Đánh giá sức sản suất của đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn nái công ty TNHH phương hà xã hương lung huyện cẩm khê tỉnh phú thọ

75 190 0
Đánh giá sức sản suất của đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại lợn nái công ty TNHH phương hà xã hương lung   huyện cẩm khê   tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THỊ UYÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI LỢN NÁI CÔNG TY TNHH PHƢƠNG HÀ, XÃ HƢƠNG LUNG, HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khoá học: 2013 - 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƢƠNG THỊ UYÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI LỢN NÁI CÔNG TY TNHH PHƢƠNG HÀ, XÃ HƢƠNG LUNG, HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp:K45 - CNTY - N01 Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trần Văn Thăng Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp, để hoàn thành khóa luận mình, nhận bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y trại lợn nái Công ty TNHH Phương Hà, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Tôi nhận cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên người thân gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS TrầnVăn Thăng tận tình trực tiếp hướng dẫn thực thành công khóa luận Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho phép thực khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo trại lợn nái Công ty TNHH Phương Hà, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, toàn thể anh chị em công nhân trại hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập trường, thời gian thực tập tốt nghiệp hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Dƣơng Thị Uyên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ cấu đàn lợn trại năm Bảng 4.1 Lịch sát trùng trại lợn nái 33 Bảng 4.2 Lịch tiêm phòng vắc-xin trại 34 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 40 Bảng 4.4 Các tiêu sinh lý sinh dục lợn nái ngoại CP40 41 Bảng 4.5 Các tiêu số lượng đàn lợn nái kiểm định 44 Bảng 4.6 Các tiêu chất lượng đàn lợn nái kiểm định 46 Bảng 4.7 Các tiêu sinh sản số lượng đàn lợn nái CP40 48 Bảng 4.8 Các tiêu sinh sản chất lượng đàn lợn nái CP40 52 Bảng 4.9 Khả sản xuất lợn nái kiểm định 54 Bảng 4.10 Khả sản xuất lợn nái 55 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế lợn nái sinh sản/năm 57 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng L : Landrace LY :Landrace xYorkshire Nxb : Nhà xuất Y : Yorkshire YL : Yorkshire x Landrace iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở nơi thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở (trong năm) 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nước 10 2.2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 10 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 25 v 3.4.1 Phương pháp theo dõi gián tiếp 25 3.4.2 Phương pháp theo dõi trực tiếp 25 3.4.3 Quy trình chăn nuôi lợn nái sinh sản 26 3.4.4 Các tiêu theo dõi 28 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 32 4.1.1 Công tác vệ sinh thú y 32 4.1.2 Công tác tiêm vắc-xin phòng bệnh 33 4.1.3 Công tác điều trị bệnh 35 4.1.4 Các công tác khác 39 4.2 Kết thực đề tài nghiên cứu 41 4.2.1 Một số tiêu sinh lý sinh dục lợn nái ngoại CP40 41 4.2.2 Khả sinh sản lợn nái ngoại CP40 44 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng, có vị trí quan trọng ngành chăn nuôi quốc gia giới Việt Nam Vì nguồn cung cấp thực phẩm có chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp lượng phân bón lớn cho ngành trồng trọt sản phẩm thịt da, mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến Việt Nam nước nuôi lợn nhiều theo thống kê Việt Nam đứng thứ giới sau nước: Trung Quốc, Mỹ, Brazil, Đức, Ba lan, Tây Ban Nha, đứng hàng đầu nước Đông Nam Á Trong năm gần đây, nhờ việc áp dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, ngành chăn nuôi lợn nước ta phát triển ngày mạnh mẽ số lượng chất lượng Phương thức chăn nuôi lợn chuyển dịch theo hướng tích cực từ nuôi lợn theo quy mô hộ gia đình, nhỏ lẻ mang tính tự cung tự cấp sang quy mô trang trại, tập trung Nhờ việc quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng tốt tạo sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm có giá trị kinh tế cao Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng chất lượng thịt, việc nuôi giống lợn nội có chất lượng thịt thơm ngon chịu đựng kham khổ tốt, nhập nhiều giống lợn ngoại có khả sinh trưởng nhanh tỷ lệ thịt nạc cao để lại tạo với giống lợn nội nuôi Do vậy, có nhiều trang trại chăn nuôi lợn ngoại với quy mô từ vài trăm đến vài nghìn lợn nái phát triển khắp nơi nước Để chăn nuôi lợn ngoại thực hiệu quả, yếu tố chuồng trại, kỹ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc phòng bệnh, giống tốt yếu tố quan trọng hàng đầu cần phải đặc biệt quan tâm Để có giống tốt cần phải áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật khâu trình chăn nuôi, đặc biệt quy trình chăn nuôi lợn nái sinh sản lợn theo mẹ trang trại sản xuất lợn giống Với mục đích góp phần nâng cao suất sinh sản cho đàn lợn nái ngoại nhập, đồng thời bổ sung thêm tài liệu nghiên cứu lĩnh vực sinh sản giống lợn ngoại nhập, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá sức sản suất đàn lợn nái ngoại nuôi trại lợn nái Công ty TNHH Phương Hà xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ” 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi trại lợn nái Công ty TNHH Phương Hà xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ - Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái ngoại sinh sản trại lợn nái công ty TNHH Phương Hà xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Các kết nghiên cứu đạt tư liệu khoa học khả sản xuất lợn nái ngoại nuôi Công ty TNHH Phương Hà phục vụ cho nghiên cứu học tập giảng viên sinh viên lĩnh vực chăn nuôi lợn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nâng cao kiến thức chăn nuôi lợn nái sinh sản sở sản sản xuất, từ giúp sinh viên củng cố nâng cao kiến thức thân - Kết đề tài sở thực tiễn quan trọng giúp trang trại người chăn nuôi có biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc phù hợp với điều kiện thực tế nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái sinh sản Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở nơi thực tập 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trại chăn nuôi công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Phương Hà đóng địa bàn xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Vị trí địa lý huyện Cẩm Khê xác định sau: - Phía Đông giáp huyện Thanh Ba với ranh giới dòng sông Thao quanh năm nước đỏ phù sa - Phía Tây giáp huyện Yên Lập với ranh giới dãy núi vòng cung thuộc dãy Hoàng Liên Sơn chạy dọc từ Tây Bắc xuống Đông Nam - Phía Nam giáp huyện Tam Nông, ranh giới dòng sông Bứa chảy từ Tây sang Đông đổ sông Thao - Phía Bắc giáp huyện Hạ Hòa, ranh giới ngòi Giành - chi lưu nhỏ dòng sông Thao Huyện Cẩm Khê có 31 đơn vị hành gồm thị trấn Sông Thao 30 xã: Cấp Dẫn, Cát Trù, Chương Xá, Điêu Lương, Đồng Cam, Đồng Lương, Hiền Đa, Hương Lung, Ngô Xá, Phú Khê, Phú Lạc, Phùng Xá, Phượng Vĩ, Phương Xá, Sai Nga, Sơn Nga, Sơn Tình, Tạ Xá, Tam Sơn, Thanh Nga, Thụy Liễu, Tiên Lương, Tình Cương, Tùng Khê, Tuy Lộc, Văn Bán, Văn Khúc, Xương Thịnh, Yên Dưỡng, Yên Lập Dân số huyện Cẩm Khê gần 13 vạn người 2.1.1.2.Điều kiện địa hình,đất đai Tổng diện tích tự nhiên huyện Cẩm Khê 234.55 km² - Với địa hình bán sơn địa, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, miền đất hiền hòa hình thành hai vùng rõ rệt: vùng đồi núi ven sông 54 chăn nuôi lợn lớn, định đến thành công hay thất bại chăn nuôi lợn nái Qua bảng 4.6 cho thấ y khố i lươ ̣ng cai sữa /ổ từ lứa đẻ đến lứa đẻ 63,73 kg/ổ, 65,51 kg/ổ, 65,20 kg/ổ, 64,17 kg/ổ, 64,95 kg/con 65,94 kg/ổ So với kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình, (2005) [15] có khối lượng cai sữa/ổ 69,94 kg lợn nái lai (LY) tiêu lợn nái CP40 thấp 4.2.2.3 Khả sản xuất lợn nái ngoại CP 40 Trong chăn nuôi lợn nái có số tiêu kinh tế kỹ thuật cần thiết để theo dõi tình hình sản suất lợn nái sở chăn nuôi Các tiêu giúp cho nhà quản lý trang trại công tác quản lý hạch toán đảm bảo chăn nuôi có hiệu Những tiêu nghiên cứu đàn nái kiểm định đàn nái bản, trình bày bảng 4.9 4.10 Bảng 4.9 Khả sản xuất lợn nái kiểm định Chỉ tiêu Đơn vị tính Lợn nái ngoại CP40 n Tỉ lệ lợn nái không động dục sau cai sữa % 80 1,25 Tỉ lệ thụ thai % 80 98,75 Tỉ lệ đẻ % 80 98,75 Tỉ lệ lợn hao hụt từ sơ sinh đến cai sữa % 80 6,37 ± 0,56 Tỉ lệ hao mòn lợn mẹ sau đẻ % 80 13,47 ± 0,32 Số lứa đẻ/nái/năm lứa 80 2,2 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa kg 80 7,03 ± 0,14 55 Bảng 4.10 Khả sản xuất lợn nái Lợn nái ngoại CP40 Đơn vị tính n Tỉ lệ nái không động dục sau cai sữa % 240 0,42 Tỉ lệ thụ thai % 240 99,17 Tỉ lệ đẻ % 240 99,17 Tỉ lệ lợn hao hụt từ sơ sinh đến cai sữa % 240 7,42 ± 0,37 Tỉ lệ hao mòn lợn mẹ sau đẻ % 240 15,12 ± 0,28 Số lứa đẻ/nái/năm Lứa 240 2,2 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Kg 240 6,79 ± 0,04 Chỉ tiêu Qua bảng 4.9 4.10 ta thấy: - Tỷ lệ lợn nái không động dục sau cai sữa nái kiểm định 1,25% - Tỷ lệ thụ thai tỷ lệ đẻ nái 99,27% - Tỷ lệ lợn hao hụt từ sơ sinh đến cai sữa nái kiểm định trung bình 6,37%, nái từ lứa đẻ đến lứa đẻ trung bình 7,42% Tỷ lệ lợn hao hụt từ sơ sinh đến cai sữa cao phần lớn chết bệnh dị tật chết đè Tỷ lệ hao hụt lợn mẹ: sau mang thai, đẻ, nuôi lợn mẹ có thay đổi khối lượng, gầy sút ảnh hưởng tới thời gian động dục trở lại sau cai sữa ảnh hưởng tới suất lứa Nếu lợn nái có chất lượng, số lượng sữa tốt định bị hao mòn thể trạng, tỷ lệ hao mòn trung bình 15- 16% Sự hao mòn lợn mẹ thay đổi 56 theo lứa, lớn lứa đẻ thứ tới 43 kg So với lứa 1, lứa 29 33 kg; sau giảm dần lứa thứ 6, thứ (42 31 kg) Lợn mẹ hao mòn có ảnh hưởng tới số lượng trứng rụng chu kỳ sau, hao mòn 20 kg trứng rụng lần sau so với rụng 20 trứng lợn mẹ hao mòn kg Nếu lợn mẹ hao mòn 15 kg động dục trở lại vòng 10 ngày, từ 22- 35 kg thời gian 15 - 20 ngày lợn nái béo 15 - 30 ngày lợn nái gầy - Số lứa đẻ/nái/năm nái kiểm định nái bản: Nái kiểm định nái 2,2 lứa/nái/năm Theo kết nghiên cứu khả sinh sản lợn nái lai (LY) với lợn đực Pi Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình, (2005) [15] trung bình lợn nái đẻ 2,13 lứa/năm Kết thấp so với kết theo dõi - Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa nái kiểm định lứa đẻ 6,89 kg 7,17 kg; nái từ lứa đẻ đến lứa đẻ 6,65 kg, 6,74 kg, 6,69 kg, 6,76 kg, 6,96 kg 6,87 kg Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa nái kiểm định cao so với nái số lượng chất lượng sữa lợn mẹ kiểm định chưa ổn định khối lượng lợn nhỏ lợn đàn nái Vì vậy, thời gian nuôi kéo dài dẫn đến tiêu tốn thức ăn cao 4.2.3 Hiệu kinh tế lợn nái sinh sản/năm Để đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái sinh sản dòng CP 40, xây dựng bảng hạch toán chi tiết đối tượng lợn nái năm Tổng chi phí trình bày bảng 4.11 57 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế lợn nái sinh sản/năm Chỉ tiêu Đơn vị tính Lợn nái sinh sản Nái kiểm định Nái Số lợn sơ sinh/nái/năm 23,76 26,47 Số lợn xuất bán/nái/năm 22,11 24,21 Khối lượng lợn xuất bán/nái/năm kg 124,43 141,74 Chi phí thức ăn/nái/năm đồng Chi phí thuốc thú y/nái/năm đồng 500.000 500.000 Chi phí điện nước/nái/năm đồng 1.800.000 1.800.000 Chi phí công lao động/nái/năm đồng 1.200.000 1.200.000 Chi phí khấu hao chuồng trại/nái/năm đồng 2.500.000 2.500.000 đồng/con 2.000.000 2.000.000 Giá lợn xuất bán 16.060.000 16.060.000 Tổng tiền thu bán lợn nái/năm đồng 44.220.000 48.420.000 Tổng chi phí cho lợn nái/năm đồng 22.060.000 22.060.000 Lợi nhuận thu từ lợn nái/năm đồng 22.160.000 26.360.000 Qua bảng 4.11 ta thấy: Số lượng lợn xuất bán/nái/năm lợn nái kiểm định 22,11 nái lứa đẻ đến lứa đẻ 24,21 Như vậy, lợn nái có số lợn xuất bán/nái/năm cao so với lợn nái kiểm định 58 Khối lượng lợn xuất bán/nái/năm lợn nái kiểm định 124,43 kg Ở nái lứa đẻ đến lứa đẻ 141,74 kg Như vậy, khối lượng lợn xuất bán/nái/năm nái cao lợn nái kiểm định Giá bán lợn lợn dòng CP40 2.000.000 đồng/con Kết theo dõi chi phí thức ăn cho nái/năm lợn nái CP40 (bao gồm thời gian mang thai, thời gian nuôi con, thời gian chờ phối cám cho lợn tới lúc cai sữa) cho thấ y chi phí thức ăn 16.060.000 đồng Chi phí thuốc thú y bao gồm vắc-xin phòng bệnh, thuốc chữa bệnh thuốc bổ chi phí khác Tổng cộng chi phí lợn CP40 500.000 nghìn đồng Chi phí điện, nước cho lợn nái năm 1.800.000 đồng Chi phí công lao động cho lợn nái năm 1.200.000 đồng Chi phí khấu hao chuồng trại cho lợn nái năm 2.500.000 đồng Như vậy, tổng chi phí cho lợn nái CP40 năm 22.060.000 đồng Tổng tiền thu từ bán lợn lợn nái kiểm định 44.220.000 đồng lợn nái 48.420.000 đồng năm Như vậy, lợi nhuận thu từ lợn nái lứa kiểm định năm 22.160.000 đồng từ lợn nái môt năm là 26.360.000 đồng/nái/năm Kết bảng 4.11 rõ chăn nuôi lợn nái sinh sản cho hiệu kinh tế cao, lợi nhuận thu từ 22.160.000 đồng đến 26.360.000 đồng Đây chứng để trả lời câu hỏi chăn nuôi lợn nái sinh sản lại phát triển nhanh năm gần quy mô số lượng làm cho số lượng lợn nái sinh sản nước ta đạt triệu vào quý I năm 2017 59 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Chỉ tiêu sinh lý sinh dục lợn nái ngoại dòng CP 40 + Tuổi động dục lần đầu 174,08 ngày, khối lượng động dục lần đầu 107,75 kg + Tuổi phối giống lần đầu 216,03 ngày khối lượng phối giống lần đầu 131,28 kg + Chu kỳ động dục 20,95 ngày thời gian mang thai 114,60 ngày - Khả sinh sản lợn nái ngoại dòng CP 40 + Số sơ sinh/lứa 11,70 - 12,15 con/lứa + Số cai sữa/lứa 10,93 - 11,15 con/lứa + Số cai sữa/nái/năm 23,93 - 24,53 con/nái/năm + Thời gian động dục trở lại sau cai sữa 5,43 - 5,70 ngày + Khối lượng lợn sơ sinh/con 1,36 - 1,47 kg/con + Khối lượng cai sữa trung bình (21 ngày/con) 5,83 - 6,00 kg/con - Khả sản xuất lợn nái ngoại dòng CP 40 + Tỷ lệ thụ thai tỉ lệ đẻ 99,17% + Số lứa đẻ/nái/năm 2,2 lứa + Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 6,79 kg - Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái ngoại dòng CP 40 + Số lợn xuất bán/nái/năm 23,93 - 24,53 con/năm + Lợi nhuận thu từ lợn nái/năm từ 22.160.000 – 26.360.000 đồng/năm 60 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu sinh lý sinh dục, khả sinh sản khả sản xuất lợn nái ngoại dòng CP40 để có kết xác sức sản xuất dòng lợn thực tiễn chăn nuôi Từ kết nghiên cứu khuyến cáo trang trại chăn nuôi lợn nái sinh sản nên chọn nuôi lợn nái ngoại dòng CP40 để nuôi đem lại hiệu kinh tế cao 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Vũ Bình (1995), “Các tham số thông kê Yorkshire Landrace”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học Khoa Chăn nuôi Thú y (1991 - 1995), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật nuôi, Giáo trình sau Đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), “Năng suất sinh sản lợn nái Y L nuôi Trung tâm giống gia súc Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học Khoa Chăn nuôi- Thú y (1991- 1995), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Thị Đào, Nguyễn Văn Thắng, Đỗ Đức Lực, Vũ Đình Tôn, Đặng Vũ Bình (2013), “Năng suất sinh sản tổ hợp lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống (Pietrain x Duroc) có thành phần di truyền Pietrain kháng stress khác nhau”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, 171(6), tr 2-9 Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy (2009), “Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Pietrain Duroc (PiDu)”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, 7(3), tr 269 - 275 62 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trương Lăng (2003), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Mến (2015), “Khảo sát suất sinh sản heo nái lai (Landrace x Yorkshire, Yorkshire x Landrace) sinh trưởng heo đến 60 ngày tuổi thuộc hai nhóm giống Duroc x (Landrace x Yorkshire) Duroc x (Yorkshire x Landrace) trang trại”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 40(2), tr 15-22 10 Lê Đin ̀ h Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009), “Khả sinh sản của lơ ̣n nái lai F 1(Đực Yorkshire x Cái Landrace ) suất lợn thịt máu (Đực Duroc x Cái Landrace ) x (Đực Yorkshire x Cái Landrace )”, Tạp chí Khoa học, Đa ̣i ho ̣c Huế , số 55, tr 53-60 11 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hưng Quang, Nguyễn Thị Nguyệt Ngân (2014), “Sức sản xuất lợn nái Landrace, Yorkshire lai chúng nuôi tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 14(6), tr 83-90 13 Đoàn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011), “Khả sinh sản của tổ hợp lợn lai nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) với đực Duroc L19”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 9(4), tr 614 – 621 14 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình Sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.196 63 15 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản lợn nái lai F1(LY) phối giống với lợn đực giống Pietrain Duroc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 3(2), tr 140 -143 16 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tôn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 8(1), tr 98-105 17 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần Văn Thịnh (1982), Sổ tay chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Khắc Tích (1995), “Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh lý sinh dục, khả sinh sản lợn nái ngoại nuôi Xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn – Hải Hưng”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1991-1995), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Đoàn Phương Thuý, Phạm Văn Học, Trần Xuân Mạnh, LưuVăn Tráng Đoàn Văn Soạn, Vũ Đình Tôn, Đặng Vũ Bình (2015), “Năng suất sinh sảnvà định hướng chọn lọc lợn nái Duroc, Landrace Yorkshire Công ty TNHH lợn giống hạt nhân DABACO”, Tạp chí Khoa học Phát triển, 13( 8), tr 1397-1404 21 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàn Thị Phi Phượng, Lê Thế Tuấn (2000), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái L Y phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh trưởng lợn nái lai F1 (LY) F1(YL) x đực D”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y năm 1999 – 2000 (Phần chăn nuôi gia súc), Thành phố Hồ Chí Minh 64 22 Phùng Thị Vân, Lê Thị Kim Ngọc, Trần Thị Hồng (2001),“Khảo sát khả sinh sản xác định tuổi loại thải thích hợp lợn nái L Y”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, phần chăn nuôi gia súc (20002001), Viện Chăn nuôi Quốc Gia II Tài liệu tiếng Anh 23 Doucos, Bidanel J.P (1996), “Genetic correlations between production and reproductive traits measured on the farm in the Large White and French Landrace pig breeds”, Journal of Animal Breeding Genetics, 113, pp 493- 504 24 Dzhunelbaev E.T., Kurenkova N (1998), “Carcass quality of purebred and crossbred pigs”, Animal breeding, Abstracts, 66 (4), pp 2573 25 Gerasimov V.I., Pron E.V (1997), “The result of and breed crossing of pigs”, Animal breeding, Abstracts, 65 (3), pp 1395 26 Huang Y.H., Yang T.S., Lee Y.P., Roan S.W., Liu S.H (2003), “Effects of sire breed on the subsequent reproductive performances of Landrace sows”, Asian-Aust J Anim Sci Vol 16 (4), pp 489-493 27 Jan Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CAB international 28 Ostrowski A., Blicharski T (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, Animal breeding, Abstracts, 65 (7), pp 3587 29 Ramanau A., Kluge H., Spilke, Eder K (2008), “Effects of dietary supplementation of L-arnitine on the reperductive performance of sows in production stocks”, Livestock Science, (113), pp 32-43 65 30 Shostak, B.B (1999), “Onset of puberty and the course of sexual cycles in Danube White gilts”, Animal Breeding, Abstracts, 67 (6) pp 3731 31 Smith A.L., Stalder K.J., Serenius T.V (2008), “Effect of weaning age on nursery pig and sow reproductive performance”, Journal of Swine Health and Producation, 16 (3), pp 131- 137 32 Tantasuparuk W., Lundehein N., Dalin A-M., Kunavongkrit A., Einarsson S (2000), “Reproductive performance of purebred Landrace and Yorkshire sows in Thailand with special reference to seasonal influence and parity number”, Theriogenology, 54, pp 481-496 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Lợn hậu bị lợn động dục Ảnh 2: Lợn nái chờ đẻ Ảnh 3: Lợn sơ sinh Ảnh 4: Lợn ngày tuổi Ảnh 4: Lợn 14 ngày tuổi Ảnh 4: Lợn 21 ngày tuổi ... ngoại nuôi trại lợn nái Công ty TNHH Phương Hà xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ - Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái ngoại sinh sản trại lợn nái công ty TNHH Phương Hà xã Hương Lung, ... Đánh giá sức sản suất đàn lợn nái ngoại nuôi trại lợn nái Công ty TNHH Phương Hà xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá khả sinh sản đàn lợn nái ngoại. .. LÂM DƢƠNG THỊ UYÊN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI LỢN NÁI CÔNG TY TNHH PHƢƠNG HÀ, XÃ HƢƠNG LUNG, HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 31/10/2017, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan