Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
693,07 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN HIỆP Tên đề tài: “NGHIÊN CỨUTÌNHHÌNHMẮCBỆNHVIÊMTỬCUNGỞLỢNNÁINGOẠINUÔITẠICÔNGTYTHIÊNTHUẬN TƢỜNG - QUẢNG NINH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2012 - 2016 THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN HIỆP Tên đề tài: “NGHIÊN CỨUTÌNHHÌNHMẮCBỆNHVIÊMTỬCUNGỞLỢNNÁINGOẠINUÔITẠICÔNGTYTHIÊNTHUẬN TƢỜNG - QUẢNG NINH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K44 - TY Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2012 - 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: T.S VŨ HOÀNG LÂN THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CÁM ƠN Sau năm tháng học lý thuyết lớp thiếu lần thực tế nhằm tích luỹ củng cố thêm kiến thức học Để không ngừng tích luỹ thêm kinh nghiệm không kể đến năm tháng thực tập sở thực tập khoa nhà trường tổ chức liên kết nhằm tạo cho chúng em, sinh viên cần trình học hỏi thực tế nhằm nắm vững kiến thứ học sách môi trường tốt để thực Để hoàn thành tốt sáu tháng thực tập tai sở em nhận dạy bảo, hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình giáo viên hướng dẫn, bạn bè cô (chú), anh (chị) sở thực tập Với suy nghĩ lòng biết ơn em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, toàn thể thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo giảng dạy em suốt trình học thực tập Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới: Thầy giáo T.S Vũ Hoàng Lân - giảng viên môn Vi Sinh Vật Giải Phẫu, trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, dành nhiều thời gian, công sức để hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên đóng góp ý kiến quý báu cho em thực hoàn thành khóa luận Tiếp đến, em xin chân thành cảm ơn côngtyThiênThuậnTường – QuảngNinh toàn thể ban lãnh đạo anh chị kỹ thuật toàn thể anh chị công nhân côngty tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em suốt sáu tháng thực tập côngty Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất bạn bè, người thân người bên em, giúp đỡ, động viên khuyến khích em trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2016 Sinh viên Trần Văn Hiệp ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đàn lợn sinh sản từ năm 2013- 2016 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 Bảng 4.1 Lịch tiêm phòng vaccine trại 29 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất trại 32 Bảng 4.3 Tìnhhìnhmắcbệnhviêmtửcunglợnnáinuôi trại 33 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ mắcbệnhviêmtử theo giống dòng khác 34 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ 36 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ mắcbệnhviêmtửcung theo tháng năm 38 Bảng 4.7 Tỷ lệ cường độ mắcbệnhviêmtửcung theo dãy chuồng 39 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnhviêmtửcung theo phác đồ điều trị 40 Bảng 4.9 Ảnh hưởng bệnhviêmtửcung đến khả sinh sản lợnnái trại 41 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP : Cổ phần Cs : Cộng DP : Duroc x Pietrain LY : Landrace x Yorkshire Nxb : Nhà xuất PD : Pietrain x Duroc PRRS : Porcine reproductive and respiratory syndrome – Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn STT : Số thứ tự TP : Thành phố VTM : Vitamin YL : Yorkshire x Landrace iv MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩ khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở thực tập 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Cấu tạo giải phẫu quan sinh dục 2.2.2 Đặc điểm sinh lý, sinh dục 2.2.3 Cơ sở khoa học bệnhviêmtửcunglợnnái 12 2.2.4 Giới thiệu số thuốc dùng đề tài 18 2.3 Tìnhhìnhnghiêncứu nước 19 2.3.1 Tìnhhìnhnghiêncứu nước 19 2.3.2 Tìnhhìnhnghiêncứu nước 21 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi tiến hành nghiêncứu 22 3.2 Thời gian địa điểm nghiêncứu 22 3.3 Nội dung nghiêncứu tiêu theo dõi 22 3.3.1 Nội dung thực tập 22 3.3.2 Nội dung nghiêncứu 22 v 3.3.3 Các tiêu theo dõi 22 3.4 Các phương pháp nghiêncứu 23 3.4.1 Phương pháp theo dõi thu thập thông tin 23 3.4.2 phương pháp bố trí thi nghiệm 23 3.4.3 Các tiêu theo dõi 26 3.4.4 Phương pháp sử lý số liệu 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Công tác phòng bệnh 28 4.1.2 Công tác điều trị bệnh 29 4.1.3 Các công tác khác chăn nuôi 31 4.2 Kết nghiêncứu 32 4.2.1 Tìnhhìnhmắcbệnhviêmtửcunglớnnáinuôi trại 32 4.2.2 Tỷ lệ cường độ mắcbệnhviêmtửcung theo giống dòng khác 34 4.2.3 Tỷ lệ mácbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ 35 4.2.4 Tỷ lệ cường độ mắcbệnhviêmtửcung theo tháng năm 38 4.2.5 Tỷ lệ cường độ mắcbệnhviêmtửcung theo dãy chuồng 39 4.2.6 Kết điều trị bệnhviêmtửcung theo phác đồ điều trị 40 4.2.7 Ảnh hưởng bệnhviêmtửcung đến khả sinh sản lợnnái trại 41 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 I Tài liệu nước 45 II Tài liệu nước 46 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở nước ta nông nghiệp nghề truyền thống có từ lâu đời chiếm vị trí quan trọng kinh tế nước ta Trong ngành chăn nuôi ngành nghề quan trọng thu hút nhiều lao động vốn đầu tưtừ nước Đặc biệt chăn nuôilợncung cấp nguồn thực phẩm tươi ngon có giá trị dinh dưỡng cao, thịt, sản phẩm từ thịt cho người, cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt, phụ phẩm cho công nghiệp chế biến xuất thương phẩm Chính địa phương ngày đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, tự túc truyền thống chuyển sang mô hình chăn nuôi trang trại theo hướng công nghiệp đại Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai rộng lớn, có nguồn lao động trẻ rào, với nguồn thức ăn dư thừa hàng ngày lớn, sở vật chất có sẵn Công tác tăng gia sản xuất phục vụ đời sống nhân dân đặc biệt coi trọng thúc đẩy Các trại áp dụng tiến khoa học, vào thực tiễn sản xuất, để tạo giống cho xuất cao, chất lượng tốt Nhằm đảm bảo cung cấp đủ nguồn thực phẩm tươi sống, an toàn vệ sinh thực phẩm, mà cung cấp thị trường để tăng lợi nhuận kinh tế Để cung cấp giống cho nhu cầu chăn nuôi trại nông hộ việc phát triển đàn lợnnái sinh sản, đàn náingoại vấn đề cần quan tâm Tuy nhiên, nguyên nhân làm hạn chế khả thích nghi lợnnáingoại với khí hậu nước ta kém, đặc biệt bệnh quan sinh sản như: đẻ khó, viêmtử cung, viêm vú, sảy thai truyền nhiễm… Các bệnh nhiều yếu tố điều kiện vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng kém, thức ăn nước uống không đảm bảo vệ sinh, vi khuẩn, virus gây nên…Và bệnh sản khoa thường gặp lợnnái sinh sản có bệnhviêmtửcungBệnhviêmtửcung gây nên tác hại: giảm sức đề kháng lợn (lợn ốm yếu, nhiễm trùng đường sinh dục ) giảm sức sinh sản như: ảnh hưởng đến khả phối giống lần sau, sữa làm ảnh hưởng đến hệ con, tăng tỷ lệ lợn loại thải, giảm tỷ lệ lợnnái sinh sản đàn Vì tác hại kể bệnhviêmtử cung, em tiến hành nghiêncứu đề tài: “Nghiên cứutìnhhìnhmắcbệnhviêmtửcunglợnnáingoạinuôicôngtyThiênThuậnTường - Quảng Ninh.” 1.2 Mục đích đề tài - Bước đầu làm quen với công tác nghiêncứu khoa học - Nghiêncứutìnhhìnhmắcbệnhviêmtử cungở lợnnáingoạinuôi trại côngtyThiênThuậnTường - QuảngNinh - Xác định hiệu số phác đồ điều trị bệnhviêmtử cung, từ đề phác đồ điều trị hiệu 1.3 Yêu cầu đề tài - Xác định tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung đàn lợnnáingoạinuôi trại giống lợncôngtyThiênThuậnTường - QuảngNinh - Xác định ảnh hưởng bệnhviêmtửcung tới số tiêu suất lợnnái - Tìm phác đồ điều trị tốt cho bệnhviêmtửcung cách phòng bệnh cách có hiệu lợnnái sinh sản 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩ khoa học - Củng cố kiến thức môn học,áp dụng kiến thức học nghiêncứu vào thực tế sản xuất - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất, học tập nâng cao tay nghề, rèn luyện kỹ - Tiếp cận với thực tế sản xuất, học tập bổ sung thêm kiến thức từ thực tiễn sản xuất - Nắm bắt tìnhhình chăn nuôi, dịch bệnh sở thực tập 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Qua điều tra nắm bắt tìnhhìnhmắcbệnhviêmtửcunglợnnáingoạinuôicôngtyThiênThuậnTường - TỉnhQuảngNinh - Xác định hiệu lực điều trị thuốc điều trị bênhviêmtửcung - Sau nghiêncứu đề tài đưa khuyến cáo cho người chăn nuôi nhằm hạn chế thiệt hại bệnh gây 34 4.2.2 Tỷ lệ cường độ mắcbệnhviêmtửcung theo giống dòng khác Các giống dòng lợn khác khả thích nghi với điều kiện thời tiết khác Do mắcbệnh cường độ mắcbệnh khác Theo dõi tiêu mắcbệnhviêmtửcung theo dòng để biết dòng mắcbệnhtỷ lệ cao, cường độ nặng, dòng mắcbệnhtỷ lệ thấp cường độ nhẹ, từ có biện pháp can thiệp Kết theo dõi tỷ lệ cường độ mắcbệnhviêmtửcung theo giống dòng thể bảng 4.4 là: Bảng 4.4 Tỷ lệ cƣờng độ mắcbệnhviêmtử theo giống dòng khác Cƣờng độ mắcbệnh Số nái Số náiTỷ lệ Giống, dòng kiểm mắcmắclợn tra bệnhbệnh (con) (con) (%) Con % Con % Con % Landrace 25 28,00 57,14 28,57 14,29 Yorkshire 31 25,81 50,00 37,5 12,5 LY 46 10 21,74 50,00 40,00 10,00 Duroc 38 21,05 75 12,5 12,5 Pietrain 24 20,83 40,00 20,00 40,00 PD 30 20,00 83,33 16,67 0 Tính chung 194 44 22,68 26 59,09 12 27,27 13,64 Thể nhẹ (+) Thể vừa Thể nặng (++) (+++) Qua bảng 4.4 cho ta thấy tỷ lệ náimắcbệnhviêmtửcung diễn tất giống lợn dòng lợn khác nhau, tỷ lệ cường độ mắc khác giống lợn dòng lợn khác nhau, cụ thể: Giống lợn Landrace kiểm tra 25 con, có mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 28%, cường độ mắcbệnh giống lợn Landrace là: Mắc thể nhẹ (+) chiếm tỷ lệ 35 57,14%, mắc thể vừa (++) chiếm tỷ lệ 28,57% mắc thể nặng (+++) chiếm tỷ lệ 14,29% Giống lợn Yorkshire kiểm tra 31 có mắcbệnh chiếm tỷ lệ 25,81% Cường độ mắcbệnh giống Yorkshire là: Mắc thể nhẹ (+) chiếm tỷ lệ 50%, mắc thể vừa (++) chiếm tỷ lệ 37,5% mắc thể nặng (+++) con, chiếm tỷ lệ 12,5% Dòng lợn F1 (L x Y) kiểm tra 46 có 10 bị mắcbệnh với tỷ lệ mắc 21,74% cường độ mắcbệnh là: Mắc thể nhẹ (+) chiếm tỷ lệ 50%, mắc thể vừa (++) chiếm tỷ lệ 40% số bị mắc thể nặng (+++) chiếm tỷ lệ 10% Giống lợn Duroc kiểm tra 38 có bị mắcbệnh với tỷ lệ mắc 21,05% cường độ mắc là: Mắc thể nhẹ (+) chiếm tỷ lệ 75%, mắc thể vừa (++) chiếm tỷ lệ 12,5%, mắc thể nặng (+++) chiếm tỷ lệ 12,5% Giống lợn Pietrain kiểm tra 24 có mắcbệnh với tỷ lệ 20,83% cường độ mắcbệnh là: Mắc thể nhẹ (+) chiếm tỷ lệ 40%, mắc thể vừa (++) chiếm tỷ lệ 20%, mắc thể nặng (+++) chiếm tỷ lệ 40% Dòng lợn F1 (P x D) kiểm tra 30 có mắc với tỷ lệ 20% cường độ mắcbệnh là: Thể nhẹ (+) chiếm tỷ lệ 83,33%, mắc thể vừa (++) chiếm tỷ lệ 16,67% mắc thể nặng (+++) Theo kết phân tích cho thấy: Các giống lợn có tỷ lệ mắcbệnh nhiều cường độ mắcbệnh nặng dòng lợn lai Trong dòng lai nhập trại côngty mà trinh theo dõi giống lợn Landrace có tỷ lệ mắcbệnh cao so với dòng lại tiếp sau dòng Yorkshire giống lợn thường có khẳ thích nghi khác đặc biệt với thời tiết nóng ẩm mưa nhiều khí hậu nước ta mà có khác điều dễ hiểu 4.2.3 Tỷ lệ mácbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ Tuổi tác, số lứa đẻ yếu tố ảnh hưởng tới bệnh tật nói chung bệnhviêmtửcung nói riêng Để xác định tuổi tác lứa đẻ lợn đến tình 36 trạng mắcbệnhviêmtử cung, em phân tích số lượng lợnnáimắcbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ Kết trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ Lứa đẻ Số nái kiểm tra Số náiTỷ lệ mắcmắcbệnhbệnh (con) (%) Cƣờng độ mắcbệnh Thể nhẹ (+) Thể vừa Thể nặng (++) (+++) Con % Con % Con % 1-2 42 16,67 71,42 14,29 14,29 3-4 57 15,79 88,89 11,11 0 5-6 65 16 24,62 10 62,50 25,00 12,50 >6 30 12 40,00 25,00 50,00 25,00 194 44 22.68 26 59,09 12 27,27 13,64 Tính chung Qua bảng 4.5 cho thấy: Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ khác Lợn đẻ nhiều lứa tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung cao, cường độ mắc nặng Lợn đẻ lứa thứ 1- qua kiểm tra 42 có mắcbệnh với tỷ lệ mắcbệnh 16,67% đó: Mắcbệnh thể nhẹ (+) chiếm tỷ lệ 71,42%, mắcbệnh thể vừa (++) chiếm tỷ lệ 14,29% Số mắcbệnh thể nặng (+++) chiếm 14,29% Lợn đẻ lứa 3- kiểm tra 57 con, mắcbệnh với tỷ lệ mắc 15,79% Trong đó: mắcbệnh thể nhẹ (+) chiếm tỷ lệ 88,89%, mắcbệnh thể vừa (++) chiếm tỷ lệ 11,11% mắcbệnh thể nặng (+++) Lợn đẻ lứa 5- 6: Kiểm tra 65 con, mắcbệnh 16 tỷ lệ mắcbệnh 24,62%, cụ thể cho thể mắc là: Mắcbệnh thể nhẹ (+) 10 chiếm tỷ lệ 62,5%, mắcbệnh thể vừa (++) chiếm tỷ lệ 25% mắcbệnh thể nặng (+++) chiếm tỷ lệ 12,5% 37 Lợn đẻ từ lứa thứ trở kiểm tra 30 có 12 mắc bệnh, tỷ lệ mắcbệnh 40% Trong đó: Mắcbệnh thể nhẹ (+) chiếm tỷ lệ 25%, mắcbệnh thể vừa (++) chiếm tỷ lệ 50% mắcbệnh thể nặng (+++) chiếm tỷ lệ 25% Chúng ta thất được, lợnnái đẻ lứa 1-2 có tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung cao lứa 3- Trong thời gian theo dõi, em thấy lợnnái đẻ lứa thứ sinh đẻ gặp nhiều khó khăn đẻ lần đầu, to nhiều con, thời gian đẻ kéo dài, lợn mẹ đẻ khó phải can thiệp tay, số đẻ lứa đầu bị xảy thai, bị đẻ non, sức khoẻ thể trạng làm thai chết lưu, đẻ thai gỗ, không hết nên bị mắcbệnhtửcung Qua kết qủa phân tích từ bảng 4.5: Lợn đẻ nhiều lứa tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung cao, cụ thể lợn đẻ từ lứa thứ tỷ lệ mắcbệnh cao chiếm 40% lợn đẻ nhiều sức khoẻ, thể trạng đi, việc sinh đẻ gặp nhiều khó khăn, thời gian kéo dài, lợn rặn đẻ khó phải can thiệp tay hay dụng cụ thú y làm xây sát tổn thương tử cung, vi khuẩn bên xâm nhập vào gây viêmtửcung Bởi thân lợn khoẻ mang số mầm bệnh không gây bệnh, đề kháng giảm vi khuẩn hoạt động gây bệnh cho lợnnái kế phát gây viêmtửcunglợn đẻ nhiều lứa thể trạng kém, rặn đẻ yếu thai chậm, nhiều không co bóp hết sản dịch, bị mắcviêmtửcung So sánh với kết nghiêncứu đề tài Trần Văn Hậu (2015)[8] có tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcunglợnnái lứa 1-2 lứa trở cao Trong đề tài Trần Văn Hậu (2015)[8], từ lứa trở tỷ lệ mắc lên tới 26,92% lứa 1-2 30,04% 38 4.2.4 Tỷ lệ cường độ mắcbệnhviêmtửcung theo tháng năm Để đánh giá diễn biến tìnhhìnhmắcbệnhviêmtửcung bại liệt qua tháng năm, em theo dõi vòng tháng (từ tháng 12 - 5/2016) Kết theo dõi thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Tỷ lệ cƣờng độ mắcbệnhviêmtửcung theo tháng năm Số nái Tháng theo dõi theo dõi (con) Cƣờng độ mắcbệnh Số náiTỷ lệ mắcmắc Thể nhẹ Thể vừa Thể nặng bệnhbệnh (+) (++) (+++) (con) (%) Con % Con % Con % 12 32 15,63 80,00 20 0 28 14,29 75,00 25 0 37 21,62 75,00 12,5 12,5 42 12 28,57 58,33 25,00 16,67 31 10 32,26 40,00 40,00 20,00 24 20,83 40,00 40,00 20,00 194 44 22,68 26 59,09 12 27,27 13,64 Tính chung Qua bảng 4.6 thấy tất tháng có lợn bị mắcbệnhviêmtửcung tháng tháng có tỷ lệ mắcbênhviêmtửcung cao với tỷ lệ lên tới 32,26% tiếp sau nhiều thứ tháng có tỷ lệ mắcbệnh 28,57% tháng thấp tháng tỷ lệ mắcbệnh 14,29% Có nhiều nguyên nhân dẫn tới việc có tăng cao tháng 3,4 giai đoạn thời tiết bắt đầu có chuyển mà, đặc biết khoảng thời gian khoảng thời gian có khí hậu thời tiết nồm ẩm, độ ẩm không khí cao thuận lợi cho sinh trưởng phát triển vi khuẩn gây bệnh gây bệnh cho lợn Do vậy, lợnnái muốn hạn chế mắc bệnh, cần áp dụng biện pháp khống chế điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi cho phù hợp, tránh thay đổi đột ngột ảnh hưởng xấu đến sức khỏe sức đề kháng lợn 39 4.2.5 Tỷ lệ cường độ mắcbệnhviêmtửcung theo dãy chuồng Ánh nắng có ảnh hưởng tới phát triển vi khuẩn gây bệnh Có ánh nắng chiếu vào vi khuẩn phần bị tiêu diệt, phần bị hạn chế phát triển Đồng thời có ánh nắng chiếu vào làm chuồng thông thoáng, độ ẩm thấp ánh nắng chiếu vào lợn giúp lợn tăng sức đề kháng Bảng 4.7 Tỷ lệ cƣờng độ mắcbệnhviêmtửcung theo dãy chuồng Dãy chuồng Có ánh nắng nhiều Ít có ánh nắng Tính chung Cƣờng độ mắcbệnh Số nái Số náiTỷ lệ kiểm mắcmắc tra bệnhbệnh (con) (con) (%) Con % Con % Con % 109 19 17,43 12 63,16 26,32 10,52 85 25 29,41 14 56,00 28,00 16,00 194 44 22,68 26 59,09 12 27,27 13,64 Thể nhẹ (+) Thể vừa Thể nặng (++) (+++) Qua kết theo dõi bảng 4.7 cho thấy: Dãy chuồng có ánh nắng chiếu vào nhiều: Tỷ lệ mắc cường độ mắcbệnh nhẹ so với dãy chuồng có ánh nắng chiếu vào Cụ thể: Ở dãy chuồng có ánh nắng chiếu vào nhiều theo dõi 109 có 19 bị mắc bệnh, với tỷ lệ mắcbệnh 17,43% đó:mắc bệnh thể nhẹ (+) 12 chiếm tỷ lệ 63,16%, mắcbệnh thể vừa (++) chiếm tỷ lệ 26,32% mắcbệnh thể nặng (+++) chiếm tỷ lệ 10,52% Ở dãy chuồng có ánh nắng chiếu vào qua theo dõi 85 có 25 bị mắc với tỷ lệ mắc 29,41% đó:Mắc bệnh thể nhẹ (+) 14 chiếm tỷ lệ 56%, mắcbệnh thể vừa (++) chiếm tỷ lệ 28% mắcbệnh thể nặng (+++) chiếm tỷ lệ 16% Qua kết phân tích cho thấy: Dãy chuồng có ánh nắng chiếu vào có tỷ lệ mắcbệnh cao cường độ mắcbệnh nặng dãy có ánh nắng chiều vào nhiều Ở dãy có ánh nắng chiếu vào nhiều Cụ thể với trại ánh nắng buổi sáng đến 40 khoảng 10 30 phút hết nắng, lúc ánh nắng có tác dụng diệt vi khuẩn gây bệnh, làm thông thoáng dãy chuồng có lợi cho sức khoẻ lợnnái sinh sản nên tỷ lệ mắcbệnh thấp Còn với dãy chuồng có ánh nắng chiếu vào ít, cụ thể với trại vào buổi chiều khuất chuồng nái chửa nên ánh nắng chiếu vào dãy chuồng dãy chuồng độ thông thoáng bén, vi khuẩn phát triển mạnh chuồng có nhiều ánh nắng chiếu vào nhiều 4.2.6 Kết điều trị bệnhviêmtửcung theo phác đồ điều trị Chúng em tiến hành thử nghiệm hiệu lực loại thuốcDufamox 15% LA.INJ Clamoxyl L.A bệnhviêmtửcung Kết trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết điều trị bệnhviêmtửcung theo phác đồ điều trị Phƣơng Thể mắc pháp điều trị Số ngày Số điều điều trị trị (con) bình quân (ngày) Kết Số khỏi Tỷ lệ khỏi (con) (%) Phác đồ 13 13 100 Phác đồ 13 13 100 Thể vừa Phác đồ 6 100 (++) Phác đồ 83,33 Thể nặng Phác đồ 66,67 (+++) Phác đồ 66,67 41 93,18 Thể nhẹ (+) Tổng 44 Qua bảng 4.8 cho thấy kết điều trị thu việc phát bệnh kịp thời, chẩn đoán sớm bệnh trại dùng thuốc điều trị đạt kết cao Tổng số điều trị 44 có 41 khỏi bệnhtỷ lệ khỏi bệnh 93,18% So sánh phác đồ điều trị ta thấy: 41 Phác đồ đạt hiệu điều trị cao so với phác đồ điều trị thể vừa (++) Ở thể vừa (++), phác đồ điều trị khỏi, tỷ lệ khỏi bệnh 100% phác đồ điều trị khỏi tỷ lệ khỏi bệnh 83,33% Ở thể nặng (+++) phác đồ điều trị con, khỏi tỷ lệ khỏi bệnh 66,67% Phác đồ điều trị con, khỏi tỷ lệ khỏi 66,67% Thời gian điều trị phác đồ ngắn so với phác đồ Qua kết điều trị chứng tỏ rằng: Dùng kháng sinh Clamoxyl L.A điều trị viêmtửcung đạt hiệu cao kháng sinh Dufamox 15% LA.INJ So sánh với kết nghiêncứu đề tài Trần Văn Hậu (2015)[8], có tỷ lệ khỏi bệnh 100% tỷ lệ khỏi bệnh đề tàinghiêncứu em thấp 6,82% Việc có thấp tỷ lệ khỏi bệnh nhiều nguyên nhân khác từ thời tiết mùa nồm ẩm ướt vi khuẩn phát triển mạnh mẽ làm mắcbệnh nặng ảnh hưởng tới việc điều trị bệnh, việc trình điều trị không rứt điểm làm bệnh không khỏi… 4.2.7 Ảnh hưởng bệnhviêmtửcung đến khả sinh sản lợnnái trại Để biết ảnh hưởng bệnhviêmtử cung, bại liệt đến khả sinh sản lợnnáinuôi trại Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Ảnh hƣởng bệnhviêmtửcung đến khả sinh sản lợnnái trại Phác đồ điều trị Số náimắcbệnh (con) Số nái Số nái Thời gian khỏi động dục động dục bênh trở lại trở lại (con) (con) (ngày) Số nái phối đạt (con) Tỷ lệ phối đạt (%) 22 21 21 5,82 ± 0,15 20 95,23 22 20 20 5,82 ± 0,15 20 100 42 Từ kết từ bảng 4.9 ta thấy: Trong số 41 nái khỏi bệnhviêmtửcung có 41 nái động dục trở lại Thời gian động dục náimắcbệnhviêmtửcung 5,82 ± 0.15 ngày Như vậy, bệnhviêmtửcung không làm ảnh hưởng đến thời gian động dục nái Trong 41 nái khỏi bệnhviêmtửcung phối đạt 40 con, tỷ lệ 97,56% Như bệnhviêmtửcung làm ảnh hưởng đến khả sinh sản lợnnáinuôi trại So sánh động tỷ lệ phối đạt phác đồ ta lại thấy sử dụng phác đồ tỷ lệ phối đạt cao phác đồ Trong phác đồ số động dục trở lại 21 số phối đạt 20, tỷ lệ phối đạt 95,23% phác đồ số động dục trở lại 20, số phối đạt 20 tỷ lệ phối đạt 100% So sánh với kết nghiêncứu đề tài Trần Văn Hậu (2015)[8] có tỷ lệ phối đạt 96,23% tỷ lệ phối đạt đề tàinghiêncứu em cao 1,33% Qua cho ta thấy hiệu sử dụng thuốc phác đồ độ an toàn sử dụng thuốc cao so với phác đồ điều trị đề tàinghiêncứu Trần Văn Hậu (2015)[8] 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Căn vào kết theo dõi nghiêncứu trình thực tập sở rút kết luận sau: - Trại có 4628 có: 697 nái bản, 601 nái hậu bị, 139 nái hạt nhân,79 đực giống, 3112lợn cai sữa - Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung trại 22,68% - Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo lứa đẻ cao lứa thứ trở với tỷ lệ 40% thấp lứa - 15,79% - Các dòng, giống khác tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung khác nhau, cao giống lợn landrace với tỷ lệ 28% dòng lai có tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung thấp so với dòng - Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo dãy chuồng: dãy chuồng có ánh nắng nhiều tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung thấp dãy chuồng có ánh sáng Cụ thể dãy chuồng có ánh nắng nhiều có ánh sáng tương ứng 17,43% 29,41% - Tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung theo tháng năm cao tháng 32,26% thấp tháng chiếm 14,29% Như vậy, điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi ảnh hưởng đến tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung - Sau sử dụng phác đồ điều trị sử dụng phác đồ đạt tỷ lệ chữa bệnhviêmtửcung cao so với phác đồ 5.2 Đề nghị Qua tháng thực tập sở mạnh dạn đưa số đề nghị giúp hạn chế tỷ lệ lợnmắcbệnhviêmtửcung sau: - Cần thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợnnái để giảm tỷ lệ lợnnáimắcbệnhviêmtửcungbệnh tật nói chung 44 - Khuyến cáo sở nên áp dụng loại thuốc Clamoxyl L.A, Dufamox 15% LA.INJ để điều trị bệnhviêmtửcung - Trại cần tiếp tục phát triển đàn lợn giống ngoại để cung cấp cho thị trường lợn giống lợn thương phẩm cho thị trường - Cần nâng cao tay nghề cho đội ngũ kỹ thuật trại công nhân trại nhằm giảm tỷ lệ mắcbệnhviêmtửcung nói chung bệnh tật nói riêng nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất - Nhà trường khoa cần mở rộng liên kết với trại để sinh viên có nhiều hội học hỏi rèn luyện kỹ tay nghề minh sinh viên có hội nghiêncứu khoa học thử nghiệm phác đồ điều trị nhằm nâng cao chất lượng chữa trị bệnh 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Duy Hoan (1998), Sinh lý sinh sản gia súc Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Bình (1996), Trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh sản heo con, Nxb Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôilợnnái mắn đẻ sai Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnhlợn nái, để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền thống nhân tạo Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Hậu (2015), Đề tài “theo dõi tìnhhìnhmắcbệnhviêmtử cung, bại liệt sau đẻ đàn lợnnái sinh sản trại giống lợnCôngTy CP ThiênThuậnTường – TP Cẩm Phả - TỉnhQuảngNinh thử nghiệm số phác đồ điều trị" Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnhký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòngtrị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnhlợn Nxb Đà Nẵng 12 Trương Lăng (2003), Nuôilợn gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Hồng Mận (2004),Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 16 Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng trị bệnhlợn cao sản Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Văn Năm (2009), “Hướng dẫn điều trị số bệnh gia súc, gia cầm”, NXB Nông nghiệp 18 Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học Thú y, Nhà xuất Đại học Hùng Vương 19 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Đặng Thanh Tùng (2011), Phòng trị bệnhviêmtửcung heo nái, Chi cục thú y An Giang 22 Nguyễn Văn Thanh cs (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, Nxb Lao động xã hội 23 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnhviêmtửcung đàn lợnnáingoạinuôi vùng Đồng Bắc bộ” Tạp chí KHKT thú y, XIV (số 3) 24 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2015) Bệnh thường gặp lợnnái sinh sản chăn nuôi theo mô hình gia trại, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Thiện (1996), Chăn nuôilợn gia đình trang trại Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiêncứu chăn nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Tịnh cs (1996), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 28 Lê Xuân Thọ, Lê Xuân Cương (1979), Kích tố ứng dụng chăn nuôi Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu nƣớc 29 Madec F C Neva (1995), Viêmtửcung chức sinh sản lợn nái, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập II số 30 Popkov (1999), “Điều trị bệnhviêmtử cung”, Tạp chí Khoa học kỹ thuậtThú y, số 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀIHình ảnh 1: nhỏ baycox 0,5% tiêm sắt Hình ảnh 2: lấy tinh phối giống Hình ảnh 3: tiêm lợn thụt rửa tửcung 48 Hình ảnh 4: Lợnnái bị viêmtửcungHình ảnh Thuốc Dufamox 15% LA.INJ Clamoxyl L.A ... nái ngoại nuôi công ty Thiên Thuận Tường - Quảng Ninh. ” 1.2 Mục đích đề tài - Bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi. .. tiêu theo dõi - Tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái nuôi trại - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống, dòng - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ - Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo tháng... bắt tình hình chăn nuôi, dịch bệnh sở thực tập 3 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Qua điều tra nắm bắt tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi công ty Thiên Thuận Tường - Tỉnh Quảng Ninh