1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở lợn nái sinh sản nuôi tại Công ty TNHH MTV Lợn giống Lạc Vệ, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh và thử nghiệm hai phác đồ đồ điều trị

63 600 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 907,11 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HOÀNG HỮU HỒNH Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH MTV LỢN GIỐNG LẠC VỆ, THUỘC XÃ LẠC VỆ, HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH VÀ THỬ NGHIỆM HAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khoá học: Chính quy Thú y Chăn ni Thú y 2011 - 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HỒNG HỮU HỒNH Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH MTV LỢN GIỐNG LẠC VỆ, THUỘC XÃ LẠC VỆ, HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH VÀ THỬ NGHIỆM HAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khố học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Thú y K43 - TY N01 Chăn nuôi Thú y 2011 - 2015 TS Nguyễn Hùng Nguyệt Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Chăn Nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành suốt trình học vừa qua Đây kiến thức tạo sở cho ứng dụng phát huy nghiệp sau Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Hùng Nguyệt Bộ môn: Vi sinh vật - Giải phẫu - Bệnh lý Khoa Chăn Nuôi - Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực tập hồn thành báo cáo tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH MTV Lợn giống Lạc Vệ, tồn thể cơ, chú, anh chị kỹ thuật công nhân Công ty tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành cơng việc q trình thực tập Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân động viên, giúp đỡ suốt thời gian học, thực tập để hoàn thành tốt khóa luận Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2015 Sinh Viên Hồng Hữu Hồnh ii LỜI NĨI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng trình học tập rèn luyện sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố, hệ thống hóa kiến thức học, thực phương châm “học đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất” vận dụng chúng cách linh hoạt vào đời sống sản xuất Thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian giúp sinh viên phát huy tính sáng tạo, dám nghĩ, giám làm, nâng cao trình độ chuyên môn, nắm phương pháp tổ chức tiễn hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiễn khoa học kỹ thuật vào sản xuất, góp phần vào phát triển ngành chăn nuôi Xuất phát từ sở trên, với nguyện vọng thân đồng ý khoa Chăn nuôi Thú y - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trí thầy giáo hướng dẫn: T.S Nguyễn Hùng Nguyệt tiếp nhận sở nên tơi tiễn hành đề tài: “Tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản nuôi Công ty TNHH MTV Lợn giống Lạc Vệ, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh thử nghiệm hai phác đồ đồ điều trị” Trong thời gian thực tập, giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn, cán nhân viên Công ty TNHH MTV Lợn giống Lạc Vệ với nỗ lực thân thu số kết định trình bày khóa luận Tuy nhiên, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên khóa luận tơi khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, kể phương pháp kết nghiên cứu Vậy mong nhận đóng góp quý báu thầy giáo, giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hoàn chỉnh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu chẩn đoán viêm tử cung 14 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 38 Bảng 4.2: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản (từ 28/5/2015 - 15/11/2015) 39 Bảng 4.3: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 41 Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn 42 Bảng 4.5: Kết điều trị thể viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị 44 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh 45 Bảng 4.7 Một số tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái sau điều trị 46 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn tháng (%) 39 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung qua lứa (%) 41 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn (%) 42 v DANH MỤC NHŨNG TỪ VIẾT TẮT CS : Cộng Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng VTM : Vitamin M.M.A : Hội chứng viêm tử cung, viêm vú, sữa vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC NHŨNG TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh dục lợn nái 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái 2.1.3 Bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản (Metritis) 2.1.4 Một số vi khuẩn thường gặp dịch tiết đường sinh dục lợn 17 2.1.5 Hiện tượng kháng thuốc vi khuẩn 23 2.1.6 Hiểu biết số loại thuốc sử dụng viêm tử cung lợn 24 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 28 vii Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Địa điểm thời gian tiến hành 30 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 30 3.4.1 Các tiêu theo dõi 30 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.2.1 Xác định số tiêu lâm sàng nái khỏe nái viêm tử cung 30 3.4.2.2 Phương pháp theo dõi thu thập thông tin 31 3.4.2.3 Phương pháp điều trị 31 3.4.2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 3.4.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 33 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 34 4.1.1 Cơng tác phịng bệnh 34 4.1.2 Công tác trị bệnh 35 4.1.3 Công tác khác 37 4.2 Kết nghiên cứu 38 4.2.1 Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái qua tháng (tháng đến tháng 11) 38 4.2.2 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 40 4.2.3 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo loại lợn nái 42 4.2.4 Kết điều tri bệnh viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị 43 4.2.5 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh 45 4.2.6 Các tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái sau điều trị 46 viii Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Tồn 48 5.3 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng nước ngồi 39 Bảng 4.2: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản (từ 28/5/2015 - 15/11/2015) Chỉ tiêu Số nái theo dõi Số nái mắc Tỷ lệ mắc viêm (con) (con) tử cung (%) 97 35 36,10 101 41 40,59 96 35 36,45 101 43 42,57 10 105 47 44,76 11 64 20 31,25 Tính chung 564 221 39,18 Tháng 36,10 Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn tháng (%) Kết thể bảng 4.3 hình 4.1 cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại ni theo mơ hình trang trại Lạc Vệ cao trung bình 39,18%, dao động từ 31,25% đến 44,76% Trong số nái mắc 40 viêm tử cung thấp tháng 11với tỷ lệ 31,25% cao tháng 10 với tỷ lệ 44,76% Theo nguyên nhân làm giảm khả sinh sản đàn lợn nái ngoại ni theo mơ hình trang trại Một số nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ viêm tử cung cao kể đến như: + Công tác vệ sinh lợn nái trước, sau đẻ không tốt tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh + Trong trại số lượng nái đẻ đến lứa thứ 6, thứ cao, chí có nái đẻ đến lứa thứ 9, thứ 10 Lúc sứa đề kháng nái mẹ yếu nên dễ bị vi khuẩn xâm nhập dẫn tới viêm tử cung + Khi nái bị đẻ khó cơng tác trợ sản cơng nhân khơng đảm bảo, móc khơng dùng bao tay, móc nái lại mang sang nái khác mà khơng kịp sát trùng đưa tay vào tử cung nái kia, từ tạo điều kiện lây lan mầm bệnh từ nái sang nái khác Hơn nữa, từ tháng đến tháng 10 tháng nóng nên nhiệt độ, độ ẩm môi trường cao tác động gây stress cho nái mẹ, nhiệt độ cao làm cho khả thu nhận thức ăn giảm, sức đề kháng mẹ giảm tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh, ngồi cịn nguyên nhân khác việc can thiệp trình trợ sản vệ sinh bầu vú thời gian khơng tốt Tóm lại, theo kết khảo sát nhận thấy bệnh viêm tử cung mắc trại cao khoảng 31,25% đến 44,76% Tuy nhiên theo số tác giả nghiên cứu tỷ lệ biến đổi theo lứa đẻ ô chuồng, khu vực khác Ngoài tỷ lệ mắc phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác 4.2.2 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Qua khảo sát trực tiếp 221 lợn nái ngoại bị mắc viêm tử cung qua tháng thực tập, chúng tơi thấy có tỷ lệ khác tỷ lệ mắc bệnh lứa đẻ Kết thể bảng 4.3 41 Bảng 4.3: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Lứa Số nái theo dõi (Con) Số nái mắc VTC (Con) Tỷ lệ (%) 95 38 40,00 93 25 26,90 94 18 19,14 92 20 21,74 93 35 37,63 >6 97 40 41,23 Tính chung 564 221 39,18 Tỷ lệ (%) 45 41.23 40,00 40 37.63 35 30 26,90 25 21.74 19.14 20 15 10 Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa >6 Lứa đẻ Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung qua lứa (%) Qua kết điều tra bảng 4.4 hình 4.2 cho thấy tỷ lệ mắc viêm tử cung có tỷ lệ cao nái đẻ lứa đầu nái đẻ nhiều lứa Lứa đẻ đầu có tỷ lệ mắc 40,00%, lứa đẻ thứ có tỷ lệ mắc 26,90%, lứa đẻ thứ có tỷ lệ mắc 19,14%, lứa đẻ thứ có tỷ lệ mắc 21,74%, lứa đẻ thứ có tỷ lệ mắc 37,63%, từ lứa thứ trở có tỷ lệ mắc 41,23% Theo nhận định đàn nái đẻ lứa đầu thai to, khớp bán động háng mở lần đầu 42 nên lợn thường khó đẻ, có phải can thiệp thủ thuật móc thai làm tổn thương niêm mạc tử cung Đối với lợn nái đẻ nhiều lứa, trương lực tử cung giảm dẫn tới co bóp tử cung yếu, khơng đủ cường độ đẩy sản phẩm trung gian sau đẻ Do hồi phục tử cung chậm, cổ tử cung đóng muộn tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm 4.2.3 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo loại lợn nái Kết kiểm tra theo dõi trực tiếp đàn lợn nái nuôi Công ty TNHH MTV Lợn giống Lạc Vệ - Tiên Du - Bắc Ninh Chúng thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn thể qua bảng 4.4 Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn Số nái kiểm tra (con) Số nái nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Landrace 187 77 41,17 Yorkshire 189 76 40,21 F1 (Landrace x Yorkshire) 188 69 36,70 Tính chung 564 221 39,18 Giống lợn Tỷ lệ (%) 45 41,17 40,21 36,70 Landrace Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) 40 35 30 25 20 15 10 Giống lợn Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn (%) 43 Qua bảng 4.5 hình 4.3 tùy theo giống lợn khác có đặc điểm sinh lý khác nhau, khả thích nghi với điều kiện thời tiết khác tỷ lệ nhiễm viêm tử cung giống Landrace cao (41,17%), tỷ lệ nhiễm viêm tử cung đứng thứ giống Yorkshire (40,21%), tỷ lệ nhiễm viêm tử cung thấp giống F1(Landrace × Yorkshire) (36,70%) thích nghi với hầu hết khu vực khí hậu mà giữ ưu điểm; giống lợn Landrace giống tạo nên theo yêu cầu sản xuất, tỷ lệ nạc cao, trường sinh trưởng nhanh đầu nhỏ, xương nhỏ làm cân đối thể nên nuôi cần có điều kiện định (Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ, 2003) [7] Do nhập sang Việt Nam chưa thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta nên giống lợn Landrace mắc bệnh cao so với giống Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) Ngồi cịn khâu chăm sóc nuôi dưỡng không kỹ thuật, đẻ to nái đẻ nhiều lứa… 4.2.4 Kết điều tri bệnh viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị Để điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái, sử dụng phác đồ điều trị với loại kháng sinh khác Phác đồ 1: - Kháng sinh Nova-moxin20%, tiêm bắp với liều 1ml/28kgTT Tiêm mũi/nái, tiêm cách 72h - Dùng Oxytocine: Tiêm bắp 4ml/lần/ngày, liệu trình - ngày - Đặt kháng sinh: triệu UI Penicillin+1g Streptomycin pha với 20ml nước cất - Thuốc bổ để nâng cao thể trạng cho lợn: Tiêm bắp truyền tĩnh mạch Catosal 10% 30ml chia làm hai mũi Phác đồ 2: - Kháng sinh Clamoxyl.LA, tiêm bắp với liều 1ml/10kgTT Tiêm mũi/nái, tiêm cách 72h 44 - Dùng Oxytocine: Tiêm bắp 4ml/lần/ngày, liệu trình - ngày - Đặt kháng sinh: triệu UI Penicillin+1g Streptomycin pha với 20ml nước cất - Thuốc bổ để nâng cao thể trạng cho lợn: Tiêm bắp truyền tĩnh mạch Catosal 10%, 30ml chia làm hai mũi Kết điều trị thử nghiệm trình bày bảng 4.5 đây: Bảng 4.5: Kết điều trị thể viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị Phƣơng Thể viêm pháp điều trị Số điều trị (con) Số ngày điều trị bình quân (ngày) Kết Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Viêm nội Phác đồ 58 3,0 58 100 mạc tử cung Phác đồ 58 3,5 56 96,55 Viêm Phác đồ 35 3,5 34 97,14 tử cung Phác đồ 35 4,0 34 97,14 Viêm tương Phác đồ 18 3,5 17 94,44 mạc tử cung Phác đồ 17 4,0 15 88,24 214 96,83 Tính chung 221 Qua bảng 4.5 cho thấy kết điều trị thu việc phát bệnh kịp thời, chẩn đoán sớm bệnh dùng thuốc điều trị đạt kết cao Tổng số điều trị 221 có 214 khỏi bệnh tỷ lệ khỏi 96,83% So sánh phác đồ điều trị ta thấy phác đồ đạt hiệu cao phác đồ Ở thể viêm nội mạc tử cung phác đồ 100% phác đồ 96,55%, thể viêm tử cung phác đồ phác đồ với tỷ lệ 97,14%, thể viêm tương mạc tử cung phác đồ 94,44% phác đồ 45 88,24% Với thể viêm tử cung số ngày điều trị bình quân phác đồ 3-3,5 ngày phác đồ 3-4 ngày Do thời gian điều trị phác đồ ngắn hơn, tốn thuốc điều trị hơn, lợn khỏi nhanh chóng hồi phục Kết điều trị chứng tỏ dùng kháng sinh Nova-moxin20% điều trị viêm tử cung đạt hiệu cao kháng sinh Clamoxyl.LA 4.2.5 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh Trong q trình nghiên cứu làm đề tài chúng tơi thử nghiệm hai phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái cụ thể sau: - Kháng sinh Nova-moxin20%, tiêm bắp với liều 1ml/28kgTT Tiêm mũi/nái, tiêm cách 72h - Kháng sinh Clamoxyl.LA, tiêm bắp với liều 1ml/10kgTT Tiêm mũi/nái, tiêm cách 72h Kết điều trị thử nghiệm trình bày bảng 4.6 đây: Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh Số điều Số khỏi Tên thuốc Nova- trị (con) (con) Tỷ lệ khỏi (%) Thời gian điều trị (con) Số động dục lại (con) Thời gian trung bình động dục lại (ngày) 111 109 98,20 3,0 28 5,5 ± 0,76 Clamoxyl LA 110 105 95,45 4,0 25 6,75 ± 0,97 Tính chung 221 214 96,83 3,5 53 6,13 ± 0,87 moxin20% Qua bảng 4.6 ta thấy rằng: Việc sử dụng hai loại thuốc kháng sinh Nova-moxin20% Clamoxyl.LA, đạt kết cao Tỷ lệ điều trị khỏi phác đồ (98,20%) cao phác đồ (95,45%) 46 Thời gian điều trị, độ an toàn hai phác đồ tương đương Tuy nhiên phác đồ sử dụng kháng sinh Nova-moxin20%, loại kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng nên dùng phịng số bệnh khác hiệu dùng Clamoxyl.LA Điều cho thấy phát bệnh việc lựa chọn loại thuốc để điều trị quan trọng Bệnh điều trị sớm thuốc hiệu điều trị bệnh cao 4.2.6 Các tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái sau điều trị Khi lợn nái mắc bệnh, ảnh hưởng trực tiếp đến thể mức độ nặng, nhẹ khác tùy thuộc vào mầm bệnh, sức đề kháng lợn nái, chăm sóc chữa trị mắc bệnh… Đặc biệt lợn nái sinh sản bệnh ảnh hưởng đến tỷ lệ sẩy thai, tiêu thai tỷ lệ đẻ thai gỗ, tỷ lệ phối đạt, không đạt… Chúng tiến hành theo dõi số ảnh hưởng bệnh đến khả sinh sản lợn, kết trình bày bảng 4.7: Bảng 4.7 Một số tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái sau điều trị Nova-moxin20% Kết Số lợn Diễn giải nái Số theo lƣợng dõi (con) Phối đạt lần Phối đạt lần Phối không đạt 109 Sẩy thai, tiêu thai Tỷ lệ (%) 79 72,48 21 19,27 6,42 1,83 Clamoxyl LA Số lợn Kết nái Số theo lƣợng dõi (con) 105 Tỷ lệ (%) 75 71,42 19 18,09 7,62 2,85 Qua bảng 4.7 cho thấy: Tỷ lệ phối đạt lần loại thuốc kháng sinh Nova-moxin20% đạt 79/109 47 chiếm tỷ lệ 72,48%, loại thuốc kháng sinh Clamoxyl LA 75/105 chiếm tỷ lệ 71,42% Tỷ lệ phối đạt lần loại thuốc kháng sinh Nova-moxin 20% 21/109 chiếm tỷ lệ 19,27%,còn loại thuốc kháng sinh Clamoxyl LA 19/105 chiếm tỷ lệ 18,09% Tỷ lệ phối không đạt loại thuốc kháng sinh Nova-moxin 20% 7/109 chiếm tỷ lệ 6,42%, loại thuốc kháng sinh Clamoxyl LA 8/105 chiếm tỷ lệ 7,62% Tỷ lệ sẩy thai, tiêu thai loại thuốc kháng sinh Nova-moxin 20% 2/109 chiêm tỷ lệ 1,83%, loại thuốc kháng sinh Clamoxyl LA 3/105 chiếm tỷ lệ 2,85% Như cho ta thấy số tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái sau điều trị hai loại thuốc kháng sinh Nova-moxin20%, Clamoxyl LA Thì loại thuốc Nova-moxin20% điều trị hiệu so với thuốc Clamoxyl LA Vì điều trị lợn nái sinh sản nhanh kịp thời vô quan trọng 48 Phần KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình thực đề tài chúng tơi thấy bệnh viêm tử cung lợn nái lợn hay mắc phải bệnh có ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất đàn lợn nái nên cần phải phát sớm chữa trị kịp thời Qua trình nghiên cứu thực đề tài chúng tơi có kết luận sau: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái qua tháng tương đối cao, tỷ lệ mắc cao tháng 10 44,76%; tỷ lệ mắc thấp tháng 11 31,25% Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ: Lứa đẻ lứa đẻ thứ có tỷ lệ mắc bệnh cao 40,00% 41,32% Kết điều trị thể viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị: theo kết điều trị phác đồ có tỷ lệ khỏi cao phác đồ 2, nhìn chung phác đồ có tỷ lệ khỏi bệnh chung 96,83% Như vậy, qua kết điều trị thể viêm tử cung theo hai phác đồ cho ta thấy tỷ lệ khỏi viêm tương mạc tử cung đạt tỷ lệ khỏi thấp so với thể lại Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh: Dùng loại thuốc kháng sinh nova-moxin20% có tỷ lệ khỏi 98,20%; sử dụng loại thuốc clamoxyl LA 95,45% 5.2 Tồn - Do điều kiên khí hậu thay đổi thường xuyên nên tình hình mắc bệnh cịn cao, việc điều trị cịn gặp khó khăn, điều kiện theo dõi chưa sát nên nhiều vướng mắc trình làm việc 49 - Do thân lần đầu nghiên cứu đề tài khoa học nên giúp đỡ tận tình đồng nghiệp thầy giáo hướng dẫn song thân cịn nhiều thiếu sót việc nghiên cứu 5.3 Đề nghị - Cần tiếp tục theo dõi tình hình viêm tử cung đàn lợn nái trại để có biện pháp phịng trị kịp thời - Đề nghị nâng cao quy trình vệ sinh, chăm sóc cho đàn lợn nái sinh sản để hạn chế khả lợn nái bị bệnh sinh sản, đặc biệt bệnh viêm tử cung - Tiếp tục nghiên cứu quy trình phịng bệnh tổng hợp khuyến cáo chương trình phịng bệnh viêm tử cung rộng rãi đến trại chăn ni nái ngoại - Mở khóa tập huấn đào tạo cho công nhân trại chăn nuôi lợn nái ngoại sinh sản kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng kỹ thuật đỡ đẻ để hạn chế khả mắc bệnh sinh sản, đặc biệt bệnh viêm tử cung TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Minh Chí, Nguyễn Như Pho (1985), “Hội chứng MMA heo nái sinh sản”, Kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật 1981-1985, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, tr 48 - 51 Phạm Hữu Danh (1985), Bệnh sinh sản lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 67 - 69 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp TP HCM, tr 61- 64 Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 35 - 37 Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2004), Phòng trị bệnh lợn nái đẻ sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 23 - 26 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1993), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 31 - 33 Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 41- 43 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1999), Một số kết nghiên cứu tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thú y, Kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật, Khoa Chăn nuôi - Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 134 - 138 10 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội, sản khoa thường gặp lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 44 - 46 11 Trương Lăng (1996), Nuôi lợn gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 15 -18 12 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 165 - 168 13 Lê Văn Năm (1997), Cẩm nang bác sỹ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 18 - 20 14 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 22 - 24 15 Nguyễn Hữu Phước (1982), Tạp chí khoa học nơng nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, tr 35 - 37 16 Nguyễn Văn Thiện (1996), Chăn ni lợn gia đình trang trại, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 38 - 41 17 Đặng Đình Tín Nguyễn Hùng Nguyệt (1986), Sản khoa Bệnh sản khoa Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 31- 34 18 Nguyễn Xuân Tịnh (1996), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40 - 42 19 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 37 - 39 II Tài liệu tiếng nƣớc 20 Andrew Gresham; (2003); Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) 25, pp 466-473 doi:10.1136/inpract.25.8.466 21 Arthur G.H (1964), Wrights Veterrinary absterics The Williams and Wikins Company 22 Black W.G (1983) Inflammatory response of the bovine endometrium AmJour.Vet.Red.14;197 HÌNH ẢNH MINH HỌA BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ảnh 1: Lợn nái bị viêm tử cung Ảnh 2: Lợn nái bị viêm tử cung Ảnh 3: Dịch viêm chảy từ âm hộ màu hồng Ảnh 4: Dịch viêm chảy từ âm hộ màu trắng

Ngày đăng: 29/11/2016, 08:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w