1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá khả năng sản xuất của đàn lợn nái ngoại nuôi tại trại nguyễn thanh lịch ba vì hà nội

70 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ MỸ LY TÊN CHUYÊN ĐỀ: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH - BA VÌ - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2013 – 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO THỊ MỸ LY TÊN CHUYÊN ĐỀ: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN THANH LỊCH - BA VÌ - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Lớp : K45 – CNTY – N01 Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Đỗ Quốc Tuấn i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành khóa luận mình, nhận đƣợc bảo tận tình thầy giáo hƣớng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y trại lợn nái Nguyễn Thanh Lịch - Ba Vì - Hà Nội Tôi nhận đƣợc cộng tác nhiệt tình bạn đồng nghiệp, giúp đỡ, cổ vũ động viên ngƣời thân gia đình Nhân dịp xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đỗ Quốc Tuấn tận tình trực tiếp hƣớng dẫn thực thành công khóa luận Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi cho phép thực khóa luận Qua xin chân thành gửi lời cảm ơn tới cấp ủy, quyền xã Ba Trại - Ba Vì - Hà Nội, chủ trại chăn nuôi Nguyễn Thanh Lịch - Ba Vì Hà Nội cán kỹ thuật công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam tạo điều kiện tốt giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả! Thái Nguyên, ngày 09 tháng 06 năm 2017 Sinh viên Đào Thị Mỹ Ly ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Số lƣợng cấu đàn lợn trại Bảng 4.1: Kết công tác phục vụ sản xuất 40 Bảng 4.2: Một số tiêu sinh lý sinh dục đàn lợn nái CP909 41 Bảng 4.3: Các tiêu số lƣợng đàn lợn nái kiểm định 44 Bảng 4.4: Các tiêu chất lƣợng đàn lợn nái kiểm định 45 Bảng 4.5: Các tiêu số lƣợng đàn lợn nái 47 Bảng 4.6: Các tiêu chất lƣợng đàn lợn nái 49 Bảng 4.7: Các tiêu kinh tế kỹ thuật lợn nái CP909 51 Bảng 4.8: Sơ hoạch toán kinh tế lợn nái sinh sản/năm 52 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CP : Charoen Pokphand cs : Cộng G : Gam Kg : Kilogam KL : Khối lƣợng Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tƣợng kết sản xuất sở (trong năm) 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nƣớc 2.2.1 Tổng quan tài liệu 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 27 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 31 3.1 Đối tƣợng 31 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 31 3.3 Nội dung tiến hành 31 3.4 Các tiêu phƣơng pháp theo dõi 31 3.4.1 Các tiêu theo dõi 31 3.4.2 Các phƣơng pháp theo dõi 33 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 34 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 36 4.1.1 Công tác thú y 36 4.1.2 Công tác chăn nuôi 38 v 4.2 Kết thực đề tài 40 4.2.1 Một số đặc điểm sinh lý, sinh dục đàn lợn nái ngoại CP909 40 4.2.2 Khả sinh sản lợn nái ngoại CP909 43 4.2.3 Các tiêu kinh tế kỹ thuật khác lợn nái ngoại CP909 51 4.2.4 Hiệu kinh tế lợn nái sinh sản/năm 52 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.1.1 Chỉ tiêu sinh lý sinh dục lợn nái ngoại CP909 55 5.1.2 Khả sinh sản lợn nái ngoại CP909 55 5.1.3 Các tiêu kinh tế kỹ thuật khác lợn nái ngoại CP909 55 5.1.4 Hiệu kinh tế lợn nái sinh sản/năm 56 5.2 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi lợn có vị trí quan trọng ngành chăn nuôi gia súc nƣớc giới nhƣ nƣớc ta, nguồn cung cấp thực phẩm với tỷ trọng cao cho ngƣời, nguồn cung cấp phân bón lớn cho trồng nguồn cung cấp sản phẩm phụ nhƣ da,mỡ… cho ngành công nghiệp chế biến Việt nam nƣớc nuôi nhiều lợn Theo số liệu thống kê Việt Nam có số đầu lợn đứng hàng thứ giới sau nƣớc: Trung Quốc, Mỹ, Brazil, Ba Lan Tây Ban Nha, đứng hàng đầu nƣớc Đông Nam Á đứng thứ Châu Á Trong năm gần đây, nhờ áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất, ngành chăn nuôi lợn nƣớc ta có bƣớc phát triển mạnh mẽ số lƣợng chất lƣợng Phƣơng thức chăn nuôi lợn chuyển dịch theo hƣớng tích cực từ chăn nuôi lợn theo quy mô gia đình chủ yếu chuyển dần sang chăn nuôi lợn theo quy mô gia trại trang trại Để đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày cao ngƣời tiêu dùng chất lƣợng thịt lợn, bên cạnh chăn nuôi giống lợn nội, nhập nhiều giống lợn ngoại để lai tạo với giống lợn nội nuôi Do vậy, nhiều trang trại chăn nuôi lợn ngoại với quy mô lớn từ vài trăm lợn đến vài nghìn lợn nái phát triển khắp nơi nƣớc Để chăn nuôi lợn ngoại đạt hiệu cao, bên cạnh yếu tố thức ăn, chuồng trại, kỹ thuật nuôi dƣỡng, chăm sóc phòng bệnh yếu tố quan trọng cần đƣợc đảm bảo phải có giống tốt Điều phụ thuộc lớn vào suất sinh sản lợn nái ngoại Các trại chăn nuôi lợn nái ngoại nƣớc ta để sản xuất lợn thịt thƣơng phẩm Nhƣng công tác đánh giá khả sản xuất giống, dòng lợn nái ngoại trang trại chăn nuôi lợn nái ngoại chƣa đƣợc thƣờng xuyên liên tục Để có giống tốt cung cấp cho sản xuất việc chọn lọc nuôi dƣỡng tốt đàn lợn nhập ngoại sở, trại giống quan trọng Với mục đích góp phần nâng cao suất sinh sản cho đàn lợn nái ngoại, đồng thời bổ sung tài liệu nghiên cứu lĩnh vực sinh sản giống lợn nái ngoại, tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Đánh giá khả sản xuất đàn lợn nái ngoại nuôi trại Nguyễn Thanh Lịch - Ba Vì - Hà Nội” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chuyên đề - Đánh giá đƣợc khả sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi trại Nguyễn Thanh Lịch - Ba Vì - Hà Nội - Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái ngoại sinh sản trại Nguyễn Thanh Lịch - Ba Vì - Hà Nội 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học kinh nghiệm việc chăn nuôi lợn nái sinh sản sở sản suất Từ tự nâng cao, củng cố kiến thức thân - Hoàn thành tốt công việc đƣợc phân công, nghiêm chỉnh chấp hành nội quy sản xuất - kinh doanh, kỷ luật lao động, an toàn lao động trang trại PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên  Lịch sử Huyện Ba Vì đƣợc thành lập ngày 26/7/1968 sở hợp huyện cũ Bất Bạt, Tùng Thiện Quảng Oai tỉnh Hà Tây Thời kỳ 1975 1978 thuộc tỉnh Hà Sơn Bình Từ năm 1978 đến năm 1991 thuộc thành phố Hà Nội Từ năm 1991 đến năm 2008 thuộc Hà Tây Từ 1/8/2008, Ba Vì huyện Hà Nội  Vị trí địa lý Ba Vì huyện thuộc vùng bán sơn địa nằm phía Tây Bắc thành phố Hà Nội Phía Bắc giáp thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ, ranh giới sông Hồng Phía Nam giáp huyện Lƣơng Sơn Kỳ Sơn tỉnh Hoà Bình Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, ranh giới sông Đà Phía Đông Bắc giáp sông Hồng, ngăn cách với tỉnh Vĩnh Phúc Phía Đông Nam giáp thị xã Sơn Tây phần nhỏ huyện Thạch Thất Huyện bao gồm thị trấn Tây Đằng 30 xã là: Thái Hoà, Ba Vì, Cổ Đô, Phú Cƣờng, Tản Hồng, Châu Sơn, Vạn Thắng, Phong Vân, Phú Đông, Phú Phƣơng, Phú Châu, Phú Sơn, Đồng Thái, Đông Quang, Chu Minh, Minh Châu, Vật Lai, Cẩm Lĩnh, Tản Lĩnh, Tòng Bạt, Tiền Phong, Cam Thƣơng, Thuỵ An, Ba Trại, Sơn Đà, Thuần Mỹ, Vân Hoà, Yên Bài, Khánh Thƣơng, Minh Quang Địa hình đƣợc chia làm ba vùng rõ rệt: vùng núi, vùng đồi gò, vùng đồng ven sông Vùng núi chiếm 47,5% diện tích, có núi cao 700m, cao Tản Viên cao 1.296m, đỉnh Vua Ngọc Hoa cao 49 hợp lai PiDu × Yorkshire, PiDu × F1 (Landrace Yorkshire), PiDu x Landrace là: 11,1 con; 10,49 10,9 - Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa: Tỷ lệ sống đến cai sữa tỷ lệ lợn sống đến cai sữa/số để nuôi Đây tiêu đánh giá sức sống đàn lợn theo mẹ, kỹ thuật chăm sóc nuôi dƣỡng tính khéo nuôi lợn mẹ Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa lợn nái 97,99 % Kết nghiên cứu cao số nghiên cứu khác Cụ thể, tỉ lệ nuôi sống tổ hợp lai Pietrain × F1 (Landrace Yorkshire) 93,43% Duroc × F1 (Landrace Yorkshire) 94,81% (Đặng Vũ Bình Nguyễn Văn Thắng, 2005) [4]; lợn Czech Large White 87% lợn Large White x Landrace Large White × Duroc lần lƣợt 87,9 86,7% (Heyer cs, 2005) [31] Nhƣ vậy, chứng tỏ yếu tố khéo nuôi lợn mẹ yếu tố nuôi dƣỡng, chăm sóc, quản lý lợn thời gian theo mẹ ngƣời chăn nuôi có ảnh hƣởng không nhỏ tới tiêu Bảng 4.6: Các tiêu chất lƣợng đàn lợn nái (n = 30) STT Chỉ tiêu Khối lƣợng sơ sinh/con Khối lƣợng sơ sinh/ổ Khối lƣợng ngày tuổi/con Khối lƣợng ngày tuổi/ổ Khối lƣợng 14 ngày tuổi/con Khối lƣợng 14 ngày tuổi/ổ Khối lƣợng 21 ngày tuổi/con Khối lƣợng 21 ngày tuổi/ổ Độ đồng Đơn vị tính Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg % X  Sx 1,60 ± 0,03 16,04 ± 0,57 3,08 ± 0,04 31,05 ± 0,44 4,52 ± 0,03 45,37 ± 0,34 6,12 ± 0,05 60,91 ± 0,67 91,69 ± 0,34 Cv (%) 10,44 19,44 6,04 6,20 3,31 3,27 3,56 4,82 1,64 Qua bảng 4.6 ta thấy: - Khối lƣợng sơ sinh/con nái 1,60 kg/con cao so với khối lƣợng sơ sinh nái kiểm định Kết nghiên cứu cao so 50 với kết tác giả Phạm Hữu Doanh, Lƣu Kỷ (2003) [7] 1,35 kg/con 1,31 kg/con - Khối lƣợng sơ sinh toàn ổ Chỉ tiêu phụ thuộc vào số sơ sinh/ổ khối lƣợng sơ sinh/con Khối lƣợng sơ sinh toàn ổ nái 16,04 kg/ổ Kết cao so với kết theo dõi Đinh Văn Chỉnh cs (2001) [6] với giá trị tƣơng ứng Landrace Yorkshire 13,32 13,14 kg/ổ, Phùng Thị Vân cs (2001) [18] 13,53 13,09 kg/ổ, Nguyễn Khắc Tích (1995) [22] 12,61 11,21 kg/ổ Kết thu đƣợc cao dòng lợn lai có khả sinh sản, sức sản xuất tốt so với giống - Khối lƣợng cai sữa trung bình (21 ngày)/con: Khối lƣợng cai sữa trung bình (21 ngày)/con nái 6,12 kg/con cao nái kiểm định Đây tiêu quan trọng để đánh giá suất sinh sản lợn nái Chỉ lợn đạt khối lƣợng chất lƣợng với mong muốn đƣợc đƣa cai sữa Một số lợn khối lƣợng thấp đƣợc giữ lại tiếp tục chăm sóc đến khối lƣợng mong muốn tiến hành cai sữa - Khối lƣợng cai sữa (21 ngày) toàn ổ: Chỉ tiêu đánh giá khả tiết sữa lợn mẹ thời gian nuôi Khối lƣợng cao hiệu chăn nuôi lợn lớn, định đến thành công hay thất bại chăn nuôi lợn nái Qua bảng 4.6 cho thấ y khố i lƣơ ̣ng cai sƣ̃a/ ổ 60,91 kg/ổ so với kết nghiên cứu kết tác giả Đặng Vũ Bình (1995) [2] suất sinh sản giống lợn Landrace nuôi Việt Nam, khối lƣợng cai sữa trung bình 21 ngày tuổi lợn Landrace 44,2kg/ổ kết nghiên cứu có khối lƣợng 21 ngày/con cao 51 4.2.3 Các tiêu kinh tế kỹ thuật khác lợn nái ngoại CP909 Trong chăn nuôi lợn nái có số tiêu kinh tế kỹ thuật cần thiết để theo dõi tình hình sản suất lợn nái sở chăn nuôi Các tiêu giúp cho nhà quản lý trang trại công tác quản lý hạch toán đảm bảo chăn nuôi có hiệu Những tiêu đƣợc nghiên cứu đàn nái kiểm định đàn nái bản, đƣợc trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7: Các tiêu kinh tế kỹ thuật lợn nái CP909 (n = 30) STT Chỉ tiêu Tỷ lệ đẻ Tỷ lệ thụ thai Thời gian động dục lại sau cai sữa Tỷ lệ nái động dục sau cai sữa Tỷ lệ lợn hao hụt từ sơ sinh đến cai sữa Số lứa đẻ/ nái/ năm Khoảng cách lứa đẻ Qua bảng 4.7 ta thấy: Đơn vị tính % % Nái kiểm định 100 100 Nái 100 100 Ngày 5,50 5,46 % 100 100 % 2,95 2,37 Lứa 2,51 2,51 Ngày 143,13 143,03 - Tỷ lệ thụ thai, tỷ lệ đẻ, tỷ lệ nái động dục lại sau cai sữa nái nái kiểm định 100% - Thời gian động dục lại sau cai sữa nái nái kiểm định gần nhƣ trung bình nằm khoảng từ 5,46 - 5,50 ngày - Tỷ lệ lợn hao hụt từ sơ sinh đến cai sữa nái kiểm định nái 2,95% 2,37% Mặc dù tỷ lệ hao hụt lợn nái CP909 thấp nhƣng qua bảng 4.7 ta thấy đƣợc chênh lệch tỉ lệ nái kiểm định nái Tỷ lệ lợn hao hụt từ sơ sinh đến cai sữa chết bệnh, dị tật, lợn mẹ đè, giẫm Ở nái kiểm định mẹ chƣa quen với việc nuôi nên tỷ lệ lợn bị chết mẹ đè, giẫm lên thƣờng cao so với nái - Số lứa đẻ/nái/năm nái kiểm định nái bản: 52 Khoảng cách lứa đẻ lợn nái kiểm định nái 143,13 143,03 ngày Điều có nghĩa năm trung bình lợn nái đẻ đƣợc 2,51 lứa/năm nái kiểm định Theo kết nghiên cứu khả sinh sản lợn nái lai (Landrace Yorkshire) với lợn đực Pietrain Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) [4] khoảng cách gữa lứa đẻ 171,07 ngày hay trung bình lợn nái đẻ đƣợc 2,13 lứa/năm Kết thấp so với kết theo dõi 4.2.4 Hiệu kinh tế lợn nái sinh sản/năm Để đánh giá đƣợc hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái sinh sản dòng CP909, xây dựng bảng hạch toán chi tiết đối tƣợng lợn nái năm Tổng chi phí đƣợc trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Sơ hoạch toán kinh tế lợn nái sinh sản/năm Chỉ tiêu Số lợn sơ sinh/nái/năm Số lợn xuất bán/nái/năm Khối lƣợng lợn xuất bán/nái/năm Tổng chi phí cho lợn từ sơ sinh đến xuất bán Giá lợn xuất bán sau trừ chi phí Tổng thu tiền bán lợn lợn nái/năm Chi phí thức ăn cho nái/năm Chi phí thuốc thú y cho nái/ năm Chi phí khác (điện, nƣớc, công lao động…) Tổng chi phí cho nái/năm Lợi nhuận thu đƣợc từ nái/năm Đơn vị tính Con Con Nái kiểm định 28,01 25,93 Nái Kg 149,55 172,95 Đồng/ Đồng/ 30,62 28,27 500.000 1.200.000 Đồng 31.124.000 33.935.200 Đồng 14.827.427,3 14.849.123,9 Đồng 500.000 Đồng 150.000 Đồng 15.477.427,3 Đồng 15.646.572,7 15.499.123,9 18.436076,1 53 Qua bảng 4.8 ta thấy: Nhìn chung từ kết bảng mà thu đƣợc trình nghiên cứu hiệu kinh tế từ lợn nái mang lại cao so với lợn nái kiểm định - Số lƣợng lợn sơ sinh/nái/năm lợn nái kiểm định 28,01 con/nái/năm nái 30,62 con/nái/năm - Số lƣợng lợn xuất bán/nái/năm lợn nái kiểm định 25,93 con/nái/năm nái 28,27 con/nái/năm - Khối lƣợng lợn xuất bán/nái/năm lợn nái kiểm định 149,55kg, nái 172,95kg Nhƣ vậy, từ kết ta thấy nái có số lƣợng sơ sinh/nái/năm, số lƣợng xuất bán/nái/năm khối lƣợng lợn xuất bán/nái/năm cao so với lợn nái kiểm định - Chi phí để chi trả cho chủ trại gia công, chi phí thuốc thú y, chi phí thức ăn/1 lợn từ sơ sinh đến cai sữa 500.000 đồng/con Vậy giá bán lợn lợn dòng CP909 thu đƣợc sau trừ chi phí 1.200.000 đồng/con Đây giá bán chung cho lợn nái kiểm định - Vì lợn nái có số xuất bán/ nái/ năm cao so với nái kiểm định mà giá lợn xuất bán nhƣ nên tổng thu tiền bán lợn nái/ năm nái cao hơn, tiền thu đƣợc nái 33.935.200 đồng/nái/năm nái kiểm định 31.124.000 đồng/nái/năm - Kết theo dõi chi phí thức ăn cho nái/năm lợn nái CP909 (bao gồm thời gian mang thai, thời gian nuôi con, thời gian chờ phối cám cho lợn tới lúc cai sữa) cho thấ y chi phí thức ăn nái kiểm định nái có khác nhƣng không chênh lệch nhiều nằm khoảng từ 14.827.427,3 đến 14.849.123,9 đồng 54 - Chi phí thuốc thú y bao gồm: Vắc-xin phòng bệnh, thuốc chữa bệnh thuốc bổ chi phí khác Tổng cộng chi phí lợn CP909 500.000 đồng - Một số chi phí khác nhƣ: Tiền điện, tiền nƣớc, tiền công lao động….trung bình khoảng 150.000 đồng/nái Nhƣ tổng chi phí cho lợn nái CP909 nằm khoảng từ 15.477.427,3 đến 15.499.123,9 đồng/nái/năm - Lợi nhuận thu đƣợc từ lợn nái/năm sau trừ tổng chi phí lợn nái kiểm định 15.646.572,7 đồng nái 18.436.076,1 đồng Kết bảng 4.8 rõ chăn nuôi lợn nái cho hiệu kinh tế cao lợi nhuận thu đƣợc 18.436.067,1 đồng Đây chứng để trả lời câu hỏi chăn nuôi lợn nái sinh sản lại phát triển nhanh năm gần với quy mô số lƣợng ngày tăng 55 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Dựa vào kết thu đƣợc,trong trình thực đề tài: “Đánh giá khả sản xuất đàn lợn nái ngoại nuôi trại Nguyễn Thanh Lịch - Ba Vì - Hà Nội” rút đƣợc số kết luận sau: 5.1.1 Chỉ tiêu