tương tác át gen khác nhau đầu tiên là loại tương tác át gen thứ hai là căn cứ vào loại nhân tố tham gia ựó là sự tương tác của giá trị giống hoặc sai lệch trội Như vậy có 3 loại tương tác gen: Tương tác giữa hai giá trị giống, tương tác giữa giá trị giống và sai lệch trội, tương tác giữa hai sai lệch trội Tất cả ựều chịu ảnh hưởng của môi trường, có tương quan giữa môi trường và di truyền

Theo Vũ Kắnh Trực (1972) ưu thế lai giữa tạp giao thuận và nghịch có mức chênh lệch lớn, có khi ở mức khác nhau về chất lượng, nguyên nhân chắnh do:

+ Sự khác nhau về tế bào chất của cơ thể mẹ

+ Ảnh hưởng sinh lý với ựặc ựiểm riêng của cơ thể mẹ ựến con lai đối với gà, cơ thể con mẹ có phần ảnh hưởng lớn (trong tạp giao thuận nghịch nếu sử dụng hai giống có sự chênh lệch cao về sức sản xuất) Alen chứng minh trong tế bào chất ở gà có một số di truyền ựặc thù có tên gọi ỘPlusmonỢ ảnh hưởng rõ ựến khả năng di truyền nhiều tắnh trạng bao gồm: sức sống của phôi gà và gà trưởng thành, sức ựẻ trứng, khối lượng trứng gà Chỉ ở các trứng

gà ựã lấy mất chất ỘPlusmonỢ của cơ thể mẹ mới không thấy ảnh hưởng

Tóm lại khi chọn lọc các dòng ựể lai tạo, mức ựộ biểu hiện ưu thế lai phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: môi trường, ựộ tuổi và chọn giống

1.2 Cơ sở khoa học của sự sinh trưởng và phát triển

1.2.1 Khái niệm

Sinh trưởng là quá trình diễn ra ựồng thời, liên tục trong cơ thể ựộng vật cũng như ở cơ thể gia cầm Sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kắch thước của cơ thể do kết quả của sự phân chia các tế bào dinh dưỡng Theo Lee và Gatner (1988): Sự sinh trưởng, trước hết là kết quả của sự phân chia tế bào, tăng thể tắch, tăng các chất ở mô tế bào ựể tạo nên sự sống, trong ựó tăng số lượng và tăng thể tắch tế bào là quá trình quan trọng nhất (Trần đình Miên và Nguyễn Kim đường, 1992)

Trang 19

Theo Chamber (1990): Sinh trưởng là tổng hợp sự sinh trưởng của các bộ phận như thịt, xương, da Những bộ phận này không những khác nhau về tốc ựộ sinh trưởng mà còn phụ thuộc vào chế ựộ dinh dưỡng Khái quát hơn, theo Trần đình Miên và Nguyễn Văn Thiện (1995) ựã ựịnh nghĩa ựầy ựủ như sau: ỘSinh trưởng là một quá trình tắch lũy các chất hữu cơ do ựồng hóa và dị hóa, là sự tăng chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối lượng của các bộ phận và toàn bộ cơ thể của con vật trên cơ sở tắnh chất di truyền từ ựời trướcỢ Cùng với quá trình sinh trưởng, các tổ chức và cơ quan của cơ thể luôn luôn phát triển hoàn thiện chức năng sinh lý của mình dẫn ựến phát dục Về mặt sinh học, sinh trưởng của gia cầm là quá trình tổng hợp protein thu nhận từ bên ngoài chuyển hóa thành protein ựặc trưng cho từng cơ thể của từng giống, dòng, làm cho cơ thể tăng lên

về khối lượng và kắch thước

Về mặt sinh hóa thì sinh trưởng ựược coi như một quá trình biến ựổi và tắch lũy các chất trong ựó chủ yếu là protein Tốc ựộ tắch lũy các chất và sự tổng hợp protein cũng chắnh là tốc ựộ hoạt ựộng của các gen ựiều khiển quá trình sinh trưởng của cơ thể (Trần đình Miên và Nguyễn Kim đường, 1992) Chắnh vì thế, trong chăn nuôi người ta thường lấy tăng trọng làm chỉ tiêu ựánh giá quá trình sinh trưởng Tuy nhiên có những trường hợp tăng trọng mà không phải tăng trưởng như vỗ béo, chủ yếu là tắch nước chứ không có sự phát triển của mô cơ

Sự tăng trưởng thực sự là các tế bào của mô cơ tăng thêm khối lượng, số lượng

và các chiều Số lượng và ựộ lớn của tế bào là nguyên nhân gây ra sự khác nhau

về ựộ lớn của cơ thể

Vì vậy, sự tăng trưởng của tế bào sinh vật từ khi trứng ựược thụ tinh ựến lúc cơ thể trưởng thành chia làm hai giai ựoạn chắnh: đó là thời kỳ trong thai và thời kỳ ngoài thai đối với gia cầm gồm thời kỳ phát triển của phôi và sau khi

nở Nói tóm lại, sinh trưởng gồm hai quá trình là quá trình tế bào phân chia ựể tăng lên về số lượng và quá trình phát triển của tế bào, trong ựó sự phát triển là chủ yếu

Các nhà chọn giống xem khả năng sinh trưởng của gia cầm là sự lớn lên,

Trang 20

phát dục Phát dục là sự thay ñổi về chất và lượng, chức năng của cơ thể trên cơ

sở sự tương tác không ngừng giữa kiểu gen và ngoại cảnh Quá trình phát dục ñược diễn ra từ khi trứng ñược thụ tinh và trải qua nhiều quá trình phức tạp cho ñến khi trưởng thành

ðối với gia cầm, sinh trưởng là quá trình biến ñổi, tổng hợp của sự tăng lên

về số lượng, kích thước của tế bào và thể dịch trong mô bào giai ñoạn phát triển của phôi Trong một số mô, sinh trưởng là do tăng lên về kích thước của tế bào Giai ñoạn sinh trưởng này chia làm hai thời kỳ:

Thời kỳ gà con: Trong thời kỳ này số lượng tế bào tăng nhanh cả về số

lượng, kích thước và khối lượng nên gia cầm có tốc ñộ sinh trưởng nhanh với cường ñộ mạnh Một số cơ quan nội tạng chưa phát triển hoàn chỉnh, ñặc biệt

là hệ tiêu hóa Các men tiêu hóa chưa ñầy ñủ, gà con dễ bị ảnh hưởng của thức

ăn và nuôi dưỡng Do ñó, chất lượng thức ăn và kỹ thuật nuôi dưỡng ở thời kỳ này ảnh hưởng rất lớn tới tốc ñộ phát triển của gia cầm Gà con rất nhạy cảm với sự thay ñổi của ñiều kiện nuôi dưỡng, ñặc biệt là nhiệt ñộ Trong những ngày ñầu thì nhiệt ñộ ảnh hưởng rất lớn tới tốc ñộ sinh trưởng của gà con, do thân nhiệt chưa ổn ñịnh Cũng trong thời kỳ này diễn ra quá trình thay lông ðây là quá trình sinh lý quan trọng của gia cầm, nó làm tăng quá trình trao ñổi chất, quá trình tiêu hóa, hấp thu và tuần hoàn Do ñó cần chú ý tới hàm lượng các chất dinh dưỡng, ñặc biệt là các axit amin hạn chế như: lysin, methionin, tryptophan…

Thời kỳ gà trưởng thành: Thời kỳ này các cơ quan trong cơ thể gia cầm

gần như ñã phát triển hoàn thiện Số lượng tế bào tăng chậm, chủ yếu là quá trình phát dục Qúa trình tích lũy của gia cầm một phần ñể duy trì sự sống và một phần ñể tích lũy mỡ, tốc ñộ sinh trưởng chậm hơn thời kỳ gà con Vì vậy, giai ñoạn này cần xác ñịnh thời ñiểm giết mổ hợp lý (khi tốc ñộ sinh trưởng giảm) ñể cho hiệu quả kinh tế cao nhất

Trong chăn nuôi gia cầm, việc nghiên cứu sinh trưởng ñầu tiên là chú ý ñến vấn ñề xác ñịnh khối lượng cơ thể một tuần tuổi nào ñó Khối lượng cơ thể ở tuần tuổi nào ñó là một chỉ tiêu ñược sử dụng rất quen thuộc ñể ñánh giá sự sinh

Trang 21

trưởng vì chỉ tiêu này ựơn giản, dễ thực hiện Vì vậy, người chăn nuôi thường theo dõi khối lượng của cơ thể ở các tuần tuổi và tắnh mức tăng khối lượng vì tắnh trạng này liên quan ựến hiệu quả sử dụng thức ăn

1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng ựến sinh trưởng của gia cầm

Sinh trưởng của gia cầm là quá trình sinh học phức tạp, chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau như: di truyền, dòng, giống, tắnh biệt, tốc ựộ mọc lông, chế ựộ dinh dưỡng, khả năng kháng bệnh, ựiều kiện chăn nuôi và nhiều yếu tố khác

a Ảnh hưởng của di truyền

Di truyền là một trong những yếu tố quan trọng nhất, ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng của cơ thể gia cầm Trần đình Miên và cs (1975) dẫn tài liệu của Swright chia các gen ảnh hưởng ựến sinh trưởng của ựộng vật thành 3 loại: + Gen ảnh hưởng ựến sự phát triển nói chung, ựến các chiều, ựến tắnh năng

lý học các chiều

+ Gen ảnh hưởng theo nhóm

+ Gen ảnh hưởng ựến một vài tắnh trạng riêng rẽ

Theo Nguyễn Ân và cs (1983) các tắnh trạng năng suất (trong ựó có tốc ựộ sinh trưởng) là các tắnh trạng số lượng hay còn gọi là tắnh trạng ựo lường ựược như: khối lượng cơ thể, kắch thước, chiều ựo Trần đình Miên và Nguyễn Văn Thiện (1995) cho biết: Các tắnh trạng số lượng chi phối bởi nhiều gen hay còn gọi là ựa gen (polygens) Các gen này hoạt ựộng theo 3 phương thức: sự cộng gộp, tương tác trội Ờ lặn và tương tác giữa các gen

G = A + D + I

G: Giá trị kiểu gen

A: Giá trị cộng gộp Ờ Hiệu ứng tắch lũy từng gen

D: Sai lệch do tương tác trội lặn Ờ Hiệu ứng giữa các gen cùng locus I: Sai lệch do tương tác giữa các gen Ờ Hiệu ứng giữa các gen khác locus Trong thực tế sản xuất cũng như nghiên cứu, ựể xác ựịnh mức ựộ ảnh hưởng của di truyền ựến sinh trưởng của vật nuôi, người ta sử dụng hệ số di

Trang 22

truyền (h2) ðặng Hữu Lanh (1995) khái quát: Hệ số di truyền là tỷ lệ của phần

do gen quy ñịnh trong việc tạo nên giá trị kiểu hình Tài liệu của ðặng Hữu Lanh (1995) cho biết ở gà 32 tuần tuổi có hệ số di truyền về khối lượng cơ thể là 0,55; khối lượng trứng là 0,5 và sản lượng trứng là 0,1 Theo ðặng Vũ Bình (2002) người ta thường phân chia hệ số di truyền thành 3 nhóm, hay nói cách khác là các tính trạng thường gặp có 3 mức khác nhau về hệ số di truyền:

+ Các tính trạng có hệ số di truyền thấp từ 0 – 0,2 thường bao gồm các tính trạng thuộc về sức sinh sản như tỷ lệ ñẻ, tỷ lệ nuôi sống, số con ñẻ ra trong 1 lứa, sản lượng trứng…

+ Các tính trạng có hệ số di truyền trung bình từ 0,2 – 0,4 thường bao gồm các tính trạng về tốc ñộ sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng… + Các tính trạng có hệ số di truyền cao từ 0,4 trở lên thường bao gồm các tính trạng thuộc về phẩm chất sản phẩm như khối lượng trứng, tỷ lệ mỡ sữa, tỷ

lệ nạc trong thân thit…

Sự tồn tại của các gen hoặc nhóm gen trong các dòng và giống gia cầm rất khác nhau Các công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước ñã chứng minh rất rõ vấn ñề này Nguyễn Huy ðạt và Nguyễn Thành ðồng (1996) nghiên cứu so sánh chỉ tiêu năng suất của gà thương phẩm thịt 4 giống gà AA, Lohmann, ISA Vedete và Avian nuôi trong cùng một ñiều kiện cho thấy, chỉ số sản xuất (PN) của gà broiler tại 49 ngày tuổi ở 4 giống gà là khác nhau: gà broiler AA là 187,97; gà Lohmann là 215,33; gà ISA Vedette là 211,83 và gà broiler Avian là 204,95 Như vậy, gà broiler Lohmann và ISA Vedette là cao nhất và thấp nhất là gà AA

b Ảnh hưởng của dòng, giống

Dòng, giống có ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng Các cá thể thuộc các dòng, các giống khác nhau thì có tốc ñộ sinh trưởng khác nhau Gà hướng thịt có tốc

ñộ sinh trưởng nhanh hơn gà hướng trứng (Nguyễn Mạnh Hùng và cs, 1994) Sự khác nhau về khối lượng của các giống gia cầm là rất lớn Giống gà kiêm dụng nặng hơn giống gà hướng trứng khoảng 500 – 700g (13 – 30%) Giữa các dòng

Trang 23

của cùng một giống cũng có sự khác nhau về tốc ñộ sinh trưởng Trần Long (1994) cho biết, khi nghiên cứu tốc ñộ sinh trưởng trên ba dòng thuần V1, V2, V3 của giống gà Hybro HV85 cho rằng tốc ñộ sinh trưởng của ba dòng hoàn toàn khác nhau ở 42 ngày tuổi Gà trống có khả năng tăng trọng cao nhất vào 7 –

8 tuần tuổi, gà mái vào lúc 6 – 7 tuần tuổi

Theo Letner và Asmundson (1983) ñã so sánh tốc ñộ sinh trưởng của các giống gà Leghorn trắng và Plymouth Rock tới 24 tuần tuổi, cho rằng gà Plymouth Rock sinh trưởng nhanh hơn gà Leghorn 2 – 6 tuần tuổi và sau ñó không có sự khác nhau

c Ảnh hưởng của tính biệt

Sự khác biệt về tốc ñộ sinh trưởng là do di truyền mà cơ sở di truyền là do gen, trong ñó có ít nhất một cặp gen liên kết với giới tính Chính vì thế mà có sự sai khác về khối lượng cơ thể gà trống và gà mái trong cùng một giống Gà trống nặng hơn gà mái từ 24 – 32% Ở gà trống, gen này hoạt ñộng mạnh hơn gà mái

do gà trống có 2 nhiễm sắc thể giới tính, còn gà mái chỉ có một nhiễm sắc thể giới tính North (1990) cho biết khi mới nở, gà trống nặng hơn gà mái 1% Tuổi càng tăng sự khác biệt càng lớn, ở hai tuần tuổi hơn 5%, ba tuần tuổi là 11%, năm tuần tuổi là 17%, ñến 8 tuần tuổi hơn 27%

Bùi ðức Lũng (1992) cho biết khối lượng cơ thể gà broiler trống và mái V135 khác nhau ngay từ lúc một ngày tuổi và sự khác biệt này thể hiện rõ hơn qua các tuần tuổi

d Ảnh hưởng của chế ñộ nuôi dưỡng, chăm sóc

Chế ñộ nuôi dưỡng ảnh hưởng rất lớn tới tốc ñộ sinh trưởng của gia cầm

Vì vậy, phải cung cấp ñầy ñủ chất dinh dưỡng nếu không sẽ làm giảm khả năng sinh trưởng và khả năng sản xuất của gia cầm, ñồng thời không phát huy hết tiềm năng của giống

Theo Bùi ðức Lũng và Lê Hồng Mận (1993) ñể phát huy khả năng sinh trưởng của gia cầm không những phải cung cấp ñầy ñủ thức ăn với ñầy ñủ chất

Trang 24

giữa năng lượng và protein, sự cân bằng giữa các axit amin ðể có năng suất và hiệu quả chăn nuôi cao, ñặc biệt phát huy ñược tiềm năng sinh trưởng của gia cầm thì lập ra khẩu phần ăn cân ñối trên cơ sở tính chính xác nhu cầu của gia cầm là một trong những vấn ñề cơ bản (Bùi ðức Lũng, 1992)

Dinh dưỡng của gia cầm gồm nhiều thành phần, mỗi thành phần dinh dưỡng ñều có tầm quan trọng và ý nghĩa riêng:

+ Protein: Cấu tạo nên mô tế bào, là thành phần chính xác của các enzym cho các quá trình biến ñổi vật chất trong cơ thể Do vậy những giống vật nuôi sinh trưởng càng nhanh thì nhu cầu protein càng cao Trong mỗi giống, dòng, mỗi cá thể ở các giai ñoạn sinh trưởng phát triển khác nhau nhu cầu protein khác nhau Sự thiếu hụt các axit amin trong khẩu phần sẽ ảnh hưởng trực tiếp ñến sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gia cầm Gà từ 8 – 56 ngày tuổi, khi

ăn khẩu phần có mức protein thấp sẽ làm giảm sinh trưởng, giảm thu nhận thức

ăn và hiệu quả sử dụng thức ăn Khi khẩu phần dư thừa protein thì gia cầm giảm sinh trưởng, giảm tích lũy mỡ và tăng hàm lượng acid uric trong máu Ngoài ra,

sự dư thừa protein còn gây phân nhão, tăng stress do tăng hoạt ñộng của tuyến thượng thận, tăng sinh hoocmon vỏ thượng thận (Scott và Nesheim, 1992) + Năng lượng: có mục ñích chủ yếu là duy trì hoạt ñộng của cơ thể cũng như tạo nên các sản phẩm của con vật như thịt, trứng, sữa Sự tăng năng lượng trong thức ăn có thể cải thiện khả năng tăng trọng của gà Theo Scott và Nesheim (1992) nếu năng lượng trong khẩu phần thấp thì gà ăn nhiều hơn song hiệu quả sử dụng thức ăn kém hơn

e Ảnh hưởng của tốc ñộ mọc lông

Tốc ñộ mọc lông của gà có liên quan chặt chẽ với tốc ñộ sinh trưởng Các kết quả nghiên cứu ñã khẳng ñịnh rằng, trong cùng một giới tính những con nào

có tốc ñộ mọc lông nhanh thì có tốc ñộ sinh trưởng lớn hơn Brandsch và Billchel (1978) tốc ñộ mọc lông là tính trạng di truyền liên quan tới ñặc ñiểm trao ñổi chất, sinh trưởng và phát triển của gia cầm

Trang 25

Phan Cự Nhân và Trần đình Miên (1998) cho biết tốc ựộ mọc lông là tắnh trạng di truyền liên kết với giới tắnh, ựó là hormone tác dụng ngược với chiều gen liên kết với giới tắnh Trong cùng một giống, cùng giới tắnh, ở gà có tốc ựộ mọc lông nhanh có tốc ựộ sinh trưởng, phát triển tốt hơn

f Ảnh hưởng của mật ựộ

Trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gà nói riêng, ngoài các tác nhân khắ hậu ảnh hưởng lớn ựến hiệu quả chăn nuôi như nhiệt ựộ, ẩm ựộ, không khắ, ánh sángẦ thì mật ựộ nuôi cũng là một vấn ựề nhạy cảm, ảnh hưởng tới hiệu quả và năng suất chăn nuôi gia cầm; mật ựộ nuôi thưa gây lãng phắ lao ựộng, lãng phắ chuồng trại và hiệu quả sản xuất thấp; mật ựộ nuôi cao không hợp lý ảnh hưởng tới tiểu khắ hậu chuồng nuôi Mật ựộ nuôi ảnh hưởng tới nhiều chỉ tiêu chuồng nuôi:

Mật ựộ nuôi ảnh hưởng tới hàm lượng khắ ựộc sinh ra trong chuồng nuôi, khắ ựộc trong chuồng nuôi sinh ra tự sự phân hủy phân, nước tiểu, nước thải, thức ăn thừaẦ, tạo thành các khắ NH3, CO2, H2S, CH4Ầ Khắ NH3 khi ựi vào cơ thể làm hàm lượng kiềm dự trữ trong máu tăng, gia cầm bị trúng ựộc kiềm Theo

đỗ Ngọc Hòe (1996) cho biết khi hàm lượng NH3 trong chuồng là 25ppm sẽ làm giảm lượng hemoglobin trong máu, giảm sự trao ựổi khắ, giảm hấp thu dinh dưỡng và làm giảm tăng trọng của gà tới 4% Theo Coldhaft (1971) (trắch theo

đỗ Ngọc Hòe, 1996) cùng với NH3, khắ H2S cũng là khắ ựộc ảnh hưởng tới sinh trưởng, H2S kết hợp với Na trong dịch niêm mạc ựường hô hấp tạo thành Na2S, muối này ựi vào máu thủy phân thành H2S tác ựộng tới thần kinh gây trúng ựộc cho gia cầm Nếu nồng ựộ H2S lớn hơn 1mg/l, gà sẽ bị chết vì bị liệt trung khu

hô hấp (đỗ Ngọc Hòe, 1996)

Mật ựộ nuôi ảnh hưởng tới khả năng ựiều hòa thân nhiệt vì mật ựộ nuôi làm thay ựổi nhiệt ựộ, ựộ ẩm của tiểu khắ hậu chuồng nuôi, giảm mật ựộ nuôi góp phần làm tỏa nhiệt từ cơ thể gà dễ dàng hơn Với ựiều kiện khắ hậu ở nước ta, khi nuôi gà nhốt thì mật ựộ 10 con/m2 hoặc ắt hơn là thắch hợp

Trang 26

g Ảnh hưởng của môi trường

Ngoài các yếu tố kể trên ra, những yếu tố như: Nhiệt ñộ, ẩm ñộ, ánh sáng,

sự thông thoáng… cũng ảnh hưởng lớn tới sự sinh trưởng phát triển của gia cầm ðiều kiện nhiệt ñộ và ẩm ñộ quá cao hay quá thấp ñều giảm tốc ñộ sinh trưởng của gia cầm Ngoài ra mật ñộ chăn nuôi và chế ñộ chiếu sáng cũng ảnh hưởng tới tốc ñộ sinh trưởng của gia cầm

Gà con rất nhạy cảm với sự thay ñổi của môi trường, ñặc biệt là nhiệt ñộ Trong những ngày ñầu, nhiệt ñộ ảnh hưởng rất lớn tới tốc ñộ sinh trưởng của gà con, do thân nhiệt chưa ổn ñịnh Theo Bùi ðức Lũng và Lê Hồng Mận (1993), giai ñoạn ñầu gà con cần 30 – 350C Nếu nhiệt ñộ thấp hơn gà kém ăn, chậm lớn, chết nhiều Sau 5 tuần tuổi thì nhiệt ñộ tiêu chuẩn chuồng nuôi là 18 – 250C

sẽ giúp gà ăn khỏe, lớn nhanh

Trong ñiều kiện nuôi thông thoáng tự nhiên ở nước ta khó có thể ñạt ñược tiêu chuẩn trên vì nhiệt ñộ chênh lệch giữa mùa hè và mùa ñông Vì vậy, trong chăn nuôi chúng ta cần phải tìm ra giải pháp tối ưu ñể ñạt ñược xấp xỉ tiêu chuẩn nhiệt ñộ quy ñịnh Ngoài ra, nhiệt ñộ môi trường còn ảnh hưởng ñến nhu cầu năng lượng trao ñổi và năng lượng tiêu hóa của gà Do ñó, thu nhận thức ăn của

gà chịu ảnh hưởng của nhiệt ñộ môi trường Cerniglia và cs (1983) cho biết, khi nhiệt ñộ môi trường thay ñổi 10C tiêu thụ năng lượng của gà mái sẽ biến ñổi tương ñương 2 kcal ME

Ẩm ñộ là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sinh trưởng của

gà Khi ẩm ñộ tăng cao làm cho chất ñộn chuồng dễ bị ẩm ướt, thức ăn dễ bị mốc, nấm mốc phát triển, ñặc biệt NH3 do vi khuẩn phân hủy các axit uric trong phân và các chất ñộn chuồng ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của gà

Các yếu tố này làm tăng khả năng nhiễm bệnh của gà như cầu trùng, Newcastle vàE.coli từ ñó làm giảm sinh trưởng của gà Nhưng nếu ẩm ñộ quá

thấp làm tăng lượng bụi trong chuồng nuôi nên gà hay mắc bệnh ñường hô hấp, làm tăng sự bốc hơi nước trên da khô, gà gầy yếu và ngứa ngáy khó chịu, hay cắn mổ nhau

Trang 27

Sự thông thoáng cũng có vai trò rất quan trọng ñối với sinh trưởng của gà

Nó giúp cho gà có ñủ O2 ñể thở, thải khí CO2 và các chất ñộc khác, ñiều hòa ẩm

ñộ chuồng nuôi, qua ñó hạn chế bệnh tật ðối với gà lớn, cần tốc ñộ lưu thông không khí cao hơn gà nhỏ Theo ðỗ Ngọc Hòe (1996), việc cải tạo khí hậu bằng cách làm trần, lắp quạt thông gió và các hệ thống làm mát mang lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi gà công nghiệp

Ngoài những yếu tố kể trên ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng của gia cầm thì việc chăm sóc, nuôi dưỡng ñúng quy trình, thực hiện lịch phòng vắc xin ñầy ñủ cũng ảnh hưởng ñáng kể ñến tốc ñộ sinh trưởng của gia cầm

1.2.3 Các chỉ tiêu ñánh giá tốc ñộ sinh trưởng

Sinh trưởng là một quá trình sinh học phức tạp, ñược duy trì từ khi phôi thai hình thành ñến khi con vật thành thục về tính ðể có ñược các số ño chính xác về sinh trưởng ở từng thời kỳ không phải là sự dễ dàng (Chambers, 1990),

ñể ñánh giá tốc ñộ sinh trưởng của gia cầm người ta dựa vào một số chỉ tiêu

như: Khối lượng cơ thể (sinh trưởng tích lũy), sinh trưởng tuyệt ñối, sinh trưởng tương ñối và ñường cong sinh trưởng

a Khối lượng cơ thể

Khối lượng cơ thể ở từng thời ñiểm là một chỉ tiêu ñược sử dụng ñể ñánh giá sự sinh trưởng của gà Tuy nhiên, chỉ tiêu này chỉ xác ñịnh ñược sự sinh trưởng ở một thời ñiểm nhất ñịnh của cơ thể nhưng không chỉ ra ñược sự sai khác và tỷ lệ sinh trưởng của các thành phần cơ thể trong một khoảng thời gian

ở các ñộ tuổi khác nhau Chỉ tiêu này ñược minh họa bằng ñồ thị ðồ thị này thay ñổi theo giống, dòng và ñiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng ðối với gia cầm, khối lượng cơ thể thường ñược theo dõi theo tuần tuổi, ñơn vị tính bằng kg/con hoặc g/con

b Sinh trưởng tuyệt ñối

Sinh trưởng tuyệt ñối là tỷ lệ % tăng lên về khối lượng, kích thước, thể tích của cơ thể trong khoảng thời gian giữa 2 lần khảo sát (TCVN 2.39, 1997) Sinh

Trang 28

trưởng tuyệt ñối ñược tính bằng g/con/ngày hoặc g/con/tuần ðồ thị sinh trưởng tuyệt ñối có dạng parabol Giá trị sinh trưởng tuyệt ñối càng cao hiệu quả kinh tế càng lớn

c Sinh trưởng tương ñối

Sinh trưởng tương ñối là tỷ lệ % tăng lên về kích thước, khối lượng và thể tích cơ thể lúc kết thúc khảo sát so với lúc ñầu khảo sát (TCVN 2.40, 1997) ðồ thị sinh trưởng tương ñối có dạng hypepol Ở gà con, tốc ñộ sinh trưởng tương ñối cao sau ñó giảm dần theo ñộ tuổi

d ðường cong sinh trưởng

ðường cong sinh trưởng không chỉ biểu hiện tốc ñộ sinh trưởng của gà mà còn biểu thị tốc ñộ sinh trưởng của gia súc và gia cầm nói chung Theo Chamber (1990) ñường cong sinh trưởng gồm bốn pha và có bốn ñặc ñiểm chính:

+ Pha sinh trưởng tích lũy: Tăng tốc ñộ nhanh sau khi nở

+ ðiểm uốn của ñường cong tại thời ñiểm có tốc ñộ sinh trưởng cao nhất + Pha sinh trưởng có tốc ñộ giảm dần sau ñiểm uốn

+ Pha sinh trưởng tiệm cận co giá trị khi gà trưởng thành

1.3 Cơ sở khoa học về khả năng sinh sản của gia cầm

1.3.1 Khả năng sinh sản của gia cầm

Sức ñẻ trứng của gia cầm là sản lượng trứng ñẻ ra trong một thời gian nhất ñịnh, thường tính bằng một năm Cũng có khi tính sản lượng trứng theo một năm sinh học là số trứng ñẻ ra trong 365 ngày kể từ khi gà ñẻ quả trứng ñầu tiên hay 500 ngày tuổi từ khi gia cầm ñẻ ra

Sức ñẻ trứng của gia cầm thường ñược ñánh giá bằng một số chỉ tiêu chính như: Sức bền ñẻ trứng, cường ñộ ñẻ trứng, tỷ lệ ñẻ trứng, chu kỳ ñẻ trứng… Sức bền ñẻ trứng là số trứng ñẻ ra tính từ khi gia cầm ñẻ quả trứng ñầu tiên ñến khi gia cầm nghỉ ñẻ và thay lông

Cường ñộ ñẻ trứng là số trứng ñẻ ra trong một thời gian xác ñịnh không kể ñến chu kỳ hay nhịp ñẻ

Trang 29

Tỷ lệ ựẻ trứng là tỷ lệ % giữa số trứng ựẻ ra của ựàn gà tại một thời ựiểm nhất ựịnh và số gà có mặt tại thời ựiểm ựó

Chu kỳ ựẻ trứng là số trứng ựẻ ra liên tục trong vòng một số ngày, chu kỳ

ựẻ trứng có thể dài hoặc ngắn, phụ thuộc vào thời gian hình thành một quả trứng Thời gian hình thành trứng càng dài thì chu kỳ ựẻ trứng càng ngắn và ngược lại Chu kỳ nhắc lại và chia làm hai loại chu kỳ ựều và chu kỳ không ựều, thường gia cầm ựẻ tốt thì chu kỳ ựều và kéo dài

Chu kỳ ựẻ trứng sinh học là khoảng thời gian tắnh từ khi gia cầm bắt ựầu

ựẻ quả trứng ựầu tiên cho ựến khi gia cầm nghỉ ựẻ thay lông Thời gian kéo dài của chu kỳ ựẻ trứng sinh học có mối tương quan thuận với sản lượng trứng của gia cầm

1.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng ựến sức ựẻ trứng của gia cầm

a Các yếu tố di truyền cá thể

Sức ựẻ trứng là một tắnh trạng số lượng có lợi ắch kinh tế quan trọng của gia cầm ựối với con người Có 5 yếu tố di truyền ảnh hưởng ựến sức ựẻ trứng của gia cầm là: Tuổi thành thục sinh dục, cường ựộ ựẻ trứng, thời gian nghỉ ựẻ, thời gian kéo dài chu kỳ ựẻ trứng sinh học và tắnh ấp bóng

+ Tuổi thành thục sinh dục

Tuổi thành thục sinh dục là tuổi bắt ựầu hoạt ựộng sinh dục và có khả năng tham gia quá trình sinh sản Ở gà mái tuổi thành thục sinh dục là tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên ựối với từng cá thể hoặc lúc tỷ lệ ựẻ ựạt 5% ựối với mỗi ựàn gà (Pigel và cs, 1980) (dẫn theo Trần Thị Mai Phương, 2004) Tuổi thành thục về tắnh chịu ảnh hưởng của giống và môi trường Các giống khác nhau thì tuổi thành thục về tắnh cũng khác nhau, tuổi thành thục sinh dục của gà khoảng 170 Ờ 180 ngày, biến ựộng trong khoảng 15 Ờ 20 ngày Tuổi ựẻ quả trứng ựầu của gà Ri là 135 Ờ 144 ngày (Nguyễn Văn Thạch, 1996); gà đông Tảo 157 ngày (Phạm Thị Hòa, 2004); gà Mắa 174 ngày (Nguyễn Văn Thiện

và Hoành Phanh, 1999); gà xương ựen Thái Hòa Trung Quốc 141 Ờ 144 ngày (Vũ Quang Ninh, 2002)

Trang 30

Tuổi đẻ sớm hay muộn liên quan chặt chẽ đến khối lượng cơ thể ở một thời điểm nhất định Những gia cầm cĩ khối lượng cơ thể nhỏ thường cĩ tuổi thành thục sớm hơn những gia cầm cĩ khối lượng cơ thể lớn Các yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thành thục sinh dục sớm là ngày, tháng nở của gà con (độ dài ngày chiếu sáng), khoảng thời gian chiếu sáng tự nhiên hay nhân tạo, cũng như khối lượng cơ thể Sự biến động trong tuổi thành thục sinh dục cĩ thể cịn do các yếu

tố khác cĩ ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển như tiêm phịng vắc xin ho

gà con sẽ dẫn đến đẩy lùi ngày đẻ quả trứng đầu tiên Khẩu phần ăn cũng cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đến chỉ tiêu này (Jonhanson, 1972)

Thể trạng và độ dài ngày chiếu sáng ảnh hưởng đến khả năng thành thục sinh dục Khi nghiên cứu về mối quan hệ phụ thuộc giữa thể trạng và tuổi thành thục sinh dục, Lerner và Taylor (1943) cho biết những gà thuộc giống cĩ tầm vĩc nhỏ thì phần lớn bắt đầu đẻ trứng sớm hơn những giống gà cĩ tầm vĩc lớn Ngồi ra, tuổi thành thục sinh dục sớm hay muộn phụ thuộc vào giống, lồi, giới tính, thời gian nở ra trong năm… Gà hướng trứng tuổi thành thục sớm hơn gà hướng thịt Thời gian đẻ mạnh vào những ngày ngắn của thu đơng, điều

đĩ cũng nĩi lên rằng thời gian chiếu sáng trong ngày ảnh hưởng đến tuổi thành thục sinh dục Brandsch và Biilchel (1978) cho biết hệ số di truyền của tính trạng tuổi đẻ quả trứng đầu tiên là h2 = 0,14 – 0,15 Theo ðặng Hữu Lanh (1995) cho biết hệ số di truyền của tính trạng này là h2 = 0,32

+ Cường độ đẻ trứng

Cường độ đẻ trứng là sức đẻ trứng trong thời gian ngắn ðối với các giống

gà chuyên trứng cao sản thường cĩ cường độ đẻ trứng cao nhất vào tháng thứ hai và thứ ba, sau đĩ giảm dần đến hết năm đẻ Nguyễn Mạnh Hùng và cs (1994) cho biết cĩ sự tương quan rất chặt chẽ giữa cường độ đẻ trứng của 3 – 4 tháng đầu tiên với sức đẻ trứng cả năm Vì vậy, người ta thường dùng cường độ

đẻ trứng ở 3 – 4 tháng tuổi đầu tiên để dự đốn sức đẻ trứng của gia cầm mà ghép đơi và chọn lọc giống Cường độ đẻ trứng cịn liên quan mật thiết với thời gian hình thành trứng và chu kỳ đẻ trứng

Trang 31

+ Thời gian nghỉ ñẻ

Ở gà thường có hiện tượng nghỉ ñẻ trong một thời gian, có thể kéo dài trong năm ñầu ñẻ trứng, từ vài ngày tới vài tuần, thậm chí kéo dài 1 – 2 tháng Thời gian nghỉ ñẻ thường vào mùa ñông, nó có ảnh hưởng trực tiếp ñến sản lượng trứng cả năm Gia cầm thường thay lông vào mùa ñông nên thời gian này

gà nghỉ ñẻ Trong ñiều kiện bình thường, lúc thay lông ñầu tiên là thời ñiểm quan trọng ñể ñánh giá gia cầm ñẻ tốt hay xấu Những ñàn gà thay lông sớm, thời gian bắt ñầu thay lông từ tháng 6 – 7 và quá trình thay lông diễn ra chậm, kéo dài 3 – 4 tháng là những ñàn gà ñẻ kém Ngược lại, những ñàn gà thay lông muộn, thời giant hay lông bắt ñầu từ tháng 10 – 11, quá trình thay lông diễn ra nhanh là những ñàn gà ñẻ tốt ðặc biệt ở một số ñàn gà cao sản, thời gian nghỉ

ñẻ chỉ 4 – 5 tuần và lại ñẻ ngay khi chưa hình thành xong bộ lông mới Có con

gà ñẻ ngay trong thời gian thay lông

+ Thời gian kéo dài chu kỳ ñẻ trứng sinh học

Chu kỳ ñẻ trứng sinh học liên quan ñến thời vụ nở của gia cầm con Tùy thuộc vào thời gian nở mà sự bắt ñầu và kết thúc của chu kỳ ñẻ trứng sinh học

có thể xảy ra trong thời gian khác nhau trong năm Thường ở gà, chu kỳ này kéo dài trong năm; ở gà tây, vịt, ngỗng chu kỳ này ngắn hơn và theo mùa, chu kỳ ñẻ trứng sinh học có mối tương quan thuận với tính thành thục sinh dục, nhịp ñẻ trứng, sức bền ñẻ trứng và chu kỳ ñẻ trứng Giữa tuổi thành thục và thời gian kéo dài chu kỳ ñẻ trứng sinh học có mối tương quan nghịch rõ rệt

+ Tính ấp bóng hay bản năng ñòi ấp bóng

ðây là phản xạ không ñiều kiện có liên quan ñến sức ñẻ trứng của gia cầm Trong tự nhiên, tính ấp bóng giúp gia cầm duy trì nòi giống Bản năng ñòi ấp bóng rất khác nhau giữa các giống và các dòng Các dòng nhẹ cân có tần

số thể hiện bản năng ñòi ấp thấp hơn các dòng nặng cân Gà Leghorn và gà Goldline hầu như không còn bản năng ñòi ấp Bản năng ñòi ấp là một ñặc ñiểm

di truyền của gia cầm, nó là một phản xạ nhằm hoàn thiện quá trình sinh sản Trong lĩnh vực ấp trứng nhân tạo, ñể nâng cao sản lượng trứng của gia cầm thì

Trang 32

cầm Bởi vì bản năng ấp trứng là một yếu tố ảnh hưởng ựến sức bền ựẻ trứng

và sức ựẻ trứng

b Giống, dòng gia cầm

Theo tác giả Nguyễn Thị Mai và cs (2009) cho biết giống gia cầm khác nhau khả năng ựẻ trứng cũng khác nhau Giống, dòng gia cầm ảnh hưởng rất lớn ựến sức sản xuất của gia cầm Giống khác nhau có khả năng ựẻ trứng khác nhau: Giống gà Kabir sản lượng trứng trung bình 195 quả/mái/năm; gà Brown nick sản lượng trung bình 300 quả/mái/năm Các giống gà ựược chọn lọc theo hướng chuyên trứng thường có sản lượng trứng cao hơn các giống gà kiêm dụng và các giống gà chuyên thịt, các giống gà nội thường có sản lượng trứng và khối lượng

và khối lượng trứng thấp hơn so với các giống gà nhập ngoại Theo Nguyễn Thị Mai và cs (2007) năng suất trứng của một số gà giống nội: Gà Ri 120 Ờ 130 quả/mái/năm; gà đông Tảo 50 quả/mái/năm và gà Hồ 55 quả/mái/năm Các giống gà chuyên trứng sản lượng cao: Goldline có sản lượng trứng 260 Ờ 280 quả/mái/năm; Isa Brown 280 Ờ 290 quả/mái/năm; CP-Brown 270 -290 quả/mái/năm Trong cùng một giống sản lượng trứng cũng khác nhau như ở các dòng khác nhau, những dòng ựược chọn lọc, sản lượng trứng cao hơn dòng không ựược chọn lọc 15 Ờ 20%

c Tuổi gia cầm

Tuổi gia cầm có liên quan ựến năng suất trứng, sản lượng trứng gia cầm giảm dần theo tuổi, thường thì năm thứ hai giảm 15 Ờ 20% so với sản lượng năm thứ nhất Khi gà mới bắt ựầu ựẻ thì sản lượng trứng thường thấp và chưa ổn ựịnh, sau ựó sản lượng trứng tăng dần lên ựến khi ựạt ựỉnh cao tỷ lệ ựẻ và sau ựó giảm dần Ở gà thì năm thứ nhất sản lượng trứng là cao nhất, sau ựó giảm dần theo tuổi (năm thứ hai sản lượng trứng còn 85% so với năm thứ nhất), ở vịt và

gà tây sản lượng trứng cao nhất vào năm thứ hai, còn ở ngỗng thì năm thứ ba sản lượng trứng là cao nhất (Nguyễn Thị Mai và cs, 2007)

Trang 33

d Thức ăn và dinh dưỡng

Thức ăn và dinh dưỡng có liên quan chặt chẽ với khả năng ñẻ trứng Muốn gia cầm có sản lượng trứng cao, chất lượng trứng tốt thì phải ñảm bảo một khẩu phần ăn ñầy ñủ và cân ñối các chất dinh dưỡng Quan trọng nhất là cân bằng protein và năng lượng, cân bằng các axit amin, cân bằng cách chất khoáng và vitamin

e ðiều kiện ngoại cảnh

+ Mùa vụ

Ảnh hưởng rõ rệt ñến sức ñẻ trứng của gà Ở nước ta vào mùa hè sức ñẻ trứng giảm xuống so với mùa xuân, ñến mùa thu thì sức sản xuất trứng của gà lại tăng lên

+ Nhiệt ñộ

Nhiệt ñộ môi trường xung quanh có liên quan mật thiết với sản lượng trứng Nhiệt ñộ thích hợp cho gia cầm ñẻ trứng là 18 – 240C Nếu nhiệt ñộ dưới giới hạn thì gia cầm phải huy ñộng năng lượng ñể chống rét và nhiệt ñộ cao trên nhiệt ñộ giới hạn thì cơ thể phải ñiều hòa thân nhiệt

+ Ánh sáng

Có ảnh hưởng rất lớn ñến sản lượng trứng của gia cầm Nó ñược xác ñịnh qua thời gian chiếu sáng và cường ñộ chiếu sáng Yêu cầu của gà ñẻ về thời gian chiếu sáng là từ 12 – 16 giờ/ngày Ta có thể sử dụng ánh sáng tự nhiên hoặc nhân tạo ñể chiếu sáng cho gà với cường ñộ chiếu sáng từ 3 – 3,5 W/m2 Theo Bigioco (dẫn theo Nguyễn Mạnh Hùng và cs, 1994) gà thường ñẻ từ 7 – 17 giờ, nhưng ña số là vào buổi sáng; cụ thể: 17,7% gà ñẻ vào thời ñiểm 7 – 9 giờ, 28,5% vào 9 – 11 giờ, 27,3% vào 11 – 13 giờ, 19,5% vào lúc 13 – 15 giờ và 7% vào lúc 15 – 17 giờ so với tổng số gà ñẻ trong ngày Ở nước ta với ñiều kiện khí hậu nóng ẩm, cường ñộ ñẻ trứng cao nhất ở gà vào thời ñiểm 8 – 12 giờ từ 60 – 70% so với tổng gà ñẻ trong ngày

Trang 34

1.3.3 Sự thụ tinh

Sự thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tinh trùng và trứng ñể tạo thành hợp tử

có bản chất hoàn toàn mới, có khả năng phân chia nguyên nhiễm tạo thành phôi

Tỷ lệ thụ tinh có ý nghĩa quan trọng, là chỉ tiêu phản ánh sức sinh sản của ñàn gà giống Thường thì trong sản xuất, tỷ lệ thụ tinh ñược tính bằng tỷ lệ % giữa số trứng có phôi với số trứng ñẻ ra, ñể xác ñịnh toàn diện chất lượng ñàn giống

ra với số trứng có phôi Ở các Trung tâm giống hay các Trạm nghiên cứu di truyền giống, ñể xác ñịnh toàn diện chất lượng ñàn giống, người ta tính tỷ lệ ấp

nở bằng tỷ lệ % giữa số gà con nở ra với số trứng ñẻ ra ðể ñánh giá hiệu quả kinh tế người ta thường dùng công thức tính tỷ lệ ấp nở là tỷ lệ % giữa số gà con loại I trên số trứng ñem ấp

Tỷ lệ ấp nở phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có thể chia làm hai yếu tố tác ñộng chính là yếu tố di truyền và ñiều kiện môi trường

a Ảnh hưởng của các yếu tố di truyền

Các yếu tố di truyền như: hình dạng trứng, chất lượng trứng, khối lượng trứng, ñộ dày vỏ trứng, chỉ số lòng trắng, chỉ số lòng ñỏ… ñều ảnh hưởng nhất ñịnh ñến tỷ lệ ấp nở của gia cầm Các yếu tố này liên quan ñến sự cân ñối của các thành phần trong trứng, ñặc biệt là tỷ lệ lòng trắng, lòng ñỏ Diện tích tiếp xúc với môi trường bên ngoài, quá trình bốc hơi nước ñồng thời ảnh hưởng tới lượng khí trao ñổi trong quá trình phát triển của phôi

Trang 35

Trứng quá to hoặc quá nhỏ ñều làm giảm tỷ lệ ấp nở Qua nhiều nghiên cứu người ta xác ñịnh tỷ lệ ấp nở cao nhất ở những giống có khối lượng trứng trung bình của giống

Bùi Quang Tiến và Nguyễn Hoài Tao (1985) nghiên cứu trên gà Rhode Ri cũng cho biết những trứng có khối lượng trung bình từ 46 – 51g cho tỷ lệ nở cao nhất Người ta còn thấy có sự tương quan giữa diện tích bề mặt của trứng và sự bốc hơi nước qua bề mặt vỏ trứng trong thời gian ấp Vì vậy, những quả trứng nhỏ có bề mặt tương ñối hơn so với khối lượng của chúng Do vậy, tỷ lệ hao hụt trong thời gian ấp cao hơn Chỉ số hình dạng có ý nghĩa lớn ñối với hiệu quả ấp

nở vì nó ảnh hưởng ñến vị trí của ñĩa phôi khi ấp, dẫn ñến ảnh hưởng tới sự phát triển của phôi Trứng gia cầm chủ yếu có hình oval, ñối với những trứng quả tròn, quả dài hoặc bị dị dạng ñều cho tỷ lệ nở thấp Trứng có chỉ số lòng ñỏ cao cho tỷ lệ ấp nở cao Nhiều nghiên cứu còn xác ñịnh ñược mối quan hệ trực tiếp

tỷ lệ ấp nở với cường ñộ ñẻ trứng Thường trứng ñẻ ở giữa chu kỳ nở tốt hơn những quả ở ñầu và cuối kỳ

Tỷ lệ ấp nở là một tính trạng di truyền, tuy nhiên hệ số di truyền của tính trạng này thấp h2 = 0,15 – 0,20

b Ảnh hưởng của ñiều kiện môi trường

Các yếu tố của ñiều kiện môi trường có ảnh hưởng ñến tỷ lệ ấp nở như: nhiệt ñộ, ẩm ñộ, sự trao ñổi khí và quá trình ñảo trứng

+ Nhiệt ñộ

Khi nhiệt ñộ môi trường tăng cao thì nước từ trong trứng sẽ bị bay hơi nhiều và làm phá vỡ quá trình trao ñổi chất trong phôi ở quá trình ấp trứng Nếu trứng ấp bảo quản kéo dài trong ñiều kiện ẩm ñộ thấp và nhiệt ñộ cao sẽ làm cho khối lượng trứng giảm nhanh, lòng trắng trở lên ñặc dần, chỉ số lòng trắng giảm,

tỷ lệ lòng ñỏ tăng lên do sự thẩm thấu nước từ lòng trắng sang lòng ñỏ, màng lòng ñỏ giảm dần, chỉ số ñàn hồi, chỉ số lòng ñỏ giảm xuống và ñặc biệt ñơn vị Haugh cũng giảm xuống theo thời gian bảo quản Do có sự biến ñổi các chỉ tiêu chất lượng trứng và sự giảm khối lượng trứng, dẫn ñến kết quả ấp nở bị ảnh

Trang 36

Theo Trần Long (1994) nhiệt ñộ ảnh hưởng sâu sắc tới tỷ lệ ấp nở: Ở nhiệt ñộ 39 – 400C kéo dài trong một thời gian, sẽ làm cho phôi phát triển nhanh, gia cầm nở sớm, một số bị biến dạng, dị tật gây xung huyết Nếu nhiệt

ñộ trên 400C sẽ gây chết phôi hàng loạt Nếu nhiệt ñộ dưới 370C kéo dài sẽ làm gia cầm nở rải rác

+ ðảo trứng

Tỷ trọng của phôi trong trứng ấp là nhỏ nhất nên phôi luôn có xu hướng nổi lên trên Do ñó, trong quá trình ấp phải thường xuyên ñảo trứng ðảo trứng có tác dụng ngăn phôi khỏi dính vào màng vỏ và làm cho quá trình trao ñổi khí ñược cải thiện Ở những ngày ấp ñầu tiên nêu không ñảo trứng thì phôi sẽ bị lòng ñỏ ép sát vào vỏ trứng Vì trứng bay hơi nước nên phôi sẽ bị dính vào vỏ,

sự phát triển của phôi bị dừng lại và phôi sẽ bị chết

1.4 Vấn ñề thích nghi của gia cầm

Trong công tác giống gia cầm vấn ñề thích nghi tương ñối quan trọng, vì trong quá trình tạo giống, nhân giống người ta có thể nhập một số giống mới từ nước ngoài vào hoặc có thể chuyển con giống từ vùng này sang vùng khác Nói chung khi chuyển con giống từ vùng này sang vùng khác thì vấn ñề thích nghi ñược ñặt ra Quan ñiểm về vấn ñề này có nhiều ý kiến khác nhau, có ý kiến cho rằng thích nghi là sự thay ñổi về khả năng phản ứng của cơ thể sinh vật với những ảnh hưởng lâu dài của ñiều kiện ngoại cảnh, ý kiến khác lại cho rằng

Trang 37

thích nghi là sự phù hợp của cơ thể ñối với những ñặc ñiểm của môi trường xung quanh

Các phản ứng của cơ thể con vật với môi trường xung quanh rất phức tạp, ngày nay với những tiến bộ khoa học kỹ thuật nên việc chọn lọc, chọn phối, nuôi dưỡng ñược tốt hơn, vì vậy mà ñịa bàn thích nghi của các giống gà cũng ñược mở rộng hơn Cho ñến nay thì những yếu tố ảnh hưởng tới sự thích nghi của gia cầm hay cụ thể hơn là tới gà vẫn chưa ñược nghiên cứu ñầy ñủ, tuy nhiên một số nhân tố chủ yếu có ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển cùa

gà là: ðiều kiện khí hậu, ñặc tính phẩm giống, dinh dưỡng và thức ăn, lứa tuổi, sức sống và khả năng kháng bệnh, trình ñộ khoa học kỹ thuật

1.4.1 ðiều kiện khí hậu

Nhiệt ñộ, ẩm ñộ, ánh sáng, áp lực khí quyển là một trong những nhân tố ảnh hưởng tới sự thích nghi Nhiệt ñộ thấp làm cho lông phát triển rậm và dài, nhiệt ñộ cao làm cho lông mọc thưa hơn Các chỉ tiêu về sinh lý của gia cầm như: nhịp ñập của tim, nhịp thở, thân nhiệt… cũng thay ñổi tùy theo nhiệt ñộ và

ẩm ñộ của không khí Ánh sáng cũng ảnh hưởng tới sự thích nghi của gia cầm, nhất là những gia cầm chuyển từ vùng ôn ñới tới vùng nhiệt ñới ðối với gia cầm thì ánh sáng có ảnh hưởng lớn tới sản lượng trứng, nếu cường ñộ chiếu sáng

và thời gian chiếu sáng phù hợp thì sản lượng trứng cao và ngược lại

1.4.2 ðặc tính của giống

ðặc tính của giống cũng ñược hình thành và củng cố qua quá trình thích nghi với ñiều kiện khí hậu và nuôi dưỡng ở một ñịa phương Những ñặc tính ấy ñược củng cố vững chắc dần và di chuyển lại qua nhiều thế hệ Do ñó, khi gia cầm bị di chuyển tới những vùng có ñiều kiện khí hậu và nuôi dưỡng mới thì sẽ làm ảnh hưởng tới sự thích nghi

1.4.3 Dinh dưỡng và thức ăn

Ở mỗi nơi khác nhau thì thức ăn khác nhau, ñặc biệt là hàm lượng dinh dưỡng trong mỗi loại thức ăn cũng khác nhau Chính ñiều này ảnh hưởng rõ rệt

Trang 38

Lê Viết Ly (1995) cho biết ựộng vật thắch nghi tốt thể hiện ở sự giảm khối lượng cơ thể thấp nhất khi bị stress, sức sinh sản tốt, sức kháng bệnh cao, sống lâu và tỷ lệ chết thấp

Theo Jonhanson (trắch từ Phan Cự Nhân và cs, 1972) cho biết sức sống ựược thể hiện ở khả năng có thể chống ựỡ lại những ảnh hưởng bất lợi của môi trường, cũng như ảnh hưởng khác của dịch bệnh, sức sống ựược xác ựịnh bởi tắnh di truyền Sự giảm sức sống ở giai ựoạn hậu phôi có thể có tác ựộng của các gen nửa gây chết, nhưng chủ yếu là do tác ựộng của môi trường (dẫn theo Ngô Giản Luyện, 1994)

Hill và cs (1954) cho biết ựã tắnh ựược hệ số di truyền là 0,66 Theo Lerner

và Taylor (1943) hệ số di truyền sức sống của gà là 0,13; còn Trần đình Miên

và Nguyễn Văn Thiện (1995) lại cho biết hệ số di truyền sức sống của gà là 0,33 Theo Gavora (1990) hệ số di truyền của sức kháng bệnh là 0,25

Khi ựiều kiện sống thay ựổi (thức ăn, thời tiết, khắ hậu, quy trình chăm sóc, nuôi dưỡngẦ) gà lông màu có khả năng thắch ứng tốt hơn với môi trường sống (Phan Cự Nhân và Trần đình Miên, 1998)

Bùi Quang Tiến và Trần Công Xuân (1994) cho biết gà Ross-208 có tỷ lệ nuôi sống ựến 42 ngày tuổi ựạt 95%, gà hậu bị và mái ựẻ ựạt 98,47% Theo đoàn Xuân Trúc và cs (1996) thì tỷ lệ nuôi sống ựến 7 tuần tuổi của gà AA ựạt 91%, gà AAV35 ựạt 93,86%, gà AAV53 ựạt 93,42%, gà V1AA ựạt 92,07% và AV35 ựạt 93,14%

Trang 39

1.5 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước

1.5.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Cùng với những tiến bộ nhanh chóng của di truyền, ngành chăn nuôi gia cầm ựã có nhiều bước tiến vượt bậc và ựã ựạt ựược những thành tựu lớn trong quá trình nghiên cứu chọn lọc tạo dòng, giống mới Các nhà nghiên cứu về di truyền giống tổ chức chọn lọc thúc ựẩy nhanh các tiến bộ di truyền qua nhiều thế

hệ, từ ựó ựã tạo ra ựược ưu thế lai trên các tắnh trạng số lượng cùng với việc lập

ra các chế ựộ dinh dưỡng hợp lý ựáp ứng ựầy ựủ theo yêu cầu của cơ thể gia cầm Do vậy mà sản phẩm của ngành chăn nuôi gia cầm trên thế giới không ngừng ựược tăng lên cả về số lượng và chất lượng

Ở Israel công ty Kabir ựã tạo ra giống gà Kabir từ con lai của giống gà ựịa phương Sinai có sức chịu nóng cao với gà White Leghorn-plymouth Hiện nay, công ty Kabir tạo ra 28 dòng gà chuyên thịt lông trắng và lông màu

Ở Trung Quốc công ty gia cầm Bạch Vân ựã sử dụng gà trống Thạch Kỳ gốc Quảng đông cho phối với gà mái Kabir tạo ra giống gà Thạch Kỳ tạp, từ Thạch Kỳ tạp tiếp tục cho lai với gà Giang Thôn tạo ra gà Tam Hoàng có sức sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn cao, chất lượng thịt thơm ngon, gà Tam Hoàng có sức sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn cao, chất lượng thịt thơm ngon, gà Tam Hoàng có 2 dòng nổi tiếng là Jangcun và dòng 882 Gà Lương Phượng hay còn gọi là Lương Phượng Hoa có xuất xứ từ ven sông Lương Phượng do xắ nghiệp nuôi gà thành phố Nam Ninh tỉnh Quảng Tây Trung Quốc lai tạo ra sau 20 năm nghiên cứu Ngoài ra còn có các giống như gà Lô Hoa, gà Long Phượng, gà Ma Hoàng; các giống gà này hiện ựược nuôi phổ biến ở các trang trại và các vùng nông thôn Trung Quốc

Hãng Hubbard Ờ Isa thành lập tháng 8/1997 do sự xác nhập của 2 tập ựoàn Hubbard và Isa theo kế hoạch của công ty mẹ (nay mang tên Aventis) Quá trình nghiên cứu, nhân giống, chọn lọc, lai tạo, công ty ựã tạo ra ựược những giống gà thịt cao sản, các giống gà lông màu có thể nuôi công nghiệp hoặc chăn thả Hiện nay, hãng Hubbard Ờ Isa có 119 giống gà chuyên thịt lông trắng và lông màu

Trang 40

Trong ñó có nhiều giống nổi tiếng ñang ñược nuôi ở nhiều nước trên thế giới, các dòng trống tăng trưởng chậm gồm: S66, S77, I66, S88, S77N Các dòng trống tăng trưởng phân biệt gồm: Grey Master, Grey Barred, Colorpac, Redbro Naked Neck, Redbro Các dòng mái lông màu gồm: JA57, P6N, Redbro S, Redbro M Các giống gà của hãng Hubbard – Isa ñáp ứng nhu cầu thâm canh công nghiệp trong ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới nóng ẩm Hãng cũng sử dụng trống dòng S44 x mái dòng JA57 con lai ở 36 ngày tuổi có khối lượng cơ thể là 2209g, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể 2,24 – 2,30kg Trống dòng Redbro Naked Neck x mái dòng Redbro S con lai ở 63 ngày tuổi có khối lượng

cơ thể 2424g, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể 2,29 – 2,35kg Trống dòng Redbro x mái dòng Redbro S con lai ở 63 ngày tuổi có khối lượng cơ thể 2585g, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể 2,31 – 2,34kg

ðồng thời với việc phát triển các giống gà thịt, nhiều hãng gia cầm trên thế giới cũng chú trọng ñến tạo ra các giống gà chuyên trứng lông màu nổi tiếng như: Goldline – 54, Hyline, Brownick, CP-Brown… với thời gian khai thác ñến

80 tuần tuổi, ñạt năng suất trứng 310 – 320 quả/mái, chất lượng trứng thơm ngon

1.5.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Các giống gà nội có năng suất thấp nhưng lại có chất lượng thơm ngon, dễ nuôi và thích nghi tốt với ñiều kiện sinh thái của nước ta ðây là nguồn quỹ gen quý, góp phần tạo gà hướng thịt trong các công thức lai Theo Nguyễn Trọng Thiện (2008) cho biết: Từ năm 1975 ñến năm 1985 ñã nghiên cứu lai tạo ra giống gà kiêm dụng Rhode Ri từ gà Rhode Island và gà Ri Hải Dương Gà Rhode Ri qua 4 thế hệ chọn lọc có sản lượng trứng cao hơn gà Ri và gà Rhode Island Tốc ñộ sinh trưởng của con lai cao hơn con thuần trong ñiều kiện nuôi dưỡng bình thường Khối lượng khi trưởng thành của gà trống Rhode Ri là 3165g và gà mái là 2500g, sau khi ñược công nhận, giống mới Rhode Ri tiếp tục ñược hoàn chính, nâng cao các chỉ tiêu sản xuất, tính kháng bệnh, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu ñã ñược

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Bùi Hữu ðoàn (2009). Bài giảng Chăn nuôi gia cầm. http://www.hua.edu.vn:85/cnts/index.php?option=com_content&task=view&id=578&Itemid=282 Link
10. Lê Hoa (2011). Kết quả nuôi thử nghiệm gà Sao và gà Lương Phượng. http://khuyennongdaklak.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=183:kt-qu-nuoi-th-nghim-ga-sao-va-ga-lng-phng&catid=9:tin-ni-bt Link
1. Trần Thị Hoài Anh (2004). đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983). Di truyền ủộng vật, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 86 – 185, 196 – 198 Khác
3. ðặng Vũ Bình (2002). Di truyền số lượng và chọn giống vật nuôi, Giáo trỡnh sau ủại học, NXB Nụng nghiệp Khác
4. Brandsch H, Biichel H. (1978). Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, (Người dịch: Nguyễn Chí Bảo), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, số 7, tr. 129 – 158 Khác
5. Nguyễn Huy ðạt, Nguyễn Thành ðồng (2002). Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương Phượng Hoa tại trại chăn nuôi Liên Ninh, Báo cáo kết quả Nghiên cứu Khoa học 1999 – 2000. Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc Khác
6. Nguyễn Huy ðạt và Hồ Xuân Tùng (2007). Kết qủa chọn tạo hai dòng gà R 1 và R 2 , Tạp chí KHCN CN số 9/2007, tr. 7 – 14 Khác
8. Bùi Hữu đoàn (2010). đánh giá khả năng sản xuất và chất lượng thịt của gà lai F1 (Hồ -Lương Phượng), Tạp chí Nông nghiệp và và Phát triển nông thôn số 5/2010, tr. 60-64 Khác
9. Bùi Hữu ðoàn, Hoàng Thanh (2011). Khả năng sản xuất và chất lượng thịt của tổ hợp gà lai kinh tế 3 giống (Mía – Hồ - Lương Phượng), Tạp chí Khoa học và Phát triển: Tập 9, số 6, tr. 941 - 947 Khác
11. Phạm Thị Hũa (2004). Nghiờn cứu một số ủặc ủiểm sinh học khả năng sinh sản và bảo tồn quỹ gen giống gà đông Tảo, Luận văn thạc sỹ khoa học sinh học, Trường ðại học Sư phạm, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Duy Hoan, Bùi ðức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, ðoàn Xuân Trúc (1999). Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dành cho cao học và nghiên cứu sinh chăn nuôi), Trường ðại học Nông lâm Thái Nguyên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 3 – 11, 30 – 34 Khác
13. ðỗ Ngọc Hòe (1996). Một số chỉ tiêu vệ sinh ở các chuồng gà công nghiệp trong mùa hè và nguồn nước chăn nuôi ở Hà Nội, Tóm tắt Luận án PGS. Khoa học Nông nghiệp, tr. 13 – 14 Khác
14. Hutt F.B. (1978). Di truyền học ủộng vật (Bản dịch của Phan Cự Nhõn), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 349 Khác
15. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu ðoàn, Nguyễn Thị Mai (1994). Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.104 – 108, 122 – 123, 170 Khác
16. đào Văn Khanh (2002). Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt gà của 3 giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau tại Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, ðại học Nông lâm Thái Nguyên, tr. 147 – 149 Khác
17. Kushner K.F. (1969). Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi (Bản dịch của Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê đình Lương), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 243 Ờ 263 Khác
18. ðặng Hữu Lanh (1995). Cơ sở di truyền học giống vật nuôi, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.90 – 100 Khác
19. Lasley J.F. (1974). Di truyền học ứng dụng vào cải tạo gia súc (Bản dịch của Nguyễn Phúc Giác Hải), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 234 – 283 Khác
20. Lebedev M.M. (1972). Ưu thế lai trong ngành chăn nuôi (Bản dịch của Trần đình Miên), NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w