Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
12,69 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ XUÂN CƯỜNG Tên đề tài: ‘‘THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG LỢN NÁI SINH SẢN VÀ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN TẠI CÔNG TY TNHH - ĐT&KD BẢO LỘC - CHƯƠNG MỸ HÀ NỘI’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn nuôi thú y 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ XUÂN CƯỜNG Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG LỢN NÁI SINH SẢN VÀ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN TẠI CÔNG TY TNHH-ĐT&KD BẢO LỘC - CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K45 – TY - N02 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ NGÂN Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, dạy bảo tận tình thầy, giáo em nắm kiến thức ngành học Với tháng thực tập tốt nghiệp trại Công ty TNHH-ĐT&KD Bảo Lộc giúp em ngày hiểu rõ kiến thức chuyên môn, đức tính cần có người làm cán khoa học kỹ thuật Từ giúp em có lòng tin vững bước sống công tác sau Để có thành cơng này, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy, giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Ngân tận tình hướng dẫn để em thực thành cơng khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc, cán kỹ thuật, tập thể công nhân trại lợn Công ty TNHH-ĐT&KD Bảo Lộc tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Một lần em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo bạn bè, đồng nghiệp lời cảm ơn sâu sắc, lời chúc sức khỏe điều tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Lê Xuân Cường năm 2017 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu đàn lợn nái trại Công ty TNHH-ĐT&KD Bảo Lộc (2015 - 5/2017) Bảng 2.2: Các tiêu chẩn đoán viêm tử cung 27 Bảng 4.1: Lịch sát trùng trại lợn nái 40 Bảng 4.2: Lịch tiêm phòng vaccine cho đàn lợn trang trại lợn Bảo Lộc 41 Bảng 4.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 47 Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống 48 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 49 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo tháng theo dõi 50 Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo hình thức đẻ 52 Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh viêm tử cung cho lợn 53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng o Độ Celcius FSH: Follicle Stimulating Hormone FRF: Folliculin Releasing Factors LA: Long Action LH: Luteinzing Hormone LMLM: Lở mồm long móng Nxb: Nhà xuất TNHH-ĐT&KD: Trách nhiệm hữu hạn đầu tư kinh doanh TT: Thể trọng VACR: Vườn ao chuồng rừng VTM: Vitamin C: TP: Thành phố MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên trang trại 2.1.2 Quá trình thành lập phát triển Công ty TNHH-ĐT&KD Bảo Lộc 2.1.3 Cơ cấu đàn lợn nái trại năm gần 2.1.4 Đánh giá chung 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu trong, ngồi nước có liên quan đến nội dung đề tài 10 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo quan sinh dục lợn nái 10 2.2.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn 15 2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến lợn nái bị viêm tử cung 22 2.2.4 Các thể viêm tử cung 23 2.2.5 Triệu chứng lâm sàng 26 2.2.6 Một số thông tin loại thuốc sử dụng đề tài 27 2.2.7 Biện pháp phòng trị bệnh viêm tử cung 29 2.2.8 Tình hình nghiên cứu nước 31 5 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 35 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 35 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 35 3.3 Nội dung nghiên cứu 35 3.4 Phương pháp nghiên cứu 35 3.4.1 Phương pháp điều tra 35 3.4.2 Phương pháp tính tốn tiêu 37 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 38 4.1.1 Công tác chăn nuôi 38 4.1.4 Công tác khác 45 4.2 Kết thực chuyên đề 48 4.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống 48 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 49 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo tháng theo dõi 50 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo hình thức đẻ 51 4.2.5 Kết điều trị bệnh viêm tử cung cho lợn 53 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Xuất phát điểm nước nông nghiệp, ngành trồng trọt chăn ni ln giữ vị trí quan trọng kinh tế Việt Nam Trong ngành chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng đóng góp phần lớn vào thu nhập người dân Trong năm gần ngành chăn nuôi lợn theo phương thức công nghiệp phát triển mạnh mẽ phổ biến nước Theo thống kê tổ chức lương thực giới (FAO), Việt Nam nước nuôi nhiều lợn đứng thứ giới, thứ Châu Á đứng đầu khu vực Đông Nam Á Theo kết điều tra sơ thời điểm 2016 Tổng cục Thống kê nước có 28 triệu lợn, tăng 2,96% so với kì năm 2015 Các sản phẩm ngành chăn nuôi lợn cung cấp nguồn thực phẩm thiếu người Bên cạnh đời sống người dân ngày nâng cao nên nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thịt, đặc biệt thịt lợn đảm bảo chất lượng ngày tăng cao Để đáp ứng nhu cầu thị trường, nhà nước có sách hỗ trợ chăn ni, mạnh dạn đầu tư cải tiến kĩ thuật, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào chăn nuôi nhằm nâng cao xuất hiệu chăn ni Từ mà sản phẩm từ chăn nuôi lợn không ngừng tăng lên chất lượng số lượng Tuy nhiên, trở ngại lớn chăn nuôi lợn nái sinh sản dịch bệnh xảy phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái nuôi tập trung trang trại nuôi gia đình Đối với lợn nái, lợn ngoại chăn ni theo phương thức cơng nghiệp bệnh sinh sản xuất nhiều, làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu chăn nuôi, gây thiệt hại lớn kinh tế cho người chăn nuôi phải kể đến bệnh Viêm tử cung Nguyên nhân lợn nái ngoại thích nghi với 27 điều kiện khí hậu nước ta Mặt khác, trình sinh đẻ, lợn dễ bị nhiễm loại vi khuẩn E coli, Streptococcus, Staphylococcus gây số bệnh nhiễm trùng sau đẻ viêm âm đạo, viêm âm môn, đặc biệt hay gặp bệnh viêm tử cung Nếu không điều trị kịp thời, viêm tử cung dẫn tới bệnh kế phát như: Viêm vú, sữa, rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc dẫn đến nhiễm trùng huyết chết Bệnh viêm tử cung làm lợn nái chậm động dục trở lại sau đẻ, chí làm khả sinh sản lợn nguyên nhân làm cho lợn giai đoạn bú sữa mẹ bị tiêu chảy số lượng chất lượng sữa mẹ bị ảnh hưởng Nhằm góp phần đánh giá tình hình mắc bệnh lợn nái điều kiện chăn nuôi trang trại q trình phòng, điều trị bệnh viêm tử cung tiến hành thực đề tài: “Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn Công ty TNHH-ĐT&KD Bảo Lộc - Chương Mỹ - Hà Nội ” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Xác định tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản đưa biện pháp điều trị bệnh 1.2.1 Mục đích - Nắm tình hình chăn ni cơng ty Bảo Lộc, Chương Mỹ, TP Hà Nội - Nắm quy trìn chăm sóc lợn nái sinh sản - Nắm loại thức ăn dành cho lợn nái sinh sản, phần ăn cách cho lợn nái ăn qua giai đoạn mang thai 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá tình hình chăn ni công ty Bảo Lộc, Chương Mỹ, TP Hà Nội - Áp dụng dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái trại 48 4.2 Kết thực chuyên đề 4.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống Tại trại lợn công ty TNHH-DT&KD Bảo Lộc nuôi giống lợn ngoại Yorkshire Landrace, nhập từ Công ty cổ phần chăn ni CP Việt Nam Để đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung giống lợn, tiến hành theo dõi bệnh hai giống lợn Kết trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống Số nái theo dõi (con) Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Landrace 69 17 24,64 Yorkshire 82 18 21,96 151 35 23,18 Giống lợn Tính chung Kết bảng 4.4 cho thấy: Giống lợn Landrace có 17/69 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 24,64%; giống lợn Yorkshire có 18/82 mắc bệnh chiếm tỷ lệ 21,96% Như vậy, tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung giống lợn Landrace cao tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung giống lợn Yorkshire 2,68% Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ (2003) [4] cho biết: Giống lợn Yorkshire có khả thích nghi với hầu hết khu vực khí hậu mà giữ ưu điểm giống Giống lợn Landrace giống tạo theo nhu cầu sản xuất, tỷ lệ nạc cao, sinh trưởng nhanh đầu nhỏ, xương nhỏ làm cân đối thể, dễ bị stress dễ mắc bệnh đường sinh dục nên nuôi cần có điều kiện định Do vậy, nhập sang Việt Nam giống lợn Landrace chưa thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta nên thường dễ mắc bệnh viêm đường sinh dục 49 4.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Để đánh giá ảnh hưởng lứa đẻ đến tình hình mắc bệnh viêm tử cung, chúng tơi theo dõi 151 nái đẻ lứa khác Kết thể bảng 4.5 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Lứa đẻ Số nái theo dõi (con) Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) 1–2 39 10 25,64 3–4 30 23,33 5–6 40 17,50 >6 42 11 26,20 Tính chung 151 35 23,18 Kết bảng 4.5 cho thấy: Ở lứa đẻ – số nái mắc bệnh viêm tử cung 7/40 chiếm tỷ lệ thấp 17,50% Tiếp lứa - có 7/30 nái mắc bệnh chiếm tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 23,33% Sau tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tăng dần lứa > 26,20% với 11 nái mắc bệnh tổng số 42 nái theo dõi chiếm tỷ lệ cao lợn nái đẻ lứa (26,20%) Kết phù hợp với nghiên cứu Trịnh Đình Thâu cs (2010) [26] Nguyên nhân lợn mắc bệnh viêm tử cung lợn nái đẻ lứa đầu khớp bán động háng mở lần đầu nên thường có tượng khó đẻ, phải can thiệp tay dụng cụ sản khoa nên dễ làm tổn thương niêm mạc đường sinh dục Hơn nữa, thời gian sổ thai kéo dài hơn, điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn từ bên xâm nhập vào gây viêm đường sinh dục Đối với lợn nái đẻ nhiều lứa tình trạng mắc bệnh viêm tử cung cao Hầu hết lợn đẻ từ lứa thứ trở sức khỏe, thể trạng kém, việc sinh đẻ gặp nhiều khó khăn, lợn rặn đẻ khó, thời gian đẻ kéo dài, hay bị sát nhau, sức 50 đề kháng giảm, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây viêm đường sinh dục Bởi thân lợn khỏe mang số mầm bệnh không gây bệnh, sức đề kháng giảm, vi khuẩn hoạt động gây bệnh cho lợn kế phát gây viêm tử cung Lợn đẻ nhiều lứa thể trạng kém, rặn đẻ kém, thai chậm, nhiều tử cung khơng co bóp để thải hết sản dịch, dễ bị viêm tử cung Theo Nguyễn Văn Thanh (2002) [23], nái đẻ nhiều lứa thời gian hồi phục tử cung lâu hơn, thời gian đóng kín cổ tử cung chậm hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho tập đồn vi khuẩn từ mơi trường bên ngồi xâm nhập qua cổ tử cung gây viêm, trường hợp cơng tác vệ sinh chăm sóc lợn nái sau đẻ không đảm bảo Như vậy, theo kết khảo sát chúng tơi bệnh viêm tử cung thường xảy tập trung lợn nái đẻ lứa đầu lợn nái đẻ nhiều lứa 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo tháng theo dõi Để đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái qua tháng năm, tiến hành theo dõi 151 nái vòng tháng Kết theo dõi thể bảng 4.6 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo tháng theo dõi 12/2016 Số nái theo dõi (con) 31 Số nái mắc bệnh (con) 19,35 01/2017 30 26,67 02/2017 30 26,67 03/2017 30 23,33 04/2017 30 20,00 Tính chung 151 35 23,18 Tháng Tỷ lệ (%) 51 Kết bảng 4.6 cho thấy: Bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản trại xảy tháng với tỷ lệ mắc khác nhau, cụ thể: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trại cao, tháng tháng chiếm tỷ lệ cao 26,67% (8/30 nái theo dõi), tháng chiếm 23,33%, tháng chiếm 20,00% tháng 12 năm trước chiếm 19,35% Kết nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ viêm tử cung lợn nuôi trại Bảo Lộc cao tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại thuộc số địa phương vùng đồng Bắc Bộ tác giả Nguyễn Văn Thanh (2007) [24], 23,65% Trần Tiến Dũng (2004) [5], tỷ lệ viêm tử cung sau đẻ lợn nái ngoại từ 1,82 - 23,33% Trong trình thực tập tơi nhận thấy bệnh viêm tử cung xảy nhiều nguyên nhân Trong đó, nguyên nhân thao tác phối giống cơng tác vệ sinh lợn nái trước, sau đẻ không tốt, sàn chuồng vệ sinh chưa sẽ, chuồng trại ẩm thấp tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh Tôi nhận thấy rằng, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung có xu hướng giảm mức tương đối cao đa số mắc thể nhẹ, phát điều trị kịp thời nên hiệu điều trị cao Do vậy, việc vệ sinh chuồng trại sẽ, chuồng khơ ráo, thống mát, vệ sinh lợn nái trước sau đẻ tốt, công tác phối giống đảm bảo kỹ thuật, thao tác nhẹ nhàng cách với việc tiêm kháng sinh phòng bệnh trước đẻ làm tốt tỷ lệ viêm tử cung giảm dần, tăng hiệu cao chăn nuôi 4.2.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo hình thức đẻ Hình thức đẻ yếu tố định đến khả mắc bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản Để đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả mắc bệnh, tiến hành theo dõi 150 lợn nái trình đẻ Kết theo dõi thể bảng 4.7 52 Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo hình thức đẻ Số nái Số nái theo dõi mắc bệnh (con) (con) Đẻ tự nhiên 130 19 14,62 Đẻ có can thiệp 21 16 76,62 Tính chung 151 35 23,18 Hình thức đẻ Tỷ lệ (%) Kết bảng 4.7 cho thấy: Viêm tử cung bệnh xảy lợn nái đẻ tự nhiên đẻ có can thiệp Trong tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo hình thức đẻ tự nhiên có 19/130 nái mắc chiếm tỷ lệ thấp (14,62%), tỷ lệ mắc bệnh lại cao hình thức đẻ có can thiệp (76,62%) với 16/21 nái mắc bệnh Nguyên nhân dẫn đến khác do: Lợn nái trại giống lợn ngoại nên đẻ to Những nái đẻ lứa thường hay phải can thiệp đẻ Bên cạnh nái đẻ nhiều lứa có sức khỏe thể trạng kém, việc sinh đẻ gặp khó khăn, lợn rặn đẻ khó, thời gian đẻ kéo dài dẫn đến tượng khó đẻ, thường phải can thiệp tay dụng cụ sản khoa nên dễ làm tổn thương niêm mạc đường sinh dục, gây viêm tử cung Ngoài số nái đẻ theo hình thức đẻ tự nhiên mắc bệnh viêm tử cung trình mang thai sinh đẻ, nái có sức đề kháng suy giảm nên vi khuẩn có sẵn thể gặp điều kiện thuận lợi phát triển gây bệnh Từ kết trên, thấy, để hạn chế bệnh viêm tử cung lợn nái cần nâng cao sức đề kháng cho lợn thời kỳ mang thai sinh đẻ, loại thải lợn nái già đẻ nhiều lứa, điều chỉnh phần ăn thích hợp lợn nái đẻ lứa đầu để đẻ không to Có hạn 53 chế việc can thiệp tay hay dụng cụ sản khoa, từ hạn chế tổn thương đường sinh dục lợn nái 4.2.5 Kết điều trị bệnh viêm tử cung cho lợn Để giúp trang trại chăn nuôi lợn nái điều trị bệnh viêm tử cung Chúng tiến hành điều trị thử nghiệm số loại thuốc như: Genmax LA, MD Nor 100 Nguyên tắc sử dụng thuốc yêu cầu thực tiễn sản xuất phải phát bệnh sớm, điều trị kịp thời Từ vấn đề tiến hành thử nghiệm điều trị cho lợn nái mắc bệnh viêm tử cung phác đồ sau: Bảng 4.8: Kết điều trị bệnh viêm tử cung cho lợn Kết Phác đồ I II Tên thuốc MD Nor 100: 1ml/10 kg TT/con/ ngày- tiêm bắp Oxytocin: ml/con/lần/ngày-tiêm bắp Analgin: ml/7-10 kg TT/ngàytiêm bắp VTM C: 1g/10 kg TT/con/lần/ngày - cho ăn Genmax LA: ml/ 10-15 kg TT/ con/lần/2 ngày - tiêm bắp Oxytocin: ml/con/lần/ngày - tiêm bắp Analgin: ml/7-10 kg TT/ngàytiêm bắp VTM C: 1g/10 kg TT/con/lần/ngày cho ăn Số nái điều trị (con) Số nái khỏi (con) Tỷ lệ (%) Thời gian điều trị (ngày) 12 11 91,67 3-4 13 12 92,31 3-4 54 Kết bảng 4.8 cho thấy: Cả phác đồ điều trị cho hiệu điều trị cao, cụ thể: phác đồ có số nái khỏi 11 tổng số 12 nái điều trị đạt tỷ lệ khỏi bệnh 91,67% Phác đồ có 12/13 nái khỏi bệnh đạt tỷ lệ khỏi bệnh 92,31% Sở dĩ phác đồ có hiệu lực điều trị cao hơn, tỷ lệ khỏi bệnh cao thuốc Genmax LA có thành phần kháng sinh Amoxycillin có đặc tính khuếch tán tốt tổ chức liên kết mềm trơn, nồng độ thuốc đến tử cung cao, thời gian trì thuốc kéo dài nên số lần tiêm liệu trình điều trị ít, điều góp phần làm hạ giá thành điều trị Mặt khác, phác đồ sử dụng Oxytocin để tạo co bóp tử cung nhẹ nhàng, có tác dụng đẩy hết dịch viêm sản phẩm trung gian ngoài, làm tử cung nhanh hồi phục Theo Phạm Đức Chương cs (2003) [3], Oxytocin thúc đẻ trơn tử cung co bóp yếu gia súc già đẻ nhiều con, to Chống sót hay phòng băng huyết sau đẻ Cộng thêm việc sử dụng Analgin, vitamin C giúp vật hạ sốt, tăng sức đề kháng nhanh hồi phục sức khỏe Tuy nhiên, trước sử dụng cần phải thử kháng sinh đồ cần thường xuyên thay đổi thuốc để tránh trường hợp quen thuốc, nhờn thuốc, góp phần làm tăng hiệu điều trị giảm chi phí liên quan 55 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi trại công ty TNHH-ĐT&KD Bảo Lộc, xã Tiên Lữ, huyện Tiên Phương, TP Hà Nội chúng tơi có kết luận sơ sau: - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái nuôi trại 23,18% - Giống lợn Landrace có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao giống lợn Yorkshire với tỷ lệ là: 24,64% 21,96% - Bệnh viêm tử cung xảy nhiều nái đẻ lứa (26,20%), lứa đẻ - (23,33%) thấp lứa đẻ - với tỷ lệ mắc 17,50% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tập trung vào tháng chuyển mùa, cao vào tháng 1, với tỷ lệ là: 26,67% thấp vào tháng 12 năm trước (19,35%) - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái đẻ có can thiệp cao nhiều so với lợn nái đẻ tự nhiên (76,62% so với 14,62%) - Sử dụng thuốc Genmax LA để điều trị bệnh viêm tử cung đạt hiệu cao sử dụng thuốc MD Nor 100 (92,31% so với 91,67%) 5.2 Đề nghị 1- Cần thực tốt công tác phòng bệnh viêm tử cung cho lợn nái sinh sản biện pháp sau: + Cho lợn nái chửa thường xuyên vận động, đảm bảo ăn uống đầy đủ, có phần ăn hợp lý theo giai đoạn + Vệ sinh chuồng trại sẽ, thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ 56 + Có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản 2- Để hạn chế bệnh viêm tử cung đàn lợn nái trang trại nên áp dụng đầy đủ quy trình phòng bệnh vào thực tế chăn nuôi 3- Phát điều trị kịp thời bệnh xảy ra, tránh hậu bệnh viêm tử cung gây ra, ảnh hưởng đến suất sinh sản đàn lợn nái 4- Khuyến cáo sử dụng hai phác đồ để điều trị bệnh viêm tử cung cho đàn lợn nái sinh sản đạt kết cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Đức Chương, Cao Vân, Từ Quang Hiển (2003), Giáo trình Dược lý học Thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái’’, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tập 2, số Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội John C Rea (1996), Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp (Hội đồng hạt cốc Hoa Kỳ), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Thị Hiền Lương, Phan Đình Thắm (2009), Giáo trình tổ chức phơi thai học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Chu Văn Mẫn (2002), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 .Nguyễn Hoài Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung lợn nái”, Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, tập14, số 5,tr.720-726 18 Nguyễn Hữu Ninh Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Ninh Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Popkov (1999), “Điều trị bệnh viêm tử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 5, tr.34 21 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thuận (2010), “Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản ni theo mơ hình trang trại tỉnh Thái Bình thử nghiệm số phác đồ điều trị”, Luận văn Thạc sỹ Nông Nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 23 Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu số tiêu bệnh đường sinh dục thường gặp lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIV, số 3,tr76 25 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 26 Trịnh Đình Thâu (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XVII, tr.72 27 Nguyễn Văn Thiện (1996), Chăn ni lợn gia đình trang trại, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Trekaxova A.V (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Đặng Thanh Tùng (2006), Bệnh sinh sản heo nái, Chi cục Thú y An Giang 31 Đặng Thanh Tùng (2011), Phòng trị bệnh viêm tử cung heo nái, Chi cục Thú y An Giang 32 Zaneta, Laureckiene (2006), Nguyên nhân, phòng ngừa điều trị bệnh đường sinh dục lợn nái, (Học viện Thú y Lithuanian), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 33 Lerch A (1987), Origins and prevention of the mastitis metritis agalactia complex in sows, Wiener tierarztliche monatsschrift, 74(2), pp 71 34 Smith B.B., Martineau G., Bisaillon A (1995), “Mammary gland and th lactation problem”, In disease of swine, edition, Iowa state university, pp 40 - 57 35 Hughes P.E., Jemes T (1996), Maximizing pig production and Reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry, pp 23 - 27 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình Thử lợn Hình Phối lợn nhân tạo Hình Mài nanh Hình Pha tinh Hình Dịch viêm tử cung Hình Thuốc điều trị viêm tử cung Hình Oxytocin Hình Thuốc trợ sức, trợ lực ... trại trình phòng, điều trị bệnh viêm tử cung chúng tơi tiến hành thực đề tài: Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn Công ty TNHH- ĐT&KD Bảo Lộc - Chương. .. XUÂN CƯỜNG Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƯỠNG LỢN NÁI SINH SẢN VÀ TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở LỢN TẠI CÔNG TY TNHH- ĐT&KD BẢO LỘC - CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... làm thể: viêm nội mạc tử cung, viêm tử cung, viêm tương mạc tử cung 2.2.4.1 Viêm nội mạc tử cung Nguyễn Văn Thanh (2002) [23] cho biết: Viêm nội mạc tử cung viêm lớp niêm mạc tử cung, nguyên nhân