sinh lý sinh dục lợn nái ngoại CP909 - Tuổi động dục lần đầu 165,2 ngày - Tuổi phối giống lần đầu 240,36 ngày - Chu kỳ động dục 20,63 ngày - Thời gian mang thai 114,94 ngày - Tuổi đẻ lứa đầu 355,03 ngày 5.1.2 Khả sinh sản lợn nái ngoại CP909 - Số sơ sinh/lứa 11,16 - 12,20 con/lứa - Số để lại nuôi/lứa 10,66 - 11,53 - Số lợn cai sữa/lứa 10,33 - 11,26 con/lứa - Tỷ lệ sống đến cai sữa 97,87% - 97,99% - Số cai sữa/nái/năm 25,93 - 28,27 con/nái/năm - Khối lƣợng sơ sinh/con 1,50 - 1,60 kg/con - Khối lƣợng ngày tuổi/con 2,95 - 3,08 kg/con - Khối lƣợng 14 ngày tuổi/con 4,35 - 4,52 kg/con - Khối lƣợng cai sữa trung bình (21 ngày)/con 5,77 - 6,12 kg/con - Độ đồng 90,47 - 91,69 % 5.1.3 Các tiêu kinh tế kỹ thuật khác lợn nái ngoại CP909 - Tỷ lệ đẻ, tỷ lệ thụ thai tỷ lệ nái động dục lại sau cai sữa 100% - Thời gian động dục lại sau cai sữa trung bình nằm khoảng từ 5,46 - 5,50 ngày 56 - Tỷ lệ lợn hao hụt từ sơ sinh đến cai sữa lợn CP909 thấp chiếm tỷ lệ khoảng từ 2,92 - 2,95% - Số lứa đẻ/nái/năm lợn nái kiểm định là 2,51 lứa 5.1.4 Hiệu kinh tế lợn nái sinh sản/năm - Số lợn sơ sinh/nái/năm 28,01 - 30,62 con/nái/năm - Số lợn xuất bán/nái/năm 25,93 - 28,27 con/nái/năm - Tổng thu tiền bán lợn con/nái/năm 31.124.000 - 33.935.200 đồng/nái/năm - Tổng chi phí cho lợn nái/năm 15.477.427,3 15.499.123,9 đồng/nái/năm - Lợi nhuận thu đƣợc từ lợn nái/năm 15.646.572,7 18.436.076,1 đồng/nái/năm Xét toàn diện tiêu theo dõi rút kết luận khả sinh sản lợn CP909 nhƣ sau: Lợn CP909 có ƣu điểm - Sức đề kháng cao - Có ƣu điểm trội số sơ sinh, khối lƣợng cai sữa mắn đẻ 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu khả sinh trƣởng sinh sản giống lợn quy mô rộng hơn, thực theo dõi khu vực sở chăn nuôi khác để đánh giá sức sản suất chúng nhằm có kế hoạch đƣa vào khai thác, sử dụng giống lợn cho hiệu chăn nuôi cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1996 – 1998) Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình (1995), “Các tham số thống kê di truyền số chọn lọc suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học Khoa Chăn nuôi Thú y (1991 - 1995), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật nuôi, Giáo trình sau Đại học Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Thắng (2005), “So sánh khả sinh sản lợn nái lai F1(LY) phối giống với lợn đực giống Pietrain Duroc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 2005/Tập III Số 2, tr.140 -143 Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), “Năng suất sinh sản lợn nái Y L nuôi Trung tâm giống gia súc Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học Khoa Chăn nuôi- Thú y (19911995), Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm - Hà Tây, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật - Khoa CNTY 1999 – 2001, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lƣu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009), “Năng suất sinh sản sinh trƣởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshine F1 (Landrace x Yorkshine) phối với đực lai Pietran Duroc (PiDu)”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 7, số 3, tr 269 - 275 Phan Xuân Hảo (2001), Xác định số tiêu sinh sản, suất chất lượng lợn thịt Landrace Yorkshire với kiểu Halothan khác nhau, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp 10 Từ Quang Hiển cs(2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nxb Nông Nghiệp 11 Trƣơng Lăng (2003), Sổ Tay Công Tác Giống Lợn, NXB Đà Nẵng 12 Đặng Quang Nam (2002), Giáo Trình Giải Phẫu Vật Nuôi, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Đình Phùng, Nguyễn Trƣờng Thi (2009), “Khả sinh sản của lơ ̣n nái lai F1(Đực Yorkshire x Cái Landrace ) suất lợn thịt máu (Đực Duroc x Cái Landrace ) x (Đực Yorkshire x Cái Landrace )”, Tạp chí Khoa học, Đa ̣i ho ̣c Huế , số 55, tr 53-60 15 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn, (2006), Giáo Trình Sinh Lý Học Vật Nuôi, Nxb Nông Nghiệp 16 Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao suất sinh sản gia súc cái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện, Trần Ðình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần Văn Thịnh (1982), Sổ tay chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Ðỗ Thị Thoa (1998), Trình tự chăn nuôi lợn Pháp, Báo cáo Harmond M Hội thảo hợp tác Nông nghiệp Việt - Pháp 1994 20 Vũ Đình Tôn , Võ Trọng Thành (2006), “Hiê ̣u quả chăn nuôi lơ ̣n nông hô ̣ vùng đồ ng bằ ng sồ ng Hồ ng” , Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 2006, tập VI (số 1), tr 19-24 21 Nguyễn Khắc Tích (2002), Chăn nuôi lợn, Bài giảng cho cao học nghiên cứu sinh, Trƣờng Ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 22 Nguyễn Khắc Tích (1995), Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh dục, khả sinh sản đàn nái ngoại nuôi xí nghiệp Mỹ Văn – Hưng Yên Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y 1991 – 1995 Nxb Nông Nghiệp 23 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàn Thị Phi Phƣợng Lê Thế Tuấn (2000), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái L Y phối chéo giống, đặc điểm sinh trƣởng, khả sinh trƣởng lợn nái lai F1 (LY) F1(YL) x đực D”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y năm 1999 – 2000 (Phần chăn nuôi gia súc), T.P Hồ Chí Minh 24 Phùng Thị Vân, Hoàng Hƣơng Trà, Lê Kim Ngọc Trƣơng Hữu Dũng(2001), “Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai giống Landrace x Yorkshire, giống Landrace, Yorkshire Duroc ảnh hƣởng chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc >52%”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 – 2000, phần chăn nuôi gia súc II Tiếng Anh 25 Adlovic S.A., M Dervisevu, M Jasaravic, H.Hadzirevic (1983), The effect of age the gilts at farowing of litter size and weight, Veterinary Science, Yugoslavia 32: 2, pp.249- 256 26 Cunningham P.J., M.E.England, L.D.Young, R.D.Zimmerman (1979), Selection for ovulation in swine Correlated responses in litter size and weight, Journal of Animal Science, No48, and pp.509- 516 27 Dzhunelbaev E.T., kurenkova N (1998), “Carcass quality of purebred and crossbred pigs”, Animal breeding Abstracts, 66 (4), ref., 2573 28 Gerasimov V.I., Pron E.V (1997), “The result of and breed crossing of pigs”, Animal breeding Abstracts,65 (3), ref., 1395 29 Hughes P.E., M Varley (1980), Reproduction in the pig, Butter Worth and Co LTD, pp.2- 30 Hughes P.E., Jemes T (1996), Maximizing pig production and Reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry, pp.23- 27 31 Heyer A, Andersson K, Leufven S, Rydhmer L and Lundstrom K, (2005), “The effects of breed cross on performance and meat quality of once- bred gilts in a seasonal outdoor rearing system”, Arch Tierz., Dummerstorf, 48 (4), 359-371 32 Hancock J.L (1961), Fertilization in the pig’s journal of reproduction and fertilization, pp.307- 333 33 Jan Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CAB international 34 Kalash Nicova (2000), Tạp chí chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam Nxb trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 35 Legault (1985) “selection for breeds straits and individual pigs for prolificacy” Journal of reproduction and feriduction efficiency 33 (cuppl) 156 – 166 36 Ostrowski A., Blicharski T (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, Animal breeding Abstracts, 65 (7), ref., 3587 37 Ramanau A, Kluge H, Spilke, Eder K, (2008), “Effects of dietary supplementation of L - arnitine on the reperductive performance of sows in production stocks”, Livestock Science, (113), pp 32-43 38 Scrofield A M (1972), Pig production, Edition by D.J.A Cole, London, pp.367- 378 39 Shostak, B.b (1999) “Onset of puberty and the course of sexual cycles in Danube White gilts” Animal Breeding Abstracts 1999 Vol 67 No.6 ref.3731 40 Smith AL., Stalder KJ., Serenius TV., et al., (2008) “Effect of weaning age on nursery pig and Sow reproductive performance”, Journal of Swine Health and Producation, 16 (3), 131- 137 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình ảnh lợn giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa Hình ảnh lợn nái bầu Hình ảnh phối giống lợn Một số thuốc sử dụng trại ... đề - Đánh giá đƣợc khả sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi trại Nguyễn Thanh Lịch - Ba Vì - Hà Nội - Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái ngoại sinh sản trại Nguyễn Thanh Lịch - Ba Vì - Hà Nội. .. sinh sản lợn nái ngoại Các trại chăn nuôi lợn nái ngoại nƣớc ta để sản xuất lợn thịt thƣơng phẩm Nhƣng công tác đánh giá khả sản xuất giống, dòng lợn nái ngoại trang trại chăn nuôi lợn nái ngoại. .. liệu nghiên cứu lĩnh vực sinh sản giống lợn nái ngoại, tiến hành nghiên cứu chuyên đề: Đánh giá khả sản xuất đàn lợn nái ngoại nuôi trại Nguyễn Thanh Lịch - Ba Vì - Hà Nội 1.2 Mục tiêu yêu cầu

Ngày đăng: 28/10/2017, 10:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN