Phân tích Bảng cân đối kế toán và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Thép Việt Nam”. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn bao gồm các chương sau: - Chương I : Những vấn đề lý luận chung về Bảng cân đối kế toán và phân tích bảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp. - Chương II : Đánh giá tình hình tài chính của Tổng công ty Thép thông qua việc phân tích bảng cân đối kế toán. - Chương III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Thép Việt Nam Vì thời gian thực tập nghiên cứu ngắn, cũng như khả năng và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên khó có thể tránh khỏi những thiếu sót khi viết bản luận văn này. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo và bạn đọc để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn -Ths. Đào Thị Thu Giang và các cô chú trong phòng kế toán của Tổng công ty đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành bản luận văn này.
Mục lục Lời nói đầu Chương I: Những vấn đề chung về phân tích bảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp. I. Khái niệm, kết cấu, nội dung và nguyên tắc lập BCĐKT doanh nghiệp.…… 1. Khái niệm, kết cấu và nội dụng của BCĐKT …… 2. Nguyên tắc lập BCĐKT ……… II. ý nghĩa của việc phân tích bảng cân đối kế toán đối với công tác quản lý doanh nghiệp ………………… 1. ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh đối với công tác quản lý doanh nghiệp …………………………………………………………………………… 2. ý nghĩa phân tích BCĐKT đối với công tác quản lý doanh nghiệp .…… … III. nội dung phân tích bảng cân đối kế toán …… ……… 1. Phân tích chung tình hình tài sản và nguồn vốn …… … 2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản ……… 3. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn ……… 4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ……… IV. các phương pháp và nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích BCĐKT A. Các phương pháp phân tích bảng cân đối kế toán 1. Phương pháp so sánh ……… 2. Phương pháp hệ số …… 3. Phương pháp cân đối ……… 4. Phương pháp biểu mẫu ……… B. Nguồn tài liệu sử dụng trong phân tích BCĐKT ……… Chương II: nđánh giá tình hình tài chính và hiệu quả sử dụng vốn của tổng công ty thép việt nam thông qua việc phân tích bảng cân đối kế toán. 1 I. Giới thiệu khái quát về Tổng công ty thép việt nam ……… 1.Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty … 2. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty Thép Việt Nam …… 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty …… II. đặc điểm về tổ chức công tác kế toán ………… 1. Cơ cấu tổ chức của bộ máy kế toán … …… 2. Tổ chức công tác kế toán …… 3. Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty ………… III. Phân tích BCĐKT của Tổng công ty Thép Việt nam 1. Phân tích chung tình hình tài sản và nguồn vốn ……… 1.1 Phân tích khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn ……… 1.2 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn ……… 2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản ……… 2.1 Phân tích tình hình TSLĐ và đầu tư ngắn hạn …… 2.2 Phân tích tình hình TSCĐ và đầu tư dài hạn ……… 3. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng nguồn vốn …… 3.1 Phân tích tình hình công nợ phải trả …………… 3.2 Phân tích khả năng thanh toán …… 3.3 Phân tích tình hình nguồn vốn chủ sở hữu ……… 4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh …… Chương III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty Thép việt nam I. Nhận xét, đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Thép II. Phương hướng hoạt động củaTổng công ty trong thời gian tới . 2 III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Tổng công ty Kết luận phụ lục - Sè 01 : Bảng cân đối kế toán (Trang 71-72-73-74). danh mục bảng biểu: - Bảng sè 1 : Kết quả kinh doanh của Tổng Công ty (Trang 36). - Bảng sè 2 : Bảng phân tích khái quát sự biến động của tài sản và nguồn vốn (Trang 38). - Bảng số 3 : Phân tích mối quan hệ giữa các loại tài sản và nguồn vốn (Trang 40) - Bảng số 4 : Phân tích chung tình hình TSLĐ và ĐTNH (Trang 42). - Bảng số 5 : Phân tích tình hình vốn bằng tiền (Trang 44) - Bảng số 6 : Phân tích tình hình các khoản phải thu (Trang 45). - Bảng số 7 : Phân tích tình hình hàng tồn kho (Trang 47). - Bảng số 8 : Phân tích tình hình TSLĐ khác (Trang 49). - Bảng số 9 : Phân tích tình hình TSCĐ và ĐTDH (Trang 50). - Bảng số 10: Phân tích tình hình nợ phải trả (Trang 52). - Bảng số 11: Phân tích khả năng thanh toán (Trang 54). - Bảng số 12: Phân tích tình hình vốn chủ sơ hữu (Trang 56). - Bảng số 13: Phân tích hiệu quả sử đụng vốn kinh doanh (Trang 58). - Bảng số 14: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Trang 60). - Bảng số 15: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định (Trang 62). danh mục tài liệu tham khảo: - Lý thuyết hạch toán kế toán. - Phân tích bán cáo tài chính doanh nghiệp. - Hệ thống kế toán doanh nghiệp. Danh mục từ viết tắt: - BCĐKT : Bảng cân đối kế toán. - TSLĐ : Tài sản lưu động. - TSCĐ : Tài sản cố định. - CSH : Chủ sở hữu. - XDCB : Xây dựng cơ bản. 3 - ĐTDH : Đầu tư dài hạn. - ĐTNH : Đầu tư ngắn hạn. - NVTX : Nguồn vốn thường xuyên. - NVTT : Nguồn vốn tạm thời. 4 Lời nói đầu Cơ chế thị trường hoạt động vừa tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ vừa đưa ra các quy luật vận động hà khắc đối với mỗi doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường hiện nay, việc huy động và sử dụng có hiệu quả vốn là vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp, dù là doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đều phải có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn về cả mặt giá trị và hiện vật. Hơn nữa trong công tác quản lý kinh doanh ở doanh nghiệp, hiệu quả kinh doanh được đặt lên làm mục tiêu hàng đầu. Để đạt được mục tiêu này, các doanh nghiệp phải đánh giá được tình hình tài chính , phải khẳng định mình, phát huy mọi khả năng sẵn có, khả năng tiềm tàng và không ngừng nâng cao vị thế trên thị trường. Tổng công ty Thép Việt Nam là một doanh nghiệp hoạt động theo mô hình doanh nghiệp mới của Nhà nước. Trong quá trình kinh doanh, Tổng công ty Thép Việt Nam đã được Nhà nước giao cho quản lý và sử dụng một lượng vốn gồm vốn cố định, vốn lưu động, các nguồn vốn tự bổ sụng khác dựa trên nguyên tắc đảm bảo sử dụng có hiệu quả và tôn trọng các nguyên tắc tài chính tín dụng, đặc biệt tuân thủ theo pháp luật. Do vậy, việc thường xuyên đánh giá và phân tích tình hình tài chính mà quan trọng là phân tích bảng cân đối kế toán sẽ giúp cho doanh nghiệp nắm được thực trạng hoạt động tài chính, xác định rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính, trên cơ sở đó đề ra các quyết định đúng đắn trong công tác quản lý kinh doanh và nâng cao hiệu qủa kinh doanh. Nhận thức rõ được tầm quan trọng này, trong thời gian thực tập tại Tổng công ty Thép Việt Nam em đã lựa chọn đề tài : “ Phân tích Bảng cân đối kế toán và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Thép Việt Nam”. 5 Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn bao gồm các chương sau: - Chương I : Những vấn đề lý luận chung về Bảng cân đối kế toán và phân tích bảng cân đối kế toán của các doanh nghiệp. - Chương II : Đánh giá tình hình tài chính của Tổng công ty Thép thông qua việc phân tích bảng cân đối kế toán. - Chương III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Thép Việt Nam Vì thời gian thực tập nghiên cứu ngắn, cũng như khả năng và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên khó có thể tránh khỏi những thiếu sót khi viết bản luận văn này. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo và bạn đọc để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn -Ths. Đào Thị Thu Giang và các cô chú trong phòng kế toán của Tổng công ty đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành bản luận văn này. 6 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP I- khái niệm, kết cấu, nội dung và nguyên tắc lập bảng cân đối kế toán doanh nghiệp 1. Khái niệm, kết cấu và nội dung của bảng cân đối kế toán. Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh một cách tổng quát tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của Doanh nghiệp dưới hình thái tiền tệ tại một thời điểm nhất định. Về bản chất, Bảng cân đối kế toán là bảng cân đối tổng hợp giữa tài sản và nguồn vốn . Bảng cân đối kế toán được kết cấu theo dạng bảng cân đối số dư của các tài khoản kế toán với các chỉ tiêu được phân loại, sắp xếp theo nội dung và yêu cầu quản lý. Bảng cân đối kế toán có kết cấu gồm hai phần: Phần tài sản và phần nguồn vốn, được trình bày theo hình thức hai phần liên tiếp hay còn gọi là cân đối dọc (bên trên phản ánh tài sản, bên dưới phản ánh nguồn vốn). Mỗi phần được bố trí ghi “ mã số ” của các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán, cột “ số đầu năm ”,“ số cuối kỳ “ từng khoản tài sản, nguồn vốn tại các thời điểm đầu năm và cuối kỳ báo cáo. Cụ thể như sau: Tài sản Mã sè Số đầu năm Số cuối kỳ A- Tài sản lưu động & đầu tư ngắn hạn 100 B- Tài sản cố định & đầu tư dài hạn 200 Nguồn vốn A- Nợ phải trả 300 B- Nguồn vốn chủ sở hữu 400 7 Loại A: Phản ánh Tài sản lưu động và Đầu tư ngắn hạn, gồm các chỉ tiêu: TÀI SẢN MÃ SÈ SỐĐẦU NĂM SỐ CUỐI KỲ A- TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 100 I/ Tiền 110 1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả Ngân phiếu) 111 2. Tiền gửi Ngân hàng 112 3. Tiền đang chuyển 113 II/ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 2. Đầu tư ngắn hạn khác 128 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn(*) 129 III/ Các khoản phải thu 130 1. Phải thu của khách hàng 131 2. Trả trước cho người bán 132 3. Thuế GTGT được khấu trừ 133 4. Phải thu nội bộ - Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc - Phải thu nội bộ khác 134 135 136 5. Các khoản phải thu khác 138 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi(*) 139 IV/ Hàng tồn kho 140 1. Hàng mua đang đi trên đường 141 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 143 4. Chi phí sản xuất kinh đoanh ở dang 144 5. Thành phẩm tồn kho 145 6. Hàng hoá tồn kho 146 7. Hàng gửi đi bán 147 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 149 V/ Tài sản lưu động khác 150 1. Tạm ứng 151 2. Chi phí trả trước 152 3. Chi phí chờ kết chuyển 153 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 154 5. Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn 155 VI/ Chi sự nghiệp 160 1. Chi sự nghiệp năm trước 161 8 2. Chi sự nghiệp năm nay 162 B- Tài sản cố định, đầu tư dài hạn 200 I/ Tài sản cố định 210 1. Tài sản cố định hữu hình 211 - Nguyên giá 212 - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 213 2. Tài sản cố định thuê tài chính 214 - Nguyên giá 215 - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 216 3. Tài sản cố định vô hình 217 - Nguyên giá 218 - Giá trị hao mòn luỹ kế(*) 219 II/ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 2. Góp vốn liên doanh 222 3. Đầu tư dài hạn khác 228 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn(*) 229 III/ Chi phí xây đựng cơ bản ở dang(TK241) 230 IV/ Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 9 Loại B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn, bao gồm các chỉ tiêu: Nguồn vốn Mã sè Số đầu năm Số cuối kỳ A- NỢ PHẢI TRẢ 300 I/ Nợ ngắn hạn 310 1. Vay ngắn hạn 311 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 312 3. Phải trả cho người bán 313 4. Người mua trả tiền trước 314 5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 315 6. Phải trả công nhân viên 316 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 II/ Nợ dài hạn 320 1. Vay dìa hạn 321 2. Nợ dài hạn 322 III/ Nợ khác 330 1. Chi phí phải trả 331 2. Tài sản thừa chờ xử lý 332 3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 333 B- NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 I/ Nguồn vốn, quỹ 410 1. Nguồn vốn kinh doanh 411 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 3. Chênh lệch tỷ giá 413 4. Quỹ đầu tư phát triển 414 5. Quỹ dự phòng tài chính 415 6. Lợi nhuận chưa phân phối 416 7. Nguồn vốn đầu tư XDCB 417 II/ Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 1. Quỹ dự phòng về trợ cấp mắt việc làm 421 2. Quỹ khen thưởng và phúc lợi 422 3. Quỹ quản lý của cấp trên 423 4. Nguồn kinh phí sự nghiệp 424 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 425 - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 426 5. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 430 10 [...]... phòng Tổng Cty Thép Cty Kim khí YP HCM Cty Kim khí Hải phòng Cty Kim khí Bắc Thái Cty Vật tư & TB Công nghiệp Cty Kim khí VTTH Miền Trung Cty Kim khí Quảng Ninh Cty KD thép & Vật tư HN Cty Kim khí Hà Nội S c cu t chc b mỏy qun lý iu hnh ca Tng cụng ty Tổng công ty Tổng công ty Lun vn tt nghip Trnh Thanh Mai A2-CN8 II- C IM V T CHC CễNG TC K TON: 1 C cu t chc ca b mỏy k toỏn Tng cụng ty Thộp Vit Nam. .. cụng ty Thộp Vit Nam cũn gúp vn vi 14 n v liờn doanh nc ngoi (trong ú cú 13 liờn doanh sn xut v gia cụng thộp) gm 1 s liờn doanh chớnh nh: VINAKYOEI,VPS,VINASTEEL, 33 34 Bệnh viện Trại Cau Bệnh viện Gang thép Thái Nguyên Khối đơn vị sản xuất Trường dạy nghề và luyện kim Viện luyện kim đen Công ty Thép Đà Nẵng Khối đơn vị thơng mại Bệnh viện ty Thép Miền Nam Công gang thép Thái nguyên Công ty Gang Thép. .. cỏc Tng cụng ty nm gi cỏc ngnh then cht ca nn kinh t, ngy 29 thỏng 4 nm 1995, Th tng Chớnh ph ký Quyt nh s 225/TTG thnh lp li Tng cụng ty Thộp Vit Nam t chc hot ng theo mụ hỡnh Tng cụng ty Nh nc - Tng cụng ty 91 Tng cụng ty hot ng sn xut kinh doanh theo giy phộp ng ký kinh doanh số 109621 ngy 05 thỏng 02 nm 1996 do B k hoch v u t cp Tng cụng ty Thộp Vit Nam cú tờn giao dch i ngoi: VIETNAM STEEL CORPORATION... thộp Min Nam, cụng ty thộp Nng * Khi cỏc n v thng mi : gm cụng ty Kim khớ H Ni, cụng ty Kinh doanh Thộp v vt t H Ni, cụng ty Kim khớ Bc Thỏi, cụng ty Kim khớ Qung Ninh, cụng ty Kim khớ Hi Phũng, cụng ty Kim khớ v vt t tng hp Min Trung, cụng ty Kim khớ Thnh ph H Chớ Minh, cụng ty vt t v thit b cụng nghip, Vn phũng Tng cụng ty Thộp Vit Nam * Khi cỏc n v s nghip : gm Vin luyn kim en, Trng dy ngh m v... tớn dng ca Nh nc, cỏc ngnh 30 Phn II Phõn tớch bng cõn i k toỏn ca TNG CễNG TY THẫP VIT NAM I-GII THIU KHI QUT V TNG CễNG TY THẫP VIT NAM 1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty: Tng cụng ty Thộp Vit nam c thnh lp theo Quyt nh s 344/TTG, ngy 04 thỏng 7 nm 1994 ca Th tng Chớnh ph trờn c s hp nht Tng cụng ty Thộp v Tng cụng ty Kim khớ thuc B Cụng nghip nng - nay l B Cụng nghip Thc hin ch trng ca ng... 91, Ph Lỏng H, Qun ng a, Thnh ph H Ni Tng cụng ty c Nh nc giao qun lý v s dng 1.400 t ng Lao ng bỡnh quõn 18.531 ngi 2 Chc nng v nhim v ca Tng cụng ty Thộp Vit Nam Tng cụng ty Thộp Vit Nam l mt trong 17 Tng cụng ty Nh nc c Th tng Chớnh ph thnh lp v hot ng theo mụ hỡnh Tng cụng ty 91- mụ hỡnh Tp on kinh doanh ln ca Nh nc Mc tiờu ca Tng cụng ty Thộp Vit Nam l xõy dng v phỏt trin mụ hỡnh tp on kinh doanh... Tng cụng ty Thộp Vit Nam theo mụ hỡnh trc tuyn chc nng Bờn cnh mụ hỡnh ny, linh hot, ch ng trong iu hnh cụng vic v phỏt huy c trớ tu, nng lc ca i ng chuyờn gia, Tng cụng ty cũn vn dng c cu t chc qun lý doanh nghip theo dng ma trn 32 Hin nay, Tng cụng ty Thộp Vit Nam cú 16 n v thnh viờn c chia thnh 3 khi: * Khi cỏc n v sn xut : gm cụng ty Gang thộp Thỏi Nguyờn, cụng ty thộp Min Nam, cụng ty thộp Nng... tỏc k toỏn ca Tng cụng ty theo hỡnh thc phõn tỏn C th nh sau: - Vn phũngTng cụng ty Thộp Vit Nam l n v hch toỏn tng hp - Cỏc n v thnh viờn ỏp dng hỡnh thc hch toỏn nh sau: + Hỡnh thc hch toỏn c lp (cỏc cụng ty) + Hỡnh thc hch toỏn ph thuc ( cỏc c s sn xut, ca hng trc thuc cụng ty) + Hỡnh thc hch toỏn hnh chớnh s nghip ( cỏc vin, trng, bnh vin) Phũng k toỏn ca vn phũng Tng cụng ty c t chc thnh 3 b phn... Tng cụng ty Thộp Vit Nam cũn c Nh nc giao cho thc hin nhim v rt quan trng l cõn i sn xut thộp trong nc vi tng nhu cu tiờu dựng ca nn kinh t, xó hi kt hp nhp khu cỏc mt hng thộp trong nc cha sn xut c bỡnh n giỏ c th trng thộp trong nc, bo ton v phỏt trin vn Nh nc giao, tng ngun thu cho ngõn sỏch Nh nc, to vic lm v m bo i sng cho ngi lao ng trong Tng cụng ty 3 C cu t chc b mỏy qun lý ca tng cụng ty C cu... kinh doanh a ngnh trờn c s sn xut v kinh doanh thộp lm nn tng Tng cụng ty Thộp Vit Nam hot ng kinh doanh hu ht trờn cỏc th trng trng im trờn lónh th Vit Nam v bao trựm hu ht cỏc cụng on t khai thỏc nguyờn liu, vt liu, sn xut thộp v cỏc sn phm thộp cho n khõu 31 phõn phi, tiờu th sn phm Cỏc lnh vc hot ng kinh doanh ch yu ca Tng cụng ty nh sau: - Khai thỏc qung st, than m v cỏc nguyờn liu tr dựng phc v