Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐỖ HUY CƢƠNG "TÌNH HÌNHMẮCBỆNHVIÊMTỬCUNGTRÊNĐÀNLỢNNÁITẠICÔNGTYTNHH PHƢƠNG HÀ–XÃ HƢƠNG LUNGHUYỆNCẨMKHÊ - TỈNHPHÚTHỌVÀBIỆNPHÁPĐIỀU TRỊ" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên – năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ HUY CƢƠNG "TÌNH HÌNHMẮCBỆNHVIÊMTỬCUNGTRÊNĐÀNLỢNNÁITẠICÔNGTYTNHH PHƢƠNG HÀ–XÃ HƢƠNG LUNGHUYỂNCẨMKHÊ - TỈNHPHÚTHỌVÀBIỆNPHÁPĐIỀU TRỊ" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K45 – CNTY - N02 Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Ngân Thái Nguyên – năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô trường, đặc biệt thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đến hoàn thành chương trình học tập thực tập tốt nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc tới Nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới cô TS Nguyễn Thị Ngân, giảng viên Khoa Chăn Nuôi Thú y trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tìnhhướngdẫn thời gian thực tập để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên trại lợn của CôngtyTNHHPhươngHà thuộc XãHương Lung, HuyệnCẩm Khê, TỉnhPhúThọ tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành đề tài trình thực tập sở Tôi xin cảm ơn bạn bè người thân tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập, thực tập để hoàn thành đề tài Trong trình thực tập, thân không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm giúp đỡ thầy cô để trưởng thành sống sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 Sinh viên Đỗ Huy Cƣơng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Lịch sát trùng trại lợnnái 31 Bảng 4.2 Lịch phòng bệnh vắc xin cho đànlợn trại lợnCôngtyTNHHPhương Hà, xãHương Lung, huyệnCẩm Khê, tỉnhPhúThọ 33 Bảng 4.3 Lịch phòng bệnh thuốc cho đànlợn trại lợnCôngtyTNHHPhương Hà, xãHương Lung, huyệnCẩm Khê, tỉnhPhúThọ 35 Bảng 4.4 Kết công tác chẩn đoán điềutrịbệnh 36 Bảng 4.5 Kết công tác phục vụ sản xuất 39 Bảng 4.6 Quy mô đànlợnnái năm sở 43 Bảng 4.7: Tỷ lệ viêmtửcungđànlợnnái năm (2014 – 2016) 44 Bảng 4.8 Tỷ lệ cường độ viêmtửcung theo lứa đẻ 45 Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm bệnhviêmtửcung theo tháng 46 Bảng 4.10 Tỷ lệ mức độ viêmtửcung theo giống lợn 47 Bảng 4.11 Kết điềutrịbệnhviêmtửcunglợn 48 Bảng 4.12 Kết điềutrịbệnhviêmtửcung khả sinh sản lợnnái sau khỏi bệnh 49 Bảng 4.13 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợnnái sau điềutrị 50 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT PRRS: Porcine Reproductive & Respiratory Syndrome AD : Aujeszky Disease CP : Charoen Pokphand FMD : Foot and Mouth Disease TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TT: Thể trọng iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở( 2013 – 2016) 2.1.3 Đánh giá chung 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nước có liên quan đến nội dung chuyên đề 2.2.1 Tổng quan tài liệu 2.2.2 Kết nghiên cứu nước 24 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 28 3.1 Đối tượng 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung tiến hành 28 3.4 Các tiêu phươngpháp theo dõi 28 3.4.1 Các tiêu dõi 28 3.4.2 Phươngpháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) 28 3.4.3 Phươngpháp xử lý số liệu 29 v PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Công tác phòng bệnh 31 4.1.1 Phòng bệnh thuốc sát trùng 31 4.1.2 Phòng bệnh vắc xin 32 4.1.3 Phòng bệnh thuốc 34 4.2 Kết chẩn đoán điềutrịbệnh 35 4.3 Một số kết khác 38 4.4 Công tác chăm sóc nuôi dưỡng 39 4.5 Thụ tinh nhân tạo cho lợn phát lợnnái động dục 41 4.6 Điều tra quy mô đànlợnnái năm trở lại sở 43 4.7 Điều tra thống kê tỷ lệ nhiễm bệnhviêmtửcungđànlợnnái qua năm (2014 - 2016) 43 4.8 Kết theo dõi đánh giá tỷ lệ cường độ viêmtửcung theo lứa đẻ 45 4.9 Kết theo dõi đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnhviêmtửcung theo tháng 46 4.10 Kết theo dõi đánh giá tỷ lệ mức độ viêmtửcung theo giống lợn 47 4.11 Kết điềutrịbệnhviêmtửcung theo phác đồ điềutrị 47 4.12 Kết điềutrịbệnhviêmtửcung khả sinh sản lợnnái sau khỏi bệnh 49 4.13 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợnnái sau điềutrị 49 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠIVÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn 51 5.3 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn nghề truyền thống, thịt lợn chiếm khoảng 70% tổng loại thịt Chăn nuôi lợn mang lại lợi ích đáng kể cho người chăn nuôi, nhiên dịch bệnh diễn biến ngày phức tạp việc điềutrị khó khăn có bệnhviêmtửcunglợnnái sinh sản sau sinh Bệnhviêmtửcunglợnnái gây tổn thương đường sinh dục sau sinh, ảnh hưởnglớn đến khả sinh sản, làm sữa, lợn sữa còi cọc, suy dinh dưỡng, lợn chậm phát triển Lợnnái chậm động dục trở lại, không thụ thai, dẫn đến vô sinh, khả sinh sản lợnnáiXã hội ngày phát triển, nhu cầu người sản phẩm chăn nuôi ngày cao số lượng mà chất lượng sản phẩm phải đảm bảo dinh dưỡng, đặc biệt phải an toàn cho sức khoẻ người tiêu dùng Để đáp ứng nhu cầu yếu tố giống, thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý công tác thú y cần trọng hạn chế bệnh tật, nâng cao chất lượng chăn nuôi Trong chăn nuôi lợnlợnnái có vai trò quan trọng làm tăng số lượng chất lượng đànlợn Tuy nhiên, lợnnái thường mắc số biến chứng trước sau đẻ làm giảm suất, phẩm chất đànlợn như: bệnhviêm vú, viêmtử cung, sữa sau đẻ bệnh hay gặp lợnnái làm ảnh hưởng đến khả sinh sản gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế ngành Nhằm hạn chế bớt thiệt hại bệnhviêmtửcung gây đànlợnnái sinh sản nuôi Khu 7, xãHương Lung, huyệnCẩm Khê, tỉnhPhú Thọ, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tình hìnhmắcbệnhviêmtửcungđànlợnnáicôngtyTNHH Phƣơng Hà–xã Hƣơng Lung–huyệnCẩmKhê–tỉnhPhúThọbiệnphápđiềutrị " 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài * Mục đích - Đánh giá tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcunglợnnái - Đánh giá hiệu điềutrịbệnh * Yêu cầu - Xác định tìnhhìnhmắcbệnhViêmtửcungđànlợnnái - Đánh giá hiệu điềutrịbệnh qua hai phác đồ điềutrị Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trại chăn nuôi Côngty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) PhươngHà thuộc địa bàn xãHương Lung, huyệnCẩm Khê, tỉnhPhúThọ Vị trí địa lý huyện xác định sau: - Phía Đông giáp huyện Thanh Ba với ranh giới dòng sông Thao quanh năm nước đỏ phù sa - Phía Tây giáp huyện Yên Lập với ranh giới dãy núi vòng cung thuộc dãy Hoàng Liên Sơn chạy dọc từ Tây Bắc xuống Đông Nam - Phía Nam giáp huyện Tam Nông, ranh giới dòng sông Bứa chảy từ Tây sang Đông đổ sông Thao - Phía Bắc giáp huyệnHạ Hòa, ranh giới ngòi Giành - chi lưu nhỏ dòng sông Thao Huyện có 31 đơn vị hành Dân số huyệnCẩmKhê gần 13 vạn người, tổng diện tích tự nhiên 234.55 km² 2.1.1.2 Điều kiện địa hình đất đai Địa hìnhhuyện phức tạp, xen lẫn núi đá, đồi đất, nhiều khe suối chia cắt, bao quanh xã dãy núi đá vôi đồi đất trẻ, xã nằm thung lũng có chiều dài 10 km, chiều rộng khoảng km Độ cao trung bình 200m, nơi cao 900 m so với mực nước biển 2.1.1.3 Điều kiện khí hậu Theo phân vùng Nha khí tượng thuỷ văn thành phố, trại lợncôngtyTNHHPhươngHà nằm vùng có khí hậu đặc trưng khu vực 45 4.8 Kết theo dõi đánh giá tỷ lệ cường độ viêmtửcung theo lứa đẻ Bảng 4.8 Tỷ lệ cƣờng độ viêmtửcung theo lứa đẻ Số nái Số nái Lứa kiểm tra nhiễm đẻ bệnh (con) (con) 1-2 17 3-4 27 5-6 Cƣờng độ viêmTỷ lệ nhiễm (%) Độ I Độ II Độ III (+) (++) (+++) n % n % n % 5,88 100 - - - - 7,41 50,0 50,0 - - 44,44 50,0 50,0 - - >6 50,00 - - - - 100 Tổng 55 14,54 50,0 37,5 12,5 Kết bảng 4.8 cho thấy bệnhviêmtửcung xảy tất lứa đẻ: - Ở lứa đẻ có tỷ lệ lợnnáimắcbệnh thấp 5,88% mắcbệnh độ I - Lứa có chiếm đa số nái đứng chuồng tỷ lệ mắcbệnh mức độ thấp 7,41%, có náimắcbệnh độ II - Lứa đẻ tỷ lệ lợnnáimắcbệnh cao rõ rệt lên đến 44,44% số có đến 50% số lợnviêmtửcung độ II - Số nái có lứa đẻ rễ bị bệnh vi khuẩn xâm nhập qua cổ tửcung bị bệnh nặng mức độ III, điềutrịlợn bị mức độ khó khan tửcung bị viêm nặng 46 4.9 Kết theo dõi đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnhviêmtửcung theo tháng Bảng 4.9 Tỷ lệ nhiễm bệnhviêmtửcung theo tháng Nhiệt độ Ẩm độ (oC) (%) Số Môi Chuồng Môi Chuồng trƣờng nuôi trƣờng nuôi Số theo dõi (con) 33 29 85 75 237 33 13,92 33 29 85 75 235 31 13,19 30 28 85 75 240 30 12,50 26 27 80 70 235 26 11,06 10 20 27 65 70 236 22 9,32 11 18 27 60 70 236 24 10,21 Tháng mắcbệnh (con) Tỷ lệ nhiễm (%) ( Nguồn: côngty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam chi nhánh Hải Dương 2) Dựa vào số liệu thống kê bảng 4.9 ta thấy nhiệt độ ẩm độ bên môi trường có tác động đến môi trường chuồng nuôi hệ thống chuồng trại khép kín Tỷ lệ lợnmắcbệnhviêmtửcung giảm dần theo tháng Tháng tỷ lệ lợnmắc cao 13,92% tháng nhiệt độ cao kết hợp mưa dông xảy nhiều nguyên nhân dẫn đến đọ ẩm chuồng tăng theo tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Tháng 10 có khí hậu mát mẻ mùa thu nhiệt mát, độ ẩm thích hợp với lợn phát triển nên lợn có sức khỏe tốt giảm hẳn tỷ lệ viêmtửcung Vì trình sản xuất đòi hỏi người kĩ thuật theo dõi sát nhiệt độ độ ẩm chuồng nuôi để có điều chỉnh phù hợp với sinh lý phát triển lợn nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm đầu 47 4.10 Kết theo dõi đánh giá tỷ lệ mức độ viêmtửcung theo giống lợn Kết theo dõi tỷ lệ cường độ mắcbệnh theo giống lợn bảng 4.10 cho ta thấy: tỷ lệ nhiễm bệnh giống Yorkshire Landrace gần nhau, giống Landrace heo mắcbệnh cường độ I 60% cường độ II 40% cao so với giống Yorkshire có 33,33 % Ngoài trại lợn có dòng lợnnái CP40, CP909 côngty lai tạo đem lại chất lượng tốt, theo thống kê kĩ sư dòng lợntỷ lệ mắcbệnh thấp so với giống cao sản Bảng 4.10 Tỷ lệ mức độ viêmtửcung theo giống lợn Mức độ viêm Số nái Giống lợn kiểm tra (con) Số náiTỷ lệ viêmviêm (con) (%) Độ I Độ II Độ III (+) (++) (+++) n % n % n % Landrace 35 14,29 60 40 - - Yorkshire 20 15 33,33 33,33 33,33 Tổng 55 14,54 50 37,50 12,50 4.11 Kết điềutrịbệnhviêmtửcung theo phác đồ điềutrị Trong trình thực tập trại chăn nuôi, trại nằm hệ thống chăn nuôi gia côngCôngty CP nên áp dụng điềutrị theo thuốc Côngty định kết điềutrị hiệu thuốc thể bảng 4.11 48 Bảng 4.11 Kết điềutrịbệnhviêmtửcunglợn Thể mắc Thể nhẹ (+) Thể vừa (++) Kết Phƣơng phápđiềutrị Số điềutrị (con) Số ngày điềutrị bình quân (ngày) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Veterimoxin Oxytoxin 100 Amoxicillin Oxytoxin 100 Veterimoxin Oxytoxin 100 Amoxicillin Oxytoxin 100 Loại thải Thể nặng (+++) Qua bảng số liệu 4.11 cho thấy: hai phác đồ điềutrị đạt hiệu quả, với phác đồ sử dụng kháng sinh Veterimoxin cho kết điềutrị khỏi hoàn toàn 100% lợn thử nghiệm 02 lợn thể nhẹ 02 lợn thể vừa Phác đồ sử dụng kháng sinh Amoxicillin cho kết điềutrị khỏi hoàn toàn sau ngày điềutrị thể nhẹ thể vừa với 02 lợn thể nhẹ 01 lợn thể vừa Đối với lợn bị nặng dịch viêm xuất mảnh tổ chức niêm mạctửcung không điềutrị mà đưa khu vực chờ loại thải Qua kết điềutrị cho thấy hai kháng sinh sử dụng điềutrịlợn bị viêmtửcung tốt nên áp dụng rộng dãi 49 4.12 Kết điềutrịbệnhviêmtửcung khả sinh sản lợnnái sau khỏi bệnh Bảng 4.12 Kết điềutrịbệnhviêmtửcung khả sinh sản lợnnái sau khỏi bệnh Tên thuốc Vetrimoxin Oxytoxin Amoxicillin Oxytoxin Số điều Số Tỷ lệ Thời gian Số động Thời gian trị khỏi khỏi điềutrị dục lại động dục (con) (con) (%) (ngày) (con) (ngày) 4 100 3,0 3 100 4,5 Kết bảng 4.11 4.12 cho thấy: số lợnđiềutrị khỏi hoàn toàn động dục trở lại, phác đồ sử dụng kháng sinh Vetrimoxin lợn số ngày động dục trở lại sau cai sữa ngày Phác đồ sử dụng kháng sinh Amoxicillin lợn sau ngày cai sữa lợn lên giống trở lại Lợn lên giống sau cai sữa phụ thuộc nhiều yếu tố tác động Sử dụng kháng sinh điềutrị khỏi bệnhviêmtửcung làm cho đường sinh dục khỏe mạnh trở lại bình thường sau viêm Với lợn lên giống phụ thuộc nhiều vào kĩ thuật ép lợn lên giống, chế động dinh dưỡng, số đẻ lứa đó, số ngày cai sữa Nếu cai sữa ngày 21 lợn lên giống trở lại sau đến 4,5 ngày, sau 21 ngày lợn lên giống cai sữa trôi qua chu kì động dục Cả hai phác đồ điềutrị cho kết tốt, phác đồ I cho thời gian điềutrị thời gian động dục trở lại ngắn hơn, lên áp dụng điềutrịbệnh rộng rãi theo phác đồ I 4.13 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợnnái sau điềutrị Kết điềutrị khỏi mặt lâm sàng chưa cho kết xác, cần phải theo dõi tiêu liên quan đến khả thụ thai lần lần 2, mang 50 thai, sảy thai kế phát sang bệnh khác, tiêu thể bảng 4.13: Bảng 4.13 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợnnái sau điềutrị Landrace Diễn giải Kết Số lợnnái theo dõi Yorkshire Số lƣợng (con) Kết Số lợnTỷ lệ nái theo (%) dõi Số lƣợng (con) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ phối đạt lần 65 50 90,91 50 47 94,00 Tỷ lệ phối đạt lần 40,00 62,50 Tỷ lệ phối không đạt 55 3,64 55 3,64 Tỷ lệ sảy thai, tiêu thai 55 1,82 55 0,00 Tỷ lệ đẻ thai gỗ 55 0,00 55 1,82 Qua bảng số liệu 4,13 ta thấy: số tiêu sinh lý sinh sản qua theo dõi 65 lợnnái giống Landrace 65 lợnnái giống Yorkshire côngtyTNHHPhươngHàTỷ lệ phối đạt lần giống Landrace có tỷ lệ cao Yorkshire 90,91% so với 87,69%, Tỷ lệ phối lần giống lợn Yorkshire 62,5% cho kết cao so với giống lợn Landrace 40%, Tỷ lệ phối không đạt thể số lợnmắc vấn đề sinh sản (lợn vấn đề), Trên hai giống với số nái theo dõi 65 nái có lợn không thụ thai, CũngTrên lô theo dõi giống Landrace có 01 lợn bị sảy thai tuần tuổi 01 lợn đẻ thai gỗ giống Yorkshire, Kết không phản ánh nhiều khả sản xuất hai giống lợn với số liệu giống lợn Landrace Yorkshire giống sinh sản tốt khuyến khích người chăn nuôi lợnnái chọn hai giống lợn để chăn nuôi, 51 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠIVÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua theo dõi bệnhviêmtửcungđànlợnnái trại lơ ̣n của côngtyTNHHPhươngHà–HươngLung–CẩmKhê–Phú Thọ, sơ kết luận sau: - Tỷ lệ nhiễm bệnhviêmtửcung sở mức trung bình, Qua kiểm tra 55 lợnnái có mắcbệnh chiếm tỷ lệ 14,54 %, - Lợn đẻ lứa khác tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm bệnh khác nhau, lợn đẻ nhiều lứa tỷ lệ nhiễm cao, Lợnnáitừ lứa thứ trở có tỷ lệ mắc 44,44%, lứa thứ 50%, - Ở điều kiện thời tiết khác tỷ lệ nhiễm bệnh khác nhau, nhiệt độ, ẩm độ cao, độ thông thoáng kém, tỷ lệ nhiễm bệnh cao, Vào tháng có thời tiết nóng ẩm tỷ lệ mắc cao so với tháng có khí hậu mát mẻ, Tháng tỷ lệ lợnmắcviêmtửcung 13,92%, tháng 13,19% tháng 10 tháng 11 tỷ lệ giảm 9,32 10,21%, Nếu bệnh phát sớm thời gian điềutrị ngắn, hiệu cao, Kết dùng phác đồ điềutrị cho lợnmắcviêmtửcungtỷ lệ khỏi 100%; thời gian điềutrịtừ– ngày, 5.2 Tồn Do thời gian thực tập có hạn, số lượng lợn theo dõi điềutrị chưa nhiều, (chưa xác định ảnh hưởngbệnhviêmtửcung đến số sinh ra/lứa), phạm vi theo dõi chưa rộng, việc phòng bệnh chưa thật gặp nhiều khó khăn như: sinh viên không áp dụng phác đồ theo đề cương khóa luận, hoạt động theo dõi giao cho người chưa có chuyên môn cao, 52 Về thân, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, giúp đỡ ban bè, cán công ty, thầy cô nhiều hạn chế thu thập số liệu, phươngpháp nghiên cứu, 5.3 Đề nghị Qua theo dõi cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnhviêmtửcungđànlợnnái ngoại cao, Điều ảnh hưởng tới khả sinh sản lợn nái, ảnh hưởng chất lượng số lượng lợn cai sữa, Cần tiếp tục theo dõi, điều tra với số lượng nhiều hơn, phạm vi rộng phân tích tiêu ảnh hưởng tới bệnh nhiều để thu kết cao, Đề nghị Nhà trường - khoa Chăn nuôi Thú y cử sinh viên sở thực tập tiếp tục theo dõi bệnhviêmtửcung để thu kết cao xác hơn, tìm phác đồ điềutrị hiệu mà tiết kiệm thời gian điềutrị chi phí dùng thuốc, 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trịbệnhlợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợnnái sinh lý lợn con, Nxb Nông nghiệp TP HCM, trang 61 – 64, Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Phặm Khắc Hiếu (2009), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Giáo dục 2009, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biếnlợnbiệnpháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Nguyễn Thị Hồng Minh (2013), “Biểu lâm sàng số tiêu sinh lý, sinh hóa máu lợnmắc hội chứng viêm vú, viêmtử cung, sữa”, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11 (số 5), trang 641 – 647, Madec F (1995), “Viêm tửcung chức sinh sản lợn nái”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập II số - 1995, Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), ”Một số yếu tố liên quan tới viêmtửcung sau đẻ lợn nái”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, (5), trang 720 – 726, 10 Nguyễn Hữu Nam (2005), Giáo trình môn bệnh lý học thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, 11 Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, 54 12 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính (2016), Giáo trình chẩn đoán bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, 13 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông nghiệp, 14 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ viêmtửcungđànlợnnái ngoại nuôi đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, tập 10 số – 2003, 15 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Mối liên hệ bệnhviêmtửcunglợnnái với hội chứng tiêu chảy lợn bú mẹ thử nghiệm biệnpháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, (5), 16 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, II Tài liệu tiếng anh 17 Andrew Gresham, (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in practice (25), 466 - 473, 18 C, Bidwel S, William (2005), Laboratory diagnosis of porcine infertility in the UK, The Pig Journal, (56), 88 -106, III Các tài liệu tham khảo từ Internet 19 www,agrivet,com,vn 20 www,khuyennongvn,gov,vn 21 www,vietdvm,com 55 CÁC HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Công tác phục vụ sản xuất Hình 1, Kiểm tra lợn lên giống Hình 2, Phối tinh nhân tạo cho lợnHình 3, Tiêm ADE cho lợnnái cai sữa Hình 4, Tiêm vắc xin CSF 56 Hình 5,Tra cám chuồng lợn bầu Hình 6, Xịt đan chuồng lợn đẻ Hình ảnh lợn bị bệnhHình 7, Lợnmắcbệnhtụ huyết trùng cấp 57 Hình 8, Lợnnái sảy thai Hình 10, Lợnviêmtửcung độ II Hình 9, Lợnviêmtửcung độ I Hình 11, Lợnviêmtửcung độ III 58 Hình 12, Lợnmắcviêm da tiết dịch Hình 14, Thai khô Pravo Virus Hình 13, Lợnviêm khớp 59 Hình ảnh thuốc điềutrịHình 14, Thuốc Veterimoxin LA Hình 16, Thuốc trị cầu trùng Hình 15, Thuốc Amoxicillin LA Hình 17, Thuốc Fe + B12 ... cho đàn lợn trại lợn Công ty TNHH Phương Hà, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 33 Bảng 4.3 Lịch phòng bệnh thuốc cho đàn lợn trại lợn Công ty TNHH Phương Hà, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, ... LÂM ĐỖ HUY CƢƠNG "TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN LỢN NÁI TẠI CÔNG TY TNHH PHƢƠNG HÀ – XÃ HƢƠNG LUNG HUYỂN CẨM KHÊ - TỈNH PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... gây đàn lợn nái sinh sản nuôi Khu 7, xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái công ty TNHH Phƣơng Hà – xã