Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
1 BỘ KHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀCHÍNHSÁCHKHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆ Báo cáo Tổng hợp ĐỀ TÀI NC KH CẤP BỘ KH-CN NĂM 2009 NGHIÊNCỨUCHÍNHSÁCHĐẦUTƯVÀNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGCƠSỞHẠTÂNGKỸTHUẬT CHO KHOAHỌC & CÔNGNGHỆ Ở VIỆTNAMHIỆNNAY Chủ nhiệm Đề tài: PGS TS Bùi Thiên Sơn Trưởng Ban NghiêncứuChínhsáchĐầutưvà Tài chính KH-CN, Viện Chiến lược vàChínhsách KH-CN 8483 HÀ NỘI, 6/ 2010 2 MỤC LỤC trg Danh mục các Bảng, Biểu và Hộp……………… Danh mục các viết tắt ……………… LỜI MỞ ĐẦU ……………… ……………… 7 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNHSÁCHVÀHIỆUQUẢĐẦUTƯCƠSỞHẠTẦNGKỸTHUẬTKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ Ở VIỆTNAM 1.1. Khái niệm, vai trò của cơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcông nghệ. 8 1.2. Quan niệm, vai trò chínhsáchđầutưvàhiệuquảsửdụngcơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcông nghệ. 10 1.3.Lý do nghiêncứu vấn đề đầutưvàhiệuquảsửdụngcơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ ở Việtnam …… 12 Chương 2 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CHÍNHSÁCHĐẦUTƯVÀ KHAI THÁC CƠSỞHẠTÀNGKỸTHUẬTKHOAHỌC - CÔNGNGHỆVÀ BÀI HỌC CHO VIỆTNAM 2.1. Kinh nghiệm và bài họctừ các nước Châu Á 14 2.1.1. Kinh nghiệm và bài họctừ Hàn quốc ……………… 14 2.1.2. Kinh nghiệm và bài họctừ Trung quốc, Đài loan 14 2.1.3. Kinh nghiệm và bài họctừ Singapore ……………… … 16 2.1.4. Kinh nghiệm và bài họctừ Malaysia ……………… 16 2.1.5. Kinh nghiệm và bài họctừ Nhật bản ……………… 17 2.1.6. Kinh nghiệm và bài họctừ Thái lan ……………………… 17 2.1.7. Kinh nghiệm và bài họctừ Ấn độ ……………………… 20 2.2. Kinh nghiệm và bài họctừ các nước Châu Âu và khác 21 2.2.1. Kinh nghiệm và bài họctừ Liên bang Nga . 21 2.2.2. Kinh nghiệm và bài họctừ Balan. 21 2.2.3. Kinh nghiệm và bài họctừ Thụy sỹ 22 2.2.4. Kinh nghiệm và bài họctừ Hungary 23 2.2.5. Bài họcvà kinh nghiệm từ CH Séc …………………… 23 3 2.2.6. Kinh nghiệm và bài họctừ Australia 24 2.2.7. Kinh nghiệm và bài họctừ Mỹ ………………………… 24 2.2.8. Kinh nghiệm và bài họctừ CHLB Đức …………………… 27 2.2.9. Kinh nghiệm và bài họctừ Canađa 28 2.3. Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việtnam vế chínhsáchđầutưvà khai thác cơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ ………… 29 Chương 3. THỰC TRẠNG CHÍNHSÁCHĐẦUTƯVÀHIỆUQUẢSỬDỤNGCƠSỞHẠTẦNGKHOA HỌC-CÔNG NGHỆ Ở VIỆTNAM THỜI GIAN QUA 3.1.Khái quát về chínhsáchđầutưvàsửdụngcơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ ở nước ta 32 3.1.1. Về thực trạng đầutưvà xây dựngcơsởhạtầngkỹthuật KH-CN ở Việtnamhiện nay. 33 3.1.2. Phân tích so sánh đầutư xây dựngvàsửdụngcơsởhạtầngkỹthuật KH-CN ở nước ta. 37 3.2. Kết quả khảo sát điều tra về thực trạng đầutưvàsửdụngcơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ ở các đơn vị nghiêncứucông lập. 41 3.2.1.Đánh giá về tương quan đầutư mua sắm máy móc thiết bị phục vụ nghiêncứuvà triển khai với nhiệm vụ nghiêncứukhoahọc được giao và mức độ hoàn thành ……………… 41 3.2.2.Đánh giá về thực trạng sửdụngcơsởhạtầngkỹthuật KH-CN với tư cách là sửdụng tài sản cố định và tài sản vật tư Nhà nước 42 3.2.3. Đánh giá về trang bị cơsởhạtầngkỹthuật cho cá nhân nhà nghiêncứu ……………………………………………………… 42 3.3. Đánh giá chung về hiện trạng đầutưvàsửdụngcơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ ở nước ta hiệnnay 45 Chương 4 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNHSÁCHTĂNG CƯỜNG ĐẦUTƯVÀNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGCƠSỞHẠTẦNGKỸTHUẬTKHOAHỌCVÀCÔNGNGHỆ Ở VIỆTNAM THỜI GIAN TỚI 4.1. Quan điểm định hướng về chínhsáchđầutưvànângcaohiệuquảsửdụngcơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ ở nước ta hiện 4 nay 46 4.2. Giải pháp chínhsáchđầutưvà hoàn thiện chínhsáchđầutư xây dựngcơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcông nghệ. 49 4.3. Giải pháp chínhsáchnângcaohiệuquảsửdụngcơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ nước ta trong thời gian tới … 50 4.3.1. Các giải pháp áp dụngchínhsách vĩ mô …………………. 51 + Thay đổi một số nội dung về thuế đối với sản phẩm và dịch vụ KH-CN… 51 + Nâng mức trích để lại lợi nhuận trước thuế cho các doanh nghiệp nhằm mục tiêu lập Quỹ phát triển KH-CN ở doanh nghiệp……………………. 52 + Tăngđầutư cho con người để nângcaohiệuquảsửdụngcơsởhạtầngkỹthuật KH- CN……………………………………………………………… 52 + Hoàn thiện thủ tục hải quan và kiểm tra sau thông quan để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm cho mục tiêu KH-CN………… 52 + Xem xét cân nhắc áp dụng một số kinh nghiệm Nhật bản và các nước khác nhiều hơn nữa……………………………………………………………… 53 + Hoàn thiện công tác đối ngoại thu hút Việt kiều về nước hoặc tham gia vào xây dựngvàsửdụngcơsởhạtầngkỹthuật KH-CN trong nước. ………… 53 4.3.2. Giải pháp sửdụng các chínhsách vi mô ………………………. 53 4.4. Điều kiện thực thi các giải pháp về chínhsáchđầutưvànângcaohiệuquảsửdụngcơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ ở nước ta ………………………………………………… 55 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 61 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 64 5 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HỘP STT Tên Bảng, Biểu trg Bảng 1 Mức đầutưcao cho R & D (% GDP) 30 Bảng 2 Tổng hợp số liệu liên tục qua một số năm. 34 Bảng 3 Đầutưtừ Ngân sách Nhà nước cho KH-CN giai đoạn 1996- 2005. 36 Bảng 4 Tình hình phân bổ vàsửdụng vốn đầutư XDCB của NSNN cho KH-CN giai đoạn 2004-2008 37 Bảng 5 Cơ cấu chi cho KH-CN nước ta hiệnnay 38 Bảng 6 Giả định 1: Mức chi tiêu cho KH-CN đạt tỷ lệ 0,4% GDP 39 Bảng 7 Giả định 2: Mức chi tiêu cho KH-CN đạt tỷ lệ 0,5% GDP 39 Bảng 8 Giả định 3: Mức chi tiêu cho KH-CN đạt tỷ lệ 0,6% GDP 40 Bảng 9 Giả định 4: Mức chi tiêu cho KH-CN đạt tỷ lệ 0,7% GDP 40 STT TÊN HỘP trg Hộp 1 Về kết quả thể hiệnhiệuquảsửdụngcơsởhạtầngkỹthuật KH-CN giai đoạn 1996-2006 32 Hộp 2 Tổng quan về chi ngân sách hoạt động KH-CN cấp Bộ qua một số năm. 34 Hộp 3 Một vài so sánh qua các năm về mức chi của Việtnam với của nước ngoài 35 Hộp 3 Tàu Lash Sông Gianh- Vinashin 45 6 DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT GDP -Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội KH &CN, KH-CN - KhoahọcvàCôngnghệ CNC - Côngnghệcao TN - Thí nghiệm OECD - Tổ chức các nước công nghiệp phát triển DOE - Department of Energy – Bộ Năng lượng (Mỹ) CAS - Chinese Academy of Science: Viện Hàn lâm Khoahọc Trung quốc DNNVV - Doanh nghiệp nhỏ và vừa CHLB - Cộng hoà Liên bang TP HCM - Thành phố Hồ Chí Minh NRL - National Research Laboratory - Phòng thí nghiệm nghiêncứu quốc gia (ở Hàn quốc) R & D - Research and Development: Nghiêncứuvà Tri ển khai CNTT - Côngnghệ thông tin CAUT - Hiệp hội các nhà giáo giảng dạy Đại học USD - Đô la Mỹ CMAJ - Canadian Medical Association Journal (Tạp chí Hiệp hội y học Canada) CFI - Canada Foundation for Innovation - Quỹ Đổi mới Canada SBIR Chương trình Small Business Innovation Research Program- Chương trình tài trợ cho R &D của doanh nghiệp nhỏ NSNN - Ngân sách Nhà nước STTR - Small Business Technology Transfer Program- Chương trình tài trợ chuyển giao côngnghệ WFOP - Work for Others Program: Chương trình làm cho bên ngoài (Mỹ) KH & PT - Khoahọcvà Phát triển ERDA - Energy Research and Development Administration -Cơ quan điều hành nghiêncứuvà phát triển năng lượng KTI - Tổ chức hỗ trợ đổi mới của Liên bang Thuỵ sỹ XDCB - Xây dựngcơ bản NGPP - Mạng Quốc gia Singapore CNTT-TT - Côngnghệ thông tin truyền thông TNTĐ - Thí nghiệm trọng điểm (Phòng) FRST - Foundation for Research, Science and Technology-Quỹ nghiêncứu KH-CN(New Zealand) TBG - Chương trình Technology for Business Growth TAP - Technical Assessement Projects Feasibility-Chương trình hỗ trợ đánh giá kỹ thuật- nghiêncứu khả thi GPSRD - Grant for Private Sector R &D –Tài trợ cho R &D khu vực tư nhân TIF -Technology for Industry Fellowships- Họ c bổng công nghiệp triển khai côngnghệ VN Việtnam 7 LỜI MỞ ĐẦU Đảng và Nhà nước ta từ trước đến nay luôn luôn coi KH &CN đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp xây dựngcơsở vật chất của chủ nghiã xã hội về lâu dài và trước mắt là phát triển kinh tế xã hội vànângcao đời sống người dân sau nhiều năm chiến tranh cứu nước và giữ nước. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa VIII) về định hướng chiến lược phát triển KH&CN trong thời kỳcông nghiệp hoá hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2010 đã chỉ rõ: “…cùng với giáo dục và đào tạo, KH&CN là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội, là điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghiã xã hội. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phải b ằng và dựa vào khoahọcvàcông nghệ. Đảng và Nhà nước cóchínhsáchđầu tư, khuyến khích hỗ trợ phát triển khoahọcvàcông nghệ”. Việtnamhiệncó 3 mục tiêu lớn đến năm 2010: Một là, bảo đảm cung cấp luận cứ khoahọc cho quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa rút ngắn, phát triển bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập thành công vào nền kinh tế thế giới. Hai là, góp phần quy ết định nângcao chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế vànăng lực cạnh tranh của sản phẩm hang hóa bảo đảm an ninh quốc phòng Ba là, đẩy mạnh xây dựngvà phát triển năng lực KH-CN của đất nước. Chính mục tiêu thứ ba nêu trên đòi hỏi phải cósự nhìn nhận nhiều chiều về cơsởhạtầngkỹthuật của nền khoahọcvàcôngnghệ quốc gia, t ừ đó tìm cách nângcaohiệuquảsửdụng chúng, góp phần gia tăng thành tựu khoahọcvàcông nghệ, tăng cường tiềm lực khoahọcvàcôngnghệ quốc gia. Đề tài “Nghiên cứuchínhsáchđầutưvànângcaohiệuquảsửdụngcơsởhạtầngkỹthuật cho khoahọcvàcôngnghệ ở Việtnamhiện nay” được đặt ra và thực hiện trên tinh thần đó. Chủ nhiệm đề tài xin cảm ơn các thành viên: Th S Đặng Thị Hiền (Thư ký Đề tài, Văn phòng Viện Chiến lược vàChínhsách KH-CN), ThS Cao Thu Anh, Đặng Thu Giang, CN Hoàng Mạnh Cường, CN Hà Đức Huy, CN Nguyễn Hồng Anh, CN Đoàn Hoài Anh (Ban ChínhsáchĐầutưvà Tài chính KH-CN, Viện Chiến lược vàChínhsách KH-CN), CN Khổng Duy Quý (Cục Thông tin KH-CN quốc gia, Bộ KH-CN), TS Đặng Văn Du (Trưởng Khoa Tài chính Công, Học viện Tài chính), TS Nguyễn Minh Phong (Trưởng Phòng Nghiên cứu, Viện Nghiêncứu Phát triển Kinh tế -Xã hội Hà nội), PGS TS Vũ Thị Bạch Tuy ết (Khoa Tài chính Quốc tế, Học viện Tài chính), TS Lê Doãn Khải (Trường Bồi dưỡng cán bộ, Bộ Tài chính) đã có nhiều đóng góp quan trọng để hoàn thành Đề tài này. Đồng thời Chủ nhiệm Đề tài cũng bày tỏ sự cảm ơn chân thành về việc tạo điều kiện chỉ đạo và giúp đỡ của Bộ KH-CN, Văn Phòng Bộ, Vụ Kế hoạch-Tài chính, Viện Chiến lược vàChínhsách KH-CN, Hộ i đồng Khoahọc Viện, các đồng nghiệp trong Viện và cá nhân các nhà nghiêncứuvà các đơn vị các nơi mà chúng tôi đã đến khảo sát và phỏng vấn để thực hiện đề tài. Mặc dù đã có nhiều cố gắng thực hiện, sản phẩm đề tài cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm tác giả Đề tài xin được hoan nghênh và trân trọng cảm ơn, sẵn sàng tiếp nhận các ý kiến đóng góp, nhận xét, bổ sung và giúp đỡ khác để hoàn thiện Đề tài. 8 Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNHSÁCHVÀHIỆUQUẢĐẦUTƯCƠSỞHẠTẦNGKỸTHUẬT KH-CN VIỆTNAM 1.1. Khái niệm, vai trò của cơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ Mặc dù đã có nhiều văn bản và tác giả trình bày cũng như kiến giải sâu sắc bấy lâu nay về các thuật ngữ “khoa học” và “công nghệ”, “ kỹ thuật”, đề tài này xin được nêu lại các khái niệm ấy nhằm tạo mối liên kết trong quan niệm về đầutưvà xây dựng cũng như sửdụngcóhiệuquảcơsởhạtầngkỹthuật cho khoahọcvàcôngnghệ của nước ta. Trước hết “Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hộ i vàtư duy” (Luật KH-CN, 2000). “Công nghệ”, Luật Chuyển giao côngnghệ (2006) đã nêu rõ: “Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹthuậtcó kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm“. Hoặc quan niệm rộng hơn trong Luật KH- CN, côngnghệ đó là “tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩ m”. Ta thấy vật mang côngnghệ hay điều kiện để côngnghệ phát huy tác dụng phần lớn phải là kết quả của đầutư xây dựng/mua sắm, lắp đặt cơsởhạtầngkỹthuật cần thiết. Hoạt động khoahọcvàcôngnghệ được coi là nghiêncứukhoa học, nghiêncứuvà phát triển công nghệ, dịch vụ khoahọcvàcông nghệ, hoạt động phát huy sáng kiến, cả i tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất và các hoạt động khác nhằm phát triển khoahọcvàcông nghệ. Nghiêncứukhoahọc là hoạt động tìm kiếm, phát hiện tìm hiểu các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên xã hội vàtư duy. Do đó rất cần được trang bị các cơsở vật chất kỹthuật cần thiết. Phát triển côngnghệ là hoàn thiện và tìm ra côngnghệ mới, s ản phẩm mới. Phát triển côngnghệ bao gồm triển khai thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm. Dịch vụ khoahọcvàcôngnghệ là các hoạt động phục vụ việc nghiêncứukhoahọcvà phát triển công nghệ; các hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, các dịch vụ về thông tin, tư vấn đào tạo, bồi dưỡng phổ biến, ứng dụng tri thứ c khoahọcvàcôngnghệvà kinh nghiệm thực tiễn. Theo dẫn luận khác quan niệm về Nghiêncứuvà Triển khai (R & D) có phần rộng hơn, đó là các hoạt động sáng tạo (creative work) “được thực hiện trên cơsở một cách có hệ thống để gia tăng khối lượng kiến thức (hay kho tri thức) – gồm tri thức về con người, văn hoá và xã hội- vàsựsửdụng kho kiến thức này để phục vụ cho nh ững ứng dụng mới”. Từ đó người ta phân biệt: nghiêncứucơ bản, nghiêncứu ứng dụng, nghiêncứu triển khai, cơsởhạtầng R&D, Trong cách nói và phát biểu thành thói quen ở nhiều nơi, đôi khi Khoahọcvàcôngnghệ vừa được hiểu là ngành quản lý khoahọcvàcôngnghệ cũng như các hoạt động khoahọcvàcôngnghệ đã và đang diễn ra ở nhiều cấp độ: trung ương, đị a phương, ngành, cơ sở, trường đại học, trạm trại nghiêncứu thí nghiệm, doanh nghiệp 9 các loại hình và kể cả cá nhân. Với cách nói đó (nói và phát biểu vắn tắt, rút gọn,…), khoahọcvàcôngnghệcó khi được khái quát, không mang tính chất hàn lâm. Theo The World Competitiveness Yearbook 2001, IMD: Cơsởhạtầng của khoahọc gồm 20 nhân tố: ví dụ như chi tiêu R &D, nhân lực R &D, năng lực nghiêncứucơ bản, patent, xuất bản khoahọcvàcông nghệ, giảng dạy khoahọcvàcôngnghệ trong trường học, giải thưởng Nobel và bảo hộ quyền sở hữu trí tu ệ Theo Tassy (1991) cơsởhạtầngkhoahọcvàcôngnghệ (S & T infrastructure) bao gồm: trợ cấp trực tiếp (direct subsidy), các viện nghiêncứu đươc Nhà nước tài trợ (government funded research institutes – GRIs), dự án hợp tác nghiêncứu giữa khu vực Nhà nước vàtư nhân (cooperative research project by government and the private sector), giáo dục (education), chuyển giao côngnghệvàtư vấn côngnghệ (technology transfer and technology consultancy), tiêu chuẩn hóa (standardization), và baỏ hộ sở hữu trí tuệ (intellectual property protection). Kết cấu hạtầngcông nghệ: Sự cung cấp các nhà khoahọcvà các kỹ sư, số lượng và chất lượng của các tổ chức nghiêncứuNăng lực đổi mới của quốc gia : phụ thuộc vào chất lượng của kết cấu hạtầngcông nghệ, mức hỗ trợ của Chính phủ cho hoạt động nghiêncứucơ bản, sựcộng tác giữa các tổ chức nghiên c ứu và trường đại học, sự phát triển của các nguồn vốn mạo hiểm, cũng như chất lượng của môi trường kinh doanh (được phản ánh trong hệ thống luật pháp). Kết cấu hạtầngcôngnghệ quốc gia là nhân tố quyết định then chốt đối với năng lực đổi mới của quốc gia. Bao gồm hệ thống giáo dục, mạng lưới các tổ chức nghiên c ứu của Chính phủ, tư nhân và các hiệp hội khoa học, các thể chế pháp lý, chẳng hạn như quyền sở hữu trí tuệ và các điều luật khuyến khich sự phát triển và trao đổi công nghệ. Cơsởhạtầngcôngnghệ gồm 20 nhân tố chủ yếu liên quan tới sự sẵn sàng của côngnghệvà thông tin truyền thông. Các nhân tố khác gồm hợp tác công nghệ, phát triển và ứng dụngcông nghệ, các nguồn l ực tài chínhvà xuất khẩu côngnghệcaoCơsởhạtầng của khoahọcvàcôngnghệ bao gồm Công viên khoahọc quốc gia, các trung tâm tài năng, các vườn ươm, các dịch vụ đo lường và thử nghiệm, v.v (Thái lan). Theo cách hiểu thông dụng, Cơsởhạtầngkỹthuật (technical infrastructure) của khoahọcvàcôngnghệ là phần cứng của toàn bộ cơsởhạtầngkhoahọcvàcôngnghệ (máy móc, thiết bị ….). Như vậy, cơsởhạtầngkỹthuật của khoahọcvàcôngnghệ được coi là điều kiện vật chất cần thiết cho các hoạt động khoahọcvàcôngnghệ trở thành quá trình liên tục vàcó mục đích kết quả. Đó là máy móc thiết bị, nhà xưởng, trạm trại thí nghiệm, dụng cụ truyền dẫn, đo lường, chứa đựng, xử lý, vật mang thông tin, máy tính, phần c ứng, phần mềm, thư viện, bất động sản (kể cả ao hồ phục vụ thí nghiệm, thử nghiệm, trường lãnh thổ để thực hiện nhiệm vụ nghiêncứu 10 KH-CN…)…. Về bản chất, cơsởhạtầngkỹthuật của nền khoahọcvàcôngnghệ quốc gia là sựhiện diện bằng vật chất do nguồn tài chínhđầutư vào mua sắm máy móc thiết bị, xây dựngcơsở vật chất (nhà xưởng, phòng làm việc, trạm, nhà mái che, ), phần cứng phần mềm vi tính, dây chuyền, vật tư, dụng cụ, đồ gá lắp, vật rẻ tiền mau h ỏng … cần thiết cho quá trình thí nghiệm, nghiên cứu, kể cả sản xuất thử nghiệm với kỳ vọng thu được kết quả như mục tiêu đã đặt ra. Cụ thể hơn nữa cơsởhạtầng vật chất kỹthuật của khoahọcvàcôngnghệ được thể hiện ở một trong 4 yếu tố của tiêm lực khoahọcvàcôngnghệ (nhân lực, vật lực, tài lực và tin lực). Cơsởhạtầngkỹthuật của khoahọcvàcôngnghệ là khái niệm có thể mang ý nghĩa phân tầng. Đối với cơsởnghiêncứu thì đó là thứ vật chất cần thiết hiện diện trong máy móc thiết bị, vật tư,…có vận hành hay được đưa vào quy trình nghiên cứu, chế biến,…. và là điều kiện cần cho việc tiến hành các hoạt độ ng khoahọcvàcôngnghệ như đã nêu ở trên. Đối với toàn bộ nền khoahọcvàcôngnghệ thì khái niệm Cơsởhạtầngkỹthuật (Technical infrastructure of Science and Technology) của khoahọcvàcôngnghệnằm trong cấu thành của khái niệm cơsởhạtầngkhoahọcvàcôngnghệ (S&T Infrastructure). Trong những điều kiện hiện đại việc đề cập đến phạm vi cơsởhạtầngkỹthuật cho phát triển khoahọccôngnghệ người ta còn nhắc đến các cấu phần như mạng cao tốc dùng cho nghiêncứuvà triển khai (R&D), chương trình hỗ trợ nghiêncứuvà triển khai dành cho các doanh nghiệp, phân tích thông tin và các dịch vụ thông tin. Trước hết đối với quá trình và các hoạt động nghiêncứukhoa học, cơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệcó vai trò rất lớn lao, vì nó là điều kiện cho việc tiế n hành các thí nghiệm, thử nghiệm hay kiểm định cần thiết hoặc khảo sát thực địa, thăm dò, điều tra, phỏng vấn để ra được các kết luận cần thiết. Tiếp đến tốc độ và kết quảnghiêncứu hay khả năng của nhà nghiêncứu phụ thuộc rất nhiều vào trang bị và nói rộng ra là cả nền tảng vật chất hạtầngkỹthuật c ủa nơi và địa điểm nghiêncứu KH-CN ở mọi cấp độ, dù là cơsở quốc gia hay cấp doanh nghiệp và trạm trại, phòng thí nghiệm và địa bàn nghiên cứu,… Cơsởhạtầngkỹthuật KH-CN có vai trò vô cùng quan trọng ở chỗ nó tạo điều kiện cho việc tiến hành các thí nghiệm, thử nghiệm hay kiểm định cần thiết hoặc khảo sát thực địa, thăm dò, đ iều tra, phỏng vấn…. Để có được kết luận cần thiết…Cơ sởhạtầng đó là tiền đề không thể thiếu để có được thương hiệunghiêncứu cho các đơn vị tổ chức KH-CN dù là công lập hay tư nhân, các Trường Đại họcvà các Phòng Thí nghiệm hay cá nhân nhà nghiên cứu, nhà khoa học, 1.2. Quan niệm, vai trò chínhsáchđầutưvàhiệuquảsửdụngcơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ Về mặt ngôn ngữ “Chính sách” được coi là tập hợp các chủ trương và hành động về phương diện nào đó nhằm đạt được các mục tiêu định trước. Chínhsách là thuật ngữ gắn chặt với chủ thể vĩ mô (Chính phủ, quốc gia, ngành, chuyên ngành,…) và vi mô (địa phương, doanh nghiệp, cơ sở, đơn vị nhỏ,…). Theo cách hiểu nêu ra trong Từ điển bách khoaViệtnam gần đ ây, Chínhsách là những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ; được thực hiện trong [...]... VÀHIỆUQUẢSỬDỤNGCƠSỞHẠTẦNGKỸTHUẬTKHOAHỌC –CÔNG NGHỆ Ở VIỆTNAM TRONG THỜI GIAN QUA 3.1 Khái quát về chínhsáchđầutưvàsửdụngcơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ ở nước ta Nội hàm của chínhsách ở các cấp độ đã được nêu rõ ở phần 1.2 của Chương 1 Do đó về tổng thể các chínhsáchđầutưvàsửdụngcơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ ở nước ta phản ánh kết quả tại thực... là đầutư tài chính để xây dựngcơsởhạtầngkỹthuật cho KH-CN Biện pháp gián tiếp khác để tăngđầutưvà sử dụnghiệuquả cơ sởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ là thay đổi cơ cấu đầutưtừ ngân sách nhà nước Theo đó nếu giai đoạn đầu của quá trình phát triển khoahọcvàcôngnghệ dù là cấp cơsở hay ngành khoahọcvàcôngnghệ thì nếu đã đầutư mạnh mẽ rồi thì giai đoạn sau giảm dần vì đã đầu. .. một kết quả tốt đẹp khác nảy sinh, đó là hiệu quảsửdụng cơ sởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ được nâng lên vì con người được trả công xứng đáng hơn Do vậy cần khẳng định rằng về chínhsáchđầu tư, các nước đều thực thi nhất quán gia tăng hoặc giữ tỷ lệ chi cho khoahọcvàcôngnghệ ở mức cao dẫn đến phần cũng cao dành cho xây dựngvàsửdụngcơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ Nghĩa... lĩnh vực: quản lý khoahọcvàcông nghệ, đầu tư, tối ưu hóa sửdụngcơsởhạtầnghiện có, tăng cường cơsởhạtầngkỹthuật cho khoahọcvàcôngnghệ trong các cơ quan hàn lâm; tạo cơ chế cấp vốn mới cho nghiêncứucơ bản, Do đó Chính phủ đã cho xây dựng 12 Công viên kinh doanh khoahọcvàcôngnghệ đặ gần các cơ quan kỹthuậtvà hàn lâm, được coi là những trung tâm ưu tú Những công viên nàycố gắng... cấp đầutư tài chính ban đầuvàtư vấn kinh doanh cho các Công ty mới khởi sự trong lĩnh vực CNTT-TT trên toàn quốc (cả gói 122 tr.đô la Australia) 2.2.7 Kinh nghiệm và bài họctừ Mỹ Mỹ lâu nay vẫn quan niệm đầutư vào khoahọcvàcôngnghệ là đầutư mang lại lợi nhuận cao nhất Đầutư vào côngnghệchính là đầutư vào tư ng lai của nước Mỹ” (B.Clinton, 2002) Hiệnnay trong cơsởhạtầngkhoahọcvà công. .. hợp tác vàsửdụngcóhiệuquả mọi nguồn lực KH &CN Quá trình đầutư xây dựng/mua sắm, lắp đặt cơsởhạtầngkỹthuật KH-CN sẽ tạo nên vật mang côngnghệ hay tạo được điều kiện cần và đủ để côngnghệvàkỹthuật phát huy tác dụng (như vậy phần lớn phải do đầutư đó mà có) 11 1.3 Lý do nghiêncứu vấn đề đầutưvàsửdụngcơsởhạtầngkỹthuật KH-CN của nước ta Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại... quảvàhiệuquả đạt được của việc đầutưvàsửdụngcơsởhạtầngkỹthuật KH-CN chỉ là một phần (có thể là đáng kể) từ các thành tựu KH-CN qua các thời kỳ Do vậy kết quả thể hiện hiệu quảsửdụng cơ sởhạtầngkỹthuật KH-CN có thể hình dung như nêu trong Hộp sau đây: Hộp 1 : Về kết quả thể hiện hiệu quảsửdụng cơ sởhạtầngkỹthuật cho KHCN giai đoạn 1996-2006 Giai đoạn 1996 - 2000: Có 88 kết quả. .. chi tiêu có hạn và phải sửdụng hết sức hiệuquả nguồn lực tài chính bỏ ra cho xây dựngvàsửdụngcơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ Về kinh nghiệm nước ngoài cần lĩnh hội vàhọc tập, có thể thấy chínhsáchđầutưvà tài chính cho cơsởhạtầngkỹthuật KH-CN – ta thu được bức tranh mờ vì lẽ với tài liệu vàsố liệu tiếp cận được chủ yếu ta thấy kết quả của việc thực thi các chínhsách đó Chủ... đến đầutưvà tài chính cho cơsởhạtầngkỹthuật KH-CN hay vấn đề sửdụnghiệuquảcơsởhạtầng đó ở các nước– chúng ta thu được bức tranh mờ, vì lẽ khó mà tiếp cận được số liệu vàchínhsách cụ thể chi tiết của các nước được nêu ra và viện dẫn; cho nên chủ yếu là các giải pháp gián tiếp được nêu ra đối với quá trình đầutưvà xây dựngcơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ Thay đổi cơ cấu đầu. .. dành cho xây dựngvàsửdụngcơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ Nghĩa là khoản đầutư chung cao thì hệ quả là đầutư xây dựngcơsởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ cũng cao, có thể còn đi kèm với tiềm năng nâng caohiệuquảsửdụng cơ sởhạtầngkỹthuậtkhoahọcvàcôngnghệ 29 Bảng 1 Mưc đâutưcao cho R &D (% GDP/năm) ́ ̀ Nguôn: R&D INVESTMENTS IN VARIOUS COUNTRIES ̀ WORLDWIDE BETWEEN . sách đầu tư và khai thác cơ sở hạ tầng kỹ thuật khoa học và công nghệ ………… 29 Chương 3. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ Ở VIỆT NAM. khoa học và công nghệ. 8 1.2. Quan niệm, vai trò chính sách đầu tư và hiệu quả sử dụng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khoa học và công nghệ. 10 1.3.Lý do nghiên cứu vấn đề đầu tư và hiệu quả. quát về chính sách đầu tư và sử dụng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khoa học và công nghệ ở nước ta 32 3.1.1. Về thực trạng đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật KH-CN ở Việt nam hiện nay.