1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ chế đầu tư và cơ chế quản lý rừng sản xuất của dự án khôi phục rừng và quản lý rừng bền vững ở các tỉnh quảng nam, quảng ngãi, bình định và phú yên

111 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ OANH NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ ĐẦU TƯ VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ RỪNG SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN KHÔI PHỤC RỪNG VÀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Ở CÁC TỈNH QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH VÀ PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ OANH NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ ĐẦU TƯ VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ RỪNG SẢN XUẤT CỦA DỰ ÁN KHÔI PHỤC RỪNG VÀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG Ở CÁC TỈNH QUẢNG NAM, QUẢNG NGÃI, BÌNH ĐỊNH VÀ PHÚ YÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HÀ Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu chế đầu tư chế quản lý rừng sản xuất Dự án Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học thầy giáo TS Nguyễn Văn Hà Các số liệu, kết đề tài trung thực, giải pháp đưa xuất phát từ kết nghiên cứu có khoa học sở thực tiễn, chưa cơng bố hình thức trước trình, bảo vệ cơng nhận “Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế” Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Tác giả Nguyễn Thị Oanh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ Kinh tế Nơng nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học trình học tập trường Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Hà, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả q trình cơng tác, học tập thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nhân dịp tác giả xin gửi lời cám ơn tới Lãnh đạo toàn thể anh, chị em cán Dự án “Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên” tạo điều kiện mặt thời gian giúp đỡ mặt chuyên môn q trình học tập hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban Quản lý Dự án Đức KfW6 huyện Tây Sơn, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Tây Sơn, UBND xã Tây Phú, UBND xã Bình Tường, UBND xã Bình Nghi, UBND xã Tây Giang, UBND xã Tây Thuận hộ gia đình thơn ….đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Oanh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình .viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận chế đầu tư chế quản lý rừng sản xuất 1.1.1 Khái niệm đầu tư 1.1.2 Khái niệm quản lý: 1.1.3 Khái niệm chế: 1.1.4 Khái niệm chế quản lý: 1.1.5 Lý luận rừng sản xuất 10 1.1.6 Cơ chế đầu tư chế quản lý rừng sản xuất 13 1.2 Tình hình nghiên cứu chế đầu tư quản lý rừng sản xuất 14 1.2.1 Trên giới 14 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 2.1.1 Thông tin chung dự án: 20 2.1.2 Mục tiêu Dự án: 20 2.1.3 Cơ cấu tổ chức thực dự án 21 iv 2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 25 2.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 25 2.2.2 Địa hình 26 2.2.3 Khí hậu, thủy văn 27 2.2.4 Đất đai, thổ nhưỡng 27 2.2.5 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28 2.3 Khái quát tình hình bối cảnh đời 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 32 2.4.2 Phương pháp đánh giá hiệu trồng rừng sản xuất 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Cơ chế đầu tư chế quản lý rừng sản xuất dự án Đức KfW6 huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 36 3.1.1 Thực trạng chế đầu tư rừng sản xuất dự án Đức KfW6 huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 36 3.1.2 Thực trạng chế quản lý rừng sản xuất dự án Đức KfW6 huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 49 3.2 Chất lượng hiệu đầu tư trồng rừng sản xuất dự án Đức KfW6 huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 69 3.2.1 Kết thực dự án 69 3.2.3 Hiệu trồng rừng 74 3.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu chế đầu tư chế quản lý rừng sản xuất dự án Đức KfW6 huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định 85 3.3.1 Điểm mạnh 85 3.3.2 Điểm yếu 86 v 3.4 Đề xuất hoàn thiện chế đầu tư chế quản lý rừng sản xuất dự án Đức KfW6 89 3.4.1 Các giải pháp hoàn thiện chế đầu tư 90 3.4.2 Các giải pháp hoàn thiện chế quản lý 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa dầy đủ BQL Ban Quản lý CAQ Cây ăn CN Chăn nuôi CPMU Ban quản lý dự án Trung ương HH Hàng hóa HGĐ Hộ gia đình KfW Ngân hàng tái thiết Đức LN Lâm nghiệp LT-TP Lương thực, thực phẩm MM May mặc NN Nơng nghiệp ƠTC Ơ tiêu chuẩn RCĐ Rừng cộng đồng RTN Rừng tự nhiên SX Sản xuất TKTG Tài khoản tiển gửi UBND Ủy ban nhân dân VBSP Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT 2.1 2.2 3.1 3.2 Tên bảng Diện tích, dân số, mật độ dân số, lao động xã vùng dự án kfW6 tỉnh Bình Định Phiếu điều tra ƠTC rừng trồng Bảng tổng hợp tình hình cấp phát vốn đối ứng tỉnh dự án Đức KfW6 Biểu tổng hợp kết chuyển tiền từ Trung ương đến huyện Trang 28 34 37 43 3.3 Biểu tổng hợp kết mở tiền chậm BQL dự án tỉnh 44 3.4 Biểu tổng hợp lãi suất BQL dự án huyện 45 3.5 Đơn giá dự án 46 3.6 Định mức cơng lao động theo lồi dạng lập địa 47 3.7 Các tiêu nghiệm thu xử lý thực bì, phát băng, cuốc lấp hố 58 3.8 Các tiêu chuẩn đánh giá nghiệm thu trồng rừng dự án 59 3.9 Các tiêu nghiệm thu chăm sóc rừng dự án 60 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 Diện tích thiết lập rừng số lượng cán BQL dự án cấp Bảng tổng hợp kết Quy hoạch sử dụng đất điều tra lập địa huyện Tây Sơn Biểu tổng hợp kết đo đếm trường Cơ cấu thu nhập theo nhóm hộ trước sau dự án dự án Đức KfW6 dự án 661 Cơ cấu chi phí nhóm hộ trước sau dự án dự án Đức KfW6 dự án 661 Cơ cấu diện tích đất đai bình qn hộ dự án Đức KfW6 dự án 661 Các hoạt động phổ cập dự án dự án Đức KfW6 dự án 661 Mức sử dụng thời gian làm việc bình quân/năm/lao động 70 72 73 75 76 78 80 82 86 + Việc hỗ trợ tiền công lao động cho hộ gia đình thơng qua tài khoản tiền gửi nét đặc trưng dự án Đức, khắc phục yếu điểm mà từ trước tới chương trình dự án khác nước thực cách trao tiền mặt trực tiếp cho người dân Điều đồng nghĩa với việc khơng kiểm sốt đồng tiền đầu tư hiệu sử dụng đồng tiền cho mục đích đặt + Suất đầu tư quy định cụ thể, minh bạch, chế hưởng lợi rõ ràng khuyến khích tạo niềm tin với người dân * Cơ chế quản lý: + Đất đai dự án quy hoạch từ thôn bản, xác định điều kiện lập địa nên thuận lợi hữu ích cho việc xác định, bố trí cấu trồng, biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp, có ý nghĩa thiết thực đến sinh truởng phát triển rừng dự + Ban quản lý dự án cấp tổ chức độc lập chuyên trách, có chức năng, nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng Đội ngũ cán quản lý, kỹ thuật từ trung ương đến địa phương trang bị kiến thức thực dự án đầy đủ, tập huấn đào tạo bước thực dự án, cung cấp đầy đủ phương tiện dụng cụ làm việc Điều tạo điều kiện thuận lợi trình triển khai thực hiện, đặc biệt khâu giám sát bước thực dự án Việc giám sát công đoạn thực dự án ưu điểm bật dự án mà dự án đầu tư nước chưa thực + Quy trình nghiệm thu, toán chặt chẽ đảm bảo hoạt động ln nằm tầm kiểm sốt Tất hoạt động dự án ln kiểm sốt nhiều cấp dự án Mọi hoạt động BQL dự án huyện nghiệm thu 100% phần việc BQL dự án trung ương, Văn phòng tư vấn, BQL dự án tỉnh đươn vị có chun mơn độc lập ngồi dự án phúc kiểm + Có hệ thống giám sát, đánh giá tác động đại, sử dụng ảnh vệ tinh ô định vị để theo dõi đánh giá tác động dự án 3.3.2 Điểm yếu * Cơ chế đầu tư: + Việc cấp vốn đối ứng cho BQL dự án tỉnh chưa đảm bảo theo tỷ lệ cam 87 kết với Nhà tài trợ, hàng năm BQL dự án tỉnh không đủ nguồn vốn đối ứng để chi hoạt động thường xuyên Nguyên nhân vấn đề chủ yếu Ngân sách tỉnh phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu tỉnh, mà tỉnh vùng dự án tỉnh nghèo, nguồn thu ngân sách nên dẫn đến tình trạng Mặt khác trình hoạt động Nhà nước điều chỉnh định mức chi cho thường xuyên lên nhiều lần so với thiết kế ban đầu nên nhu cầu vốn đối ứng tăng lên, tạo áp lực vốn cho tỉnh + Trong sách hỗ trợ dự án cịn số bất cập, cụ thể sau: - Về đất đai: Việc hộ gia đình tham gia dự án theo quy định nhận tối đa 02ha cho trồng rừng 02ha cho khoanh nuôi tái sinh làm hạn chế lực trồng rừng dự án, dự án khác theo quy định mức tối đa hộ gia đình giao 30ha - Về phân bón con: Việc BQL dự án tỉnh thực mua phân bón hợp đồng gieo ươm theo kế hoạch trồng rừng dẫn đến tình trạng hàng năm bị thừa khối lượng phân bón tương đối lớn Nguyên nhân vấn đề việc lập kế hoạch trồng rừng không sát với thực tế bị ảnh hưởng yếu tố khách quan thiên tai, bão lụt nên khơng hồn thành kế hoạch trồng rừng dẫn đến không sử dụng hết khối lượng mua - Về tiền công lao động: Tiền công lao động toán qua tài khoản tiền gửi Ngân hàng Chính sách Xã hội, lần mở tài khoản cho người dân việc chuyển tiền mở tài khoản Ngân hàng thường bị chậm so với quy định Mặt khác Ngân hàng chưa tuân thủ việc áp dụng mức lãi suất có lợi cho người dân cam kết với dự án Nguyên nhân chủ yếu vấn đề lực Ngân hàng kém, sở vật chất nhân lực mỏng không đáp ứng lượng lớn công việc lúc, mặt khác Ngân hàng người nghèo, chủ yếu thực nhiệm vụ Nhà nước giao nên Ngân hàng chưa quan tâm tới lợi ích khác * Cơ chế quản lý: + Về thiết kế xây dựng dự án: Việc dự án quy định diện tích tổi thiểu cho 88 trồng rừng xã >300ha phải liền vùng liền khoảnh đưa vào tham gia dự án khó khăn lớn việc quy hoạch vùng dự án Vì dự án quy hoạch triển khai muộn so với dự án khác vùng nên quỹ đất đủ tiêu chuẩn tiêu chí khó, có nằm vùng cao điều kiện khó khăn, phức tạp Mặt khác, theo thiết kế tập đoàn trồng dự án chủ yếu địa, dự án địa bàn trồng nguyên liệu, nên thời gian đầu khó khăn việc thu hút người dân tham gia + Về tổ chức triển khai thực hiện: Thời gian từ nghiên cứu khả thi đến dự án thức vào hoạt động dài, điều ảnh hưởng tới quỹ đất quy hoạch cho dự án bị dân xâm chiếm trồng rừng nguyên liệu, lòng tin người dân dự án Bên cạnh việc Nhà tài trợ quy định thời gian đánh giá kỳ dự án tính từ thời điểm ký Hiệp định thay từ thời điểm dự án thức vào hoạt động điều vơ hình chung làm cho phía đối tác khơng hồn thành tiến độ thực theo ký kết ảnh hưởng tới việc thu hút nhà tài trợ khác tương lai + Tổ chức máy quản lý: Các BQL dự án từ cấp trung ương đến cấp huyện thành lập chuyên trách hoạt động độc lâp, ban giải tán dự án kết thúc, điều đồng nghĩa với việc hầu hết anh em ban phải tự tìm cơng việc nên khó thu hút người có tâm huyết tham gia, mặt khác Nhà nước không tận dụng kinh nghiệm tổ chức, quản lý thực dự án đội ngũ cán + Sản xuất con: Hiện dự án hợp đồng theo kế hoạch trồng rừng toán số thực tế trồng nên năm có tượng dư thừa so với hợp đồng ký Mặt khác việc toán cho chủ vườn ươm thực có biên phúc kiểm nghiệm thu trồng rừng BQL dự án trung ương, thiệt thòi cho chủ vườn ươm + Nghiệm thu, toán: Đối với dự án Đức, công việc nghiệm thu, phúc kiểm cộng cụ giám sát hữu hiệu chủ đạo dự án Vì thế, cơng đoạn thực phải nghiệm thu phuc kiểm toán, nên 89 kế hoạch nghiệm thu phúc kiểm không kế hoạch ảnh hưởng tới việc tốn con, phân bón rút tiền tài khoản tiền gửi người dân + Dự án tập trung đầu tư vào hạng mục thiết lập rừng mà chưa đầu tư cho việc phát triển sở hạ tầng địa phương đường lâm sinh phục vụ công tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng… 3.4 Đề xuất hồn thiện chế đầu tư chế quản lý rừng sản xuất dự án Đức KfW6 Từ kết thu trình thu thập, phân tích, điều tra vấn trường dự án Đức KfW6, thấy chế đầu tư chế quản lý dự án Đức mẻ mặt đầu tư tổ chức quản lý Người dân tham gia dự án giao từ 0,5ha đến 02ha đất trồng rừng/hộ, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 50 năm hưởng lợi toàn sản phẩm từ rừng trồng dự án gia đình Các hộ tập huấn kỹ thuật trồng rừng, chăm sóc rừng, đươc cung cấp vật tư (gồm giống, phân bón) miễn phí Ðặc biệt hỗ trợ kinh phí bù đắp cơng lao động trồng, chăm sóc bảo vệ rừng thông qua tài khoản tiền gửi hệ thống Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam Kinh phí bù đắp cơng lao động trả theo tiến độ trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng dự án, việc rút tiền từ tài khoản tiền gửi gắn liền với trách nhiệm nghĩa vụ họ Qua thời gian thực hiện, dự án góp phần khơng nhỏ vào việc tạo vốn rừng, phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện miền núi, giúp cho quyền địa phương nâng cao công tác quản lý rừng, tạo việc làm nâng cao đời sống cho người dân xã vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, bên cạnh số tồn chế đầu tư chế quản lý làm ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng, hiệu trồng rừng sản xuất dự án Để góp phần hồn thiện tồn chế đầu tư chế quản lý rừng sản xuất dự án, đảm bảo đạt mục tiêu đề ra, nâng cao hiệu quả, tác động trì tính bền vững dự án, đồng thời làm sở khoa học để nhân rộng mô hình theo hướng bền vững huyện khác, sau nghiên cứu thực trạng, phân tích điểm mạnh, điểm yếu tồn tại, luận văn đề xuất số giải 90 pháp sau: 3.4.1 Các giải pháp hoàn thiện chế đầu tư + Vốn đối ứng tỉnh nên lấy từ Ngân sách trung ương thay lấy từ nguồn Ngân sách tỉnh, qua thời gian thực tỉnh không thực cam kết việc cấp vốn đối ứng cho Ban quản lý dự án tỉnh Hầu hết đạt 70 – 80%, điều làm ảnh hưởng đến tiến độ hoạt động dự án thiếu vốn đối ứng nên Ban quản lý không tuyển đủ cán trường phổ cập viên theo quy định thiết kế dự án + Nâng mức tối đa diện tích trồng rừng hộ gia đình để tăng lực trồng rừng dự án lên mức cao + Việc mua phân bón trồng rừng nên mua theo tiến độ thực thay mua theo kế hoạch trồng rừng để tránh trường hợp hàng năm bị thừa phân ảnh hưởng đến chất lượng phân bón dự án khơng đảm bảo điều kiện bảo quản + Khi lựa chọn Ngân hàng để thực chương trình cho dự án nên tổ chức đấu thầu rộng rãi để có hội lựa chọn đơn vị cung cấp đáp ứng yêu cầu dự án 3.4.2 Các giải pháp hoàn thiện chế quản lý + Đẩy nhanh tiến độ rút ngắn thời gian từ lúc nghiên cứu khả thi đến triển khai dự án để đảm bảo quỹ đất số điều kiện khác không bị ảnh hưởng Ủy ban Nhân dân tỉnh cần có sách, đạo để bảo vệ quỹ đất cam kết dành cho dự án + Đối với Nhà tài trợ, việc quy định dự án thức vào hoạt động bắt đầu giải ngân Văn phòng tư vấn thành lập làm chậm tiến độ triển khai dự án, điều vơ hình dung làm cho phía Việt Nam không thực tiến độ giải ngân kết thực dự án Vì để tránh tình trạng xảy ra, Nhà tài trợ Chỉnh phủ Việt Nam cần phải có phối kết hợp hài hòa để đảm bảo tiến độ dự án thực theo thiết kế + Ban quản lý cấp cần phải có sách định hướng công việc cho cán tham gia dự án dự án kết thúc, không làm cho tâm lý cán 91 tham gia dự án bị xáo trộn, khó tập trung thực dự án điều không thu hút cán có lực vào làm việc cho dự án Mặt khác cịn ảnh hưởng tới cơng tác tốn dự án hồn thành dự án kết thúc + Dự án cần phải tốn cho chủ vườn ươm sau có biên nghiệm thu xuất vườn biên giao nhận giống bên để đảm bảo quyền lợi cho chủ vườn ươm thay phải chờ đến có biên phúc kiểm BQ dự án trung ương + Nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam nghiên cứu dự án cần bổ sung thêm hạng mục đường lâm sinh vào thiết kế dự án Điều giảm bớt phần khó khăn cho người dân khuyến khích người dân tích cực tham gia dự án nhiều 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu chế đầu tư chế quản lý rừng sản xuất dự án Đức KfW6, từ kết thảo luận nhóm, vấn hộ gia đình điều tra đánh giá chất lượng rừng trồng hai dự án huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định thu số kết sau: * Về chế đầu tư chế quản lý rừng sản xuất: Dự án đưa suất đầu tư trồng rừng, sách hỗ trợ dự án người dân, sách hưởng lợi quy trình giải ngân dự án đầu tư như: con, phân bón miễn phí, hỗ trợ tiền cơng lao động để trồng, chăm sóc bảo vệ rừng vòng năm đầu giao đất cấp sổ đỏ ổn định 50 năm cho người dân Từ chế đầu tư dự án Đức KfW đạt kết đáng kể: + Công tác quy hoạch sử dụng đất điều tra lập địa: Toàn huyện Tây Sơn quy hoạch 5.237,15 ha/35.418,42 tổng diện tích tồn dự án quy hoạch điều tra lập địa 3.855,16 ha/29.832,25 tổng diện tích tồn dự án điều tra lập địa + Về kết thiết lập rừng Huyện Tây Sơn thiết lập 3.647,22 ha/22.842,06 tổng diện tích tồn dự án thiết lập + Về Chăm sóc rừng trồng khoanh ni tái sinh năm Tổng diện tích tồn dự án chăm sóc rừng trồng khoanh ni tái sinh rừng năm 16.396,24 ha/ 16.396,24 ha, đạt 100% so với tổng diện tích Trong tồn huyện Tây Sơn đạt 3.116,62 + Về mở tài khoản tiền gửi cá nhân cho hộ nông dân tham gia dự án Cho đến ngày 31 tháng 12 năm 2012, toàn dự án mở 14.421 tài khoản/14.642 tài khoản, đạt 98 % cho hộ gia đình tham gia dự án, với số tiền 80.423.386.000 đồng/83.306.652.000 đồng, đạt 98 % so với thiết kế dự án điều chỉnh Trong tồn huyện Tây Sơn mở 2.158 tài khoản, với tổng số tiền 11.317.989.000 đồng 93 + Về Tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ nơng dân Tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2012, toàn dự án cấp 13.939/14.648 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) cho hộ gia đình tham gia thiết lập rừng dự án Toàn huyện Tây Sơn cấp 2.158/2.158 sổ đỏ cho hộ gia đình trồng rừng + Nâng cao độ che phủ rừng, trữ lượng rừng, tác động dự án tới kinh tế xã hội môi trường…ở thôn tham gia dự án sau: *Về mặt kinh tế: Bước đầu dự án có tác động định đến cấu thu nhập, nâng cao thu nhập mức sống người dân vùng Dự án, tạo công ăn việc làm ổn định góp phần khơng nhỏ tới cơng xóa đói giảm nghèo vùng dự án * Về mặt xã hội: Dự án góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người dân địa phương, người dân đào tạo nâng cao lực quản lý kỹ thuật lâm nghiệp Khi tham gia dự án, người dân tiếp cận với khoa học kỹ thuật mới, tiếp cận với ngân hàng (điều mà người dân trước tiếp cận), tham quan học tập kinh nghiệm… Bên cạnh dự án phần thành công việc thuyết phục người dân trồng phục hồi địa địa phương, góp phần vào việc phát triển bền vững lâm nghiệp * Về mặt môi trường: Bước đầu góp phần vào việc ổn định sinh thái, tăng độ che phủ rừng đa dạng sinh học Dự án triển khai huyện Tây Sơn năm, tác động đến vốn tự nhiên chưa thật rõ nét, mà làm tăng diện tích rừng trồng khu vực Từ kết nghiên cứu ta thấy việc vận dụng chế đầu tư chế quản lý dự án trồng rừng nói chung dự án Đức KfW6 nói riêng, mang lại hiệu lớn, làm giảm thất thoát lãng phí vốn, chế quản lý tài chặt chẽ, ln kiểm sốt, sử dụng vốn với mục đích, kế hoạch nhà tài trợ Đặc biệt tiền công lao động hộ dân thông qua tài khoản tiền gửi điều cho thấy tiền công đến tận tay người dân, công khai, minh bạch Cán dự án trang bị từ kiến thức đến phương tiện 94 dụng cụ làm việc đầy đủ Hệ thống giám sát đánh giá đại Tuy nhiên việc vận dụng chế gặp khó khăn định Đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu để hoàn thiện chế đầu tư chế quản lý rừng sản xuất dự án KFW6 là: Về chế đầu tư trọng đến vấn đề cấp phát vốn đối ứng, tăng diện tích tham gia thực dự án hộ dân, cải tiến hình thức mua phân bón thay đổi cách thức lựa chọn Ngân hàng Về chế quản lý đề xuất xem xét rút ngắn thời gian nghiên cứu khả thi, thay đổi cách xác định thời gian hoạt động thức dự án, có định hướng cho cán kết thúc dự án, thay đổi thời điểm toán cho chủ vườn ươm Nhà tài trợ cần cân nhắc việc hỗ trợ hạng mục sở hạ tầng cho dự án Khuyến nghị Cần tiếp tục đầu tư để sâu nghiên cứu chế đầu tư chế quản lý rừng sản xuất, xem xét nhiều góc độ nhiều yếu tố để chế đầu tư chế quản lý rừng sản xuất hoàn thiện hơn, làm sở đề xuất, xây dựng chương trình, dự án đầu tư trồng rừng sản xuất địa bàn huyện Tây Sơn có chất lượng hiệu Có thể sử dụng kết đề tài tài liệu tham khảo việc xây dựng chương trình, Dự án đầu tư phát triển rừng khu vực nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu mặt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Quy chế tổ chức thực hiện, Dự án “Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên – Dự án KfW6, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triên nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài (1999), Thơng tư liên tịch số 28/TT/LT ngày 3/2/1999 hướng dẫn thực Quyết định số 661QĐ/TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triên nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài (2008), Thơng tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BNN-KHĐT-TC ngày 02/5/2008 việc hướng dẫn thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng giai đoạn 2007-2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triên nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài (2008), Thơng tư liên tịch số 02/2008/TTLT-BKH-NN-TC ngày 23/6/2008 việc hướng dẫn thực Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính số sách phát triển rừng sản xuất, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triên nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài (2009), Thơng tư liên tịch số 70/2009/TTLT-BNN-KHĐT-TC ngày 04/11/2009 việc Sửa đổi bổ sung số điểm Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BNN-KHĐT-TC hướng dẫn thực Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày tháng năm 2007 Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-KH-NN-TC hướng dẫn thực Quyết định số 147/QĐTTg ngày 10 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triên nông thôn (2002), Quyết định 516/QĐ-BNNKHCN ngày 18/2/2002 việc ban hành quy trình thiết kế trồng rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triên nông thôn (2006), Quyết định số 4108 QĐ/BNNKHCN ngày 29 tháng 12 năm 2006 việc Ban hành kèm theo qui trình thiết kế trồng rừng (Tiêu chuẩn ngành số 04 TCN 128 - 2006), Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Quyết định số 1267/QĐ-BNN ngày 04/5/2009 việc công bố trạng tài nguyên rừng năm 2008, Hà Nội 10 Cẩm nang ngành Lâm nghiệp (2006), Hướng dẫn đánh giá tác động môi trường xã hội ngành lâm nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội 11 Chính phủ (1995), Nghị định số 01/CP ngày 04/01/1995 việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội 12 Chính phủ (1999), Nghị định số 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 giao đất cho thuê đất Lâm Nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích Lâm Nghiệp, Hà Nội 13 Chính phủ, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật đất đai, Hà Nội 14 Cơng ty TNHH Kiểm tốn SUP (2010), Báo cáo kiểm tốn năm 2010 dự án “Khơi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên – Dự án KfW6 15 Lê Thạc Cán tập thể tác giả (1994), Đánh giá tác động môi trường- Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 16 Trần Hữu Dào (1997), Quản lý dự án, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Võ Đại Hải (2003), “Một số kết đạt nghiên cứu xây dựng mơ hình rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (12/2003), Tr 1580-1582 18 Võ Đại Hải (2004), “Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc sách để phát triển” Báo cáo trình bày hội thảo “Thị trường nghiên cứu Nông Lâm kết hợp Miền núi Việt Nam” 19 Võ Đại Hải (2005a), “Kết nghiên cứu lưu thông sản phẩm rừng trồng tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (5/2005), Tr 70-72 20 Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát (2005b), “Quyết định 178/2001/QĐ-TTg vấn đề đặt ra”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (5/2005), Tr62-64 21 Phạm Thị Hoài (2008), Nghiên cứu thực trạng rừng trồng sản xuất huyện Định Hoá – Thái Nguyên đề xuất giải pháp phát triển, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Thái Nguyên 22 Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu việc giao đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 23 Đàm Đình Hùng (2003), Nghiên cứu tác động dự án lâm nghiệp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tiểu dự án xã Tân Thành, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp 24 Phạm Xuân Phương (2003), Khái quát sách lâm nghiệp liên quan đến rừng nguyên liệu công nghiệp Việt Nam Báo cáo trình bày hội thảo “Nâng cao lực hiệu trồng rừng công nghiệp”, Hịa Bình 25 Nguyễn Xn Qt (2002), Lựa chọn cấu trồng chương trình trồng rừng Việt Nam Báo cáo hội thảo: “Xác định loài trồng chọn loài ưu tiên”, Hà Nội 26 Hoàng Phú Mỹ (2009), Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống giám sát đánh giá tác động Dự án Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên - Dự án KfW6, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 27 Hỏi đáp Luật bảo vệ Phát triển rừng (2006), NXB Nông nghiệp 28 Đoàn Hoài Nam (2006), “Hiệu kinh tế rừng trồng thâm canh Keo lai số vùng sản xuất kinh tế lâm nghiệp”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (2), tr 91-92 29 Hoàng Liên Sơn (2005), Các giải pháp kinh tế - xã hội để phát triển rừng trồng kinh tế có hiệu cao theo hướng cơng nghiệp hóa góp phần ổn định phát triển bền vững vùng Tây Nguyên 30 Nguyễn Xuân Thảo (2005), Đề án dân trồng rừng rừng phải nuôi dân, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội 31 Phạm Xuân Thịnh (2002), Đánh giá tác động Dự án KFW1 vùng Dự án xã Tân Hoa huyện Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây Thủ 32 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng, Hà Nội 33 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 1998 mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015, Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 164/2008/QĐ- TTg ngày 11/12/2008 viềc Sửa đổi, bổ sung Điều Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2007 Thủ tướng phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực Dự án trồng triệu rừng, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 05/12/2005 việc rà sốt qui hoạch loại rừng (rừng phịng hộ, rừng đặc dụng rừng sản xuất), Hà Nội 37 Ngô Nữ Quỳnh Trang (2009), Nâng cao hiệu kinh tế trồng rừng sản xuất địa bàn huyện Lệ thủy, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Huế 38 TS Bùi Dũng Thể (2005), Bài giảng Kinh tế tài nguyên môi trường 39 Đỗ Doãn Triệu (1997) Đánh giá kinh tế dự án đầu tư trồng rừng chế thị trường Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 40 Đinh Đức Thuận (2006), Lâm nghiệp giảm nghèo sinh kế nông thôn, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội 41 Văn phòng tư vấn dự án Đức KfW6 (2010), Báo cáo tư vấn lần thứ 15 dự án “Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên” Tiếng Anh 42 DFID (Department For International Development) Sustainable livelihoods Guidance Sheets - Section 43 John Boulmetis, Phyllis Dutwin (2000) - The ABCs of evaluation - Jossey Bass publisher - San Francisco 44 Joachim Theis and Heather M Grady (1991), Participatory Rapid appraisal of community development, Result Report, FAO Oganization of the United nation 45 J Price Gittinger (1982), Economic analysis of Agricultural Projects Economic development Institute 46 Gesellschat fur Agrarprojekte M.B.H (1994), Feasibility study on afforestation in Lang Son and Bac Giang 47 Katherine Warnerm, Auguctamolnar, john B Raintree (1989 - 1991), Community forestry sifting cultivators Socio economic attributes of tress and tree planting practice, Food and Agriculture organization of the united nation 48 L Therse Barker (1995), The Practice of sociologi research New york, 1995 49 Thomas entere Patrick B.durst (2004) 50 Liu Jinlong (2004), briefing on instruments for private sector plantation in china, paper presented at the workshop on the impact of incenttives on plantation development in east anh south Asia organized by APFC, FAO and FSIV in hanoi 51 Narong Mahannop (2004), The development of forest plantation in thailand, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in east anh south Asia organized by APFC, FAO and FSIV in HANOI 52 Ashadi and Nina Mindawati (2004), The incentives development on forest plantation in indonesia, paper presented at the workshop on the impact of incentives on plantation development in east and south asia organized by APFC, FAO and FSIV in Ha Noi ... tư chế quản lý rừng sản xuất Dự án ? ?Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên? ?? tại huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định - Cơ chế đầu tư chế quản lý rừng sản xuất. .. nghiệp: ? ?Nghiên cứu chế đầu tư chế quản lý rừng sản xuất Dự án Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú n” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu. .. Tây Sơn, tỉnh Bình Định 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ chế đầu tư quản lý rừng sản xuất dự án ? ?Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phú Yên - Dự án Đức KfW6”

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w