1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ F1 (TRỐNG MÔNG X MÁI AI CẬP) VÀ F1(TRỐNG MÔNG X MÁI LƢƠNG PHƢỢNG) NUÔI BÁN CHĂN THẢ TẠI THÁI NGUYÊN

89 419 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THU QUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ F1 (TRỐNG MÔNG X MÁI AI CẬP) VÀ F1(TRỐNG MÔNG X MÁI LƢƠNG PHƢỢNG) NUÔI BÁN CHĂN THẢ TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THANH VÂN THÁI NGUYÊN - 2008 Footer Page ofbởi 16.Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THU QUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ F1 (TRỐNG MÔNG X MÁI AI CẬP) VÀ F1(TRỐNG MÔNG X MÁI LƢƠNG PHƢỢNG) NUÔI BÁN CHĂN THẢ TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Footer Page ofbởi 16.Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 THÁI NGUYÊN – 2008 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nƣớc ta nhập số giống gà lông màu thả vƣờn có suất cao, chất lƣợng thịt tốt, hợp thị hiếu ngƣời tiêu dùng thích hợp với điều kiện chăn nuôi bán công nghiệp nhƣ gà Kabir Israel, gà Tam Hoàng, Lƣơng Phƣợng Trung Quốc Trong gà Lƣơng Phƣợng có ƣu điểm bật thích nghi tốt với điều kiện khí hậu Việt Nam, chăn nuôi bán thâm canh theo qui mô vừa nhỏ, chất lƣợng thịt thơm ngon gần giống gà Ri Vì vậy, gà Lƣơng Phƣợng đƣợc nhiều ngƣời chăn nuôi chọn sử dụng chăn nuôi gà thịt với hai phƣơng thức nuôi nhốt bán chăn thả Bên cạnh gà Ai Cập giống gà kiêm dụng trứng thịt đƣợc nuôi phổ biến nƣớc ta, giống gà nhập, phù hợp với phƣơng thức nuôi bán chăn thả, hiệu kinh tế cao Gà Ai Cập có tầm vóc nhỏ, nhƣng nhanh nhẹn, có khả tìm kiếm thức ăn tốt Nhằm khai thác khơi dậy tính trạng tốt, có ích chăn nuôi, song song với việc nhập nuôi thích nghi giống gà ngoại, biện pháp lai kinh tế dòng, giống gà ngoại với dòng, giống gà nƣớc đƣợc đặc biệt trọng Trong giống gà nội, gà Mông giống gà có nhiều đặc tính quý nhƣ: da đen, xƣơng đen, thịt đen làm vị thuốc chữa bệnh, bồi dƣỡng sức khoẻ, giống gà tiếng lƣợng mỡ ít, thịt dai thơm ngon phù hợp với sở thích ẩm thực ngƣời Việt Nam, nhiên giống gà có ý nghĩa kinh tế không lớn suất sinh sản thấp, để tự nhiên gà Mông khó phát triển thành sản phẩm hàng hoá Để kết hợp ƣu điểm giống gà tạo sản phẩm hàng hoá gà da đen, thịt đen, xƣơng đen có suất chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn ngƣời chăn nuôi khu vực trung du, miền núi, tiến hành nghiên Footer Page ofbởi 16.Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 cứu đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình khả sản xuất thịt gà F1 (trống Mông x mái Lương Phượng) F1 (trống Mông x mái Ai Cập) nuôi bán chăn thả Thái Nguyên” Mục tiêu đề tài - Đánh giá đặc điểm ngoại hình hai ổ hợp lai F1 (trống Mông x mái Lƣơng Phƣợng) F1 (trống Mông x mái Ai Cập) - Đánh giá khả sản xuất hiệu kinh tế hai tổ hợp lai F1 (trống Mông x mái Lƣơng Phƣợng) F1 (trống Mông x mái Ai Cập) - Kết đề tài cung cấp số liệu khoa học cho nghiên cứu - Thăm dò thị hiếu ngƣời tiêu dùng để có sở nhân rộng gà lai nuôi nông hộ tỉnh trung du, miền núi phía Bắc Footer Page ofbởi 16.Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Cơ sở khoa học lai kinh tế Lai kinh tế phƣơng thức lai hai cá thể thuộc hai dòng hai giống khác nhau, lai F1 không sử dụng làm giống mà để khai thác sản phẩm thịt, trứng, sữa, lông, da lai kinh tế gọi lai công nghiệp sử dụng F1 làm sản phẩm, nên sản phẩm sản xuất nhanh, hàng loạt, có chất lƣợng đơn vị thời gian tƣơng đối ngắn (Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995 [38] ) Ngƣời ta tiến hành lai kinh tế để sử dụng ƣu lai làm tăng nhanh mức độ trung bình tính trạng hai giống gốc, hai dòng thuần, tính trạng khối lƣợng, tăng trọng, tăng chiều đo Con lai mang đặc tính trội giống gốc bố, mẹ phối hợp đƣợc đặc tính hai giống đó, có trƣờng hợp lai giữ nguyên tính bảo thủ hai giống Năng suất vật nuôi phụ thuộc vào hai yếu tố, chất di truyền ngoại cảnh Do chăn nuôi có hai hƣớng chủ yếu để nâng cao suất vật nuôi cải tiến chất di truyền vật nuôi cải tiến phƣơng pháp chăn nuôi Bên cạnh việc chọn lọc, nhân giống chủng, lai tạo phƣơng pháp cải tiến di truyền có hiệu cao nhanh Nhận thức điều này, từ lâu ngƣời trọng công tác lai tạo Theo Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995 [38] kể từ giống vật nuôi đƣợc tạo từ cuối kỷ XVIII, giống đƣợc hình thành đƣờng lai tạo giống gốc ban đầu nhiều có pha máu giống khác Cho đến việc tạo sản phẩm nhƣ thịt, sữa, trứng, lông phần lớn đƣợc thông qua lai tạo việc lai tạo có ảnh hƣởng tốt đến sản lƣợng chất lƣợng sản phẩm Các giống, dòng lai có ƣu lai cao nhiêu (Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995 [ 38 ]) Footer Page ofbởi 16.Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 Trong lịch sử nghiên cứu lai tạo, Đacuyn ngƣời nêu lên lợi ích việc lai tạo, ông kết luận lai có lợi, tự giao có hại động vật Trong trình nghiên cứu di truyền, Mendel đƣa nguyên tắc hoàn toàn để nghiên cứu phƣơng pháp lai, liên quan đến việc nghiên cứu đặc điểm di truyền tính trạng đặc tính riêng rẽ Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1975 [36] cho lai tạo nhằm mục đích lay động tính bảo thủ sẵn có cá thể, dòng, giống, phát huy chất di truyền tốt lai tạo nên tổ hợp lai có suất cao hơn, hiệu chăn nuôi tốt Lai tạo nhằm sử dụng tƣợng sinh học quan trọng ƣu lai, làm cho sức sống vật, sức miễn dịch bệnh tật tính trạng kinh tế đƣợc nâng cao, đồng thời thông qua tiêu kinh tế kỹ thuật tổ hợp lai, ƣu lai làm cho việc chọn lọc giống gia súc (Lê Đình Lƣơng, Phan Cự Nhân, 1994 [29]) Từ nguyên lý nhà khoa học kết luận: để tăng suất vật nuôi, công tác giống nhờ trình lai tạo Tuỳ theo mục đích lai tạo mà nhà tạo giống áp dụng phƣơng pháp lai khác nhƣ: Lai kinh tế, lai pha máu, lai cải tiến, lai gây thành, lai xa lai kinh tế đƣợc áp dụng rộng rãi Khi nghiên cứu phƣơng pháp lai kinh tế, ngƣời ta thƣờng quan tâm đến khả phối hợp, khả phối hợp tốt tạo ƣu lai cao Nguyễn Ân cộng sự, 1983 [1] nghiên cứu lai kinh tế đƣa kết luận: để lai kinh tế có hiệu phải tiến hành chọn lọc tốt dòng chủng làm cho cá thể dị hợp tử giảm cá thể đồng hợp tử tăng lên Nhiều công trình nghiên cứu nhà khoa học giới nhƣ Wassen (1928), Kawahara (1960), Kushner (1954,1958), Fomla (1964) cho chọn cặp bố mẹ cho giao phối lai có sức sống cao thời kỳ phôi hậu phôi, sản lƣợng trứng tăng chi phí thức ăn giảm (Nguyễn Ân cộng sự, 1983)[1] Footer Page ofbởi 16.Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1992 [37] cho thực tế chăn nuôi giống nào, dòng cho lai cho kết tốt, tức chọn phối cặp bố mẹ phải có khả phối hợp khả phối hợp phụ thuộc vào mức độ chọn lọc giống gốc, giống gốc có áp lực chọn lọc cao, có tiến di truyền lớn cho lai với có khả phối hợp cao Giống gia súc, gia cầm quần thể lớn Trong giống lại bao gồm nhiều dòng, dòng lại có đặc điểm chung giống, nhƣng lại có đặc điểm di truyền riêng biệt Sự khác biệt dòng kiểu gen yếu tố định ƣu lai Trong công tác giống gia cầm nay, thay cho phƣơng pháp lai giống nhƣ trƣớc phƣơng pháp lai dòng phổ biến Ngƣời ta lai dòng gà khác biệt kiểu gen, nhƣng lại có khả kết hợp đƣợc thể Vì vậy, mà phải chọn dòng gà có khả kết hợp tốt Trong công tác nhân giống chủng, công tác chọn giống chặt chẽ, đàn giống đƣợc chọn từ cá thể có suất cao hẳn suất bình quân toàn đàn, nhƣng tất cá thể có suất cao có chất lƣợng di truyền tốt Vì thế, muốn nâng cao suất chất lƣợng ngƣời ta phải thực phƣơng pháp lai tạo Nhƣng muốn đạt hiệu cao lai tạo chọn giống phải theo hƣớng định chọn lọc có định hƣớng, không phối hợp dòng dẫn đến kết suất chất lƣợng lai không đạt nhƣ mong muốn Do đó, muốn gia cầm lai có suất cao cho giao phối cách ngẫu nhiên mà phải cho giao phối dòng đƣợc qui định, dòng đƣợc kiểm tra chất lƣợng, suất theo phƣơng pháp chọn giống định đƣợc thực nghiêm ngặt sở giống Theo Hoàng Kim Loan, 1973 [23] gia cầm lai thể đƣợc chất lƣợng tổng hợp dòng mà đạt hiệu ƣu lai từ 5-20% Có thể nói ƣu đãi thiên nhiên mà ngƣời sử dụng tốt, nắm đƣợc quy luật phƣơng pháp biết cách tổ chức sản xuất, sử dụng gia cầm lai dòng vấn đề quan trọng Footer Page ofbởi 16.Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 Theo Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1975 [36] giới, phƣơng pháp lai kinh tế đƣợc sử dụng nhiều, có nƣớc 80% sản phẩm thịt lai kinh tế Ở Việt Nam nghiên cứu công thức lai tổ hợp lai nhƣ: gà Tam Hoàng với gà Ri, gà Hồ, gà Mía với gà Tam Hoàng, gà Kabir với gà Ri, gà Rhode với gà Ri thƣờng lai F1 có khả cho thịt trứng cao trung bình gà bố mẹ Trong công tác giống gia cầm, lai kinh tế ngƣời ta dùng phƣơng pháp lai đơn lai kép, nhƣng sử dụng phƣơng pháp lai ngƣợc - Lai đơn: Là phƣơng pháp lai đực thuộc hai dòng, giống khác để sản suất lai F1, tất lai F1 đƣợc sử dụng để nuôi thƣơng phẩm không dùng để làm giống Trong công tác giống gia cầm lai đơn thƣờng đƣợc sử dụng lai giống gà địa phƣơng với giống gà ngoại nhập cao sản thƣờng đƣợc sử dụng nhiều sản suất gà kiêm dụng trứng thịt nhằm tận dụng khả dễ nuôi, sức chống chịu cao gà địa phƣơng khả sinh trƣởng nhanh, sức đẻ cao, ấp nở tốt gà cao sản nhập nội - Lai kép: Đây phƣơng pháp lai kinh tế phức tạp Trƣớc tiên cho lai hai dòng hai giống A B để tạo đời 1: FAB, lai hai dòng hai giống C D để tạo đời 1: FCD Sau cho lai lai FAB với lai FCD để đƣợc lai đời 2: FABCD Tất lai đời sử dụng nuôi thƣơng phẩm không dùng để làm giống Phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến để tạo gà thƣơng phẩm chuyên trứng, chuyên thịt, chẳng hạn gà hƣớng trứng lai dòng nhƣ Goldline 54, Hisex, ISA Brown, Lohmann Brown với gà hƣớng thịt nhƣ BE88, Avian, Abor Acres, Lohmann meat Theo kết luận nhiều nhà khoa học lai dòng tốt gà hƣớng trứng gà hƣớng thịt Ngoài việc tạo ƣu lai với lai thƣơng phẩm, có tƣợng gen liên kết với giới tính để phân biệt gà trống gà mái từ lúc ngày tuổi thông qua màu lông tốc độ mọc lông cánh - Lai kinh tế ngƣợc: Footer Page ofbởi 16.Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page of 16 Là phƣơng pháp cho đực thuộc hai giống khác giao phối với để tạo lai F1, sau dùng lai F1 giao phối trở lại với hai giống xuất phát để tạo lai F2 Tất lai F2 đƣợc sử dụng nuôi thƣơng phẩm không dùng để làm giống Khi muốn củng cố, phát huy đặc tính tốt giống ngƣời ta thƣờng lai ngƣợc, lai đời mang 3/4 máu giống 1.1.2 Cơ sở khoa học ƣu lai 1.1.2.1 Lược sử khái niệm ưu lai Hiện tƣợng ƣu lai đƣợc biết vận dụng từ lâu Điểu hình việc tạo La, kết lai khác loài ngựa (Equus Caballus) lừa đực (Equus asinus) Con La tiếng sức khoẻ, sức dẻo dai khả chịu nóng (Horn.P 1978 [81]), (Trần Đình Miên, 1994 [35]) Tuy nhiên việc nghiên cứu tƣợng cách có hệ thống 200 năm Trong công tác giống, bên cạnh việc chọn lọc nhân giống chủng qua nhiều đời để cải tiến chất di truyền vật nuôi, thông qua đƣờng lai tạo đem lại hiệu thời gian ngắn Ngày việc tạo loại sản phẩm phần lớn đƣợc thông qua lai tạo việc lai tạo ảnh hƣởng tốt đến sản lƣợng chất lƣợng sản phẩm (Trần Đình Miên, 1994 [35]) Sự lai tạo đƣợc sử dụng nhiều chăn nuôi gia súc, gia cầm, nhằm khai thác mạnh lai Bởi ƣu lai cho sản phẩm cao nên đuợc áp dụng nhiều chăn nuôi gà công nghiệp, gà bán công nghiệp nƣớc phát triển Chính lai giống khác giúp cho việc định chiến lƣợc thích hợp công tác giống Bouwman G.W, 2000 [74] cho lợi ích to lớn lai giống xuất sức mạnh lai gọi ƣu lai Con lai thƣờng có sức chịu bệnh tật khoẻ hơn, sức sản xuất sản phẩm tốt hơn, khả thụ tinh đƣợc nâng cao Mặc dù vậy, ƣu lai đoán trƣớc Sự khác biệt hai giống lớn ƣu lai lớn Ƣu lai xẩy công thức lai đó, phải Footer Page ofbởi 16.Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 10 of 16 10 tiến hành nhiều công thức lai khác nhau, ƣu lai không di truyền, tiếp tục cho giao phối đời lai với kết ƣu lai đồng Trong công thức lai tạo, ngƣời ta quan tâm nhiều đến khả phối hợp, cách chọn giống gốc lai phù hợp với nhằm tạo nên tổ hợp gen mới, bao gồm tính trạng vốn có giống gốc nhƣng mức độ cao theo mục đích (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng, 1992 [37]) Con lai F1 vƣợt bố mẹ sức sống, sinh trƣởng, phát triển, khả sản xuất, sức chống chịu nhƣ khả sử dụng chất dinh dƣỡng (Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995 [38]) 1.1.2.2 Bản chất ưu lai Trong chăn nuôi, để nâng cao suất có nhiều đƣờng khác nhau, việc cải tiến chất di truyền luôn đƣợc nhà khoa học quan tâm Thuật ngữ “ƣu lai” đƣợc nhà khoa học ngƣời Mỹ G.H.Shull đề cập đến từ năm 1914, sau vấn đề ƣu lai đƣợc sử dụng rộng rãi động vật thực vật Tìm hiểu chất ƣu lai có nhiều giả thuyết khác Theo Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện, 1995 [38] có ba thuyết để giải thích tƣợng ƣu lai: Thuyết trội, thuyết siêu trội thuyết gia tăng tác động gen không lô cút - Thuyết trội: Theo thuyết điều kiện chọn lọc lâu dài, gen trội phần lớn gen có lợi lấn át hoạt động gen lặn, qua tạp giao đem gen trội hai bên bố mẹ tổ hợp lại đời lai, làm cho đời lai có giá trị bố mẹ (AA = Aa > aa) Theo Davenport (1908), Keeble Pelow (1910), Jones (1917) (Kushner.K.F, 1969 [20] ): nhờ tác dụng lâu dài chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo gen trội thƣờng gen có ích, đƣợc biểu kiểu hình sinh vật Biểu kiểu hình lai gen qui định, gen tổ hợp gen bố mẹ Các gen trội biểu thành kiểu hình, ức chế gen lặn Footer Page Số 10 hóaof bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 75 of 16 75 Gà lai F1 (♂M x ♀LP) cho hiệu kinh tế cao hơn, gà lai F1 (♂M x ♀AC) dễ bán hiệu thấp gà lai F1 (♂M x ♀LP) chút Vì tùy điều kiện kinh tế thị trƣờng địa phƣơng để lựa chọn công thức lai cho phù hợp ĐỀ NGHỊ Dùng lai F1 (♂M x ♀LP) F1 (♂M x ♀AC) để tiếp tục nghiên cứu tổ hợp lai 3/4 máu gà Mông tạo gà thịt lai có đặc điểm giống gà Mông để đáp ứng nhu cầu ẩm thực ngày cao ngƣời tiêu dùng Footer Page Số 75 hóaof bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 76 of 16 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, Nhà xuất nông nghiệp, tr.86 Tạ An Bình, Nguyễn Hoài Tao (1969), “Lai kinh tế số giống gà nƣớc”, Kết nghiên cứu KH KT, 1969-1979, Nhà xuất nông nghiệp 1979, tr.199-200 Tạ An Bình (1973), “Những kết bƣớc đầu lai kinh tế gà”, Tạp chí khoa học KTNN, tr.598 - 603 Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng cho thịt gà Ri, Luận văn thạc sỹ khoa học NN Nguyễn Đức Côi, Nguyễn Quang Minh cộng tác viên (2001), “Khảo sát suất số tổ hợp lai gà Mía gà Lƣơng Phƣợng lai (M x LP) x KB”; Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi Nguyễn Hữu Cƣờng, Bùi Đức Lũng (1996), “Yêu cầu mật độ nuôi gà Bloiler tối ƣu đệm lót qua mùa miền Bắc Việt Nam” Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm - Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, 1986-1996, Nhà xuất nông nghiệp, tr.275 - 280 Nguyễn Văn Đại (2000), Khảo sát đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng lai F1- MK nuôi nhốt bán nuôi nhốt Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng cộng tác viên (2001), “Nghiên cứu lai gà Lƣơng Phƣợng với gà Ri nhằm chọn tạo giống gà thả vƣờn phục vụ chăn nuôi nông hộ”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi, tr.106-120 Phan Sỹ Điệt (1990), “Một số nghiên cứu KHKT gia cầm Pháp”, Tạp chí thông tin gia cầm số 2, tr1-9 10 Hutt.F.B (1987), Di truyền học động vật (ngƣời dịch Phan Cự Nhân), Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 348 Footer Page Số 76 hóaof bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 77 of 16 77 11 Nguyễn Thị Hải (1999), Nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà lông màu Kabir, Luận văn thạc sỹ KHNN, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr.32-33 12 Lê Thanh Hải, Nguyễn Hữu Tỉnh, Lê Hồng Dung (1995), Một số biện pháp kỹ thuật chăn nuôi gà thả vườn, Nhà xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, tr.22-25 13 Đặng Thị Hạnh (1999), “Nuôi gà thả vƣờn với dân nghèo Nam Bộ”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam , tr.122-123 14 Ngôn Thị Hoán (2006), “ Nghiên cứu đặc tính sinh học khả cho thịt tổ hợp lai gà (M x AC) (M x R) nuôi bán chăn thả thái Nguyên”Báo cáo khoa học , trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 15 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1998), Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho Cao học NCS ngành chăn nuôi), Nhà xuất nông nghiệp, tr.196-201 16 Lƣơng Thị Hồng (2007), “ Nghiên cứu khả cho thịt tổ hợp lai gà trống H”Mông x gà mái Ai Cập” Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi-số tháng 10 năm 2007 17 Nguyễn Đức Hƣng (1981) , Nghiên cứu tổ hợp lai gà nhập nội với gà Ri Luận án Tiến sĩ Đại học Nông nghiệp II, trang 281- 283 18 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất nông nghiệp, tr.104-108 19 Johanson L (1972), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, tập 1, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Hoàn, Trần Đình Long dịch, Nhà xuất KHKT 20 K.F.Kushner (1969), Những sở di truyền học việc sử dụng ưu lai chăn nuôi, Những sở di truyền chọn giống động vật, Nguyễn Ân, Trần Cừ dịch, Nhà xuất Maxcova Footer Page Số 77 hóaof bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 78 of 16 78 21 Lebedev M.N(1972), Ưu lai ngành chăn nuôi, Trần Đình Miên dịch, Nhà xuất KHKT 22 Cầm Ngọc Liên (1997), Khảo sát khả sinh trưởng sinh sản gà Tam Hoàng nuôi theo phương thức bán thâm canh Sơn La, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr.33 23 Hoàng Kim Loan (1973), “Công tác giống ngành chăn nuôi gia cầm theo quy mô công nghiệp Liên Xô”-Viện thông tin KH KT Trung ương, tr.4 24 Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam 25 Bùi Đức Lũng (1992), “Nuôi gà thịt broiler suất cao”, Báo cáo chuyên đề quản lý kỹ thuật ngành gia cầm TP Hồ Chí Minh, tr.1-24 26 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà thịt broiler đạt suất cao, nhà xuất Nông nghiệp 27 Bùi Đức Lũng, Nguyễn Huy Đạt CTV (2001), “ Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà ri qua đời chọn lọc”Báo cáo khoa học năm 2001, Viện Chăn nuôi, Trang 54-57 28 Phạm Thị Hiền Lƣơng (1997), Khảo sát khả sinh trưởng cho thịt giống gà Tam Hoàng với phương thức nuôi bán thâm canh nông hộ trại thực tập- Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ KHNN, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr.76, 77 29 Lê Đình Lƣơng, Phan Cự Nhân (1994), Cơ sở di truyền học - Giáo trình dùng cho cao học nghiên cứu sinh, Nhà xuất giáo dục, tr.178, 180 30 Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án PTS, trang 8-12 Footer Page Số 78 hóaof bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 79 of 16 79 31 Lê Hồng Mận, Bùi Hữu Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), “Nghiên cứu yêu cầu protein thức ăn hỗn hợp nuôi tách trống mái từ 1-63 ngày tuổi”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 – 1999, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trang 174 - 180 32 Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thanh Sơn (1989), “Nghiên cứu tổ hợp lai giống gà thịt HV85 Plymouth Rock”, Kết nghiên cứu khoa học gia cầm, nhà xuất Nông nghiệp, trang 37-42 33 Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc, Trần Long (1992), “Nghiên cứu công thức lai kinh tế máu giống gà thịt HV85”, Tạp chí thông tin gia cầm số 2, tr.5-9 34 Trần Đình Miên (1981), “Ƣu lai lai gà địa phƣơng với giống gà cao sản ngoại”, Tạp chí KH KTNN tháng 4, trang.223-225 35 Trần Đinh Miên (1994), Di truyền học quần thể Di truyền chọn giống động vật Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 60-101 36 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng (1975), Chọn nhân giống vật nuôi, Giáo trình cao học Nông nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, trang 32, 73-74, 80 37 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đƣờng (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nhà xuất nông nghiệp, trang 40,41, 94, 99, 116 38 Trần Đinh Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn giống nhân giống vật nuôi, nhà xuất nông nghiệp, trang 32, 73-80, 94-25 39 Nguyễn Thị Thuý Mỵ (1997), Khảo sát so sánh khả sản xuất gà broiler 49 ngày tuổi thuộc giống AA, Avian, BE88 nuôi vụ hè Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ KHNN, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trang104, 107 40 Hoàng Thị Diệu Ngân (2006),Khảo sát số tiêu sinh trưởng khả sinh sản gà F1(♂Mông x ♀Ai Cập) dòng thịt trắng, Khoá luận tốt nghiệp đại học - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 42 Footer Page Số 79 hóaof bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 80 of 16 80 41 Trần Thị Mai Phƣơng (2004), Nghiên cứu khả sinh sản sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam”, Luận văn Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, trang 87 42 Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Quang Tuyên, Hoàng Toàn Thắng, Ngô Nhật Thắng, Đào Văn Khanh, Nguyễn Thuý Mỵ, Trần Thanh Vân, Vũ Kim Dung (1998), Nghiên cứu khả sản xuất giống gà lông màu: Sasso, Kabir Tam Hoàng nuôi chăn thả Thái Nguyên, Báo cáo khoa học tỉnh Thái Nguyên, trang 6-13 43 Nguyễn Văn Sinh (2006), “ Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất gà Mèo nuôi huyện vùng cao núi đá tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp- trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 44 Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Trần Long (1998-1999), “Khảo sát số tính sản xuất giống gà Lƣơng Phƣợng hoa Hà Tây”, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Bộ Nông nghiệp & PTNT 45 Đỗ Văn Thắng (2005), Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả sinh trưởng gà Mông nuôi nông hộ xã Quyết Thắng thành phố Thái Nguyên, Khoá luận tốt nghiệp đại học - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 46 Bế Kim Thanh (2000), Xác định mật độ bãi thả tối ưu cho gà thịt thương phẩm lông màu sasso, Lương Phượng nuôi bán chăn thả vụ hè thu Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 47 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi NXB nông nghiệp, 105-133 48 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), Giáo trình g Giống vật nuôi, Nhà xuất Nnông nghiệp, trang 72, 73 49 Phạm Thị Thuý (1999), Nghiên cứu khả sinh sản gà Ri qua chọn lọc khả sản xuất thịt lai F1 (Trống Kabir x Mái Ri) nuôi thả vườn Thái Nguyên, Luận án thạc sỹ KHNN, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trang.70-76 Footer Page Số 80 hóaof bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 81 of 16 81 50 Bùi Quang Tiến (1987), “Kết bƣớc đầu tạo dòng gà nuôi lấy thịt thích hợp với điều kiện chăn nuôi gia đình”, Tạp chí KH KT nông nghiệp số 306, tháng 12, trang 550-553 51 Bùi Quang Tiến (1993), Phƣơng pháp mổ khảo sát gia cầm, Thông tin KHKT nông nghiệp số 11, trang 1-5 52 Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao CTV (1985), Báo cáo kết nghiên cứu giống gà Rhoderi, trang 47-48 53 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mƣời, Lê Thị Thu Hiền (2004), Kết nghiên cứu nhân chọn lọc số tính trạng sản xuất gà Ai Cập qua hệ Tuyển tập báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, NXB nông nghiệp 54 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN (1997) 55 Tiêu chuẩnViệt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối TC.V.N 56 Nguyễn Văn Trụ (2000), Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà Mèo nuôi hộ tỉnh Cao Bằng Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 57-58 57 Đoàn Xuân Trúc (1999), “Gà thịt chất lƣợng cao yêu cầu cần thiết để phát triển chăn nuôi gà sạch”, Tạp chí chăn nuôi số 1, Trang 21-27 58 Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Hà Đức Tính, Trần Long (1993), “Nghiên cứu tổ hợp lai máu giống gà chuyên dụng Hybro HV85”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT nông nghiệp, trang 207-209 59 Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Trung, Đặng Ngọc Dƣ (1999), “Nghiên cứu khả sản xuất giống gà thịt lông màu Kabir nuôi Việt Nam”, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học 1998-1999-Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam, trang 39-40 Footer Page Số 81 hóaof bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 82 of 16 82 60 Phùng Hữu Trung (2004), Nghiên cứu công thức lai kinh tế gà Ri với gà Lương Phượng nuôi bán chăn thả nông hộ tỉnh Yên Bái Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ KHNN, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 53-54 61 Trần Thanh Vân CTV (2002), “Nghiên cứu ảnh hƣởng số biện pháp giống, kỹ thuật đến khả sản xuất thịt gà lông màu Kabir, Sasso, Lƣơng Phƣợng nuôi bán chăn thả Thái Nguyên”, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Trang 65-68 62 Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (1999), “Xác định số công thức lai giống thích hợp nhằm cải tạo suất thịt gà Ri”, Báo cáo khoa học, 1998-1999, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam, trang 24, 25 63 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả cho thịt gà Đông Tảo lai gà Đông Tảo với gà Tam Hoàng”, chuyên san chăn nuôi gia cầm Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 116-119 64 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả sản xuất gà Ri”, chuyên san chăn nuôi gia cầm Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 99, 100 65 Trần Công Xuân (1994), “Kết nghiên cứu lai kinh tế gà Leghorn gà Roderi”, Công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, trang 129-136 66 Trần Công Xuân (1995), “Nghiên cứu mức lƣợng thích hợp phần nuôi gà Broiler: Ross 208, Ross 208 - V35”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1969-1995 Nhà xuất Nông nghiệp, trang 127-133 67 Trần Công Xuân CTV (2001), “Kết nghiên cứu khả sản xuất gà Lƣơng Phƣợng hoa Trung Quốc”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi, trang 96,99 Footer Page Số 82 hóaof bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 83 of 16 83 68 Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt CTV (1997), “Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hoàng Jiangcun”, Báo cáo KH chăn nuôi thú y 1996-1997, Bộ Nông nghiệp & PTNT, Hội Khoa học ban Động vật thú y , Nha Trang ngày 22/08, trang 9-21 69 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2001), Nghiên cứu khả cho thịt lai gà Kabir với gà Lƣơng Phƣợng Hoa”, Báo cáo khoa học, Viện Chăn nuôi, trang 19-27 Tài liệu tiếng Anh 70 Arbor Acres (1993), broiler feeding and management, Arbor Acres farm INC, 20 71 Aggrwal.C.K Sinna S.P, Sharma P.N and Ahuja S.D (1979), Estimation combining ability in broiler from a full dialed cross Brit poultry 20, 85190 72 Avorinde K.L (1991), Body weight increase of indigenous and genetic, R.D cawforded Elsevier Amsterdam 73 Barlow ,R (1981), Experimental evidence for interaction between heterosis and environment in animals, Animal breed, Abst, 49, 715-737 74 Bouwman.G.W (2000), Poultry breeding and genetics I.P.C Livestock – Barneveld the Netherlands, pp 22-26 75 Chambers.J.R and Lin (1988), Age constant versus weight constant feed consumption and efficiency in broiler chickens, Poultry Scie, 67, 565-576 76 Dickenson.G.E (1973), in breeding and heterosis in animal, Proc.Anim Breed Genet.Symp 77 Dinu.M, Tureu D (1965), A study of heterosis in reciprocal crosses between breeds, fowl A.B.C, 35 78 Herbert G.J, Walt J.A., and Cerniglia A.B (1983), The effect of constant ambient temperature and ratio the performance of suxes broiler, Poultry Footer Page Số 83 hóaof bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 84 of 16 84 Sci 62, 746-754 79 Fairfull.R.W.(1990), Heterosis in poultry breeding and genetic, R.D.Cawforded Elsevier, Amsterdam, 916 80 Gavora J.S (1990), Disease in poultry breeding and genetic, R.P Cawforded Elsevier Amsterdam, 806-809 81 Horn.P (1978), Strain density effect eager results, Poultry international, 50 82 Hull.P, Gowe R.S, Slen S.R and R.D Grawford (1963), A comparison of the interaction with two types of environment of pure strains or strain cross of poultry, genetics 4, 370-381 83 North M.O, Bell P.D (1990), Commercial chicken production manual, (Fourth edition) van nostrand Reinhold, New York 84 Richard F.H and Rouvier (1967), Study of the anatomical composition of the chicken in variability of the distribution of body parts in breed, pile a zootech, 16 85 Robertson.A, Lerner I.M (1949), The heritability of all or-non straits viability of poultry, Genetic 34, 395-411 Footer Page Số 84 hóaof bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 85 of 16 85 Gà lai F1 (Trống H’mông x mái Lƣơng Phƣợng) ngày tuổi Gà lai F1 (Trống H’mông x Mái Ai Cập) ngày tuổi Footer Page Số 85 hóaof bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 86 of 16 86 Gà lai F1 (Trống H’mông x mái Lƣơng Phƣợng) nuôi bán chăn thả Footer Page Số 86 hóaof bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Gà lai F1 (Trống H’mông x mái Ai Cập) nuôi bán chăn thả Header Page 87 of 16 Footer Page Số 87 hóaof bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 88 of 16 Footer Page Số 88 hóaof bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn Header Page 89 of 16 Footer Page Số 89 hóaof bởi16 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THU QUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ F1 (TRỐNG MÔNG X MÁI AI CẬP) VÀ F1( TRỐNG MÔNG X MÁI LƢƠNG PHƢỢNG) NUÔI BÁN... (trống Mông x mái Lương Phượng) F1 (trống Mông x mái Ai Cập) nuôi bán chăn thả Thái Nguyên Mục tiêu đề tài - Đánh giá đặc điểm ngoại hình hai ổ hợp lai F1 (trống Mông x mái Lƣơng Phƣợng) F1 (trống. .. (trống Mông x mái Ai Cập) - Đánh giá khả sản xuất hiệu kinh tế hai tổ hợp lai F1 (trống Mông x mái Lƣơng Phƣợng) F1 (trống Mông x mái Ai Cập) - Kết đề tài cung cấp số liệu khoa học cho nghiên cứu

Ngày đăng: 15/03/2017, 07:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN