Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung vitpro s đến tỷ lệ nhiễm cầu trùng và khả năng sản xuất của gà ri lai, nuôi bán chăn thả tại thái nguyên

67 39 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung vitpro   s đến tỷ lệ nhiễm cầu trùng và khả năng sản xuất của gà ri lai, nuôi bán chăn thả tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG SEO QUANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG VITPRO – S ĐẾN TỶ LỆ NHIỄM CẦU TRÙNG VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRÊN ĐÀN GÀ RI LAI, NI BÁN CHĂN THẢ TẠI THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính Quy Chuyên ngành: Thú y Khoa: Chăn Ni Thú Y Khóa học: 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG SEO QUANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG VITPRO – S ĐẾN TỶ LỆ NHIỄM CẦU TRÙNG VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRÊN ĐÀN GÀ RI LAI, NUÔI BÁN CHĂN THẢ TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính Quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K47 - TY- N04 Khoa: Chăn Ni Thú Y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Trần Thanh Vân Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thời gian thực tập khoảng thời gian mong đợi tất bạn sinh viên có hội đem kiếm thức học tập, tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản suất Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu giảng đường thực tập tốt nghiệp sở em nhận nhiều giúp đỡ quan, cấp lãnh đạo cá nhân Để đáp lại tình cảm đó, qua em xin bày tỏ lòng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới: Ban gián hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, thầy cô giáo ban lãnh đạo xã Quyết Thắng – TP Thái Nguyên Đặc biệt em xin trân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS.TS Trần Thanh Vân cô giáo TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ trực tiếp đạo, động viên hướng dẫn em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Tất học giúp em vững tin sống công tác sau Một lần em xin kính chúc gia đình thầy sức khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp trồng người Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln tận tình giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Cuối em xin trân trọng gửi tới Thầy giáo, Cô giáo hội đồng chấm báo cáo lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Ngày 25 tháng 12 năm 2019 Sinh viên Giàng Seo Quang ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số đặc điểm phân loại Cầu trùng gà 18 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 31 Bảng 4.1 Quy trình sử dụng vắc - xin 37 Bảng 4.2 Kết phục vụ sản xuất 39 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng gà thí nghiệm qua kiểm tra mẫu phân 40 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng gà thí nghiệm qua kiểm tra đệm lót 41 Bảng 4.5 Ảnh hưởng Vipro - S tới tỷ lệ nhiễm Cầu trùng theo tuần tuổi gà thí nghiệm 41 Bảng 4.6 Ảnh hưởng Vitpro - S tới cường độ nhiễm Cầu trùng theo tuần tuổi gà thí nghiệm 43 Bảng 4.7 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi 46 Bảng 4.8 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi 47 Bảng 4.9 Thu nhận thức ăn gà thí nghiệm 49 Bảng 4.10 Tiêu tốn thức ăn gà thí nghiệm 50 Bảng 4.11 Chỉ số sản xuất (PI) gà thí nghiệm 51 Bảng 4.12 Chi phí thức ăn sơ hạch tốn thu – chi phí trực tiếp gà thí nghiệm đến 84 ngày tuổi 51 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hệ tiêu hố gia cầm 10 Hình 2.2 Tóm tắt vòng đời cầu trùng 23 Hình 4.1 Biểu đồ cường độ nhiễm Cầu trùng qua kiểm tra mẫu phân lơ thí nghiệm 45 Hình 4.2 Đồ thị sinh trưởng tích lũy 48 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa Cs Cộng ĐC Đối chứng FCR Hệ số chuyển hóa thức ăn Nxb Nhà xuất TĂ Thức ăn TN Thí Nghiệm VSV Vi sinh vật v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Vài nét Vitpro – S 2.1.2 Đặc điểm cấu tạo máy tiêu hóa sinh lý tiêu hóa gà 10 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng gia cầm 13 2.1.4 Bệnh Cầu trùng gà 16 2.1.5 Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Ri, gà Sasso 24 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 27 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 28 vi PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng 30 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 30 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 3.4.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 31 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Kết phục vụ sản xuất 35 4.2 Kết chuyên đề nghiên cứu khoa học 40 4.2.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm Cầu trùng gà thí nghiệm 40 4.2.2 Khả sản xuất gà thí nghiệm 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Tồn 54 5.3 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong chăn nuôi, thức ăn chiếm gần 70% giá thành sản phẩm, phối hợp từ nhóm nguyện liệu nguyên liệu giàu lượng giàu protein Những vật chất mà thể vật ni đòi hỏi gọi chất dinh dưỡng, dinh dưỡng trình sinh học nhằm trì thể khơng ngừng đổi vật chất tạo nên thể, để đặt xuất cao phải cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng mà phải ý đến tỷ lệ thích hợp chúng Do việc xác định mức protein thích hợp hàm lượng axit amin thiết yếu cân phần thức ăn để sử dụng nguồn protein hiệu hơn, nâng cao xuất, hạ giá thành sản phẩm Cũng lồi vật ni protein thành phần cấu trúc quan trọng thể Dinh dưỡng protein thực chất dinh dưỡng axit amin, thành phần protein axit amin, tổng hợp protein thể gia cầm tiến hành sau thu nhận thành phần cấu trúc protein axit amin Trong số axit amin, có số thiết phải đưa vào thể đầy đủ theo nhu cầu thể khơng tự tổng hợp Ngoài ra, nhu cầu axit amin phụ thuộc vào có mặt chất khác có thức ăn Dẫn theo (Trần Thanh Vân cs, 2015) [15], người ta thấy hàm lượng gossipol cao làm giảm khả hấp thu lysin Nếu phần thiếu B12 S làm tăng nhu cầu methionin Thiếu vitamin PP làm tăng nhu cầu trytophan Vitamin yếu tố nhạy cảm nhu cầu dinh dưỡng cho gia cầm, chí thiếu làm giảm sức sản xuất chúng Để hạn chế phát triển vi sinh vật gây bệnh, nâng cao sức đề kháng thể, đặc biệt bệnh kí sinh trùng gây Trong đó, bệnh Cầu trùng phổ biến với tỷ lệ chết cao, từ 30 - 100%, bệnh có ảnh hưởng lớn đến suất gà, tăng tỷ lệ còi cọc, giảm sản lượng trứng 15 - 30% gà sinh sản, giảm trọng lượng so với gà khỏe từ 12 - 30 % (Lê Văn Năm, 2004) [12] Xuất phát từ thực tế trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung Vitpro - s đến tỷ lệ nhiễm cầu trùng khả sản xuất gà Ri lai, nuôi bán chăn thả Thái Nguyên” 1.2 Mục đích đề tài - Xác định ảnh hưởng vệc dùng Vitpro - s đến cường độ nhiễm ỷ lệ nhiễm cầu trùng gà thịt long mầu - Xác định ảnh hưởng việc dùng Vitpro - s tới khả tăng khối lượng gà thịt lông mầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài sở phục vụ nghiên cứu cho CBGV sinh viên khoa Chăn nuôi Thú y 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Vitpro - s góp phần tăng khả tiêu hóa, giảm tỷ lệ mắc bệnh Cầu trùng, giảm chi phí thuốc thú y - Từ kết nghiên cứu ta sử dụng Vitpro - s để tăng hiệu chăn nuôi 45 1,25% 3,75% 6,25% 8,75% Không nhiễm Nhiễm (+) Nhiễm (++) 80% Nhiễm (+++) Nhiễm (++++) Hình 4.1 Biểu đồ cường độ nhiễm Cầu trùng qua kiểm tra mẫu phân lơ thí nghiệm 4.2.2 Khả sản xuất gà thí nghiệm 4.2.2.1 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm Tỷ lệ nuôi sống tiêu quan trọng, phản ánh sức sống, tình trạng sức khỏe, khả chống chịu bệnh tật, khả thích nghi với điều kiện ngoại cảnh gia cầm Đối với lai, việc xác định tỷ lệ ni sống có ý nghĩa quan trọng đến thành hay bại việc lai tạo Tỷ lệ nuôi sống ảnh hưởng trực tiếp định đến hiệu chăn nuôi giá thành sản phẩm nên nâng cao tỷ lệ nuôi sống tiêu quan trọng cần xem xét nghiên cứu dòng, giống vật ni 46 Bảng 4.7 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) Lô ĐC Lô TN Tuần tuổi Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 99,5 99,5 100 100 100 99,5 100 100 100 99,5 100 100 100 99,5 100 100 100 99,5 100 100 100 99,5 100 100 98,99 98,5 99 99,0 100 98,5 98,48 97,5 100 98,5 99,49 97,0 10 100 98,5 100 97,0 11 100 98.5 100 97,0 12 100 98.5 100 97,0 Bảng 4.8 cho thấy: Trong điều kiện nuôi tốt tỷ lệ sống gà thí nghiệm cao Lơ có bổ sung Vitpeo – s có tỷ lệ ni sống từ 98,5 %, lơ khơng bổ sung nằm khoảng từ 97 % - 100 % Tại thời điểm kết thúc thí nghiệm, tỷ lệ ni sống lơ thí nghiệm đạt 98,5% cao lơ đối chứng 1,5 % Điều chứng tỏ, Vitpro - s nâng cao sức đề kháng cho thể, từ góp phần tăng tỷ lệ ni sống gà Ri lai nuôi Thái Nguyên 4.2.2.2 Sinh trưởng gà thí nghiệm qua tuần tuổi * Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi Đối với gia cầm ni thịt khối lượng thể tiêu kinh tế quan trọng nhà chăn ni ln quan tâm, thơng qua tiêu 47 tăng khối lượng đánh giá khả sinh trưởng cho thịt dòng, giống gà Kết chúng tơi trình bày bảng 4.9 Bảng 4.8 Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi Lơ ĐC Lơ TN Ngày tuổi X ± mx Cv (%) X± mx Cv (%) 39.84 ± 0.31 10.92 39.84 ± 0.31 10.92 97.88 ± 0.49 7.00 97.08 ± 0.59 8.61 14 190.44 ± 1.31 9.73 181.96 ± 1.23 9.60 21 329.14 ± 2.98 12.78 305.34 ± 1.92 8.89 28 462.56 ± 4.78 14.58 421.40 ± 4.88 16.36 35 622.20 ± 9.45 21.43 568.60 ± 4.10 10.20 42 796.60 ± 7.28 12.89 718.00 ± 7.84 15.45 49 971.60 ± 9.45 13.65 880.80 ± 9.66 15.43 56 1136.20 ± 9.11 11.25 1038.40 ± 8.01 10.77 63 1295.20 ± 14.84 16.08 1187.35 ± 11.61 13.62 70 1456.60 ± 18.18 17.52 1341.20 ± 10.35 10.75 77 1620.00 ± 19.26 16.69 1492.00 ± 16.78 15.67 84 1780.00 ± 18.77 14.80 1638.00 ± 16.01 13.62 Khối lượng gà lơ thí nghiệm lơ đối chứng khơng có sai khác nhiều từ – tuổi Từ - 12 tuần tuổi, khối lượng gà thí nghiệm có khác rõ rệt hơn, vượt gà đối chứng tuần tuổi 12 142g (1780.00 – 1638.00 g/con) So sánh khối lượng gà lô đối chứng với công bố tác giả khác đối tượng cho thấy lúc 77 ngày tuổi khối lượng gà lơ thí nghiệm cao kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Mỵ cs (2017) [11] nuôi vụ Hè Thái Nguyên khoảng % (1516,30 g) Tại thời điểm kết thúc thí nghiệm khối lượng gà 48 thí nghiệm em cao công bố Võ Văn Hùng (2017) [2] gà Ri lai nuôi vụ Hè – Thu đến 84 ngày tuổi 1642,00 g/con 2000 1800 1600 1400 1200 Lô TN 1000 Lô ĐC 800 600 400 200 10 11 12 Hình 4.2 Đồ thị sinh trưởng tích lũy 4.2.2.3 Khả thu nhận chuyển hoá thức ăn gà thí nghiệm Trong chăn ni thức ăn chiếm 70 – 80% giá sản phẩm, tiêu quan trọng đánh giá hiệu sản xuất Như ta biết gia súc, gia cầm sử dụng thức ăn để trì sống tạo sản phẩm, khả sử dụng chuyển hóa thức ăn gia cầm phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện môi trường, phương pháp nuôi dưỡng chất lượng thức ăn * Thu nhận thức ăn gà qua giai đoạn Lượng thức ăn tiêu thụ ngày phản ánh tình trạng sức khỏe gà, chất lượng thức ăn, trình độ chăm sóc ni dưỡng, sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Lượng thức ăn tiêu thụ thức ăn ngày gia cầm chịu chi phối yếu tố như: Khí hậu, nhiệt độ mơi 49 trường, tình trạng sức khỏe Chúng tơi theo dõi tính lượng thức ăn tiêu thụ ngày gà thí nghiệm qua giai đoạn thể bảng 4.11 Lượng ăn vào gà thí nghiệm bảng 4.11 cho thấy: Lượng thức ăn thu nhận/ngày từ đến 84 ngày tuổi lơ có bổ sung Vitpro - s thấp so với lô không bổ sung Vitpro – s Bảng 4.9 Thu nhận thức ăn gà thí nghiệm (g/con/ngày) Giai đoạn Lô TN Lô ĐC (Ngày tuổi) X X 1-7 9.83 9.79 8-14 16.80 16.79 15-21 26.78 26.93 22-28 28.72 28.93 29-35 43.07 43.57 36-42 51.69 52.14 43-49 62.36 62.77 50-56 65.26 67.40 57-63 69.62 69.96 64-70 79.77 84.68 71-77 86.29 89.84 78-84 90.65 90.57 TB (1-84) 52.57 53.61 * Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng qua tuần tuổi phản ánh hiệu sử dụng thức ăn, mức độ hồn chỉnh phần Do 50 tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng tiêu quan trọng hàng đầu chăn nuôi Trong chăn nuôi gà thịt biện pháp kỹ thuật làm giảm tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng đưa lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Kết theo dõi hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm thể qua bảng 4.12 Bảng 4.10 Tiêu tốn thức ăn gà thí nghiệm (kg) Giai đoạn Lơ ĐC Lơ TN (Tuần tuổi) Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 1.19 1.19 1.20 1.20 1.27 1.24 1.38 1.31 1.35 1.29 1.53 1.41 1.51 1.36 1.74 1.51 1.89 1.50 2.07 1.67 2.07 1.64 2.44 1.84 2.49 1.80 2.70 2.00 2.78 1.94 2.99 2.16 3.06 2.08 3.29 2.30 10 3.46 2.24 3.85 2.48 11 3.70 2.39 4.17 2.65 12 3.97 2.53 4.34 2.81 Kết bảng 4.12 cho thấy: Tại thời điểm kết thúc thí nghiệm, tiêu tốn thức ăn cộng dồn/kg tăng khối lượng lơ thí nghiệm 2,53 lơ đối chứng 2,81, kết thấp kết nghiên cứu Nguyễn Thành Luân (2015) [7], điều kiện nuôi nông hộ huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 3,69 Như vậy, Vipro-s 51 làm tăng hiệu chuyển hóa thức ăn gà thịt Ri lai ni Thái Nguyên 4.2.2.4 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm Chỉ số sản xuất PI (Performance - Index) tiêu tổng hợp để đánh giá cách nhanh chóng xác hiệu kinh tế việc thực qui trình chăm sóc ni dưỡng gà thịt Bảng 4.11 Chỉ số sản xuất (PI) gà thí nghiệm Tuần tuổi Chỉ số 10 11 12 PI PI PI Lô ĐC X 85.94 78.76 72.12 Lô TN X 101.42 96.23 88.86 Kết bảng 4.13 cho thấy: Chỉ số sản xuất (PI) lo thí nghiệm giảm dần từ 70 đến 84 ngày tuổi, số sản xuất giảm từ 101.42 xuống 88.86 lô TN, từ 85.94 xuống 72.12 lơ ĐC 4.2.2.5 Chi phí trực tiếp cho kg gà xuất bán Bảng 4.12 Chi phí thức ăn sơ hạch tốn thu – chi phí trực tiếp gà thí nghiệm đến 84 ngày tuổi (Đơn vị tính: đồng) Diễn giải Giống gà Thức ăn Thuốc thú y Điện nước Chi phí khác Vitpro - S Tổng chi Giá bán Thu – Chi Lô TN Tổng Tỷ lệ (%) 5.327,70 16,44 21.183,68 65,08 1.477 4,53 5,75 1.873 2,30 0,750 1.910 5,86 32.546,94 65.000 32.453,06 Lô ĐC Tổng Tỷ lệ (%) 5.511,36 16,39 22.897,22 68,12 2.274 6,76 6,41 2.156 2,29 0,770 0 33.608,58 65.000 31.391,42 52 Kết bảng cho thấy: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng gà lơ có bổ sung Vitpro - s 32.546 đ, thấp so với lô không bổ sung 4,20 % (33.608 đ) Phần chi phí cho thuốc thú y lơ thí nghiệm 1.477 đ thấp lơ đối chứng 51,22 % (2.274 đ) Thu – chi chi phí trực tiếp lơ thí nghiệm 32.453 đ cao lô đối chứng 5,60 % (31.391 đ) Như việc bổ sung Vitpro – s cho gà Ri lai, giảm chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng chi phí thuốc thú y, góp phần tăng thu nhập cho người nông dân 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập sở, với thí nghiệm bổ sung Vipro – s vào thức ăn gà Ri lai nuôi đến 84 ngày tuổi, theo phương thức bám chăn thả, em rút số kết luận sau: * Về tỷ lệ nuôi sống: Bổ sung Vipro – s vào nước uống góp phần làm tăng tỷ lệ sống lên 1,5% so với không bổ sung Vitpro – s * Sinh trưởng: Bổ sung Vitpro – s không ảnh hưởng đến sinh trưởng gà Ri lai * Tiêu tốn thức ăn: Bổ sung Vitpro – s góp phần làm giảm lượng thức ăn thu nhận so với không bổ sung 1,04 g/con/ngày (52,57 g/con/ngày so với 53,61 g/con/ngày) Hệ số chuyển hóa thức ăn cộng đồn thời điểm kết thúc thí nghiệm lơ bổ sung Vitpro – s giảm so với lô đối chứng 0,28 kg (2,53 so với 2,81), theo đó, chi phí thức ăn cho tăng khối lượng giảm so với lô không bổ sung Vitpro – s * Chỉ sổ sản xuất (PI): Bổ sung chế phẩm Vitpro – s có kết tốt với số sản xuất (PI), đạt 88,86 cao so với không bổ sung (đạt 72,12) 16,74 * Tỷ lệ nhiễm bệnh: Bổ sung Vipro – s làm giảm tỷ lệ nhiễm Cầu trùng so với lô không bổ sung 8,75% (20,00 so với 28,75%) Đồng thời không bổ sung Vipro – s cường độ nhiễm Cầu trùng với mức nặng (++++) cao 3,26% so với lơ thí nghiệm * Chi phí cho kg tăng khối lượng: Như vậy, việc bổ sung Vipro – s làm giảm tỷ lệ nhiễm bệnh Cầu trùng, giảm tiêu tốn cho kg tăng khối lượng, tăng số sản xuất, giảm chi phí thức ăn, đem lại hiệu kinh tế tốt cho người chăn nuôi 54 5.2 Tồn Thí nghiệm nghiên cứu gà Ri lai mà chưa có điều kiện để áp dụng nhiều giống gà khác 5.3 Đề nghị Tiếp tục làm thí nghiệm lặp lại phạm vi rộng hơn, ni vụ mùa khác nhau, giống gà khác để có kết luận xác đầy đủ ảnh hưởng việc bổ sung Vitpro – s 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu Tiếng Việt Hội chăn nuôi Việt Nam (2001), Cẩm nang chăn nuôi gia cầm, tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr – 15 Võ Văn Hùng (2017), Nghiên cứu xác định mức protein thô, lysine/năng lượng trao đổi tỷ lệ (methionine+ cysteine)/lysine thích hợp phần ăn gà Ri lai (Ri x Lương Phượng) theo mùa vụ miền bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, tr.75 Phạm Văn Khuê, Bùi Lập (1996), Cẩm nang bệnh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,tr 134 – 135 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tun (1999), Giáo trình kí sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 274 – 277 Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình ký sinh trùng thú y (dùng cho học viên cao học, chuyên ngành thú y), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 153 – 156 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh kí sinh trùng gia cầm biện pháp phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 34 – 56 Nguyễn Thành Luân (2015), Nghiên cứu khả sản xuất giống gà Ri vàng rơm Ri cải tiến nuôi nông hộ huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng V1 V3 V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi 56 điều kiện Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp,Viện khoa học kĩ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr 12 – 14 Lê Hồng Mận, Nguyễn Thanh Sơn (2001), Kỹ thuật nuôi gà Ri gà Ri pha, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.15 – 17 10 Lê Minh (2008), Một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng lợn số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên, Khoa học kỹ thuật thú y, tập XV (số 2), tr.63 – 67 11 Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Trần Thanh Vân, Đỗ Thị Kiều Duyên, (2017), Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Mfeed + đến khả sản xuất thịt gàthịt ni vụ hè Thái Ngun, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, tập 164 (số 4), tr 97 – 102 12 Lê Văn Năm (2004), Bệnh Cầu trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 29 – 56 13 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc Nguyễn Duy Hoan, (2002), Phướng pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Vang, Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Thị Khanh Nguyễn Quốc Đạt, (1999), “Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hồng Jiangcun vàng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật gia cầm động vật nhập 1989 – 1999, Nxb Nông nghiệp, tr 24 – 26, 132 – 133 15 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thi Thúy Mỵ, Vũ Thị Kim Dung (2018), Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung chế phẩm Acid pack – way đến gà Broiler Cobb 500 nuôi vụ hè chuồng hở Thái Ngun, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, ISSN: 1859-2171 57 II.Tài liệu Tiếng Anh 17 Bhurtei J E (1995), Addtion details of the life history of E.necatrix, Veterinary Review – Kathmadu, pp 17 – 23 18 Chaiyapoom Bunchasak, Using Synthetic Amino Acid in broiler Chiken Diet, Asian Australian Journal of Animal Sciences 13th (2008), pp 7-18 19 Chambers J R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken,Poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier Amsterdam Holland, pp 627 – 628 20 Wesh Bunr K W ET – AT (1992), Influence of body weight on response to a heat stress environment, World poultry congress, Vol 2, pp 53- 63 III Tài liệu Internet 21 Võ Thị Trà An (2018), Sinh khối biển điều hòa kháng khuẩn miễn dịch, http://nhachannuoi.vn/sinh-khoi-bien-trong-dieu-hoa-miendich-va-khang-khuan/ Tạp chí chăn ni Việt Nam [Ngày truy cập 17 tháng 12 năm 2019] 22 Vật nuôi trồng (12/2019), Đặc điểm sinh lí tiêu hóa gà https://caytrongvatnuoi.com/chan-nuoi-ga/dac-diem-sinh-ly-tieu-hoao-ga/ [Ngày truy cập 13 tháng 12 năm 2019] 23 Vũ Duy Giảng (2008), Acid hữu bổ sung thức ăn ý sử dụng, http://biospring.com.vn/kien-thuc-chuyen-nganh/acidhuu-co-bo-sung-vao-thuc-va-nhung-chu-y-khi-su-dung-gs-vu-duygiang.html [Ngày truy cập 13 tháng 12 năm 2019] PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CỦA ĐỀ TÀI Hình ảnh 1: Sản phẩm Vitpro – s Hình ảnh 2: Biểu hiệu cầu trùng Hình ảnh 3: Bệnh tích gà bị cầu tuần tuổi thứ trùng tuần tuổi thứ Hình ảnh 4: Tìm nỗn nang cầu Hình anh 5: Vi trường có nỗn trùng phương pháp Fulleborn nang cầu trùng ... 2004) [12] Xuất phát từ thực tế trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung Vitpro - s đến tỷ lệ nhiễm cầu trùng khả s n xuất gà Ri lai, nuôi bán chăn thả Thái Nguyên ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIÀNG SEO QUANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG VITPRO – S ĐẾN TỶ LỆ NHIỄM CẦU TRÙNG VÀ KHẢ NĂNG S N XUẤT TRÊN ĐÀN GÀ RI LAI,. .. mô, nguyên liệu tạo rodopxin thị giác Vitamin ảnh hưởng đến phát triển bình thường tế bào sinh dục ảnh hưởng đến s c sinh s n, thiếu vitamin gà trống, tinh trùng bị biến dạng sau ảnh hưởng đến s c

Ngày đăng: 29/06/2020, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan