1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam PVF docx

75 478 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 819,22 KB

Nội dung

Luận văn Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng công ty tài cổ phần Dầu khí Việt Nam PVF MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH 1.1 CƠNG TY TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG KINH TẾ VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm cơng ty tài 1.1.2 Các hình thức Cơng ty Tài 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vai trò vốn doanh nghiệp 1.2.3 Phân loại Vốn: 1.2.3.1 Vốn đầu tư 1.2.3.2 Vốn sản xuất 10 1.2.4 Các nguồn vốn doanh nghiệp nói chung Cơng ty tài nói riêng 17 1.2.4.1 Nguồn vốn doanh nghiệp 17 1.2.4.2 Nguồn huy động vốn Công ty Tài 19 1.3 HIỆU QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN 19 1.3.1 Hiệu hiệu sử dụng vốn 19 1.3.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng vốn 20 1.3.3 Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn 21 1.3.3.1 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VCĐ 21 1.3.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ 23 1.3.3.3 Một số tiêu đánh giá chung 25 1.3.4.4 Các giảp pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM PVFC 30 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM PVFC 30 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển PVFC 30 2.1.2 cấu cổ đông 32 2.1.3 công ty thành viên 34 2.1.4 Các hoạt động sản xuất kinh doanh PVFC 36 2.1.4.1 Hoạt động đầu tư 36 2.1.4.2 Dịch vụ tài doanh nghiệp 36 2.1.4.3 Thu xếp vốn Tín dụng Doanh nghiệp 38 2.1.4.4 Dịch vụ tài cá nhân 39 2.1.4.5 Kinh doanh tiền tệ 39 2.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI PVFC 40 2.2.1 Tình hình sử dụng vốn PVFC qua số năm 40 2.2.1.1 Nhận định hoạt động sản xuất kinh doanh PVFC 40 2.2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006 – 2008 48 2.2.2 Hiệu sử dụng VCĐ VLĐ Tổng công ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC 52 2.2.2.1 Hiệu sử dụng VCĐ 52 2.2.2.2 Hiệu sử dụng VLĐ 54 2.2.3 Các vấn đề rủi ro PVFC hay gặp phải 56 2.2.3.1 Rủi ro lãi suất 56 2.2.3.2 Rủi ro tín dụng 56 2.2.3.3 Rủi ro hoạt động đầu tư 57 2.2.3.4 Rủi ro hoạt động ngoại hối 57 2.2.3.5 Rủi ro Thanh khoản 57 2.2.3.6 Rủi ro hoạt động 57 2.2.3.7 Rủi ro Luật pháp 57 2.2.3.8 Các rủi ro khác 57 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM PVFC 61 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA PVFC TRONG THỜI GIAN TỚI 61 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAP HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI PVFC 65 3.2.1 Tổ chức thực tốt công tác dự báo nhu cầu vốn kinh doanh 65 3.2.2 Tận dụng tối đa lực sản xuất có TSCĐ vào hoạt động sản xuất 66 3.2.3 Tổ chức tốt công tác thu hồi nợ 67 3.2.4 Chủ động toán khoản nợ phải trả để lành mạnh tài nâng cao uy tín Cơng ty 68 3.2.5 Các biện pháp để tránh rủi ro mà PVFC hay gặp phải 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TSCĐ: Tài sản cố định TSLĐ: Tài sản lưu động VCĐ: Vốn cố định VLĐ: Vốn lưu động VN: Việt Nam NHNN: Ngân hàng Nhà Nước NHTM: Ngân hàng Thương mại NSNN: Ngân sách Nhà Nước GDP: Tổng sản phẩm quốc nội CPI: Chỉ số giá tiêu dùng KHCN: Khoa học công nghệ VĐTCB: Vốn đầu tư VĐTSCL: Vốn đầu tư sửa chữa lớn Công ty TNHH: Công ty Trách nhiệm hữu hạn PVFC: Tổng cơng ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam UN: Liên hợp quốc TD: Tín dụng CK: Chứng khốn LỜI NĨI ĐẦU Năm 2008 đánh dấu năm đầy biến động với kinh tế Việt Nam nhiều lĩnh vực ảnh hưởng khủng hoảng toàn cầu, ghi nhận biến động chưa có hệ thống ngân hàng Việt Nam Để thực sách tiền tệ thắt chặt linh hoạt, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa nhiều biện pháp can thiệp hành hệ thống Ngân hàng Thương Mại (NHTM), có lúc lãi suất ngân hàng lên mức 24 25%/năm, lãi suất huy động đạt đỉnh 20%/năm Nhiều NHTM cho vay cầm chừng, doanh nghiệp vay vốn khó khăn lãi suất cao lẫn khả tiếp cận vốn, tín dụng tiêu dùng gần bị cắt bỏ, tốc độ tăng trưởng tín dụng bước vào vùng thấp năm Các hoạt động lĩnh vực chứng khoán gặp khơng khó khăn lần thị trường chứng khoán Việt Nam trải qua diễn biến xấu suốt năm vào hoạt động sau thời gian dài phát triển nóng thị trường bất động sản đóng băng trải qua đợt sụt giảm giá nhanh chóng Tổng cơng ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam – PVFC, cơng ty tài xem lực khơng nằm ngồi tầm ảnh hưởng khủng hoảng Kết thúc năm 2008, doanh nghiệp công bố năm làm ăn không thuận lợi gặp nhiều rủi ro Với hoạt động đầu tư bị xemlà dàn trải vào lĩnh vực bất động sản, chứng khoán, dịch vụ tiêu dùng làm cho cơng ty rởi vào tình trạng nợ hạn nợ xấu tăng cao, có lãi hiệu sử dụng vốn chưa thực tốt Từ nhận định thu trình tìm hiểu Cơng ty tình hình sử dụng vốn, định chọn đề tài: “Thực ạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng cơng ty tài cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC” làm Chuyên đề tốt nghiệp Nội dung Chuyên đề gồm phần: Chương I: Cơ sở lý luận Vốn hiệu sử dụng vốn Cơng ty tài Chương II: Thực trạng sử dụng vốn Tổng cơng ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC Chương III: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng cơng ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1 CƠNG TY TÀI CHÍNH TRONG HỆ THỐNG KINH TẾ VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm cơng ty tài Cơng ty tài loại hình doanh nghiệp với hoạt động kinh doanh vốn Theo nghị định số 79/2002/NĐ-CP Chính phủ, Cơng ty Tài định nghĩa “là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, với chức sử dụng vốn tự có, vốn huy động nguồn vốn khác vay, đầu tư; cung ứng dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ thực số dịch vụ khác theo quy định pháp luật, không làm dịch vụ tốn, khơng nhận tiền gửi năm.” 1.1.2 Các hình thức Cơng ty Tài Để tiện cho việc quản lý điều tiết hoạt động Cơng ty Tài thị trường tiền tệ, Cơng ty tài chia thành loại sau:  Công ty Tài Nhà nước: Cơng ty Tài Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh  Cơng ty Tài cổ phần: Cơng ty Tài tổ chức cá nhân góp vốn theo quy định pháp luật, thành lập hình thức Cơng ty cổ phần  Cơng ty Tài trực thuộc tổ chức tín dụng: Cơng ty Tài tổ chức tín dụng thành lập vốn tự có làm chủ sở hữu theo quy định pháp luật, hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân  Cơng ty Tài liên doanh: Cơng ty Tài thành lập vốn góp bên Việt Nam gồm nhiều tổ chức tín dụng, doanh nghiệp Việt Nam bên nước gồm nhiều tổ chức tín dụng nước ngồi, sở hợp đồng liên doanh  Cơng ty Tài 100% vốn nước ngồi: Cơng ty Tài thành lập vốn nhiều tổ chức tín dụng nước theo quy định pháp luật Việt Nam 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN 1.2.1 Khái niệm Tư (hay vốn) Kinh tế học khái niệm để vật thể có giá trị, có khả đo lường giàu có người sở hữu chúng Tư sở hữu vật chất thuộc cá nhân hay tạo xã hội Tuy nhiên tư có nhiều định nghĩa khác khía cạnh kinh tế, xã hội, hay triết học  Trong kinh tế học cổ điển, tư định nghĩa hàng hóa sẵn có để sử dụng làm yếu tố sản xuất Với vai trị yếu tố sản xuất, tư thứ tiền bạc, máy móc, cơng cụ lao động, nhà cửa, quyền, bí quyết, v.v không bao gồm đất đai lao động  Trong Kinh tế học Tân cổ điển, tư (vốn) bốn yếu tố sản xuất Ba yếu tố lại đất đai, lao động doanh nghiệp  Trong học thuyết kinh tế trị Marx, tư lưu động khoản đầu tư nhà tư vào lực lượng sản xuất, nguồn tạo giá trị thặng dư Nó coi “lưu động” lượng giá trị mà tạo khác với lượng giá trị tiêu dụng, có nghĩa tạo giá trị Tư cố định khoản đầu tư vào yếu tố sản xuất khơng phải người máy móc, nhà xưởng - tư mà theo Marx, tạo lượng giá trị để thay thân chúng Nó coi cố định theo nghĩa giá trị đầu tư ban đầu giá trị thu hồi dạng hàng hóa chúng tạo khơng đổi Trong kinh tế thị trường, Doanh nghiệp tổ chức hình thành nhằm mục đích chủ yếu thực hoạt động sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp thực cơng đoạn q trình đầu tư từ đầu tư sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ thị trường nhằm mục tiêu cuối mang lại lợi nhuận Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nói doanh nghiệp cần phải có tư liệu lao động (máy móc, nhà xưởng ) đối tượng lao động (nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm…), sức lao động Điều địi hỏi doanh nghiệp phải có lượng vốn định để mua vật tư, máy móc, thuê lao động…Do vốn coi điều kiện tiên cho hoạt động doanh nghiệp Một cách tổng quan, “Vốn toàn giá trị tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục đích sinh lời ” 1.2.2 Vai trò vốn doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trường tự cạnh tranh, doanh nghiệp muốn đạt hiệu hoạt động cần phải có sản phẩm tốt chất lượng, mẫu mã, giá cạnh tranh, đồng thời doanh nghiệp nhân viên O4 Thị trường bất động sản dần hồi phục Điểm mạnh (S) S1 Tài Cơng ty mạnh có tiềm lực lớn S2 Vị uy tín thương hiệu kinh doanh đánh giá cao S3 Sản phẩm lĩnh vực kinh doanh Công ty mạnh, chiếm lĩnh thị trường S4 Tổng cơng ty có quy mơ lớn nhiều so với Cơng ty Tài khác S5 Với mơ hình tổ chức mới, PVFC tách bạch rõ ràng chức quản lý kinh doanh tất đơn vị; giúp đơn vị tập trung thực chức nhiệm vụ mình, đồng thời khơng hạn chế hoạt động kinh doanh, khơng có tượng chồng chéo chức nhiệm vụ chức quản lý hệ thống Điểm yếu (W) W1 Hiện thiếu nguồn nhân lực lãnh đạo qua đào tạo W2 Tỉ lệ nợ xấu nợ hạn tình trạng báo động W3 Hiệu sử dụng vốn năm 2008 chưa cao, đặc biệt sử dụng VLĐ CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM PVFC 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CỦA PVFC TRONG THỜI GIAN TỚI Các nhà dự báo đưa nhận định năm 2010 năm với nhiều biến động thị trường Tài chính, gây khó khắn cho doanh nghiệp nói chung Cơng ty tài nói riêng Tuy nhiên, trước tình hình này, PVFC đưa mục tiêu doanh thu 3,9 nghìn tỷ đồng năm 2009, tăng 61% so với 2,42 nghìn tỷ đồng năm 2008, chủ yếu tăng trưởng từ hoạt động cho vay Đầu tháng năm 2009, PVFC tuyên bố cho vay 20 nghìn tỷ đồng theo gói hỗ trợ lãi suất Chính phủ để giúp đỡ Doanh nghiệp nước chống đỡ với khủng hoảng tài Thành cơng lớn PVFC chuyển đổi sang Tổng công ty cổ phần xây dựng thành công máy hoạt động chuyên nghiệp Việc quản lý, điều hành thay đổi toàn diện theo nguyên tắc đảm bảo tập trung thống quản lý Tổng công ty, phát huy tính chủ động, sáng tạo hoạt động đơn vị; gắn trách nhiệm tới thành viên; chế lương thưởng thực theo kết cơng việc vị trí cơng việc đảm nhận nhằm tôn vinh cán xuất sắc PVFC xác định rõ hướng năm 2010 hoạt động đột phá đổi phải liên tục tạo sản phẩm có tính cạnh tranh phù hợp với thị trường Bên cạnh đó, doanh nghiệp cịn cần đổi tồn diện cơng tác quản lý hành chính, tạo cạnh tranh từ nội đơn vị với mục tiêu chiến lược đưa lại lợi nhuận cho khách hàng Để đạt mục tiêu đó, PVFC liệt thực việc đổi lĩnh vực: từ chất lượng sản phẩm dịch vụ, cung cách phục vụ khách hàng đến việc phát huy mạnh dịch vụ có Trong lĩnh vực tín dụng, PVFC tập trung khai thác đối tượng khách hàng ngành Dầu khí; phấn đấu thu xếp 100% vốn cho dự án lớn ngành có sử dụng ngoại tệ Cơng tác tư vấn tài doanh nghiệp, tư vấn bán tài sản cấu danh mục đầu tư, phát triển dịch vụ tiện ích cho khách hàng… đẩy mạnh Trong cơng tác đổi sách nhân sự, PVFC có chế lương, thưởng phù hợp nhằm khuyến khích nỗ lực sáng tạo thành viên đơn vị; thực tái cấu trúc máy theo hướng khoa học, gọn nhẹ Tổng công ty tiếp tục thực cơng tác cải cách hành triệt để nhằm phát huy tối đa nội lực bước phát triển Chiến lược phát triển PVFC gắn bó chặt chẽ với chiến lược phát triển Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam với lộ trình đạt tỷ USD vốn điều lệ vào năm 2015, tốc độ tăng trưởng bình quân tất hoạt động đạt 30%/năm nhằm đưa PVFC nhanh chóng trở thành định chế tài hàng đầu Việt Nam đưa thương hiệu PVFC thị trường quốc tế Bảng : Dự kiến kế hoạch lợi nhuận cổ tức PVFC 2008 – 2010 (Nguồn: Bản cáo bạch PVFC năm 2008) PVFC dự kiến tốc độ tăng trưởng huy động vốn bình quân giai đoạn 2008 – 2012 38%, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình qn 36%; tăng cường thực hoạt động như: đa dạng hố hình thức huy động bao gồm huy động từ phát hành đại lý phát hành trái phiếu; uỷ thác quản lý vốn quản lý dòng tiền; nhận uỷ thác đầu tư, nhận uỷ thác quản lý vốn, huy động từ uỷ thác Chính phủ, Bộ Tài chính, quản lý vốn cho Tập đồn số Tập đoàn kinh tế khác VN; VLĐ đơn vị thành viên Tập đoàn; huy động từ tổ chức Tài khác Bảo hiểm, quỹ đầu tư;…Sử dụng thị trường Chứng khoán huy động vốn qua phát hành trái phiếu Công ty xem kênh chủ yếu để huy động vốn trung dài hạn cho đầu tư phát triển Bên cạnh PVFC cịn tìm kiếm khơi thơng nguồn vốn quốc tế qua hình thức vay thương mại, đồng tài trợ, nguồn đầu tư trực tiếp FDI vào ngành Dầu khí PVFC đơn vị nhận uỷ thác trung chuyển PVFC thực chủ trương “tối đa hố hạn mức tín dụng NHTM tổ chức tài VN, tăng cường nguồn vốn bổ sung từ tổ chức tài quốc tế.” Do có tăng trưởng mạnh hoạt động đầu tư giai đoạn 2008 – 2012 kéo theo tăng trưởng tỷ trọng tài sản hình thành từ đầu tư chiếm khoảng 22,1% tổng tài sản nên tỷ doanh thu từ hoạt động đầu tư tổng doanh th u tăng từ 7,13% giai đoạn 2002 – 2007 lên 12,6% giai đoạn 2008 – 2012 Thu từ dịch vụ Tài chiếm tỷ trọng 0,72% tổng doanh thu với tốc độ tăng trưởng bình quân dự kiến 29,25/năm, tỷ trọng nguồn tiền gửi TCTD cho vay giảm dần Bảng : Dự kiến vốn huy động giai đoạn 2008 – 2012 Đơn vị: tỷ đồng VN Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Số dư huy động cuối kỳ 35.200 55.397 75.687 104.120 126.184 Tiền gửi tiền vay tổ 6.000 15.000 20.000 29.600 37.000 Nguồn vốn vay khác 20.770 29.078 41.075 57.887 70.044 chức TC khác nguồn vốn uỷ thác Tiền gửi khách hàng 150 165 190 221 269 Phát hành giấy tờ có giá 3.700 5.200 6.700 8.200 9.700 Các khoản phải trả khác 4.580 5.954 7.722 8.209 9.851 (Nguồn: Bản cáo bạch PVFC năm 2008) Về hoạt động tín dụng, PVFC thực phương châm “sử dụng tổng hoà loại nguồn vốn để hình thành lãi suất hồ đồng, có tính cạnh tranh cao”, đáp ứng tối đa nhu cầu vốn dự án ngành, đảm bảo nhu cầu VLĐ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị thnàh viên Tập đồn Dầu khí quốc gia VN; đặc biệt đẩy mạnh cho vay trung dài hạn, kết hợp chặt chẽ cấp tín dụng với hợp tác đầu tư, quản lý dòng tiền tư vấn tài cho dự án ,quan tâm đến phát triển tín dụng uỷ thác PVFC dự kiến tốc độ tăng trưởng tín dụng bình qn giai đoạn 2008 – 2012 36%/năm Bảng : Dự kiến hoạt động tín dụng giai đoạn 2008 – 2012 Đơn vị: tỷ đồng VN Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 Dư nợ cho vay cuối kỳ, 16968 25173 34169 49933 57483 16968 25173 34169 49933 57483 đó: Cho vay trực tiếp TCKT, cá nhân nước (Nguồn: Bản cáo bạch PVFC năm 2008) 3.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAP HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI PVFC 3.2.1 Tổ chức thực tốt công tác dự báo nhu cầu vốn kinh doanh Như phân tích thực trạng sử dụng vốn Công ty ra, năm 2008 Cơng ty có khó khăn quản lý sử dụng nguồn VLĐ Để thực tốt kế hoạch đề ra, năm Cơng ty cần có thơng tin đầy đủ để lập kế hoạch xác định nhu cầu vốn mình, đặc biệt nguồn VLĐ VLĐ mà Cơng ty sử dụng nhiều hay phụ thuộc vào mức doanh lợi bán sản phẩm mình, thực tiễn quản lý tài ln nảy sinh nhu cầu dự báo VLĐ để định hướng cho kế hoạch tìm kiếm sử dụng, hoạch định chiến lược Phương pháp dự đoán nhu cầu VLĐ mà Cơng ty sử dụng dựa vào mối quan hệ doanh thu bán sản phẩm với khoản mục có quan hệ tác động trực tiếp chặt chẽ đến doanh thu (các khoản mục như: Tiền, khoản phải thu, TSLĐ khác, phần phải nộp ngân sách, phần toán cho công nhân viên ) 3.2.2 Tận dụng tối đa lực sản xuất có TSCĐ vào hoạt động sản xuất TSCĐ tư liệu lao động chủ yếu tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Vì huy động tối TSCĐ vào hoạt độnh sản xuất tạo suất cao hơn, đồng thời tránh tình trạng ứ đọng gây lãng phí q trình sử dụng VCĐ, làm cho hiệu sử dụng VCĐ nâng cao Cơng ty dùng cách sau để nâng cao hiệu sử dụng VCĐ:  Trong q trình sản xuất cần có kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ  Phân tích tình hình thực tế Công ty để xác định cấu vốn đầu tư cho phù hợp, tránh tình trạng chỗ thừa chỗ thiếu từ làm ảnh hưởng đến suất sản xuất 3.2.3 Tổ chức tốt công tác thu hồi nợ Hiện số nợ phải thu PVFC năm 2008 cao có xu hướng tăng lên Trong trình xác định doanh mục đầu tư, q trình kinh doanh xảy quan hệ mua, bán chịu sản phẩm Đây phần thiếu Doanh nghiệp, nằm chiến lược khuyến mại, quảng cáo đẩy mạnh doanh thu tiêu thụ cho Công ty Tuy nhiên tỷ lệ cao dẫn đến việc sử dụng vốn ngày hiệu việc vốn Cơng ty bị chiếm dụng đồng nghĩa với việc cấp tín dụng khơng lãi suất, gây thiệt hại cho Cơng ty Mặt khác cơng tác quản lý VLĐ khoản phải thu lớn làm giảm tốc độ luân chuyển VLĐ, mà thực tế tốc độ năm 2008 PVFC bị giảm so với 2007 Muốn giảm tỷ trọng khoản phải thu, Cơng ty áp dụng vài biện pháp sau đây:  Tăng cường kiểm tra đôn đốc khoản phải thu: lập sổ chi tiết theo dõi khoản phải thu ngồi Cơng ty, theo khách hàng, thời gian tốn, đối chiếu điều chỉnh cơng nựo với khách hàng Đối với khảon phải thu khách hàng, PVFC nên xem xét cụ thể đưa sách hợp lý gia hạn nợ, giảm nợ nhằm giữ quan hệ làm ăn với khách hàng lâu dài  Hình thành tiêu chuẩn tín dụng: xem phương pháp phịng ngừa rủi ro khơng tốn tiêu chuẩn sức mạnh tài tối thiểu, chấp nhận khách hàng mua chịu  Phát triển sách chiết khấu, giảm giá bán hàng khách hàng tiềm năng, khuếy khích khách hàng toán nhanh đầy đủ tiền nhằm hạn chế tình trạng nợ kéo dài Thực chiết khấu hồi khấu theo tỷ lệ thích hợp q trình sản xuất Cơng ty phải vay vốn để bù đắp kịp thời nhu cầu vốn việc thực chiết khấu cho khách hàng phải tuan theo tỷ lệ cho Công ty đảm bảo lợi nhuận (tức tỷ lệ phải nhỏ lãi suất vay vốn để tiếp tục kinh doanh) 3.2.4 Chủ động toán khoản nợ phải trả để lành mạnh tài nâng cao uy tín Cơng ty Năm 2008, với việc khoản phải thu tăng cao khoản vay nợ Cơng ty tăng Đó kết ảnh hưởng từ suy thối kinh tế tồn cầu Cơng ty cần chủ động bố trí nguồn để toán nợ nhằm đảm bảo trả nợ đến hạn, giảm tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ khơng có khả tốn Đối với khoản nợ gia hạn Cơng ty nên tích cực thúc đẩy việc yêu cầu bên cho gia hạn nợ, tránh tình trạng bị phạt nợ hạn giảm uy tín an tồn tài Cơng ty Ngồi ra, Cơng ty nên xem xét đánh giá danh mục đầu tư cách cẩn thận để tránh đầu tư dàn trải gây lãng phí vốn, tăng khả mắc nợ Công ty 3.2.5 Các biện pháp để tránh rủi ro mà PVFC hay gặp phải Rủi ro mặt tín dụng làm cho công ty bị tăng số lượng khoản cần phải thu, dẫn đến tăng tỷ lên vay nợ ảnh hưởng đến uy tín Cơng ty nên Cơng ty áp dụng số biện pháp sách như:  Xây dựng tỷ trọng, phân bổ hạn mức cấp tín dụng theo lĩnh vực ngành nghề (hiện PVFC thực cấp tín dụng theo lĩnh vực ngành nghề: dầu khí, lượng, khoáng sản, du lịch cao cấp, vật liệu xây dựng, số ngành khác)  Áp dụng ban hành quy chế, quy trình tín dụng, thực xếp hạng tín dụng nội để đánh giá cho vay với loại khách hàng  Thẩm định định giá loại hình tài sản chấp phân tích dự án khả thi khả tài khách hàng để đưa mức cho vay hợp lý thực quy chế giám sát, kiểm soát tái thẩm định từ giai đoạn nộp hồ sơ cho vay cấp vốn Rủi ro hoạt động đầu tư tài hội, giảm giá trị thị trường quyền kiểm soát đánh giá sai thị trường, không theo sát biến động thị trường Với phương châm đa dạng hoá danh mục đầu tư đội ngũ phân tích thẩm định dự án chuyên nghiệp nhiều kinh nghiệm nên PVFC hạn chế rủi ro mức thấp Đối với hoạt động đầu tư chứng khốn Cơng ty nên quan tâm mức đến biện pháp tối ưu nhằm giảm thiểu rủi ro cách tốt (đa dạng hoá sản phẩm đầu tư, chọn sản phẩm có tính khoản cao ) Để giảm thiểu rủi ro hoạt động ngoại hối, PVFC nên dự đoán trước nhu cầu sử dụng ngoại tệ tương lai khách hàng để có sách nắm giữ ngoại tệ cách hợp lý Ngoài Cơng ty cịn nên áp dụng biện pháp phân tích diễn biến tỷ giá tương lai để đưa sách phù hợp Xu hướng NHTM huy động ngắn hạn cho vay trung, dài hạn nguồn vốn huy động PVFC lại chủ yếu năm nên PVFC gặp rủi ro khả khoản Tuy nhiên rủi ro phát sinh chênh lệch kỳ hạn tài sản nợ có Vì ngồi việc đáp ứng tỷ lệ khả chi trả tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn, PVFC nên chiết khấu lý tài sản có trái phiếu cổ phiếu để hạn chế tối đa rủi ro KẾT LUẬN Nhìn chung năm vừa qua bắt đầu bước vào giai đoạn thử thách, Tổng cơng ty tài cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC giữ vững hiệu sản xuất kinh doanh, đặt mục tiêu lớn tương lai có biện pháp cụ thể để đạt mục tiêu Trong xu phát triển nay, để tồn phát triển vững vàng trước khủng hoảng, doanh nghiệp phải chủ động, sáng tạo kinh doanh, lường trước khó khăn rủi ro mà gặp phải để chủ động việc xử lý khó khăn Qua phân tích thực tế công tác quản lý sử dụng vốn tài Tổng công ty, thấy thành tựu hạn chế cần khắc phục Trên sở xem xét nguyên nhân, tồn đưa số đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng công ty TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Bản cáo bạch Tổng công ty tài cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC 2/ Bảng cân đối kế tốn Tổng cơng ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC năm 2006 3/ Bảng cân đối kế tốn Tổng cơng ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC năm 2007 4/ Bảng cân đối kế tốn Tổng cơng ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC năm 2008 5/ Bản kết hoạt động kinh doanh Tổng công ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC năm 2006 6/ Bản kết hoạt động kinh doanh Tổng công ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC năm 2007 7/ Bản kết hoạt động kinh doanh Tổng cơng ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC năm 2008 8/ www.pvfc.com 9/ Giáo trình Kinh tế phát triển (Đại học Kinh tế Quốc Dân) 10/ Giáo trình Lý thuyết Tài - Tiền tệ (Đại học Kinh tế Quốc dân) ... trường đầu vào CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM PVFC 2.1 KHÁI QT VỀ TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM PVFC 2.1.1 Lịch sử hình thành... gồm phần: Chương I: Cơ sở lý luận Vốn hiệu sử dụng vốn Cơng ty tài Chương II: Thực trạng sử dụng vốn Tổng công ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC Chương III: Một số giải pháp góp phần nâng cao. .. nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng cơng ty Tài cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1 CƠNG TY TÀI CHÍNH TRONG

Ngày đăng: 16/02/2014, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w