1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường

101 528 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  BÙI PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM EM (EFFECTIVE MICROORGANISMS) VÀO THỨC ĂN TỚI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ BROILER NUÔI TRONG CHUỒNG KÍN VÀ HIỆU QUẢ MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  BÙI PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM EM (EFFECTIVE MICROORGANISMS) VÀO THỨC ĂN TỚI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ BROILER NUÔI TRONG CHUỒNG KÍN VÀ HIỆU QUẢ MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN HUÊ VIÊN THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào. Mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện đề tài đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đều được trích rõ nguồn gốc. Tác giả Bùi Phương Thảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và thực hiện đề tài tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các Thầy cô giáo Khoa sau đại học, Khoa Chăn nuôi thú y, Viện Khoa học sự sống trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thƣờng trực Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lƣơng và sự động viên, giúp đỡ của gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi đƣợc tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến PGS.TS. Trần Huê Viên - Phó Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã trực tiếp hƣớng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tôi hoàn thành tốt luận văn của mình. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám hiệu nhà trƣờng; TS. Lê Sỹ Trung - Trƣởng Khoa, cùng toàn thể các Thầy cô giáo khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi Thú y. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Thƣờng trực Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lƣơng, bạn bè gia đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Một lần nữa tôi xin trân trọng gửi tới tất cả các Thầy cô trong Hội đồng, các bạn, anh em đồng nghiệp sự biết ơn sâu sắc và lời chúc tốt đẹp nhất. Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2011 Tác giả Bùi Phƣơng Thảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục các hình vii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 3 1.1.1. Khái niệm về công nghệ sinh học 3 1.1.2. Một số ứng dụng của công nghệ vi sinh vật 6 1.1.3. Giới thiệu về chế phẩm EM 15 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 24 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 24 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc 30 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 38 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 38 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 38 2.2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.2.1. Nội dung nghiên cứu 38 2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 38 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1. TỶ LỆ NUÔI SỐNG CỦA GÀ THÍ NGHIỆM 44 3.2. TÌNH HÌNH CẢM NHIỄM BỆNH 45 3.3. KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.3.1. Sinh trƣởng tích luỹ 46 3.3.2. Sinh trƣởng tuyệt đối 47 3.3.3. Sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm 49 3.4. KHẢ NĂNG CHUYỂN HOÁ THỨC ĂN 50 3.4.1. Thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm 50 3.4.2. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lƣợng 51 3.4.3.Tiêu tốn Protein cho 1kg tăng khối lƣợng 53 3.4.4.Tiêu tốn năng lƣợng trao đổi (ME) cho 1kg tăng khối lƣợng 54 3.5. KHẢ NĂNG CHO THỊT VÀ CHẤT LƢỢNG THỊT 56 3.5.1.Năng suất thịt 56 3.5.2 Chất lƣợng thịt 58 3.6. ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM EM ĐẾN SÔ LƢỢNG VI KHUẨN E.COLI VÀ SALMONELLA. 60 3.6.1. Ảnh hƣởng của chế phẩm EM đến vi khuẩn Salmonella 60 3.6.2. Ảnh hƣởng của chế phẩm EM đến vi khuẩn E.coli 61 3.7. ẢNH HƢỞNG CỦA CHẾ PHẨM EM ĐẾN HÀM LƢỢNG KHÍ ĐỘC H 2 S, NH 3 CỦA TIỂU KHÍ HẬU CHUỒNG NUÔI 62 3.8. SƠ BỘ HOẠCH TOÁN THU CHI ĐÀN GÀ THÍ NGHỆM 63 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC KÝ HIÊU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCVN: ME: KPCS: TTTĂ: CP: TĂ: EM TN: ĐC: TB: GS.TS: KHKT: KHCN: ĐHNL: KL: Nxb: ĐVT: Tiêu chuẩn Việt Nam Năng lƣợng trao đổi Khẩu phần cơ sở Tiêu tốn thức ăn Protein thô Thức ăn Effective Microorganisms Thí nghiệm Đối chứng Trung bình Giáo sƣ, Tiến sỹ Khoa học kỹ thuật Khoa học công nghệ Đại học Nông lâm Khối lƣợng Nhà xuất bản Đơn vị tính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Giá trị dinh dƣỡng của thức ăn thí nghiệm 39 Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm 44 Bảng 3.2: Tình hình mắc một số bệnh ở gà thí nghiệm 45 Bảng 3.3. Sinh trƣởng tích luỹ của gà thí nghiệm (g/con/ngày) 46 Bảng 3.4: Sinh trƣởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) 48 Bảng 3.5: Sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm (%) 49 Bảng 3.6: Thu nhận thức ăn của gà thí nghiệm (g/con/ngày) 50 Bảng 3.7: Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng (kgTĂ/kg tăng KL) 52 Bảng 3.8: Tiêu tốn Protein cho 1 kg tăng khối lƣợng gà thí nghiệm (g) 54 Bảng 3.9: Tiêu tốn Năng lƣợng trao đổi cho 1 kg tăng khối lƣợng gà thí nghiệm (Kcal ME/kg) 55 Bảng 3.10: Kết quả mổ khảo sát của gà thí nghiệm 57 Bảng 3.11: Thành Phần hoá học của thịt 59 Bảng 3.12: Số lƣợng vi khuẩn Salmonella có trong phân gà thí nghiệm (triệu/1g phân) 60 Bảng 3.13: Số lƣợng vi khuẩn E.coli có trong phân gà thí nghiệm (triệu/1g phân) 61 Bảng 3.14: Kết quả đo hàm lƣợng khí NH 3 , H 2 S trong chuồng gà thí nghiệm (mg/m 3 ) 62 Bảng 3.15: Sơ bộ hạch toán kinh tế của gà thí nghiệm 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Đồ thị khả năng sinh trƣởng tích lũy 47 Hình 3.2: Biểu đồ sinh trƣởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 48 Hình 3.3: Biểu đồ sinh trƣởng tƣơng đối của gà thí nghiệm (%) 49 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn 20 năm đổi mới, nền nông nghiệp nƣớc ta đã đạt những thành tựu xuất sắc, trong đó ngành chăn nuôi cũng có những bƣớc phát triển đáng kể. Năm 1986 giá trị ngành chăn nuôi đạt 9.059,8 tỷ đồng, năm 2002 là 21.199,7 tỷ đồng và năm 2006 đạt 48.654,5 tỷ đồng, chiếm 24,7 % giá trị sản xuất nông nghiệp. Trong đó chăn nuôi gia cầm chiếm 19 % giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi. Chăn nuôi gia cầm chỉ đứng hàng thứ hai sau chăn nuôi lợn, giữ một vai trò quan trọng trong nông nghiệp và nông thôn ở nƣớc ta. Hiện nay chăn nuôi gà của nƣớc ta vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân do giá cả thị trƣờng không ổn định, giá thức ăn tăng cao, bệnh dịch thƣờng xuyên xảy ra, lƣợng chất thải chăn nuôi thải ra gây ô nhiễm nghiêm trọng. Để giải quyết tốt các vấn đề trên cần áp dụng các giải pháp khoa học kỹ thuật mới. Ngành công nghiệp vi sinh vật giải quyết các khó khăn kinh tế, xã hội của toàn thể nhân loại. Trong tƣơng lai vi sinh vật sẽ đƣợc sử dụng rộng rãi để khử độc môi trƣờng, để làm sạch nƣớc thải, các phế phụ phẩm công nghiệp và khai thác nguyên vật liệu. Quá trình vi sinh vật còn đƣợc mô phỏ ng trong nuôi trồng thực vật không cần đất hay là nguyên lý thuỷ canh trong nuôi cấy tế bào thực vật hoặc động vật để thu nhận các sản phẩm quý hiếm. Ngày nay ở nƣớc ta công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (Effective Microorganismas) còn mới lạ, trong khi đó trên thế giới EM đã đƣợc coi nhƣ là một yêu cầu không thể thiếu đƣợc trong cuộc sống, công nghệ này đã đƣợc nghiên cứu thành công ở Nhật Bản từ những năm đầu của thập kỷ 80. Vi sinh vật hữu hiệu (EM) do GS.TS Teruo Higa trƣờng Đại học tổng hợp Ryukyus ở Okinawa của Nhật Bản đề xuất và thử nghiệm thành công năm 1982. Đến nay EM đã đƣợc thử nghiệm trên 85 nƣớc, đem lại hiệu quả ở nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau. Trong nông nghiệp và đời sống con ngƣời (xử lý phế thải, làm sạch môi trƣờng, tăng sức đề kháng bệnh, tăng năng suất cây trồng). Trong lĩnh vực chăn nuôi, dùng EM để khử mùi hôi chuồng trại (đặc biệt là trại gà công nghiệp), bên cạnh đó dùng EM bổ sung vào thức ăn, nƣớc uống, còn làm tăng sức đề kháng, giảm bệnh tật cho gia súc, gia cầm, tăng tỷ lệ protein tiêu hoá, giảm tiêu tốn thức ăn (TTTĂ). [...]... hại Trong lĩnh vực chăn nuôi PGS.TS Nguyễn Quang Thạch đã thử nghiệm EM trong thức ăn chăn nuôi lợn năm 1998 cho thấy có kết quả tốt Để đánh giá hiệu quả của EM trong lĩnh vực chăn nuôi, cụ thể là chăn nuôi gia cầm, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm EM (Effective Microorganisms) vào thức ăn tới khả năng sản xuất của gà Broiler nuôi trong chuồng kín và hiệu quả. .. quốc tế lần thứ 3 vào năm 1993, lần thứ 4 vào năm 1995, lần thứ 5 vào năm 1997, lần thứ 6 vào năm 1999 và lần thứ 7 vào năm 2002 nhiều nghiên cứu mới về EM và những ứng dụng của EM trên khắp thế giới đƣợc công bố nhƣ nghiên cứu về tác dụng của EM tới môi trƣờng chăn nuôi, nẩy mầm và sức nẩy mầm của hạt giống; ảnh hƣởng của EM tới đất; hiệu quả của EM đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất một số cây... cơ thể, giảm thiểu ảnh hƣởng ô nhiễm môi trƣờng của tiểu khí hậu chuồng nuôi nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi gà broiler - Kết quả của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo để phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của việc bổ sung chế phẩm EM trong khẩu phần tới hiệu quả sử dụng thức ăn, năng suất trong chăn nuôi - Có cơ sở khoa học để... quả môi trường 2 Mục tiêu của đề tài Xác định ảnh hƣởng của việc bổ sung chế phẩm EM vào thức ăn đến năng suất, chất lƣợng thịt và hiệu quả xử lý môi trƣờng 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài - Có cơ sở khoa học để làm sáng tỏ hiệu quả của chế phẩm EM cho động vật nói chung và gia cầm nói riêng, nhằm giảm lƣợng dinh dƣỡng, tăng sức đề kháng cơ thể, giảm thiểu ảnh. .. của D N Lin- Trung tâm nghiên cứu canh tác tự nhiên của Hàn Quốc về hiệu quả của EM đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất lúa Báo cáo của S Panchaban - Trƣờng đại học Khon Kaen, Thái Lan về hiệu quả của EM đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất ngô Hội nghị quốc tế lần thứ 2 tổ chức tại Brazil tháng 10 năm 1991 cũng đã có một loạt các báo cáo về hiệu quả của EM đến sinh trƣởng, phát triển và năng. .. rau các loại, chuối; hiệu quả của EM đến rễ cây trồng và đất; tác dụng của EM đối với nghề trồng hoa; EM trong quản lý sâu bệnh tổng hợp Nhờ những kết quả nghiên cứu ứng dụng có hiệu quả mà các nƣớc trên thế giới đón nhận EM nhƣ là một giải pháp để đảm bảo cho một nền nông nghiệp phát triển bền vững và bảo vệ môi trƣờng (Apnan news, 2007) Trong lĩnh vực nông nghiệp EM có tác dụng bổ sung vi sinh vật cho... Nguyễn Lân Dũng và cs (1979) [3] trong công nghiệp chúng ta có sáng kiến sử dụng rộng rãi men gia súc theo phƣơng pháp thủ công và chuẩn bị cho việc sản xuất ở quy mô công nghiệp nhằm cải thiện chất lƣợng dinh dƣỡng của thức ăn gia súc và hỗ trợ tích cực cho việc chuyển từ chế độ ăn thức ăn thô sang chế độ ăn các thức ăn hỗn hợp Các nghiên cứu nhằm sản xuất và sử dụng các loại chế phẩm protein thô,... Sài Gòn là chế phẩm có chứa men Saccharomyces cerevifiae chủng 1026 là một chủng nấm men sống trộn vào thức ăn chăn nuôi để giảm tác hại của cerevifiae trong thức ăn và Biosac H là sản phẩm có chứa nấm men Saccharomyles cerevifiae chủng H đƣợc bổ sung vào thức ăn nhằm hạn chế tác hại của Aflatoxin và làm giảm bệnh đƣờng tiêu hóa do E.Coli gây ra Qua thử nghiệm, các tác giả thấy rằng các chế phẩm sinh... là nguồn cung cấp dinh dƣỡng protein, VTM và các enzym Với hàm lƣợng Aflatoxin < 200 ppb tới vài chục ppb, bổ sung chế phẩm sinh học là hoàn toàn thích hợp 1.1.3 Giới thiệu về chế phẩm EM 1.1.3.1 Lịch sử ra đời của EM (Effective Microorganismas) Từ những năm đầu của thập kỷ 80 do ảnh hƣởng của khí thải từ các nhà máy sản xuất chế biến, rác thải, do sự lạm dụng của con ngƣời về sử dụng phân bón hoá học,... cải thiện môi trƣờng và bền vững Do đó từ năm 1982 EM đã đƣợc sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, kết quả là đã làm giảm rõ rệt các tác nhân gây hại cho sản xuất nông nghiệp nhƣ giảm sâu bệnh, côn trùng Ngoài ra, trên thực tế, công nghệ này đã mang lại kết quả rất khả quan, đó là: Năng suất, chất lƣợng mùa vụ tăng, sản phẩm thu hoạch tăng, chất lƣợng sản phẩm tăng, nhờ đó mà sản xuất tăng trƣởng và phát . Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm EM (Effective Microorganisms) vào thức ăn tới khả năng sản xuất của gà Broiler nuôi trong chuồng kín và hiệu quả môi trường 2. Mục tiêu của. NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM EM (EFFECTIVE MICROORGANISMS) VÀO THỨC ĂN TỚI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ BROILER NUÔI TRONG CHUỒNG KÍN VÀ HIỆU QUẢ MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành:. THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG CHẾ PHẨM EM (EFFECTIVE MICROORGANISMS) VÀO THỨC ĂN TỚI KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ BROILER NUÔI TRONG CHUỒNG KÍN VÀ HIỆU QUẢ MÔI TRƢỜNG

Ngày đăng: 05/10/2014, 02:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Ân, Đậu Ngọc Hào, Phạm Minh Hằng (2000), “Hiệu quả của một số chế phẩm hoá học và sinh học trong phòng chống tác hại Aflatoxin ở gà”, Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm - KHCN và quản lý kinh tế số 1, tr. 47 - 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả của một số chế phẩm hoá học và sinh học trong phòng chống tác hại Aflatoxin ở gà”, "Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm - KHCN và quản lý kinh tế số 1
Tác giả: Nguyễn Quốc Ân, Đậu Ngọc Hào, Phạm Minh Hằng
Năm: 2000
2. Đái Duy Ban, Lê Thanh Hoà (1996), Công nghệ sinh học đối với vật nuôi và cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 35 - 249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học đối với vật nuôi và cây trồng
Tác giả: Đái Duy Ban, Lê Thanh Hoà
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
3. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến (1979), Vi sinh vật học tập I, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, tr. 34, 40, 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học tập I
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1979
4. Marlan Fransis Jack Gareff (USFGC) (1997), Cấy men để duy trì sản xuất sữa trong mùa nóng. Tạp chí chăn nuôi số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí chăn nuôi
Tác giả: Marlan Fransis Jack Gareff (USFGC)
Năm: 1997
5. Quản Lê Hà, Hoàng Đình Hoà (1999), “Nghiên cứu tuyển chọn chủng nấm men thích hợp cho sản xuất đồ uống từ gạo cẩm”, Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm số 3, tr. 375-376 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tuyển chọn chủng nấm men thích hợp cho sản xuất đồ uống từ gạo cẩm”", Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm số 3
Tác giả: Quản Lê Hà, Hoàng Đình Hoà
Năm: 1999
6. Đinh Thuý Hằng, Lê Gia Huy, Liêu Thị Bích Thảo, Đặng Thị Cẩm Hà (1998), “Vi sinh vật thuỷ phân Cacbuahydro dầu mỏ”, Tạp chí Khoa học và công nghệ - Trung tâm KHCN và công nghệ quốc gia số 3, tr. 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật thuỷ phân Cacbuahydro dầu mỏ”," Tạp chí Khoa học và công nghệ - Trung tâm KHCN và công nghệ quốc gia số 3
Tác giả: Đinh Thuý Hằng, Lê Gia Huy, Liêu Thị Bích Thảo, Đặng Thị Cẩm Hà
Năm: 1998
7. Đậu Ngọc Hào (1994), “Nghiên cứu và phát triển độc tố nấm mốc bằng biện pháp sinh vật học”, Tạp chí KHKT thú y số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và phát triển độc tố nấm mốc bằng biện pháp sinh vật học”, "Tạp chí KHKT thú y
Tác giả: Đậu Ngọc Hào
Năm: 1994
8. Cao Thị Hoa (1999), Nghiên cứu ứng dụng của chế phẩm EM trong chăn nuôi lợn con theo mẹ tại Thái Nguyên, Luận văn tốt nghiệp ngành chăn nuôi - ĐHNL Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng của chế phẩm EM trong chăn nuôi lợn con theo mẹ tại Thái Nguyên
Tác giả: Cao Thị Hoa
Năm: 1999
9. Hồ Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Hoa Lý, Nguyễn Phước Thiện (1998), “Nuôi trồng và sử dụng tảo Spirulina trong khẩu phần của gà”, Tạp chí nông nghiệp và công nghiêp thực phẩm số 8, tr. 146 - 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi trồng và sử dụng tảo Spirulina trong khẩu phần của gà”", Tạp chí nông nghiệp và công nghiêp thực phẩm số 8
Tác giả: Hồ Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Hoa Lý, Nguyễn Phước Thiện
Năm: 1998
10. Nguyễn Kim Hương, Vũ Bạch Tuyết (1998), Phiếu trả lời kết quả kiểm tra an toàn số 0498/EM. Trung tâm kiểm dịch quốc gia vacxin và sinh phẩm - 2/4/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phiếu trả lời kết quả kiểm tra an toàn số 0498/EM
Tác giả: Nguyễn Kim Hương, Vũ Bạch Tuyết
Năm: 1998
11. Lê Gia Huy, Phạm Kim Dung, Tăng Thị Chính (1999), “Nghiên cứu sản xuất Enzym cellulaza chịu kiềm từ vi sinh vật ƣu kiềm phân lập ở Việt Nam”, Tạp chí KH và công nghệ - Trung tâm KHTN và công nghệ quốc gia tập 37- số 2, tr. 19 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất Enzym cellulaza chịu kiềm từ vi sinh vật ƣu kiềm phân lập ở Việt Nam”, " Tạp chí KH và công nghệ - Trung tâm KHTN và công nghệ quốc gia tập 37- số 2
Tác giả: Lê Gia Huy, Phạm Kim Dung, Tăng Thị Chính
Năm: 1999
12. Đinh Huỳnh (1998), Kết quả sử dụng Bokashi trên gà thịt giống Hubbar từ 4 - 8 tuần tuổi, Trung tâm công nghệ sinh học nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả sử dụng Bokashi trên gà thịt giống Hubbar từ 4 - 8 tuần tuổi
Tác giả: Đinh Huỳnh
Năm: 1998
13. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên (2004), Giáo trình vi sinh vật học đại cương, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 134 - 139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi sinh vật học đại cương
Tác giả: Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
14. Nguyễn Quang Linh (1997), “Ảnh hưởng của thức ăn ủ men đến năng suất và phẩm chất thịt”, Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm - KHCN và quản lý kinh tế số 10, tr. 400 - 402 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của thức ăn ủ men đến năng suất và phẩm chất thịt”, "Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm - KHCN và quản lý kinh tế số 10
Tác giả: Nguyễn Quang Linh
Năm: 1997
15. Đặng Văn Lợi, Lê Văn Hoàng (1997), “Tối ƣu hoá quá trình sinh tổng hợp Protein A.Niger BS trên môi trường bã sắn làm thức ăn gia súc”, Tạp chi nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm - KHCN và quản lý kinh tế, tr. 465 - 466 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tối ƣu hoá quá trình sinh tổng hợp Protein A.Niger BS trên môi trường bã sắn làm thức ăn gia súc”," Tạp chi nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm - KHCN và quản lý kinh tế
Tác giả: Đặng Văn Lợi, Lê Văn Hoàng
Năm: 1997
16. Lê Thị Tuyết Minh (1998), Sử dụng chế phẩm sinh học EM 1 để phòng bệnh cầu trùng ở gà ISA (giai đoạn 1- 50 ngày tuổi), Trường Đại học Nông nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chế phẩm sinh học EM"1" để phòng bệnh cầu trùng ở gà ISA (giai đoạn 1- 50 ngày tuổi)
Tác giả: Lê Thị Tuyết Minh
Năm: 1998
17. Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giải phẫu vật nuôi
Tác giả: Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2002
18. Trần Thị Kim Oanh (2000), Nghiên cứu sử dụng EM (Effective Microorganismas) trong chăn nuôi gà thả vườn Kabir tại Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ chăn nuôi - ĐHNL Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng EM (Effective Microorganismas) trong chăn nuôi gà thả vườn Kabir tại Thái Nguyên
Tác giả: Trần Thị Kim Oanh
Năm: 2000
19. Lương Đức Phẩm (1998),Công nghệ vi sinh vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 14 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ vi sinh vật
Tác giả: Lương Đức Phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1998
20. Nguyễn Vĩnh Phước (1980), Vi sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 20, 29, 30, 42, 292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Phước
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1980

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ nguyên lý của công nghệ vi sinh vật - nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường
Sơ đồ nguy ên lý của công nghệ vi sinh vật (Trang 26)
Bảng 2.1: Giá trị dinh dƣỡng của thức ăn thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường
Bảng 2.1 Giá trị dinh dƣỡng của thức ăn thí nghiệm (Trang 48)
Sơ đồ bố trí thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường
Sơ đồ b ố trí thí nghiệm (Trang 48)
Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm                                                                                          ĐVT: (%)  Tuần tuổi  Lô ĐC (n=3) - nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường
Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm ĐVT: (%) Tuần tuổi Lô ĐC (n=3) (Trang 53)
Bảng 3.2: Tình hình mắc một số bệnh ở gà thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường
Bảng 3.2 Tình hình mắc một số bệnh ở gà thí nghiệm (Trang 54)
Bảng 3.3. Sinh trưởng tích luỹ của gà thí nghiệm (g/con/ngày) - nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường
Bảng 3.3. Sinh trưởng tích luỹ của gà thí nghiệm (g/con/ngày) (Trang 55)
Hình 3.1: Đồ thị khả năng sinh trưởng tích lũy - nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường
Hình 3.1 Đồ thị khả năng sinh trưởng tích lũy (Trang 56)
Bảng 3.4: Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) - nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường
Bảng 3.4 Sinh trưởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) (Trang 57)
Hình 3.3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%) - nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường
Hình 3.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%) (Trang 58)
Bảng 3.5: Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%) - nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường
Bảng 3.5 Sinh trưởng tương đối của gà thí nghiệm (%) (Trang 58)
Bảng 3.7: Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng (kgTĂ/kg tăng KL) - nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường
Bảng 3.7 Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lƣợng (kgTĂ/kg tăng KL) (Trang 61)
Bảng 3.8: Tiêu tốn Protein cho 1 kg tăng khối lƣợng gà thí nghiệm (g)  Tuần - nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường
Bảng 3.8 Tiêu tốn Protein cho 1 kg tăng khối lƣợng gà thí nghiệm (g) Tuần (Trang 63)
Bảng 3.10: Kết quả mổ khảo sát của gà thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường
Bảng 3.10 Kết quả mổ khảo sát của gà thí nghiệm (Trang 66)
Bảng 3.11: Thành Phần hoá học của thịt - nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường
Bảng 3.11 Thành Phần hoá học của thịt (Trang 68)
Bảng 3.12: Số lƣợng vi khuẩn Salmonella có trong phân gà thí nghiệm  (triệu/1g phân) - nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường
Bảng 3.12 Số lƣợng vi khuẩn Salmonella có trong phân gà thí nghiệm (triệu/1g phân) (Trang 69)
Bảng 3.13: Số lƣợng vi khuẩn E.coli có trong phân gà thí nghiệm  (triệu/1g phân) - nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường
Bảng 3.13 Số lƣợng vi khuẩn E.coli có trong phân gà thí nghiệm (triệu/1g phân) (Trang 70)
Bảng 3.14: Kết quả đo hàm lƣợng khí NH 3 , H 2 S  trong chuồng gà thí nghiệm (mg/m 3 ) - nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường
Bảng 3.14 Kết quả đo hàm lƣợng khí NH 3 , H 2 S trong chuồng gà thí nghiệm (mg/m 3 ) (Trang 71)
Bảng 3.15: Sơ bộ hạch toán kinh tế của gà thí nghiệm - nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường
Bảng 3.15 Sơ bộ hạch toán kinh tế của gà thí nghiệm (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN