Đánh giá sức sản xuất của lợn nái lai f1(đực rừng x nái meishan) ở lứa đẻ thứ 4

60 23 0
Đánh giá sức sản xuất của lợn nái lai f1(đực rừng x nái meishan) ở lứa đẻ thứ 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -o0o LÊ VĂN ĐẠT Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI LAI F1 (ĐỰC RỪNG X NÁI MEISHAN) Ở LỨA ĐẺ THỨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K47 – CNTY - N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn: PSG.TS TRẦN VĂN PHÙNG Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện trường, thực tập sở nghiêu cứu khoa học cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiến sản xuất, nâng cao tay nghề cho sinh viên theo phương châm “học đôi với hành” Sau thời gian tiến hành nghiên cức khoa học, để hoàn thành báo cáo nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thầy khoa thầy cô Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ trường thực tập đề tài Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu Nhà Trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, tập thể thầy cô giáo khoa bác, anh, chị công nhân viên trại chăn nuôi thuộc Chi nhánh nghiên cứu phát triển động vật địa - Cơng ty cổ phần khai khống miền núi xã Tức Tranh - Huyện Phú Lương tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Trần Văn phùng, người tận tình bảo, hướng dẫn suốt q trình thực tập hồn thành báo cáo đề tài Cuối em xin chúc thầy giáo, cô giáo luôn mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt sống, có nhiều thành cơng giảng dạy nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 10 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Lê văn Đạt ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Kết cơng tác tiêm phịng 37 Bảng 4.2 Kết công tác điều trị bệnh 39 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu số lượng lợn đẻ/lứa lợn nái F (Đực rừng x Meishan) 40 Bảng 4.4 Kết nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống lợn lợn nái lai 42 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu khối lượng lợn qua kỳ cân 43 Bảng 4.6 Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn (%) 45 Bảng 4.7 Kết nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối lợn 46 Bảng 4.8 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh lợn 48 Bảng 4.9 Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa 49 Bảng 4.10 Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi .50 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính NXB : Nhà xuất SS : Sơ sinh STT : Số thứ tự iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Ưu lai vấn đề sử dụng lợn nái lai chăn nuôi lợn thương phẩm 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục sinh sản lợn nái 2.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 2.1.4 Các tiêu đánh giá sức sản xuất lợn nái 12 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 21 2.3 Tình hình sản xuất Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc công ty nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa (NC&PT đông thực vật địa) 22 2.4 Đánh giá chung 24 2.4.1 Thuận lợi 24 2.4.2 Khó khăn 24 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 v 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu chí theo dõi 25 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 3.4.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi số liệu 27 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 30 4.1.1 Công tác chăn nuôi 30 4.1.2 Công tác thú y 35 4.1.3 Công tác khác 40 4.2 Kết thực chuyên đề nghiên cứu 40 4.2.1 Kết nghiên cứu số lượng lợn đẻ lợn nái F (Đực rừng x Meishan) 40 4.2.2 Kết nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống lợn lợn nái F (Đực rừng x Meishan) lứa đẻ thứ 41 4.2.3 Kết nghiên cứu sinh trưởng tích lũy lợn 42 4.2.4.Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn (%) 44 4.2.5 Kết nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối lợn 46 4.2.6 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh lợn 47 4.2.7 Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 48 4.2.8 Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa đến 56 ngày tuổi 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật nơng nghiệp nước ta có bước phát triển khơng ngừng Bên cạch ngành trồng trọt ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng có vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế không mà sau Ngành chăn nuôi cung cấp thực phẩm cho người, ngồi cịn cung cấp lượng phân bón lớn cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ cho ngành chế biến Chính Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến biện pháp nhằm nâng cao giá trị kinh tế cho ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Để có giống tốt cung cấp cho sản xuất việc chọn lọc nuôi dưỡng tốt đàn lợn sở, trại giống quan trọng, đàn giống bố mẹ trọng Với mục đích góp phần nâng cao xuất sinh sản lợn nái lai, đồng thời bổ sung tài liệu nghiên cứu lĩnh vực sinh sản giống lợn nái lai, tiến hành đề tài “Đánh giá sức sản xuất lợn nái lai F1(Đực rừng x nái Meishan) lứa đẻ thứ ” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Đánh giá khả sản xuất đàn lợn nái lai hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái lai lứa đẻ thứ Trại chăn nuôi chi nhánh NC&PT động thực vật địa – Công ty CP Khai khoáng miền núi tỉnh Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Các kết nghiên cứu đạt tư liệu khoa học khả sản xuất lợn nái lai F1 (Rừng x Meishan) lứa đẻ thứ 4, phục vụ cho nghiên cứu, học tập giảng viên sinh viên lĩnh vực chăn nuôi lợn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở thực tiễn quan trọng giúp trang trại người chăn ni có biện pháp ni dưỡng, chăm sóc phù hợp với điều kiện thực tế nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái lai F1(Rừng x Meishan) lứa đẻ thứ Giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học kinh nghiệm việc chăn ni lợn Từ giúp nâng cao trình độ, kỹ thực hành, củng cố kiến thức thân PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Ưu lai vấn đề sử dụng lợn nái lai chăn nuôi lợn thương phẩm Lai giống phương pháp nhân giống cách cho đực giống giống thuộc hai quần thể khác phối giống Hai quần thể hai dịng, hai giống khác nhau, đời khơng cịn dòng, giống mà lai hai dịng, giống khởi đầu bố mẹ chúng Ví dụ: Cho lợn đực Landrace phối giống với lợn Móng Cái, đời Landrace x Móng Cái (Đặng Vũ Bình, 2000) [1] Lai giống phương pháp chủ yếu làm biến đổi di truyền quần thể gia súc, thường mang lại cho lai sức sống cao hơn, khỏe mạnh hơn, chống chịu tốt với bệnh tật điều kiện bất lợi môi trường có sức sản xuất cao trung bình bố mẹ gọi ưu lai Trong sản xuất, để đến lựa chọn hệ thống lai giống hiệu nói riêng chiến lược nâng cao khả sản xuất vật ni nói chung, cần xem xét khía cạnh sau: - Mục đích sản xuất hệ thống chăn ni - Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất chăn nuôi - Điều kiện sinh thái nơi mà hệ thống chăn nuôi tồn - Nguồn thức ăn cho vật nuôi - Khả sản xuất vật nuôi - Tình trạng sức khoẻ vật ni - Khả quản lý, trình độ sở chăn ni Từ phân tích đặc điểm hệ thống chăn nuôi, mà người chăn nuôi đưa định phương pháp cải biến khả sản xuất vật nuôi đường chọn lọc, lai tạo, nhập giống hay thay đổi điều kiện chăm sóc ni dưỡng 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục sinh sản lợn nái * Đặc điểm cấu tạo máy sinh dục lợn Cấu tạo quan sinh dục lợn bao gồm: Buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung (cổ, thân sừng tử cung), âm đạo quan bên - Buồng trứng: Khác với dịch hoàn, buồng trứng nằm xoang bụng, phát triển thành cặp Buồng trứng lợn có dạng chùm nho, khối lượng buồng trứng 4-7g Ở lợn trưởng thành, buồng trứng có 10-25 nang thành thục, đường kính nang 8-12mm, thể vàng thành thục có hình cầu hình trứng đường kính 5- 10mm (Nguyễn Đức Hùng cs, 2003)[3] Buồng trứng thực hai chức năng: Ngoại tiết (bài noãn) nội tiết (sản sinh hormone sinh dục cái) - Ống dẫn trứng: Được chia thành đoạn: Tua diềm, phễu, phồng ống dẫn trứng eo Ống dẫn trứng có chức vận chuyển trứng tinh trùng heo hướng ngược chiều nhau, hầu hết đồng thời Phồng ống dẫn trứng nơi xảy thụ tinh Ống dẫn trứng cung cấp điều kiện ngoại cảnh thuận lợi giao tử cho phát triển ban đầu phôi - Tử cung: Gồm có sừng, thân cổ tử cung Tử cung lợn thuộc loại sừng, sừng gấp nếp quấn loại có độ dài đến 1m Độ dài thích hợp cho việc mang thai nhiều Ở lợn trưởng thành ,trung bình sừng tử cung dài 40-45cm, thân tử cung dài 5cm, cổ tử cung dài 10cm có đường kính ngồi 2-3cm Tử cung có nhiều chức Nội mạc tử cung dịch tử cung giữ vai trò chủ chốt trình sản xuất bao gồm 40 4.1.3 Cơng tác khác Ngồi cơng tác chăn ni đàn lợn, em cịn tham gia số công tác khác trại trồng thức ăn xanh chuối, ngô, cỏ voi số loại rau Tham gia trồng chăm sóc số thuốc khổ sâm, cỏ xước, hồn ngọc….Biết cơng việc chăn ni dê, ngựa, hươu tham gia cắt nhung hươu sở Trực tiếp làm số công tác tu sửa sở hạ tầng chuồng trại, tư vấn kỹ thuật cho người dân quanh trại khách hàng tới mua lợn kĩ thuật chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh cho lợn rừng 4.2 Kết thực chuyên đề nghiên cứu 4.2.1 Kết nghiên cứu số lượng lợn đẻ lợn nái F1 ( Rừng x Meishan) Khả sinh sản lợn nái đánh giá tiêu số đẻ ra/lứa, số lứa/năm, số cai sữa/lứa , tiêu bị ảnh hưởng yếu tố như: Con giống, yếu tố đực, dinh dưỡng, khí hậu thời tiết… Kết theo dõi tiêu số lượng lợn đẻ lợn nái lai F1 (Rừng x Meishan) trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu số lượng lợn đẻ/lứa lợn nái F1 (Rừng x Meishan) Chỉ tiêu STT ĐVT Lứa đẻ TB Sd Lứa đẻ 1-3 TB Sd Số lượng lợn nái theo dõi Con Số lợn đẻ ra/lứa Con 8,63 2,88 7,58 2,48 Số lợn sống giữ lại để nuôi Con 8,25 2,38 7,57 2,46 Số lợn sống đến 21 ngày Con 7,75 2,38 7,30 2,29 Số lợn sống đến 35 ngày Con 7,63 2,20 7,09 2,17 Số lợn sống đến 56 ngày tuổi Con 7,50 2,07 7,00 2,22 So sánh % 107,14 100 41 Kết bảng 4.3 cho thấy số đẻ ra/lứa lợn nái lai F1(Rừng x Meishan) lứa đẻ thứ cao so với lứa đẻ thứ 1-3 (8,63 con/lứa so với 7,58 con/lứa) Các tiêu số sống giữ lại để nuôi, số sống đến 21 ngày tuổi, đến cai sữa đến 56 ngày tuổi lứa đẻ lợn nái lai F1(Rừng x Meishan) lứa đẻ cao lứa đẻ 1-3 Ở lợn nái lai F1(Rừng x Meishan) lứa đẻ thứ 4, tiêu tương ứng: 8,25 – 7,75 7,63 7,50 , nái lai F1(Rừng x Meishan) lứa đẻ thứ 1-3 7,57 – 7,30 – 7,09 7,00 So với lợn nhà chủng, số đẻ/lứa cịn ít, ảnh hưởng khả sinh sản lợn rừng số lợn mẹ ni cịn giữ lại lợn rừng số đẻ/lứa độ tuổi khác nhóm lợn lai chấp nhận Số lợn đẻ ra/lứa chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, yếu tố lứa đẻ lợn nái đóng vai trò quan trọng Theo Ian Gordon (1997) [20], cho biết số đẻ ra/ổ tăng từ lứa đẻ thứ đến lứa đẻ thứ 4, lứa đẻ thứ trở số lợn đẻ bị chết tăng lên Số đẻ ra/ổ có quan hệ chặt chẽ đến tuổi lợn nái giảm nhanh sau 4, tuổi Lợn đẻ lứa thường có số đẻ khối lượng sơ sinh nhỏ so với lứa đẻ sau Lứa đẻ yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái khác chức theo tuổi lợn nái Lợn nái sinh sản lứa đẻ thứ cho số lượng đẻ thấp Số đẻ từ lứa đẻ thứ tăng dần lên đạt cao lứa đẻ thứ 3,4,5 từ lứa thứ bắt đầu giảm dần 4.2.2 Kết nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống lợn lợn nái F1 (Rừng x Meishan) lứa đẻ thứ Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống lợn lợn nái F1 (Rừng x Meishan) trình bày bảng 4.4 42 Bảng 4.4 Kết nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống lợn lợn nái lai Chỉ tiêu ĐVT Lứa đẻ Lứa đẻ 1-3 Số lượng lợn đẻ Con 69 182 Số lượng lợn giữ lại để nuôi Con 66 174 Tỷ lệ sống lợn % 95,65 95,60 Số sống đến 21 ngày tuổi Con 62 168 Tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày tuổi % 93,94 96,55 Con 61 163 % 92,42 93,68 Con 60 161 % 90,91 92,53 STT Số sống đến cai sữa (35 ngày tuổi) Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa Số sống đến 56 ngày Tỷ lệ nuôi sống đến 56 ngày tuổi Kết bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ nuôi sống lợn lợn nái lai F (Rừng x Meishan) lứa đẻ lứa 1-3 cao độ tuổi Các tiêu tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày, đến cai sữa đến 56 ngày lợn lợn nái lai F1 (Rừng x Meishan) lứa đẻ tương ứng 93,94; 92,42 90,91% Trong đó, lứa đẻ từ 1-3 bình quân 96,55 – 93,68 92,53% Kết tính tốn tỷ lệ ni sống đến 56 ngày tuổi lợn lợn nái lai F1 (Rừng x Meishan) lứa đẻ thứ lứa đẻ 1-3 cho thấy, tỷ lệ nuôi sống lợn cao, tính bình qn tỷ lệ từ 90,91– 92,53% Điều thể vai trò khoa học công nghệ áp dụng trại chăn nuôi Chi nhánh NC&PT động thực vật địa tốt, góp phần tỷ lệ ni sống lợn giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa qua lứa đẻ tỷ lệ cao 4.2.3 Kết nghiên cứu sinh trưởng tích lũy lợn Kết theo dõi khối lượng lợn qua giai đoạn trình bày bảng 4.5 qua biểu đồ Hình 2.1 43 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu khối lượng lợn qua kỳ cân Lứa đẻ STT Chỉ tiêu ĐVT Khối lượng a Số lượng lợn theo dõi Khối lượng sơ sinh Khối lượng 21 ngày tuổi Khối lượng cai sữa Khối lượng 56 ngày tuổi So sánh Sd Lứa đẻ 1-3 Khối lượng Sd Con 66 174 Kg/con 0,98a 0,12 0,96a 0,14 Kg/con 2,55 0,47 2,45 0,45 Kg/con 3,67 0,49 3,53 0,49 Kg/con 4,80a 0,54 4,61a 0,23 % 104,09 100 Trên hàng ngang, số mang số mũ giống sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P≥0,05) Kết bảng 4.5, nghiên cứu tổng số 66 lợn lai F2{Rừng x F1(Rừng x Meishan)} lứa đẻ 174 lợn lai F2{Rừng x F1(Rừng x Meishan)} lứa đẻ 1-3 cho thấy, khối lượng sơ sinh, 21 ngày tuổi, cai sữa 56 ngày tuổi lợn lai F2 lô lứa đẻ thứ cao so với lợn lai F2 lô lứa đẻ thứ 1-3; nhiên sai khác khơng có ý nghĩa thống kê Cụ thể, lợn lô lứa đẻ thứ có khối lượng theo thứ tự bên 0,98 – 2,55 – 3,67 4,80 kg/con, khối lượng lợn lô lứa đẻ 1-3 tương ứng là: 0,96 – 2,45 – 3,53 4,61 kg/con Lấy khối lượng lúc 56 ngày lợn lô lứa đẻ 1-3 100% khối lượng lợn lơ lứa đẻ cao hơn, đạt 104,09% (cao 4,09%) Điều cho thấy, lợn nái lai F1(Rừng x Meishan) qua lứa đẻ có xu hướng phát triển khả sản xuất Khối lượng lợn F2 bảng 4.6 cho thấy từ lứa đẻ 1-4 khối 44 lượng sơ sinh có tăng (tăng từ 0,96 lên 0,98) Lợn rừng lai lợn đực rừng lợn nái Meishan ảnh hưởng lợn mẹ có tầm vóc to nên lai F2 di truyền số tính trạng tốt thể vóc mẹ Khối lượng sơ sinh phụ thuộc vào giống, khối lượng sơ sinh lợn nội (Ỉ, Móng Cái) thường từ 0,4-0,6 kg/con, khối lượng sơ sinh lợn ngoại trung bình 1,1-1,2 kg/con (Nguyễn Thiện, Nguyễn Quế Côi, 1986)[15] Lợn có khối lượng sơ sinh cao khả sinh trưởng nhanh, khối lượng cai sữa cao Hình 2.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn 4.2.4.Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn (%) Đây tiêu phản ánh tỷ lệ phần trăm phần khối lượng tăng lên so với khối lượng trung bình thể lợn khoảng thời gian theo dõi Kết sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm thể qua bảng 4.6 minh họa qua biểu đồ Hình 2.2 45 Bảng 4.6 Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn (%) STT Diễn giải ĐVT Lứa đẻ Lứa đẻ 1-3 Con 66 174 Số lượng lợn theo dõi Sơ sinh – 21 ngày tuổi % 89,11 87,13 21 – 35 ngày tuổi % 36,01 36,06 35 – 56 ngày tuổi % 26,74 26,70 Kết nghiên cứu cho thấy, sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm diễn biến theo quy luật sinh trưởng tương đối lợn nói chung, có xu hướng giảm dần theo tăng lên ngày tuổi không đồng qua giai đoạn tuổi Tốc độ giảm lợn lai F2{Rừng x F1(Rừng x Meishan)} lứa đẻ 1,2,3 khơng có chênh lệch lớn Giai đoạn 21 - 35 ngày tuổi sinh trưởng tương đối lợn giảm mạnh xuống 36,01 lợn F2{Rừng x F1(Rừng x Meishan)} lứa đẻ lứa 36,06 lợn F2{Rừng x F1(Rừng x Meishan)} lứa đẻ 1-3 Đây giai đoạn sinh trưởng tương đối lợn giảm mạnh nhất, khả cung cấp sữa lợn mẹ giảm rõ rệt, tác động người việc bổ sung thức ăn cho lợn bị giới hạn Ở giai đoạn 35 – 56 ngày tuổi, sinh trưởng tương đối giảm 26,74 26,70% tương ứng lứa đẻ thứ lứa đẻ từ 1-3 Theo quy luật thông thường, sinh trưởng tương đối giảm dần theo tăng lên ngày tuổi Kết nghiên cứu chúng tơi nhóm lợn rừng lai phù hợp với quy luật Giữa lứa đẻ thứ lứa đẻ từ 1-3 khơng thấy có khác biệt lớn Kết lần thể qua biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn Hình 2.2 46 Hình 2.2 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn 4.2.5 Kết nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối lợn Chỉ tiêu sinh trưởng tuyệt đối cho biết khả tăng khối lượng lợn thí nghiệm tính (g/con/ngày) Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm trình bày qua bảng 4.7 qua Hình 2.3 Bảng 4.7 Kết nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối lợn Chỉ tiêu STT ĐVT Lứa đẻ Lứa đẻ 1-3 Con 66 174 Số lượng lợn theo dõi Giai đoạn sơ sinh – 21 ngày tuổi g/con/ngày 74,86 70,80 Giai đoạn 21 – 35 ngày tuổi g/con/ngày 80,00 76,98 Giai đoạn 35 – 56 ngày tuổi g/con/ngày 53,94 51,75 Bình quân từ sơ sinh đến 56 g/con/ngày 68,30 65,20 % 104,76 100 ngày tuổi So sánh Kết bảng 4.7 cho thấy, qua giai đoạn thí nghiệm, lứa đẻ 4; sinh trưởng tuyệt đối lợn lai F2{Rừng x F1(Rừng x Meishan)} cao lợn lai F2{Rừng x F1(Rừng x Meishan)} lứa đẻ 1-3 Cụ thể lợn lai F2{Rừng x F1(Rừng x Meishan)} lứa đẻ có sinh trưởng tuyệt đối 47 đạt từ 74,86 – 80,00 53,94 g/con/ngày, tương ứng với giai đoạn tuổi từ sơ sinh - 21 ngày; 21-35 ngày 35-56 ngày Trong đó, lợn lai F2{Rừng x F1(Rừng x Meishan)} lứa đẻ 1-3 thấp hơn, đạt 70,80 – 76,98 51,75 g/con/ngày Nếu tính bình quân từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi, sinh trưởng tuyệt đối lợn lai lứa đẻ đạt 68,30 g/con/ngày, cao so với lợn lai lứa đẻ 1-3 đạt 65,20 g/con/ngày, tương ứng cao 4,76% Kết lần thể qua biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn Hình 2.3 Đường biểu diễn sinh trưởng tuyệt đối lứa đẻ cao so với lứa đẻ 1-3 Hình 2.3.Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn 4.2.6 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh lợn Nhìn chung, sử dụng quy trình vệ sinh thú y sở chặt chẽ, chế độ tiêm phòng đầy đủ, phịng nhiều bệnh nên khơng xảy dịch bệnh lớn Tuy nhiên, bệnh thông thường bệnh phân trắng lợn con, tiêu chảy, viêm phổi xảy với tỷ lệ thấp khả điều trị khỏi cao Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn trình bày qua bảng 4.8 48 Bảng 4.8 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh lợn Chỉ tiêu STT Số lượng lợn theo dõi Số lượng lợn mắc bệnh phân trắng ĐVT Lứa đẻ Lứa đẻ 1-3 Con 66 174 Con 15 35 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn % 22,73 20,11 Số lợn mắc bệnh đường hô hấp Con 10 Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp % 4,55 5,75 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm cho thấy lợn mắc hai loại bệnh chủ yếu: Bệnh phân trắng bệnh đường hơ hấp Trong chủ yếu bệnh phân trắng có tỷ lệ mắc lên đến 22,73 % lợn lai F2 lô lứa đẻ 4; lợn lai F2 lô lứa đẻ 1-3 tỷ lệ mắc cao (20,11%) Lợn mắc bệnh đường hô hấp với tỷ lệ thấp hơn, khoảng từ 4,55 – 5,75% Những kết cho thấy, ảnh hưởng bệnh phân trắng lợn sức sống lợn rừng giai đoạn theo mẹ lớn, đặc biệt giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Nhiều lợn mắc đi, mắc lại, gầy dần chết Làm ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống lợn đến 56 ngày tuổi (của lô lứa đẻ đạt 90,91%, lô lứa đẻ 1-3 đạt 92,53%) Về nguyên nhân, theo chúng em chủ yếu rối loạn trao đổi chất, đặc điểm sinh lý lợn sinh hệ điều tiết thân nhiệt lợn chưa hồn chỉnh khơng thích nghi kịp với thay đổi thời tiết, môi trường ẩm ướt, nhiệt độ thấp 4.2.7 Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Chỉ tiêu đánh giá trực tiếp hiệu kinh tế chăn nuôi Để đánh giá tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc cai sữa, chúng em tiến hành cân khối 49 lượng thức ăn cho lợn mẹ, thức ăn nuôi lợn khối lượng lợn lúc cai sữa, kết trình bày qua bảng 4.9 Bảng 4.9 Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa STT Chỉ tiêu ĐVT Lứa đẻ Lứa đẻ 1-3 Số lợn nái theo dõi Con 8 Số lứa đẻ theo dõi Lứa 24 Tổng thức ăn tinh cho lợn mẹ đến Kg 1430,4 4291,20 cai sữa Tổng khối lượng lợn cai sữa Kg 223,87 574,95 Tiêu tốn thức ăn tinh/kg lợn Kg 6,39 7,46 lúc cai sữa Tổng thức ăn xanh cho lợn mẹ Kg 2012 7044,00 Tiêu tốn thức ăn xanh/kg lợn Kg 8,99 12,25 cai sữa Chi phí thức ăn /kg lợn cai sữa Đồng 63.297,45 75.692,75 So sánh % 83,62 100 Kết từ bảng 4.9 cho thấy, tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc cai sữa lợn nái lai F1(Rừng x Meishan) lứa đẻ thấp so với lứa đẻ 1-3 Tiêu tốn thức ăn tinh/kg lợn cai sữa lợn nái lô lứa đẻ 6,39 kg thấp lợn nái lô lứa đẻ 1-3 7,46 kg, tương ứng thấp 1,17 lần Tương tự, tiêu tốn thức ăn xanh/kg lợn cai sữa lợn nái lứa đẻ 8,99 kg thấp lợn nái lứa 1-3 12,25 kg, tương ứng thấp 1,36 lần Do đó, chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái lai F1(Rừng x Meishan) lứa đẻ 63.297,45 đồng thấp lợn nái lai F1(Rừng x Meishan) lứa đẻ 1-3 75.692,75 đồng Nếu so sánh với chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái lai F1(Rừng x Meishan) lứa 1-3 tiêu lợn nái lai F1 lứa thấp 16,38% Qua ta thấy chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái lai F1(Rừng x Meishan) lứa đẻ thấp lứa đẻ 1-3 50 4.2.8 Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa đến 56 ngày tuổi Kết tiêu tốn, chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa đến 56 ngày tuổi trình bày qua bảng 4.10 Bảng 4.10 Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi STT Chỉ tiêu ĐVT Lứa đẻ Lứa đẻ 1-3 Số lợn nái theo dõi Con 8 Số lượng lợn theo dõi Con 61 163 Tổng khối lượng lợn tăng từ Kg 69,09 177,12 cai sữa đến 56 ngày tuổi Tổng thức ăn tinh tiêu thụ Kg 179,34 513,45 Tiêu tốn thức ăn tinh/kg lợn Kg 2,60 2,90 từ cai sữa đến 56 ngày Tổng thức ăn xanh tiêu thụ Kg 192,15 513,45 Tiêu tốn thức ăn xanh/kg lợn Kg 2,78 2,90 cai sữa đến 56 ngày Chi phí thức ăn/kg tăng khối Đồng 30.035 33.336 lượng từ cai sữa đến 56 ngày tuổi So sánh % 90,10 100 Kết từ bảng 4.10 cho thấy, tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc cai sữa đến 56 ngày tuổi lợn nái lai F1 (Rừng x Meishan) lứa đẻ thấp so với lứa đẻ 1-3 Tiêu tốn thức ăn tinh/kg lợn cai sữa đến 56 ngày lứa đẻ 2,60 kg, thấp lứa đẻ 1-3 2,90 kg Tương tự, tiêu tốn thức ăn xanh/kg lợn cai sữa đến 56 ngày lứa đẻ 2,78 kg, thấp lứa đẻ 1-3 2,90 kg Do đó, chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa đến 56 ngày tuổi lợn nái lai F1 (Rừng x Meishan) lứa đẻ 30.035 đồng thấp lợn nái lai F1 lứa đẻ 1-3 33.336 đồng Như chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa đến 56 ngày lợn nái lai F1 (Rừng x Meishan) lứa đẻ 1-3 tiêu lợn nái lai F1 (Rừng x Meishan) lứa đẻ thấp 9,90% 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình nghiên cứu về:“Đánh giá sức sản xuất lợn nái lai F1(Đực rừng x nái Meishan) lứa đẻ thứ 4” , chúng em sơ rút số kết luận sau: Chỉ tiêu số đẻ ra/lứa lợn nái lai F1(Rừng x Meishan) lứa đẻ thứ cao so với lứa đẻ thứ 1-3 (8,63 con/lứa so với 7,58 con/lứa) Tỷ lệ nuôi sống lợn đến 56 ngày tuổi lợn nái lai F1 (Rừng x Meishan) lứa đẻ thứ cao (Đạt 90,91%) Sinh trưởng lợn lai F2{Rừng x F1(Rừng x Meishan)} sinh lứa đẻ có xu hướng cao lợn lai F2 lứa đẻ 1-3, đạt 4,80 kg so với 4,61 kg/con lúc 56 ngày tuổi, tương ứng cao 4,09% Điều cho thấy, lợn nái lai F1(Rừng x Meishan) qua lứa đẻ có xu hướng phát triển khả sản xuất Lợn rừng lai theo mẹ thường mắc chủ yếu bệnh đường tiêu hóa, nguyên nhân chủ yếu làm giảm tỷ lệ nuôi sống lợn Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái lai F 1(Đực rừng x Meishan) lứa đẻ thấp 16,38% so với lứa đẻ 1-3 Chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa đến 56 ngày lợn nái lai F1 (Rừng x Meishan) lứa đẻ thấp 9,90% 5.2 Đề nghị Cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, số lượng lợn nái số lứa đẻ để kết thí nghiệm đánh giá tồn diện Cần tiếp tục nghiên cứu, áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao sức sản xuất lợn nái lai F1 (Rừng x Meishan) 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt Đặng Vũ Bình, (2000), Giáo trình chọn lọc nhân giống vật ni, Nxb Nơng nghiệp Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ, (1996), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông Nghiệp Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Kiều Minh Lực (1976), Chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Nông Nghiệp Lê Hồng Mận, (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Trần Đình Miên, (1977), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nơng Nghiệp Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi, (2009), Khả sinh sản lợn nái lai F1( đực Yorkshine x Landrace) suất lợn thịt lai máu( đực Duroc x Landrace) x ( đực Yorkshine x Landrace), Đại học Huế, số 55 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Văn Phùng, (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Phụng, Trịnh Hồng Sơn, Vũ Văn Quang Đinh Hữu Hùng, (2006), Đặc điểm sinh lý phát dục suất sinh sản lợn nái lai TD1 có máu Meishan, Tạp chí Công nghệ Chăn nuôi 11 Trịnh Hồng Sơn, Phạm Duy Phẩm, Trịnh Quang Tuyên, Lê Văn Sáng, Nguyễn Hữu Xa, Vương Thị Mai Hồng, Ngô Văn Tấp, Đàm Tuấn Tú Nguyễn Văn Tuấn, (2012), Kết bước đầu nuôi giống lợn Meishan Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi 53 12 Võ Văn Sự, Tăng Xuân Lưu, Trịnh Phú Ngọc, Phan Hải Ninh, (2008), Kết bước đầu nuôi lợn rừng Thái Ba Vì Bắc Giang, Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi 9/2008 13 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 14 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn, (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Thiện, Nguyễn Quế Côi, (1986), Chỉ số chọn lọc suất sinh sản lợn nái, lợn đực, Tạp chí KHKT Nông Nghiệp II.Tiếng Anh 16 Anderson L.L, R.M.Melapy, (1967), Reproduction in the female mammal (Edition by camming and E.C Amoroso) London Butter worth 17 Baker.L.N.A.B Chapman; R H Grummer; LE Casida (1985), Some factors afecting litter size and feltal weight in pure bred and reciprocal cross matings of Chester White and Poland- China swine, Journal of Animal Science, Vol 17, pp 612-621 18 Haley, cs, Lee, G.J and Ritchie.M, (1995), Comparative reproductive in Meishan and Large White pigs and their crosses.Anim 19 Hancock J.L (2 1961), Fertilization in the pig, The Journal of the Society for Reproduction and Fertility, pp 307-333 20 Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CaB international 21 Perry J.S (1954), Fecundity and embryonic mortality in pigs, J.Embryol, EXP: Morphy 2, pp 308-322 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Lợn đẻ Đỡ đẻ cho nái Lợn nái cho bú Lợn mẹ đòi ăn Quét vôi chuồng trại Mang lợn bấm nanh ... tuổi lứa đẻ lợn nái lai F1 (Rừng x Meishan) lứa đẻ cao lứa đẻ 1-3 Ở lợn nái lai F1 (Rừng x Meishan) lứa đẻ thứ 4, tiêu tương ứng: 8,25 – 7,75 7,63 7,50 , nái lai F1 (Rừng x Meishan) lứa đẻ thứ 1-3... vực sinh sản giống lợn nái lai, tiến hành đề tài ? ?Đánh giá sức sản xuất lợn nái lai F1(Đực rừng x nái Meishan) lứa đẻ thứ ” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Đánh giá khả sản xuất đàn lợn nái lai hiệu... lợn đẻ lợn nái lai F1 (Rừng x Meishan) trình bày bảng 4. 3 Bảng 4. 3 Kết nghiên cứu số lượng lợn đẻ /lứa lợn nái F1 (Rừng x Meishan) Chỉ tiêu STT ĐVT Lứa đẻ TB Sd Lứa đẻ 1-3 TB Sd Số lượng lợn nái

Ngày đăng: 10/07/2020, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan