Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái sinh sản nuôi tại công ty cổ phần thiên thuận tường thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh khóa luận tốt nghiệp
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
852,93 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM THÙY LINH Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH PHÕNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI LỢN CƠNG TY ĐỨC HẠNH MARPHAVET KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - PHẠM THÙY LINH Tên đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH PHÕNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI LỢN CƠNG TY ĐỨC HẠNH MARPHAVET KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo:Chính quy Chun ngành:Chăn ni thú y Lớp: K45 – CNTY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: GS.TS Nguyễn Duy Hoan Thái Nguyên, 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập trường thực tập sở, đến em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Để có kết nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, thầy giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trại lợn liên kết công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa tồn thể thầy giáo, giáo khoa Chăn ni Thú y tận tình dạy dỗ dìu dắt em suốt trình học tập trường Công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet, xã Trung Thành, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực tập, giúp em hồn thành tốt cơng việc thời gian thực tập sở Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Nguyễn Duy Hoan động viên, giúp đỡ hướng dẫn bảo em tận tình suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Để góp phần cho việc thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt, em nhận quan tâm, giúp đỡ động viên gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Phạm Thùy Linh năm 2017 ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Một số tiêu chí phân biệt thể viêm tử cung 21 Bảng 3.1: Phác đồ điều trị bệnh 41 Bảng 4.1: Tổng hợp kết thực tập công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet 44 Bảng 4.2: Kết phòng bệnh vắc xin 47 Bảng 4.3: Tỷ lệ mắc số bệnh thường gặp sau đẻ đàn lợn nái sinh sản trại 52 Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó đàn lợn nái theo giống 54 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó đàn lợn nái theo lứa đẻ 55 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó đàn lợn nái tháng 57 Bảng 4.7: Kết điều trị số bệnh sinh sản lợn nái 58 Bảng 4.8: Tỷ lệ phối giống đạt lợn nái sau điều trị 59 Bảng 4.9: Kết công tác khác 60 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng HTNC : Huyết ngựa chửa MMA : Mastitis Metritis Agalactia - Hội chứng viêm vú,viêm tử cung sữa PRRS : Porcine reproductive and respiratory syndrome - Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn Nxb : Nhà xuất Vit : Vitamin iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích tiến hành 1.3 Mục tiêu tiến hành Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet 2.1.2 Trại Hải – làng Kiều – Bãi Sậy – Ân Thi – Hưng Yên 2.2 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.1 Đại cương quan sinh sản sinh lý sinh sản lợn nái 2.2.2 Một số bệnh sản khoa thường gặp lợn nái sinh sản 13 2.2.3 Một số hiểu biết thuốc phòng trị bệnh sử dụng đề tài 26 2.3 Kết nghiên cứu nước nước 29 2.3.1 Kết nghiên cứu nước 29 2.3.2 Kết nghiên cứu giới 32 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH36 3.1 Đối tượng 36 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 36 3.3 Nội dung tiến hành 36 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp tiến hành 37 3.4.1 Các tiêu theo dõi 37 3.4.2 Phương pháp tiến hành 37 v 3.4.3 Phương pháp đánh giá hiệu phác đồ điều trị bệnh sinh sản lợn nái 39 3.4.4 Phương pháp theo dõi tiêu 42 3.5 Phương pháp sử lý số liệu 43 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Kết thực tập công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet 44 4.2 Cơng tác vệ sinh phòng bệnh 45 4.2.1 Công tác vệ sinh 46 4.2.2 Cơng tác phòng bệnh 46 4.3 Công tác chăn nuôi 48 4.4 Công tác chẩ n đoán và điề u tri ̣bê ̣nh 49 4.4.1 Tỷ lệ mắc số bệnh thường gặp sau đẻ đàn lợn nái sinh sản trại 52 4.4.2 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái theo giống sở thực tập 54 4.4.3 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái theo lứa đẻ sở thực tập 55 4.4.4 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái theo tháng 56 4.4.5 Kết điều trị bệnh sinh sản lợn nái 58 4.4.6 Tỷ lệ phối giống đạt lợn nái sau điều trị 59 4.5 Công tác khác 60 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần ngành chăn ni có bướ c phát triể n không ngừng và trở thành ngành sản xuất quan tro ̣ng nông nghiê ̣p Chăn nuôi lơ ̣n đóng vai trò rấ t lớn viê ̣c đáp ứng nhu cầ u thực phẩ m cho người tiêu dùng và xuấ t khẩ u Không những thế , chăn nuôi lơ ̣n còn cung cấ p nguyên liê ̣u cho sản xuấ t công nghiê ̣p, phân bón cho trồ ng tro ̣t và giải quyế t viê ̣c làm , tăng thu nhâ ̣p và giúp người dân thoát nghèo Chăn nuôi lơ ̣n theo phương thức công nghiê ̣p của nước ta hiê ̣n đã trở thành mô ̣t những nghề phát triể n nhanh với nhữn g giố ng lơ ̣n cao sản, lơ ̣n lai, những tiế n bô ̣ kỹ thuâ ̣t về thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trừ dich ̣ bê ̣nh Nhờ đó , chăn nuôi lơ ̣n đã có những bước phát triể n vượt bậc Mô hin ̀ h chăn nuôi trang tra ̣i tâ ̣p trung phát triể n rấ t mạnh, những trang tra ̣i mang lại hiệu kinh tế cao so với mô hình chăn ni nhỏ lẽ hơ ̣ gia đình, đáp ứng nhu cầ u của xã hô ̣i và thúc đẩ y phát triể n kinh tế đấ t nước Tuy nhiên, chăn ni cũng gặp nhiều khó khăn khí hâ ̣u khắ c nghiê ̣t, những biế n đô ̣ng của nhiê ̣t đô ,̣ đô ̣ ẩ m và sự phức tạp của dich ̣ bê ̣nh làm sức đề kháng của thể vâ ̣t nuôi bi ̣giảm sút , nế u không đươ ̣c chăm sóc nuôi dưỡng tố t , vê ̣ sinh sa ̣ch sẽ thì rấ t dễ bù ng phát dich ̣ bê ̣nh Một bệnh thường gặp đàn lợn nái bệnh đường sinh dục, ảnh hưởng tới khả sinh sản chất lượng đàn con, chi phí điều trị cao, gây tổn thất kinh tế , nế u không có các biê ̣n pháp phòng bê ̣nh hơ ̣p lý và đ iề u tri ̣bê ̣nh hiê ̣u quả thì sẽ gây thiê ̣t ̣i rấ t lớn cho chăn nuôi lơ ̣n nói riêng và ngành chăn nuôi nói chung Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, em đã tiế n hành chuyên đề khoa học: “Thực quy trình phòng trị bệnh đàn lợn nái sinh sản nuôi trại lợn Cơng ty Đức Hạnh Marphavet” 1.2 Mục đích tiến hành - Nắm tỷ lệ mắc số bệnh đường sinh dục đàn lợn nái ngoại nuôi trại lợn liên kết Công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet - Xây dựng phác đồ điều trị số bệnh đường sinh dục đàn lợn nái có hiệu 1.3 Mục tiêu tiến hành - Đánh giá đươ ̣c tỷ lệ mắc số bệnh sinh sản đàn lơ ̣n nái ngoại nuôi ta ̣i tra ̣i lợn liên kết Công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet - Xác định hiệu số phác đồ điều trị bệnh sinh sản đàn lợn nái, từ chọn phác đồ điều trị hiệu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet Công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet thành lập tháng 12 năm 2002, hoạt động kinh doanh lĩnh vực: sản xuất vắc xin phòng bệnh, sản xuất kinh doanh thuốc thú y, dược phẩm, thực phẩm chức năng, chế phẩm sinh học, thức ăn chăn nuôi… Nhận thức sâu sắc vấn đề tầm nhìn, sứ mệnh tạo giá trị cốt lõi cho xã hội, định hướng phát triển sản phẩm chất lượng cao, lựa chọn phân khúc khách hang chăn ni có kĩ thuật, chuyên nghiệp, theo hướng công nghiệp quy mô lớn Ngay từ ngày đầu tiên, hội đồng quản trị định hướng cần phải đổi công nghệ, đổi dây truyền máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng, lấy phương châm: ”Hiệu sử dụng bạn sức mạnh chúng tôi” kim nam xuyên suốt hoạt động tiền đề để Công ty vươn lên phát triển trở thành Công ty hàng đầu Việt Nam sản xuất vắc xin, thuốc thú y chất lượng cao, tiêu chuẩn quốc tế, hướng đến xuất cạnh tranh bền vững thời kì hội nhập Sản phẩm Marphavet mang lại giá trị kinh tế hiệu điều trị bệnh cao, hợp với hình thức chăn ni trang trại công nghiệp quy mô lớn, kĩ thuật đại Đầu năm 2010, Ban Giám đốc công ty đàu tư 195 tỷ đồng xây dựng nhà máy thuốc thú y đạt tiêu chuẩn tổ chức Y tế giới GMP/WHO với dây chuyền: Thuốc tiêm, thuốc dung dịch uống thuốc bột, đưa vào sử dụng từ cuối năm 2011 Đến nay, Công ty tiếp tục đầu tư thêm 250 tỷ đồng xây dựng nhà máy vắc xin với dây chuyền sản xuất vắc xin vi khuẩn, dây truyền vắc 53 Kết bảng 4.3 cho thấy: Đàn lợn nái trại thường mắc số bệnh như: viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó Trong đó, bệnh viêm tử cung có tỷ lệ mắc cao Trong tổng số 125 nái có mắc bệnh chiếm 5,6% Theo Nguyễn Văn Thanh (2007) [24], tỷ lệ viêm tử cung lợn nái nuôi vùng đồng Bắc 2% Như vậy, so với kết này, tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung trại Hải cao Sở dĩ tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái nuôi trại cao đàn lợn nái đàn lợn nái giống ngoại có suất sinh sản cao Điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc chưa thật tốt, thời tiết khơng thuận lợi nguyên nhân gây nên bệnh viêm tử cung lợn nái Mặt khác, trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Hai lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai làm cho vi khuẩn từ bên dễ dàng xâm nhập vào gây viêm Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm vú chiếm 3,2% Nguyên nhân gây bệnh kế phát từ ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung thể nặng, vi khuẩn theo máu đến vú gây viêm vú Ngồi trình mài nanh lợn sơ sinh chưa tốt, lợn bú sữa gây tổn thương đầu vú lợn mẹ Tỷ lệ mắc bệnh đẻ khó chiếm 1,6% Ngun nhân phần thức ăn khơng đầy đủ, chăm sóc ni dưỡng không hợp lý, thời gian mang thai lợn nái vận động Từ kết trên, chúng em thấy người chăn nuôi cần ý đến việc chăm sóc ni dưỡng phòng trị bệnh cho lợn nái, nhằm hạn chế bệnh xảy ra, đem lại hiệu kinh tế cao 54 4.4.2 Tình hình mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái theo giống sở thực tập Tại trại lợn Hải nuôi giống lợn ngoại Yorkshire Landrace, nhập từ công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam sở giống vật nuôi Yên Bái Để đánh giá tình hình mắc bệnh sinh sản giống, tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh sinh sản hai giống lợn Kết trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó đàn lợn nái theo giống Chỉ tiêu Giống lợn Yorkshire Viêm tử cung Số nái Số nái theo Tỷ lệ mắc dõi mắc bệnh (con) (%) (con) 86 5,81 Landrace 39 5,12 Tính 125 5,60 chung Kết bảng 4.4 cho thấy: Viêm vú Số nái Tỷ lệ mắc mắc bệnh (%) (con) 3,48 Đẻ khó Số nái Tỷ lệ mắc mắc bệnh (%) (con) 1,16 2,56 2,56 3,20 1,60 - Đối với bệnh viêm tử cung, tỷ lệ mắc đàn nái thuộc giống có khác biệt Tỷ lệ mắc lợn Yorkshire 5,81%, lợn Landrace 5,12% - Đối với bệnh viêm vú q trình theo dõi có mắc bệnh: lợn nái Yorkshire mắc với tỷ lệ 3,48%, nái Landrace với tỷ lệ mắc bệnh chiếm 2,56% - Đối với bệnh đẻ khó q trình theo dõi có mắc bệnh: lợn nái Yorkshire mắc với tỷ lệ 1,16%, nái Landrace mắc bệnh với tỷ lệ 2,56% Nhìn chung, tình hình mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đẻ khó đàn nái thuộc giống khác khơng rõ rệt, giống lợn ngoại có 55 nguồn gốc từ vùng khí hậu ơn đới nhập vào nước ta Do khả thích nghi với điều kiện môi chăn nuôi nước ta tương đương Nguyên nhân tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung hai giống lợn Yorkshire Landrace nuôi trại cao giống lợn ngoại đẻ to, lợn đẻ thường phải can thiệp tay, dẫn đến tỷ lệ viêm nhiễm cao Đặc biệt trại chăn ni theo hướng cơng nghiệp, diện tích chuồng ni chật hẹp, lợn nái vận động giai đoạn mang thai, từ dẫn đến tỷ lệ lợn mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú đẻ khó cao 4.4.3 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái theo lứa đẻ sở thực tập Để đánh giá ảnh hưởng lứa đẻ đến tình hình mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó, em tiến hành theo dõi 125 nái thuộc lứa đẻ nái mang thai khác Kết thể bảng 4.5 Bảng 4.5: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó đàn lợn nái theo lứa đẻ Viêm tử cung Chỉ tiêu Số nái Số nái theo Tỷ lệ mắc dõi mắc bệnh (con) (%) Lứa đẻ (con) Viêm vú Số nái Tỷ lệ mắc mắc bệnh (%) (con) Đẻ khó Số nái Tỷ lệ mắc mắc bệnh (%) (con) 1-2 38 0,00 0,00 2,63 3-4 32 3,12 0,00 0,00 5-6 12 8,33 16,66 0,00 >6 43 11,62 4,65 2,32 Tính chung 125 5,60 3,20 1,60 56 Qua bảng 4.5 cho thấy: lứa đẻ lợn nái có liên quan trực tiếp đến khả cảm nhiễm bệnh Lợn đẻ nhiều con/lứa, nhiều lứa/năm tỷ lệ nhiễm bệnh cao nặng Qua kiểm tra thực tế cho thấy, lợn đẻ từ lứa thứ trở thể trạng lúc giảm sút Vì vậy, đẻ trương lực tử cung giảm dẫn tới co bóp tử cung yếu, thời gian đẻ kéo dài, phải can thiệp thủ thuật nên dễ dẫn đến xây xát, viêm nhiễm tử cung Đồng thời, co bóp tử cung yếu nên không đẩy hết sản dịch sau đẻ ngoài, hồi phục tử cung chậm, cổ tử cung đóng chậm, sức đề kháng giảm tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm Bệnh viêm vú xảy lợn nái đẻ 5-6 lứa cũng tương đối cao, lứa đẻ lợn nái thường bị kế phát từ bệnh viêm tử cung Những lợn nái đẻ lứa có tỷ lệ mắc bệnh sản khoa nhiều Những nái có số lứa đẻ từ - tỷ lệ mắc bệnh sản khoa thấp Từ bảng 4.5 cho thấy, lứa đẻ thứ trở tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao so với lứa đẻ từ - Cụ thể lợn nái đẻ lứa - tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 0,00%, lứa - tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 3,12%, lứa thứ - tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 8,33 % lợn nái đẻ lứa tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 11,62% Bệnh viêm vú lợn đẻ 5- lứa với tỷ lệ 16,66%, lợn đẻ lứa với tỷ lệ 4,65%, lợn đẻ 1-2 3-4 lứa không thấy bị mắc Bệnh đẻ khó tỷ lệ mắc lợn đẻ lứa 2,32%, lợn nái đẻ lứa 1- tỷ lệ 2,63% Như người chăn ni phải có kế hoạch khai thác, sử dụng lợn nái cách hợp lý để có hiệu chăn nuôi cao 4.4.4 Tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn nái theo tháng Một yếu tố có ảnh hưởng lớn đến q trình chăn ni thời tiết, mùa vụ Đặc biệt Việt Nam, nước khí hậu nhiệt đới gió mùa 57 ảnh hưởng trở nên sâu sắc Nếu mùa hè có khí hậu nóng ẩm sang mùa đơng thời tiết trở nên giá rét, nhiệt độ nhiều ngày hạ xuống 100c Sang mùa hè, thời tiết khơng nắng nóng nhiều hay lạnh mưa phùn mùa xuân có ngày mưa kéo dài, độ ẩm khơng khí cao Các đặc điểm thời tiết ảnh hưởng xấu tới phát triển cũng sức khỏe đàn vật nuôi Để đánh giá cụ thể ảnh hưởng mùa vụ tới đàn lợn nái sinh sản, tiến hành theo dõi tình hình mắc bệnh sản khoa đàn lợn nái tháng Kết theo dõi trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó đàn lợn nái tháng Chỉ tiêu theo dõi Tháng Viêm tử cung Số nái Số nái theo dõi mắc (con) bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Viêm vú Số nái Tỷ lệ mắc mắc bệnh (%) (con) 1,66 Đẻ khó Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) 1,66 60 6,66 65 4,61 4,61 1,53 125 5,60 3,20 1,60 Tính chung Qua kết bảng 4.6 cho thấy: đàn lợn nái có tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản cao vào tháng Cụ thể, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tháng 6,66%; bệnh viêm vú 1,66%; bệnh đẻ khó tháng 1,66 Sở dĩ vào tháng 7, đàn nái có tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản cao tháng nắng nóng đầu mùa thể lợn dễ bị strees, ảnh hưởng đến sinh trưởng sinh sản Đây thời gian thuận lợi cho vi sinh vật phát triển mạnh gây bệnh 58 Do vậy, muốn hạn chế nhiễm bệnh lợn nái cần áp dụng biện pháp khống chế điều kiện tiểu khí hậu chuồng ni cho phù hợp, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe lợn 4.4.5 Kết điều trị bệnh sinh sản lợn nái Trên sở điều tra tình hình mắc bệnh viêm tử cung viêm vú đàn lợn nái nuôi trại Hải, tiến hành sử dụng hai phác đồ để điều trị bệnh viêm vú viêm tử cung Kết điều trị trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7: Kết điều trị số bệnh sinh sản lợn nái Chỉ tiêu Kết điều trị Thuốc điều trị Bệnh Viêm tử cung Viêm vú Phác đồ Phác đồ Phác đồ Phác đồ Số nái Số nái Tỷ lệ khỏi điều trị khỏi (con) (%) (con) 4 100 66,66 2 100 2 100 Thời gian điều trị (ngày) 5 5 Qua bảng 4.7 cho thấy hai phác đồ điều trị bệnh đạt kết cao * Bệnh viêm tử cung: Phác đồ 1: điều trị lợn nái mắc bệnh có khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% Phác đồ 2: Điều trị lợn nái mắc bệnh có khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 66,66% Khi khỏi bệnh, lợn khỏe mạnh trở lại, nhanh nhẹn, lại ăn uống bình thường, khơng mủ, khơng có dịch chảy Qua bảng ta thấy sử dụng phác đồ với thuốc Cefquinom 150 – LA điều trị bệnh viêm tử cung lợn cho hiệu điều trị bệnh cao phác đồ với thuốc Cosin 30% LA * Bệnh viêm vú 59 Phác đồ 1: điều trị lợn nái mắc bệnh có khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% Phác đồ 2: điều trị lợn nái mắc bệnh có khỏi bệnh sau thời gian điều trị ngày, tỷ lệ khỏi bệnh 100% Khi khỏi bệnh, lợn khỏe mạnh trở lại, vú khơng sưng, ăn uống bình thường, cho bú bình thường Như sử dụng phác đồ 1, với thuốc Cefquinom 150 - LA Cosin 30% LA điều trị bệnh viêm vú lợn có hiệu điều trị bệnh tốt 4.4.6 Tỷ lệ phối giống đạt lợn nái sau điều trị Bảng 4.8: Tỷ lệ phối giống đạt lợn nái sau điều trị STT Tên bệnh Số nái Số nái bị động bệnh dục lại (con) (con) Thời Tỷ lệ Số nái Tỷ lệ gian phối phối đạt phối động đạt lần lần đạt lần dục 2+3 (con) (%) (ngày) (%) 83,33 100 Viêm tử cung Viêm vú 4 4 100 0,00 Đẻ khó 2 50,00 50,00 Từ kết bảng 4.8 cho thấy: Trong nái mắc bệnh viêm tử cung có nái động dục trở lại, đạt tỷ lệ 83,33% Lợn nái mắc bệnh viêm vú bệnh đẻ khó sau điều trị cũng động dục trở lại đạt tỷ lệ 100% Thời gian động dục sau mắc bệnh ngày Trong nái mắc bệnh viêm tử cung động dục trở lại, tiến hành phối giống, phối lần đạt nái, tỷ lệ 83,33%, phối lần + đạt nái, tỷ lệ 16,67%, nái mắc bệnh viêm vú phối đạt lần con, tỷ lệ 100% Trong nái 60 mắc bệnh đẻ khó, có nái động dục trở lại, phối lần đạt nái, tỷ lệ 50%, phối lần + đạt nái, tỷ lệ 50% 4.5 Cơng tác khác Ngồi việc chăm sóc , ni dưỡng , phòng trị bệnh cho lợn tiến hành chuyên đề khoa ho ̣c , em tham gia mơ ̣t sớ cơng viê ̣c sau : - Thụ tinh nhân ta ̣o cho lơ ̣n nái : tham gia thụ tinh nhân tạo cho 15 lợn nái, đạt 12 nái, chiếm 80%; lợn nái có dấu hiệu động dục trở lại sau phối lần lợn nái có lợn nái bị mắc bệnh việm tử cung khỏi, lợn nái bị đẻ khó lần đẻ trước lợn nái phối chưa kĩ thuật Tuy nhiên sau phối lần lợn nái đạt Từ cần ý việc xác định thời gian động dục lợn nái để có kế hoạch thụ tinh nhân tạo cho lợn nái đạt kết cao - Tiêm vắc xin phòng bệnh lợn nái: tham gia tiêm vắc xin cho 57 con, an toàn 100% - Đỡ đẻ: tham gia đỡ đẻ cho 12 lợn nái, 10 lợn nái đẻ chiếm 83,33%; có lợn nái bị đẻ khó cần can thiệp Cần theo dõi ghi chép số ngày mang thai lợn nái cách xác, có biện pháp xử lý kịp thời lợn có dấu hiệu khác lạ q trình đẻ - Loại thải lợn nái không đủ tiêu chuẩn, đạt 100% Bảng 4.9: Kết công tác khác Kết (an toàn/khỏi) Số lƣợng Tỷ lệ (%) (con) 10 83,33 STT Nội dung công việc Số lƣợng (con) Đỡ đẻ cho lợn 12 Thụ tinh nhân tạo cho lợn 15 12 80,00 Loại thải lợn 6 100 61 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Căn vào kết điều tra, trực dõi trình thực tập sở, em rút kết luận sau: - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi trại 5,6% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái ngoại nuôi trại 3,2% - Tỷ lệ mắc bệnh đẻ khó đàn lợn nái ngoại ni trại 1,6% - Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa có xu hướng tăng dần theo lứa đẻ - Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa lợn nái tập trung vào tháng chuyển mùa; bệnh viêm tử cung tháng với tỷ lệ 6,66%; bệnh viêm vú 1,66%; bệnh đẻ khó 1,66% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn Yorkshire 5,81%, lợn Landrace 5,12% - Tỷ lệ mắc bệnh viêm vú lợn nái Yorkshire 3,48%, lợn Landrace 2,56% - Tỷ lệ mắc bệnh đẻ khó lợn Yorkshire 1,16%, lợn Landrace 2,56% - tỷ lệ lợn nái khỏi bệnh sau điều trị đạt 66,66% Bài học kinh nghiệm thu qua thực tế - Qua tồn q trình thực tập em bổ sung nhiều kiến thức Đúc rút kinh nghiệm cần thiết cho thân, nâng cao kỹ thuật chuyên môn hiểu biết sâu rộng lĩnh vực kinh doanh thuốc thú y Cũng học hỏi kinh nghiệm sống quý báu hành trang giúp em trường bước bước vững đường chọn Từ làm thực tế em tổng hợp lại thành báo cáo thực tập tốt nghiệp để thầy giúp em hồn thiện kiến thức 62 5.2 Đề nghị - Cần thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái trại để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Thực tốt cơng tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn - Có thể sử dụng hai phác đồ để điều trị bệnh viêm vú, viêm tử cung đẻ khó cho lợn nái sinh sản 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Ngũn Xn Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thi ̣t , Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trầ n Thi ̣Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo , Nxb Nông nghiê ̣p Tp.HCM Phạm Tiến Dân (1998), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm vú đàn lợn nái nuôi Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ chăn nuôi, Đại học Nông Nghiệp I Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Kim Dung, Lê Thi Ta ̣ ̀ i (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuấ t lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội Trầ n Tiế n Dũng , Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2006), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền thống nhân tạo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 12 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi Gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 14 Trương Lăng (2003), Cai sữa lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 64 15 Phạm Sỹ Lăng , Phan Đich ̣ Lân, Trương Văn Dung (2002), Bê ̣nh phổ biế n ở lợn biện pháp phòng trị, tâ ̣p II, Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội, tr 44-52 16 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vu(2004), Một số bê ̣nh quan trọng ơlợ ̉ n, ̃ Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội, tr 165 - 169 17 Lê Hồng Mận (2007), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Hùng Nguyệt (2007), Châm cứu chữa bệnh vật nuôi, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Popkov (1999), Điề u tri ̣ viêm tử cung, Tạp chí KHKT, số 5, tr 22 Nguyễn Văn Thanh (2000), Điều trị bệnh ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi vùng Đồng Bắc bộ”, Tạp chí KHKT thú y, tập XIV (số 3) 24 Ngơ Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 25 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị, Tạp chí KHKT thú y tập 17 26 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn ở Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 27 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệ nh sản khoa thú y , Nxb Nông nghiê ̣p, Hà Nội 28 Đặng Thanh Tùng (2011), Phòng trị bệnh viêm tử cung heo nái, Chi cục thú y An Giang 65 29 Trekaxova A.V, Daninko L.M, Ponomareva M.I, Gladon N.P (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản (người dịch Nguyễn Đình Chi), Nxb Nơng nghiệp Hà Nội II Tài liệu nƣớc 30 Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) 25 : 466-473 doi:10.1136/inpract.25.8.466 31 Branstad J.C, Ross R.F (1987), “Lactation failure in swine”, Iowa state university veterinarian, 49(1) 32 Bilkei, Boleskei, Gnos, Hofrmann, Szenci (1991), „„The prevalence of E.coli in urogenitan tract infectionls of snow‟‟, Ttirarztliche Umschau 33 Gardner J.A.A, Dunkin A.C, Lloyd L.C (1990), “Metritis - Mastitis Agalactia”, in Pig production in Autralia Butterworths, Sydney, pp 50 – 60 34 Paul Hughes and James Tilton (1996), Maximising pig production and reproduction, Campus, Hue Universiti of Agriculture and Forestry, pp 23-27 35 Smith, B.B Martineau, G., Bisaillon, A (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp 40- 57 36 Takagi M, Amorim, C.R.N, Ferreia H, Yano T (1997), “Viralence related characteristics of E.coli from sow with M.M.A sydrome”, Revista de microbiología, 28(1), pp 56-60 37.Taylor D.J (1995), Pig diseases 6th edition, Glasgow university, U.K.Urban V.P, Schnur V.I, Grechukhin A.N (1983), “The metritis mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik sel,skhozyaistvennoinauki 38.Urban V.P, Schnur V.I, Grechukhin A.N (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp 69 - 75 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỀ TÀI Ảnh 1, 2: lợn nái bị viêm tử cung Ảnh 3, 4: lợn nái bị viêm vú sau đẻ Ảnh 5: thuốc Cefquinom 150 LA Ảnh 7: thuốc Gluco–K–C namin Ảnh 6: thuốc Cosin 30% LA Ảnh 8: thuốc Marphamox-LA ... quản trị Hiện tại, Marphavet có công ty thành viên 12 chi nhánh thành phố lớn gồm: Công ty CP thuốc thú y Đức Hạnh Marphavet, Công ty cổ phần Nanovet, Công ty cổ phần BMG, Cơng ty cổ phần Hồng... đề tài: THỰC HIỆN QUY TRÌNH PHÕNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN NUÔI TẠI TRẠI LỢN CƠNG TY ĐỨC HẠNH MARPHAVET KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo:Chính quy Chuyên ngành:Chăn nuôi thú... giúp đỡ hướng dẫn bảo em tận tình suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Để góp phần cho việc thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt, em nhận quan tâm, giúp đỡ động