SƠ BỘ HOẠCH TOÁN THU CHI ĐÀN GÀ THÍ NGHỆM

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường (Trang 72 - 101)

Trên cơ sở số liệu nhƣ tiền chi phí trực tiếp/kg gà thí nghiệm phụ thuộc vào tiền mua con giống, giá thành thức ăn và tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lƣợng, tiền mua vắc - xin, thuốc thú y và các chi phí trực tiếp khác nhƣ trấu, lƣới chắn..., chúng tôi sơ bộ hoạch toán kinh tế đàn gà thí nghiệm qua bảng sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.15: Sơ bộ hạch toán kinh tế của gà thí nghiệm

Chỉ tiêu ĐVT Lô ĐC Lô TN 1 Lô TN 2

1. Phần chi :

- Trấu (đệm lót) 33,75 33,75 33,75

- Gà giống 1.000đ 2625 2625 2625

- Tổng khối lƣợng thức ăn tiêu

tốn kg 793,39 738,89 759,68 - Thức ăn 1.000đ 8.727,29 8.127,79 8.356,48 - Thuốc thú y 1.000đ 750,00 375,00 450,00 - EM 1.000đ 0 37,50 13,50 - Lao động 1.000đ 300 300 300 - Chi khác 1.000đ 0 0 0 - Vật rẻ tiền 1.000đ 6 6 6 - Điện nƣớc 1.000đ 150 150 150 Tổng chi 1.000đ 12.592,04 11.617,54 11.921,23 Chi phí/kg thịt hơi 1.000đ 32,62 28,54 29,30 2. Phần thu - Số gà xuất bán Con 149 148 149 - KL trung bình kg/con 2,59 2,75 2,73 - Tổng KL gà tăng kg 385,91 407,00 406,77 - Giá bán 1.000đ/kg 43,5 43,5 43,5 - Tổng thu từ bán gà thịt 1.000đ 16.787,08 17.704,5 17.694,49 - Bán phân gà 1.000đ 314,16 314,16 314,16 Tổng thu 1.000đ 17.101,24 18.018,66 18.008,65 3. Thu – Chi 1.000đ 4.509,20 6.401,12 6.087,42

4. Hiệu quả/1kg thịt tăng 1.000đ 11,68 15,72 14,96

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua kết quả ở bảng 3.15 cho thấy: Tất cả các lô đều đƣợc nuôi cùng một điều kiện nhƣ nhau nên chi phí tiền giống, điện, nƣớc,...đều giống nhau. Sự khác biệt ở đây là chi phí thức ăn ở lô TN 1 và TN 2 thấp hơn lô ĐC lần lƣợt là: 599.500đ; 370.800đ (TN 1: 8.127.790đ; TN 2: 8.356.480đ; ĐC: 8.727.290đ) và khối lƣợng của gà ở lô TN 1, TN 2 tăng cao hơn lô ĐC lần lƣợt là: 21,09kg; 20,86kg (407,00kg; 406,77kg so với 385,91kg), vì vậy làm cho tổng chi ở lô ĐC cao hơn lô TN 1, TN2 lần lƣợt là: 974.500đ; 670.800đ. Kết quả làm cho chi phí/ thịt hơi của lô ĐC cao hơn lô TN 1, TN 2 là 4.0800đ; 3.320đ (lô ĐC 32.620đ so với lô TN 1 là 28.540đ; lô TN 2 là 29.300đ). Nhƣ vậy lô TN 1, TN 2 có sử dụng chế phẩm EM đã làm giảm chi phí/ 1kg thịt hơi so với lô ĐC. Mặc dù tỷ lệ sống của các lô là tƣơng đối đồng đều nhƣng do khối lƣợng bình quân của lô TN 1, TN 2 cao hơn lô ĐC làm cho tổng khối lƣợng bình quân của lô TN 1, TN 2 cao hơn, kết quả lấy thu bù chi lãi 6.401.120đ (lô TN 1); 6.087.420đ (lô TN 2) so với 4.509.205đ (lô ĐC). Nếu lấy tổng thu - tổng chi của lô ĐC là 100 % thì lô TN 1 là 141,95 %, lô TN 2 là 134,99 % so với lô ĐC. Qua kết quả ở bảng 3.15. chúng tôi có nhận xét: Nhƣ vậy bổ sung chế phẩm EM vào thức ăn cho gà và bổ sung EM vào chất độn chuồng ngoài tác dụng giảm bớt ô nhiễm môi trƣờng, còn có tác dụng nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho ngƣời chăn nuôi với mức tăng cao nhất ở lô TN 1. Bổ sung EM theo 2 phƣơng pháp này vừa thuận tiện, dễ làm, dễ áp dụng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận

Sử dụng chế phẩm EM bổ sung vào thức ăn và đệm lót chuồng nuôi có tác dụng tốt tới khả năng sản xuất của gà Broiler nuôi trong chuồng kín và hiệu quả môi trƣờng. Cụ thê:

1. Chế phẩm EM có tác dụng làm tăng sức đề kháng, làm giảm mật độ một số loại vi khuẩn trong đƣờng tiêu hóa (E.coli, Salmnella) và làm giảm tỷ lệ mắc một số bệnh ở gà (bệnh hen, bệnh đƣờng tiêu hóa).

2. Chế phẩm EM có tác dụng làm tăng khả năng sinh trƣởng, tăng khả năng hấp thụ thức ăn nhờ đó đã làm giảm tiêu tốn thức ăn và làm tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.

3. Sử dụng chế phẩm EM có tác dụng làm tăng sức sản xuất thịt của gà TN nhƣ làm tăng tỷ lệ thân thịt và tỷ lệ thịt ngực đồng thời làm giảm tỷ lệ mỡ bụng.

4. Chế phẩm EM có tác dụng làm giảm hàm lƣợng khí NH3, H2S ở trong chuồng nuôi, góp phần cải thiện tốt điều kiện môi trƣờng.

4.2. Đề nghị

Tiếp tục mở rộng triển khai nghiên cứu ở nhiều địa phƣơng với số mẫu lặp lại nhiều hơn để có những kết quả khách quan, chính xác hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Quốc Ân, Đậu Ngọc Hào, Phạm Minh Hằng (2000), “Hiệu quả của một số chế phẩm hoá học và sinh học trong phòng chống tác hại Aflatoxin ở gà”,

Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm - KHCN và quản lý kinh tế số 1, tr. 47 - 48.

2. Đái Duy Ban, Lê Thanh Hoà (1996), Công nghệ sinh học đối với vật nuôi và cây trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 35 - 249.

3. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dƣơng Đức Tiến (1979), Vi sinh vật học tập I, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, tr. 34, 40, 155.

4. Marlan Fransis Jack Gareff (USFGC) (1997), Cấy men để duy trì sản xuất sữa trong mùa nóng. Tạp chí chăn nuôi số 4.

5. Quản Lê Hà, Hoàng Đình Hoà (1999), “Nghiên cứu tuyển chọn chủng nấm men thích hợp cho sản xuất đồ uống từ gạo cẩm”, Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm số 3, tr. 375-376.

6. Đinh Thuý Hằng, Lê Gia Huy, Liêu Thị Bích Thảo, Đặng Thị Cẩm Hà (1998), “Vi sinh vật thuỷ phân Cacbuahydro dầu mỏ”, Tạp chí Khoa học và công nghệ - Trung tâm KHCN và công nghệ quốc gia số 3, tr. 10.

7. Đậu Ngọc Hào (1994), “Nghiên cứu và phát triển độc tố nấm mốc bằng biện pháp sinh vật học”, Tạp chí KHKT thú y số 2.

8. Cao Thị Hoa (1999), Nghiên cứu ứng dụng của chế phẩm EM trong chăn nuôi lợn con theo mẹ tại Thái Nguyên, Luận văn tốt nghiệp ngành chăn nuôi - ĐHNL Thái Nguyên.

9. Hồ Thị Kim Hoa, Nguyễn Thị Hoa Lý, Nguyễn Phƣớc Thiện (1998), “Nuôi trồng và sử dụng tảo Spirulina trong khẩu phần của gà”, Tạp chí nông nghiệp và công nghiêp thực phẩm số 8, tr. 146 - 147.

10. Nguyễn Kim Hƣơng, Vũ Bạch Tuyết (1998), Phiếu trả lời kết quả kiểm tra an toàn số 0498/EM. Trung tâm kiểm dịch quốc gia vacxin và sinh phẩm - 2/4/1998.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

11. Lê Gia Huy, Phạm Kim Dung, Tăng Thị Chính (1999), “Nghiên cứu sản xuất Enzym cellulaza chịu kiềm từ vi sinh vật ƣu kiềm phân lập ở Việt Nam”, Tạp chí KH và công nghệ - Trung tâm KHTN và công nghệ quốc gia tập 37- số 2, tr. 19 - 23.

12. Đinh Huỳnh (1998), Kết quả sử dụng Bokashi trên gà thịt giống Hubbar từ 4 - 8 tuần tuổi, Trung tâm công nghệ sinh học nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. 13. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên (2004), Giáo trình vi sinh vật học đại

cương, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr. 134 - 139.

14. Nguyễn Quang Linh (1997), “Ảnh hƣởng của thức ăn ủ men đến năng suất và phẩm chất thịt”, Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm - KHCN và quản lý kinh tế số 10, tr. 400 - 402.

15. Đặng Văn Lợi, Lê Văn Hoàng (1997), “Tối ƣu hoá quá trình sinh tổng hợp Protein A.Niger BS trên môi trƣờng bã sắn làm thức ăn gia súc”, Tạp chi nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm - KHCN và quản lý kinh tế, tr. 465 - 466.

16. Lê Thị Tuyết Minh (1998), Sử dụng chế phẩm sinh học EM1 để phòng bệnh cầu trùng ở gà ISA (giai đoạn 1- 50 ngày tuổi), Trƣờng Đại học Nông nghiệp I.

17. Đặng Quang Nam, Phạm Đức Chƣơng (2002), Giáo trình giải phẫu vật nuôi,

Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

18. Trần Thị Kim Oanh (2000), Nghiên cứu sử dụng EM (Effective Microorganismas) trong chăn nuôi gà thả vườn Kabir tại Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ chăn nuôi - ĐHNL Thái Nguyên.

19. Lƣơng Đức Phẩm (1998),Công nghệ vi sinh vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 14 - 19. 20. Nguyễn Vĩnh Phƣớc (1980), Vi sinh vật học ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb

Nông nghiệp Hà Nội, tr. 20, 29, 30, 42, 292.

21. Nguyễn Khánh Quắc (1999), “Kết quả nuôi khảo nghiệm gà chất lƣợng cao tại Thái Nguyên”, Tạp chí chăn nuôi Số- 6, tr. 67

22. Lê Khắc Quảng (2004), Công nghệ EM một giải pháp phòng bệnh cho gia cầm có hiệu quả, Tạp chí hoạt động khoa học số 8.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

24. Hoàng Nghĩa Sơn, Nguyễn Nghi, Ngô Kế Sƣơng (1999), “Ảnh hƣởng của việc bổ sung tảo Spirulina Platensis trong chăn nuôi gà thịt công nghiệp”, Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, KHCN và quản lý kinh tế, tr. 369-370. 25. Nguyễn Quang Thạch (1998) “Tác dụng của chế phẩm EM trong chăn nuôi

lợn”, Báo cáo sơ bộ của trường Đại học Nông nghiệp I.

26. Nguyễn Quang Thạch (2001), “Nghiên cứu tổng hợp và tiếp thu công nghệ sinh vật hữu hiệu (EM) trong nông nghiệp và trong vệ sinh môi trƣờng”, Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài độc lập cấp Nhà nước năm 1998 - 2000.

27. Hoàng Toàn Thắng (1999), “Bổ sung chế phẩm EM cho gà Tam Hoàng nuôi thịt”, Tạp chí khoa học công nghệ Nông Lâm nghiệp- ĐHNL số 1, tr. 46 - 51. 28. Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Đức Hƣng (2000), “Kết quả thử nghiệm chế phẩm

EM trong chăn nuôi gà đẻ trứng ở Thừa Thiên Huế”, Kết quả nghiên cứu KHCN - Nông lâm nghiệp 1998 - 1999. Trường Đại học Nông lâm Huế, Nxb Nông nghiệp, tr. 373 - 379.

29. Phạm Văn Thành, Phạm Thu Thủy (1998), “Ứng dụng chế phẩm enzym trong sản xuất bia có sử dụng nguyên liệu thay thế”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Trung tâm tự nhiên và công nghệ Quốc gia.

30. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

31. Bùi Quang Tiến (1996), Phương pháp mổ khảo sát gia cầm, Thông tin khoa học kỹ thuật nông nghiệp số 4, tr. 1-5.

32. Phạm Sỹ Tiệp, Nguyễn Văn Đồng, Từ Quang Hiển (1999), “Kết quả nghiên cứu hiệu quả sử dụng bột sắn ủ men để vỗ béo lợn lai F1 (ĐB x MC) trong điều kiện của trung du miền núi phía Bắc”, Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm số 8.

33. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN-2-39-77. 34. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN-2-40-77.

35. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 4328:2001 (ISO 5983:1997). 36. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

37. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 4331:2001 (ISO 6492:1999). 38. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 4327- 1:2001 (ISO 5984:2002). 39. Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 5293:1995.

40. Phạm Văn Toản (2002), “Kết quả nghiên cứu ứng dung phân bón lá vi sinh vật trong nông nghiệp”, Tạp chí Nông nghiệp&PTNT, số 1.

41. Phạm Văn Toản, Phạm Bích Hiền (2003), “Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng Azootbacter đa hoạt tính sinh học sử dụng cho sản xuất phân bón vi sinh vật chức năng”, Báo cáo hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội 12/2003, tr. 266 - 270.

42. Phạm Văn Toản (2005), “Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật mới, phân bón chức năng phục vụ chăm sóc cây trồng cho một số vùng sinh thái”, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Nhà nước KC04.04.

43. Ngô Thế Trang, Lƣơng Đức Phẩm, Nguyễn Phƣơng Nhuệ (1999), “Nghiên cứu sản xuất bánh men rƣợu từ nấm mốc, nấm men thuấn chủng”, Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm số 9, tr. 423, 424

44. Nguyễn Khắc Tuấn (1996), Vi sinh vật học, Nxb Nông nghiệp, tr. 189 – 289. 45. Nguyễn Khắc Tuấn (1997), “Chế phẩm Emitan dùng trong chăn nuôi lợn con

theo mẹ”, Tạp chí chăn nuôi, hội chăn nuôi Việt Nam, tr. 21.

46. Nguyễn Hữu Vinh, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Thị Thành, Nguyễn Hồng Vân (1997), “Kết quả bƣớc đầu sử dụng chế phẩm EM trong vệ sinh môi trƣờng chăn nuôi, cây trồng”, Viện bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

II. TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI

47. Adler J., Nissen, Never uses of Microbial enzymes in food - Processing jibtech, june, Vol - 1986

48. Ahmad R.T., Hussain G, Jilani S.A, Shahid S, Naheed Akhtar, and M.A. Abbas (1993), Use of Effective Microorganisms for sustainable crop production in Pakistan, Proc. 2nd Conf. on Effective Microorganisms (EM), Nov. 17-19, 1993, Saraburi, Thailand, p: 15-27.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

49. Buss. P., Caviezel. M., Lutzwik (1990), Licar dose response rela tion ship for DAN adducts in rat liver from chronic exposure to aflatoxin B1. Carcinogenesis, 11: 12, p: 2133-2135, Ref: 21.

50. EM application manual for APPNAN countries, The first edition, Asia-Pacific Natural Agricujture Neiwork - 2004, p: 6.

51. Giam brone J.J., Dieners N.D., Davis N.D., Panangala V.S and F.J., Hoerr (1985), Effects of Aflatoxin on young turkeys and Broiler chicken, Poultry Science, p: 1678-1684.

52. Higa T, G.N. Wididana (1989), Changes in the soil microfolra induced by Effective Microorganisms, The 1st International Kyusei Nature Farming Conference, Thailand.

53. Higa T., G.N., Wididana (1991b), Changes in the soil microfolra induced by Effective Microorganisms, In J.F., parr, S.B., Hornick and C.E., with man (ed). Proceeding of the first International conference on kyusei nature farming U.S. Department of Agricujture, Washington, D.C.U.S.a, p: 153-162.

54. Higa, T and G.N Wididana (1991a), The concept and theories of EM. In parr, S.B. Hornick and C.E with man (ed). Proceeding of the first International conference on kyusei nature farming U.S. Department of Agricujture, Washington, D.C.U.S.a, p: 118-124.

55. Higa, T, (1991), Effective Microorganisms, Abiotechnology. For mankind In J.F. parr, S.B. S.B. Hornick and C.E withman (ed): International conference on kyusei nature farming U.S. Department of Agricujture, Washington, D.C.U.S.a, p: 8-14.

56. Junzo kokubo HTM (1999), farm. htm, Using EM in Fsrming.

57. Milagrosa S.P. and E.T. Balaki (1996), Influence of Bokashi organic fertilizer and Effective Microorganisms (EM) on growth and yield of field grown vegetables, Benguet State University, La Trinidad, Benguet, Philippines.

58. Padmenban V.D. (1989), Role of Aplatoxin Aspergyllus imonomodulators,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

59. Parr, J.F. and S.B. Hornick (1992), Agriculturan use of organic amendments,

Historical perspective Amer J. Alternative Agrie. 7, p: 181-189.

60. Reganold, J. P., R.I papendick and J. F. Parr (1990), Susyainable Agriculture.

Seientific American, p: 112-120.

61. Rochayat Y, Nuraini A., Wahyudin A. (2000), Effect of bokashi and P fertilizer on growth and yield of potato at middle elevation, Abstract

62. Scholtysek Siegfried (1987), Geflügel, Eugen Ulmer Verlag, p: 85

63. Sopit V. (2006), Effects of biological and chemical fertilizer on growth and yield of glutinous corn production, Journal of Agronomy 5, p: 1- 4.

64. Vinny Pint, Effective Micro Organisms (EM-1) causes remission of Crohn's disease.

65. Yamada K., S. Dato, M. Fujita, H.L. Xu, K. Katase and H. Umemura (1996), “Investigations on the properties of EM Bokashi and development of its application technology”, Proc. 5th Conf. on Effective Microorganisms (EM), Dec, 08, 1996, Saraburi, Thailand.

66. Zacharia P.P. (1993), Studies on the application of effective microorganisms in paddy, sugarcane and vegetable in India, Proc. 2nd Conf. on Effective Microorganisms (EM), p:17-19.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ảnh số 2: Gà thí nghiệm lúc 14 ngày tuổi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm em (effective microorganisms) vào thức ắn tới khả năng sản xuất của gà broiler trong chuồng kín và hiệu quả môi trường (Trang 72 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)