2.2.2.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên 450 gà, đƣợc bố trí làm 3 lô theo phƣơng pháp phân lô so sánh: mỗi lô 50 con, 3 lần nhắc lại. Giữa các lô đảm bảo sự đồng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
đều về giống, tuổi, tính biệt, khối lƣợng của gà ban đầu thí nghiệm và khẩu phần thức ăn cơ sở. Giữa các lô chỉ khác về loại chế phẩm EM1 bổ sung vào thức ăn và EM2 bổ sung vào môi trƣờng đệm lót, cụ thể sơ đồ thí nghiệm nhƣ sau:
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Diễn giải ĐVT Lô ĐC Lô TN1 Lô TN2
Số gà 1 lần thí nghiệm Con/lô 50 50 50
Số lần lặp lại Lần 3 3 3
Tổng số gà thí nghiệm Con/3lô 150 150 150 Thời gian thí nghiệm Ngày tuổi 1- 42 1- 42 1- 42
Giống CP 707
Khối lƣợng bắt đầu thí nghiệm g/con 39,620,21 39,520,21 39,530,22 Thức ăn cho gà thí nghiệm KPCS KPCS KPCS Yếu tố thí nghiệm 0 Chế phẩm EM1 (bổ sung 0,5 % vào thức ăn) Chế phẩm EM2 (200ml/10 m2 sàn, bổ sung vào chất đệm lót chuồng)
Giá trị dinh dƣỡng của thức ăn cho gà thí nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.1: Giá trị dinh dƣỡng của thức ăn thí nghiệm
(Theo số liệu phân tích của công ty thức ăn gia súc RTD)
Giá thị dinh dƣỡng ĐVT Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III
NLTĐ (ME) Kcal/kg 2900 3000 3100
Protein thô tối thiểu % 22 21 18
Xơ thô tối đa % 5 6,0 6,0
Ẩm độ % 13,0 13,0 13,0
Ca (tối thiểu - tối đa) % 0,7-1,4 0,7-1,4 0,7-1,4
P tối thiểu % 0,5 0,5 0,5
NaCL (tối thiểu - tối đa) % 0,2-0,5 0,2-0,5 0,2-0,5
Chất béo % 2,0 2,0 2,0
Lisin % 1,3 1,2 1,0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Cách trồn EM vào thức ăn và đệm lót cho gà thí nghiệm
- Trộn EM vào thức ăn: Lấy lƣợng EM cần pha phun đều vào thức ăn cho gà thí nghiệm sau đó để thức ăn vào thùng chứa và đậy kín (tạo môi trƣờng yếm khí, tránh ánh sáng). Thức ăn có chế phẩm EM chỉ sử dụng trong 24h, nếu quá thời gian quy định men vi sinh vật sẽ giảm tác dụng.
- Trộn EM vào đệm lót cho gà thí nghiệm: Lấy lƣợng EM cần pha pha đều với một lƣợng nƣớc sạch vừa đủ phun cho vào bình phun phun đều lên chất đệm lót (200ml cho 10 m2 sàn). Phun trƣớc khi vào gà và các lần sau cứ 7 ngày phun một lần vào thời điểm đảo chất đệm lót.
2.2.2.2. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi
* Các chỉ tiêu theo dõi trong đề tài - Tỷ lệ nuôi sống
Tỷ lệ nuôi sống ( %) = Tổng số gà cuối kỳ (con) x 100 Tổng số gà đầu kỳ (con)
- Tình hình cảm nhiễm bệnh tật
Dựa qua quan sát trực tiếp và kết quả mổ khảo sát gà chế, gà loại, qua đó xác định các bệnh thƣờng gạp của mối loại gà, đề ra cách phòng và trị có hiệu quả.
- Khả năng sinh trưởng: Cân 100 % số gà trong mỗi lô thí nghiệm lúc sơ sinh, hàng tuần và lúc kết thúc thí nghiệm. Cân vào buổi sáng lúc 7 giờ trƣớc khi cho ăn (chỉ cho uống nƣớc). Cố định loại cân và ngƣời cân.
- Sinh trưởng tích luỹ:
+ Sinh trưởng tuyệt đối: Đƣợc tính theo công thức TCVN-2-39-77 [33] A = P2 - P1
t
Trong đó: A : Sinh trƣởng tuyệt đối (g/con/ngày)
P1: Khối lƣợng cơ thể của gà lần khảo sát trƣớc (gram) P2 : Khối lƣợng cơ thể của gà lần khảo sát sau (gram) t : Thời gian giữa 2 lần khảo sát (ngày)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn R = P2 - P1 x 100 (P2 + P1)/2
Trong đó: R : Sinh trƣởng tƣơng đối ( %)
P1 : Khối lƣợng cơ thể của gà lần khảo sát trƣớc (gram) P2 : Khối lƣợng cơ thể của gà lần khảo sát sau (gram)
- Hiệu quả sử dụng thức ăn:
+ Khả năng tiêu thụ thức ăn (g/con/ngày)
Khả năng tiêu thụ TĂ = Tổng số thức ăn sử dụng trong tuần (g) Tổng số gà (con) x 7 ngày)
+ Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng
Tiêu tốn TĂ/kg tăng KL (kg) = Tổng thức ăn tiêu thụ trong kỳ (kg) Tổng KL sống tăng trong kỳ (kg)
+ Tiêu tốn thức ăn cộng dồn (kg/kg tăng trọng)
Tiêu tốn TĂ/kg tăng KL cộng dồn =
Tổng KLTĂ của đàn gà tiêu thụ công dồn đến thời điểm tính (kg) Tổng KL gà tăng của đàn đến thời điểm tính (kg)
+ Tiêu tốn năng lượng trao đổi cho 1 Kg tăng khối lượng
Tiêu tốn ME/kg tăng KL (Kcal)= Mức ME/kgTĂ x Tổng TĂ tiêu thụ (kg) Tổng KL sống tăng trong kỳ (kg)
+ Tiêu tốn Protein cho 1 kg tăng khối lượng
Tiêu tốn /kg tăng KL (g) =
Mức (g)/kgTĂ x Tổng TĂ tiêu thụ (kg) Tổng KL sống tăng trong kỳ (kg) - Chỉ tiêu mổ khảo sát + Khối lƣợng và tỷ lệ thịt xẻ. + Khối lƣợng và tỷ lệ thịt đùi. + Khối lƣợng và tỷ lệ thịt ngực. + Tỷ lệ thịt đùi và thịt ngực. + Khối lƣợng và tỷ lệ mỡ bụng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Gà đƣợc mổ khảo sát theo (Bùi Quang Tiến, 1993) [31] và (Đặng Quang Nam và cs, 2002) [17]
- Cách tiến hành: Kết thúc giai đoạn thí nghiệm (42 ngày tuổi) mổ khảo sát 6 con có khối lƣợng trung bình (3 con trông, 3 con mái) trong 1 lô, cho gà nhịn đói 12- 18h trƣớc khi mổ, cân khối lƣợng sống, cắt tiết, vặt lông, rạch bụng theo xƣơng lƣờn, bỏ ruột, phổi, khí quản, lá lách, tách túi mật ra khỏi gan, lấy thức ăn và màng sừng ra khỏi mề, bỏ gan và mề vào bụng gà, cắt bỏ chân và đoạn khuỷu, cắt bỏ đầu ở giữa đốt xƣơng chẩm và đốt xƣơng cổ đầu tiên, cân phần thịt còn lại, đó là khối lƣợng thịt xẻ.
Tỷ lệ thịt xẻ ( %) = Khối lƣợng thịt xẻ (g) × 100 Khối lƣợng sống (g)
- Khối lượng thịt đùi
Cách xác định: Rạch 1 đƣờng cắt từ khớp xƣơng đùi song song với xƣơng sống đến hết phần cơ đùi gắn vào xƣơng, lột da đùi phía bụng phần gianh giới giữa cơ đùi và cơ ngực lớn để rạch một đƣờng cho rời ra. Bỏ hết da, cắt dọc theo xƣơng chày, xƣơng mác, để 2 xƣơng này ra với xƣơng bánh chè và sụn. Cân toàn bộ khối lƣợng cơ thu đƣợc.
Tỷ lệ thịt đùi ( %) = KL thịt đùi trái ×2 (g) × 100 KL thân thịt (g)
- Khối lượng cơ ngực
Cách xác định: Rạch theo xƣơng lƣỡi hái đến xƣơng ngực, cắt tiếp từ xƣơng ngực tới xƣơng vai, bỏ da lấy cơ ngực lớn và cơ ngực bé, bỏ từ xƣơng ngực, xƣơng sƣờn, sụn, xƣơng đòn và xƣơng vai.
Tỷ lệ thịt ngực ( %) = KL thịt ngực trái ×2 (g) × 100 KL thân thịt (g) Tỷ lệ thịt ngực + đùi ( %) = KL thịt ngực + KL thịt đùi (g) × 100 KL thân thịt (g) Tỷ lệ mỡ bụng ( %) = KL mỡ bụng (g) × 100 KL thân thịt (g)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Chất lượng thịt
Thịt đùi, thịt ngực đƣợc phân tích tại Viện Khoa học sự sống - Đại học Thái Nguyên. Các chỉ tiêu phân tích:
Protein tổng số (%): Theo TCVN 4328:2001 (ISO 5983:1997) [35] Vật chất khô (%): Theo TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999) [36] Lipit (%): Theo TCVN 4331:2001 (ISO 6492:1999) [37] Khoáng tổng số (%): Theo TCVN 4327- 1:2001 (ISO 5984:2002) [38]
2.2.2.3. Ảnh hƣởng của EM trong việc sử lý môi trƣờng
Để theo dõi một số loại khí NH3, H2S trong chuồng nuôi, chúng tôi tiến hành lấy mẫu bằng phƣơng pháp hấp thu ở các giai đoạn khác nhau và phân tích mẫu tại Trung tâm Quan trắc và công nghệ môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên. Thiết bị lấy mấu khí thải (NH3 và H2S) là máy KIMOTO; phƣơng pháp phân tích kết quả mẫu khí NH3 TCVN 5293:1995 [39]; H2S Thƣờng quy Bộ y tế. Thiết bị đo và phân tích mẫu khí NH3 và H2S hiện tại đang đƣợc Trung tâm Quan trắc và công nghệ môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên sử dụng.
2.2.3.4. Phƣơng pháp sử lý số liệu
Các số liệu thu đƣợc, đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thống kê sinh vật học của (Nguyến Văn Thiện và cs, 2002) [30]. Các tham số đƣợc xử lý trên phần mềm Microsoft Excel.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. TỶ LỆ NUÔI SỐNG CỦA GÀ THÍ NGHIỆM
Trong chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gia cầm nói riêng muốn đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao đòi hỏi các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật không ngừng đƣợc nâng cao. Một trong những chỉ tiêu quan trọng là tỷ lệ nuôi sống, nếu tỷ lệ nuôi sống càng cao, thì lợi nhuận cho nhà chăn nuôi càng lớn.
Trong thí nghiệm, để nâng cao tỷ lệ nuôi sống chúng tôi tuân thủ nguyên tắc “cùng vào cùng ra” và thời gian để trống chuồng nuôi tƣơng đối dài. Đồng thời khâu vệ sinh thú y, sát trùng chuồng trại đƣợc tiến hành tỷ mỷ và kỹ lƣỡng, chính vì vậy mặc dù thí nghiệm diễn ra ở vụ xuân - hè nhƣng tỷ lệ nuôi sống khá cao, kết quả đƣợc thể hiện ở bảng sau.
Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm ĐVT: (%)
Tuần tuổi Lô ĐC
(n=3) mX Lô TN1(n=3) m X Lô TN2(n=3) m X Mới nở 100,00 100,00 100,00 1 100,00 100,00 100,00 2 100,00 100,00 100,00 3 100,00 100,00 100,00 4 100,00 100,00 100,00 5 100,00a 98,67b0,82 99,33b0,82 6 99,33a0,82 98,67a0,82 99,33a0,82
Ghi chú: Theo hàng ngang, các số mang chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Qua bảng 3.1 cho thấy trong suốt giai đoạn từ 1 - 4 tuần tuổi đầu, mặc dù trong giai đoạn này chức năng điều hoà thân nhiệt chƣa hoàn thiện, đặc biệt giống gà này rất mẫn cảm với điều kiện bất lợi của môi trƣờng chuồng nuôi nhƣng đƣợc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chăm sóc, nuôi dƣỡng và điều chỉnh nhiệt độ chuồng nuôi phù hợp nên cả 3 lô gà thí nghiệm và đối chứng đều đạt tỷ lệ nuôi sống cao (100 %). Bƣớc sang tuần tuổi thứ 5 bắt đầu có sự sai khác về tỷ lệ nuôi sống của gà ở lô đối chứng (ĐC) là 100 %, lô TN1 là 98,67 % và lô TN2 là 99,33 %. Giai đoạn 6 tuần tuổi (giai đoạn kết thúc thí nghiệm) thì sự sai khác này không có ý nghĩa về mặt thống kê. Lô đối chứng có 1 gà bị chết do bị tiêu chảy (E.coli), lô TN1 có 2 gà bị chết do bị gẫy cánh và bị kẹp nan phân lô; lô TN2 có 1 gà chết vì bị cầu trùng manh tràng. Điều đó chứng tỏ bổ sung chế phẩm EM đã có sự tác động đến tiểu khí hậu chuồng nuôi làm cho tỷ lệ nuôi sống của gà TN đạt kết quả cao hơn so với lô ĐC không sử dụng chế phẩm EM.
3.2. TÌNH HÌNH CẢM NHIỄM BỆNH
Tình hình mắc một số bệnh của gà thí nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.2: Tình hình mắc một số bệnh ở gà thí nghiệm Tên bệnh ĐVT Lô ĐC (n=150) Lô TN1 (n=150) Lô TN2 (n=150) 1. Bệnh hen - Số gà mắc Con 45 40 42 - Tỷ lệ mắc % 30 26,7 28 - Số gà chết Con 0 0 0 - Tỷ lệ chết % 0 0 0 2. Bệnh tiêu chảy - Số gà mắc Con 90 55 62 - Tỷ lệ mắc % 60 36,6 41,3 - Số gà chết Con 1 0 0 - Tỷ lệ chết % 0.7 0 0
Trong chăn nuôi gia cầm nói chung thì gà công nghiệp là giống rất mẫn cảm với điều kiện môi trƣờng bất lợi. Nhƣng do áp dụng các biện pháp khoa học, đúng quy trình kỹ thuật nhƣ vệ sinh thú y, chăm sóc, nuôi dƣỡng tôt đặc biệt là trong thí nghiệm đã sử dụng chế phẩm EM bổ sung vào lô TN 1 và lô TN2 nên mức độ cảm nhiễm bệnh cũng đƣợc thể hiện tƣơng đối rõ nhƣ: bệnh hen gà ở lô ĐC tỷ lệ mắc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
bệnh hen (30 %); TN1 (26,7 %); lô TN2 (28 %) cao hơn lô TN1 và TN2 là: 3,3; 2%. Đối với bệnh tiêu chảy lô ĐC (60 %); lô TN 1 (36,6 %), TN 2 (41,3 %) lô ĐC cao hơn lô TN1, TN2 lần lƣợt là: 23,4 % và 18,7 %. Tỷ lệ chết của gà mắc bệnh ở lô TN 1; TN2 thấp hơn lô ĐC là do ở lô TN 1, TN2 đƣợc bổ sung chế phẩm EM nên đã làm cho sức đề kháng của gà ở lô TN1, TN2 tăng lên. Vậy chế phẩm EM đã có sự tác động trực tiếp đến môi trƣờng làm hạn chế sự tác động đến tỷ lệ mắc một số bệnh cũng nhƣ tỷ lệ chết của gà TN.
3.3. KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG 3.3.1. Sinh trƣởng tích luỹ 3.3.1. Sinh trƣởng tích luỹ
Sinh trƣởng tích lũy là khối lƣợng, kích thƣớc, thể tích của cơ thể hay từng bộ phận cơ thể tại thời điểm sinh trƣởng, nghĩa là thời điểm thực hiện các phép đo. Sinh trƣởng tích lũy là một chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của vật nuôi, để theo dõi sinh trƣởng tích lũy của gà thí nghiệm, chúng tôi tiến hành cân khối lƣợng gà theo các tuần tuổi, kết quả theo dõi đƣợc trình bày ở bảng 3.3 và đồ thị 3.1 nhƣ sau:
Bảng 3.3. Sinh trƣởng tích luỹ của gà thí nghiệm (g/con/ngày) Tuần tuổ) Lô ĐC (n=3) Lô TN 1 (n=3) Lô TN 2 (n=3) m X Cv (%) m X Cv (%) m X Cv (%) (Mới nở) 39,62a ± 0,27 0,96 39,52a ± 0,16 0,59 39,53a ± 0,18 0,80 1 177,22a ± 0,36 0,29 181,03ab ± 1,70 1,33 180,49b ± 0,25 0,24 2 448,82a ± 6,03 1,90 463,67a ± 1,63 0,50 451,30a ± 1,51 1,73 3 942,73a ± 8,88 1,33 970,07a ± 2,89 0,42 951,87a ± 5,08 0,92 4 1.501,80a ± 0,14 0,01 1552,73b ± 5,33 0,49 1533,40b ± 1,59 0,18 5 2114,80a ± 1,87 0,13 2175,06b ± 6,75 0,44 2156,15c ± 2,30 0,18 6 2.589,91a ± 9,47 0,52 2748,23b ± 21,86 1,12 2734,30b ± 5,32 0,34 So sánh (%) 100 104,36 102,97
Ghi chú: Theo hàng ngang, các số mang chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 Mới nở 1 2 3 4 5 6 tuần tuổi g/con/ngày Lô ĐC (n=3) Lô TN 1 (n=3) Lô TN 2 (n=3)
Hình 3.1: Đồ thị khả năng sinh trƣởng tích lũy
Qua bảng 3.3: Sinh trƣởng tích lũy của gà thí nghiệm tăng tịnh tiến qua các tuần tuổi khối lƣợng gà lúc bắt đầu thí nghiệm là tƣơng đối đồng đều, khối lƣợng của lô đối chứng là 39,62g/con; lô TN1 là 39,52g/con, lô TN2 là 39,53g/con. Từ tuần 1 dến tuần 3 sự sai khác không rõ rệt nhƣng bắt đầu từ tuần tuổi thứ 4 trở đi thì sự chênh lệch về sinh trƣởng tích luỹ ngày càng rõ rệt. Điều này đƣợc thể hiện ở bảng 3.3 và đồ thị 3.1, đến 6 tuần tuổi thì sinh trƣởng tích luỹ của các lô thí nghiệm lần lƣợt là: lô ĐC 2.589,9 g; lô TN 1 (bổ sung chế phẩm sinh học EM vào thức ăn) 2748,23 g; lô TN 2 bổ sung chế phẩm sinh học EM vào chất độn chuồng) 2734,30g. Kết quả phân tích thống kê cho thấy sinh trƣởng tích luỹ của gà ở tuần tuổi thƣ 6 có sự sai khác rõ rệt giữa các lô TN 1, TN 2 và lô ĐC với giá trị P < 0,05 điều này chứng tỏ rằng bổ sung chế phẩm sinh học EM vào thức ăn cho gà TN đã tác động vào hệ vi sinh vật trong đƣờng tiêu hoá của gà TN, làm kích thích tiêu hoá, tăng khả năng hấp thụ thức ăn của gà TN, dẫn đến sinh trƣởng tích luỹ của gà TN cao hơn ĐC qua thí nghiệm trên chung ta nên bổ sung chế phẩm EM vào thức ăn trong chăn nuôi gà.
3.3.2. Sinh trƣởng tuyệt đối
Từ số liệu sinh trƣởng tích lũy, ta có đƣợc tăng khối lƣợng tuyệt đối, kết quả cho thấy sinh trƣởng tuyệt đối của gà ở các lô TN 1; TN 2; ĐC đều phù hợp với quy luật phát triển chung của gia cầm, kết quả về sinh trƣởng tuyệt đối đƣợc thể hiện qua bảng 3.4 và biểu đồ 3.1 cụ thể nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.4: Sinh trƣởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày)
Tuần tuổi Lô ĐC (n=3) Lô TN 1 (n=3) Lô TN 2 (n=3) m X Cv (%) m X Cv (%) m X Cv (%) 1 19,66a ± 0,09 0,63 20,22ab ± 0,22 1,56 20,14b ± 0,07 0,52 2 38,80a ± 0,90 3,27 40,38a ± 0,09 0,33 38,69a ± 0,77 2,82 3 70,56a ± 2,12 4,25 72,34a ± 0,19 0,38 71,51a ± 1,63 3,23