Luận văn thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội

91 757 13
Luận văn thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của công ty thương mại xuất nhập khẩu hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu MỤC LỤC doanh Chương I: Cơ sở lý luận chung về hiệu quả hoạt động nhập khẩu I. Lý luận chung về hiệu quả. Khái niệm Bản chất Phân loại II. Hoạt động nhập khẩu, hiệu quả nhập khẩu và sự càn thiết nâng cao hi nhập khẩu. Khái niệm, vai trò, hình thức của nhập khẩu. Khái niệm Vai trò Hình thức Hiệu quả nhập khẩu. Sù càn thiết phải nâng III. Các nhân tố ảnh hưc Nhân tố chủ qi Lực lượn§ Cơ sở lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp Cơ cầu hàng nhập khẩu và mức lưu của hàng nhập khẩu Nhân tố khách quan Môi trường chính trị, luật pháp Môi trường kinh tế Yếu tố khác IV. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu. Chỉ tiêu tổng quát Chỉ tiêu bộ phận Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Ch0 ti a u ® s nh gi, hiồu qu]Ị số dông vèn cè ®I>nh Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Ch0 ti a u ® .nh gi, hiồu qu]Ị số dông vèn 1-u ®éng Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động Chỉ tiêu đánh giá tỷ suất lợi nhuận Hiệu quả sử dụng chi phí Mức sinh lợi của một đơn vị chi phí Tỷ suất ngoại tệ với hàng nhập khẩu Doanh lợi nhập khẩu 3. Phương pháp phát triển hiệu quả hoạt động nhập Chương II: Thực trạng việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội. I. Quá trình hình thành và phát triển 1. Quá trình hình thành và phát triển 2. Mục đích, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 4. Phương pháp quản lý 5. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và văn hoá trong Công ty II. Phân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty 1. Kết quả kinh doanh nhập khẩu theo thị trường 2. Kết quả kinh doanh nhập khẩu theo mặt hàng 3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty 4. Phân tích hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty III. Đánh giá về hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty thương mại XNK Hà Nội 1. Thành tựu 2. Tồn tại 3.Nguyên nhân của những tồn tại Chưong III: Phương hướng hoạt động và gỉảỉ pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty thương mại XNK Hà Nội I. Phương hướng và mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu 1. Phương hướng 2. Mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu II. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu 1. Giảm chi phí nâng cao nhập khẩu 2. Giải pháp về vốn 3. Xác định cơ cấu mặt hàng hợp lý và đa dạn ị 4. Nâng cao nghiệp vụ nhập khẩu 5. Đẩy mạnh tiêu thu hàng nhập khẩu 6. Nâng cao nghiệp vụ của cán bộ côĩ III. Kiến nghị 1. Với Nhà nước 2. Với Sở thương mại LỜI NÓI ĐÀU Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt các doanh nghiệp trước những cơ hội về tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn vốn đàu tư, công nghệ và kỹ thuật tiên tiến. Nhưng các doanh nghiệp cũng đồng thời phải đối đàu với những thách thức đó là sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt của các doanh nghiệp nước ngoài. Vì vậy, các doanh nghiệp của ta càn có sự chuẩn bị tốt, thích ứng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như môi trường kinh doanh, trình độ quản lý của các nhà doanh nghiệp. Trong những năm vừa qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước nền kinh tế của nước ta đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận với việc nâng cao năng lực kinh doanh của nhiều ngành sản xuất, dịch vụ thông qua việc đổi mới công nghệ kỹ thuật, huy động các nguồn vốn đàu tư cũng như tăng cường và hoàn thiện các hệ thống văn bản pháp lý, từng bước tiến tới một nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện chủ yếu ở hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại cũng như trong tương lai. Đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ nền sản xuất nào nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng. Đối với nước ta hiện nay vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế trong kinh doanh quốc tế trở nên cấp bách bởi vì: Nâng cao hiệu quả kinh doanh quốc tế là một nhân tố quyết định để tham gia vào phân công lao động quốc tế, thâm nhập thị trường nước ngoài và là yêu càu tất yếu của việc thực hiện quy luật tiết kiệm. Công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội là một đơn vị thuộc Sở thương mại Hà Nội, trong những năm qua được đánh giá là đơn vị làm ăn có hiệu quả. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng đòi hỏi phải có những giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh tế của mình. Trong điều kiện nêu trên, với đề tài "Thực trạng và giải pháp nhằm năng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội” được thực hiện với mục đích tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, qua đó góp một phàn ý kiến nhỏ bé của mình nhằm nâng cao hiệu quả nhập khẩu của Công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội. Nội dung của luận văn gồm ba phàn chính: Chương I : Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động nhập khẩu Chương II : Thực trạng việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại Công ty thương mại XNK Hà Nội. ChươnglII : Mét số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại Công ty thương mại XNK Hà Nội. Em xin trân trọng cảm ơn thày giáo Th s Tạ Lợi đã hướng dẫn em trong thời gian thực tập và hoàn thành đề tài này. Hà Nội,tháng 5 năm 2003 Sinh viên Đinh Thị Ngân CHƯƠNG I Cơ SỞ LÝ LUẶN CHUNG VẺ HIỆU ’ " NG NHẬP KHẨU Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau son^ ing cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay, mục tiêu bao trùm lâu dài của mọi doanh nghiệp kinh doanh đều là tối đa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này, doanh nghiệp phải xác định chiến lược phù họrp với những thay đổi của môi trường kinh doanh, phân bổ và quản trị có hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra tính hiệu quả của quá trình kinh doanh. Hiệu quả này được đánh giá ở phạm vi doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận của nó. Có thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh. Có quan điểm cho rằng “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lượng của một loại hàng hoá khác. Một nền kinh té có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó”. Thực chất quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ các nguồn lực kinh tế sao cho đạt được việc sử dụng mọi nguồn lực trên đ- ường giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả cao nhất có thể đạt được. Xét trên giác độ lý thuyết, hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt được trên đường giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đạt được I. LÝ LUẬN CHUNG VÈ HIỆU QUẢ. 1. Khái niệm về hiệu quả mức có hiệu quả kinh doanh này sẽ càn nhiều điều kiện, trong đó đòi hỏi phải dự báo và quyết định đàu tư sản xuất theo quy mô phù hợp với càu thị trường. Nhiều nhà quản trị học quan niệm hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Maníred Kuhn cho rằng “ Tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh”. Từ các quan điểm trên có thể hiểu khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (con người, công nghệ, ) để đạt được mục tiêu xác định. Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể được đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào. sau: Như thế, hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng các hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình sản xuất kinh doanh, không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến động của từng nhân tó. Quan niệm khác cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó xuất hiện và tồn tại từ xã hội chiếm hữu nô lệ đến xã hội chủ nghĩa, phản ánh mức độ sử dụng nguồn lực, các yếu tố càn thiết của doanh nghiệp để tham gia vào hoạt động kinh doanh theo mục đích nhất định. Trong cơ chế thị trường, với sự tồn tại của nhiều thành phàn kinh tế và mở rộng quan hệ quốc tế với nước ngoài đòi hỏi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải đạt hiệu quả cao, lấy thu bù chi và có lãi. Vì vậy, hiệu quả kinh doanh không chỉ là thước đo trình độ tổ chức quản lý mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Xét trên bình diện quan điểm của nhà kinh tế học A.Smith thì hiệu quả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá. Như vậy, hiệu quả đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh có thể do tăng chi phí mở rộng sử dụng nguồn lực sản xuất. Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này doanh nghiệp cũng đạt hiệu quả kinh tế. Nhà kinh tế học khác cho rằng hiệu quả là tỷ lệ so sánh giữa phần tăng thêm của chi phí. Quan điểm này thể hiện được quan hệ so sánh tương đối giữa kết quả và chi phí đạt được kết quả đó. Ưu điểm là nó đã phản ánh được mối quan hệ bản chất của hiệu quả kinh tế nhưng chưa biểu hiện được mối tương quan về lượng và chất của kết quả, chưa phản ánh được hết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ này. , i , , . , Qua các quan niệm trên có thê thây, mặc dù chưa có sự thông nhât trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh nhưng ở những quan niệm khác nhau đó lại có sự thống nhất cho rằng, phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu cuối cùng, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể được đánh giá trong mối quan hệ kết quả tạo ra với mỗi sự hao phí nguồn lực có thể tạo ra ở mức nào. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác sử dụng các nguồn lực trong trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dùa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Như vậy hiệu quả là một đại lượng so sánh: so sánh giữa đàu ra và đàu vào, so sánh giữa chi phí kinh doanh bá ra và kết quả kinh doanh đã thu được. 2. Bản chất Trên thực tế hiện nay chóng ta chưa thể xác định được một cách chính xác hiệu quả kinh tế nói chung vì tác động của nó thường phải thông qua nhiều khu vực, nhiều cung đoạn, nhiều tổ chức thực hiện khác nhau và chịu không Ýt ảnh hưởng của nhiều yếu tố sản xuất và phi sản xuất đan chéo nhau. Nhưng yêu càu của công tác quản lý và hạch toán lại đòi hỏi phải xác định được hiệu quả kinh tế đối với nền kinh tế và với từng doanh nghiệp. Điều đó liên quan đến việc xác định biểu hiện của hiệu quả và chỉ tiêu hiệu quả kinh tế thông qua các chỉ tiêu để đánh giá. Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trinh tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đe hiểu rõ phạm trù này càn phân biệt rõ ranh giới giữa hiệu quả và kết quả. Ket quả là phạm trù phản ánh những cái thu được sau một quá trình kinh doanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó. Ket quả bao giê bao giê cũng là mục tiêu doanh nghiệp có thể đạt được biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị. Ket quả cũng có thể phản ánh mặt chất lượng của sản xuất kinh doanh hoàn toàn định tính như uy tín, danh tiếng và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, càn chú ý rằng không phải chỉ kết quả định tính mà kết quả định lượng của một thời kỳ kinh doanh nào đó thường khó xác định bởi nhiều lý do, kết quả không chỉ là sản phẩm hoàn chỉnh mà còn là sản phẩm dở dang, bán thành phẩm .Hơn nữa, hàu như quá trình sản xuất lại tách rời quá trình tiêu thụ, ngay sản phẩm sản xuất song ở một thời kỳ nào đó cũng chưa thể khẳng định được liệu nó có tiêu thụ được không, bao giê tiêu thụ và thu được tiền về. Trong khi đó, hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất. Trình độ này không thể đo bằng các đơn vị hiện vật hay giá trị mà là một phạm trù tương đối. càn chú ý rằng trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có tính tương đối: tỷ số giữa kết quả và hao phí nguồn lực. Chênh lệch giữa kết quả và chi phí luôn là số tuyệt đối, phạm trù này chỉ phản ánh mức độ đạt được về một mặt nào đó nên cũng mang bản chất là kết quả của quá trình kinh doanh và không bao giê phản ánh được trình độ lợi dụng nguồn lực sản xuất. Nếu kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả là phương tiện để có thể đạt được các mục tiêu đó. Hao phí nguồn lực của một thời kỳ trước hết là hao phí về mặt hiện vật, cũng có thể được xác định bởi đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị. Tuy nhiên, thông thường người ta hay sử dụng đơn vị giá trị vì nó mang tính so sánh cao. Rõ ràng, việc xác định hao phí nguồn lực của một thời kì xác định cũng là vấn đề không đơn giản, trước hết là ở ngay sự nhận thức về phạm trù này: hao phí nguồn lực được đánh giá thông qua phạm trù chi phí. Cũng càn chú ý rằng hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuẩt trong một thời kỳ kinh doanh nào đó hoàn toàn khác với việc so sánh sự tăng lên của sự tham gia các yếu tố đàu vào. Vậy, hiệu quả kinh doanh là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực, phản ánh mặt chất lượng của quá trình kinh doanh, phức tạp và khó tính toán bởi cả phạm trù kết quả và hao phí nguồn lực gắn với một thời kì cụ thể nào đó đều khỏ xác định một cách chính xác. 3. Phân loại Hiệu quả có thể được đánh giá ở các góc độ khác nhau, phạm vi khác nhau và ở các thời kỳ khác nhau. Trong công tác quản lý kinh doanh quốc tế, phạm trù hiệu quả được thể hiện ở nhiều hình thái khác nhau, mỗi loại mang «0 Lg và“ý vỊ z loại theo các tiêu thức khác nhau có tác dụng thiêt thực trong quản lý kinh doanh quốc tế. Nó là cơ sở để xác định các chỉ tiêu và mức hiệu quả cũng như các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. 3.1. Hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả kinh tế-xã /fổỉ ễ và hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội thường là: giải quyết công ăn việc làm, xây dựng cơ sở hạ tàng, nâng cao phóc lợi xã hội, nâng cao sức khoẻ, mức sống và đời sống vãn hoá tinh thần cho [...]... thước đo chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vì nó phản ánh xuyên suốt quá trình lợi dụng các nguồn lực sản xuất của doanh nghiệp n HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU, HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU VÀ sự CẦN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU 1 Khái niệm, vai trò, hình thức của nhập khẩu 1.1 Khái niệm Nhập khẩu là một khâu cơ bản của hoạt động ngoại thương, hay có thể hiểu nhập khẩu là sự mua hàng hoá, dịch vụ từ nước... gia quản lý hoạt động nhập khẩu thông qua các công cụ như: chính sách thuế, hạn ngạch, phụ thu, các văn bản pháp luật và các quy định trong danh mục hàng ho á được phép nhập khẩu Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là có được hiệu quả cao từ việc nhập khẩu các loại hàng hoá phục vụ cho tái sản xuất mở rộng và nâng cao đời sống trong nước, đồng thời đảm bảo sự phát triển liên tục, nâng cao năng suất lao động, ... tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu không những phải xuất phát từ mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước mà còn phải đảm bảo yêu càu nâng cao hiệu quả của nền kinh tế xã hội, của ngành, và của thành phố Hơn nữa trong từng đơn vị thì đánh giá hiệu quả nhập khẩu phải coi... 1-i - Đặc điểm + Hàng hoá nhập khẩu và xuất khẩu có sự cân bằng về mặt hàng, giá cả, tổng giá trị hàng giao nhau và cân bằng về điều kiện giao hàng + Doanh nghiệp nhập khẩu đổi hàng được tính cả kim ngạch nhập khẩu và kim ngạch xuất khẩu, doanh số trên cả hàng nhập khẩu và xuất khẩu + Hình thức của hợp đòng nhập khẩu đổi hàng là có thể chỉ lập bằng một hợp đồng với hai danh mục hàng hoá hoặc hai hợp... ngân sách cho Nhà nước - Nâng cao hiệu quả kinh doanh là một yêu càu của quy luật tiết kiệm bởi hiệu quả và tiết kiệm là hai mặt của một vấn đề Việc thực hiện tiết kiệm là một biện pháp để nâng cao hiệu quả, vì nếu làm ăn có hiệu quả thì chi phí bỏ ra sẽ Ýt hơn Do vậy, muốn tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất kinh doanh thì phải nâng cao hiệu quả - Nâng cao hiệu quả kinh doanh là yêu càu của nguyên tắc... kinh doanh nhập khẩu lí bỏ ra cho hoạt động ộng nhập khẩu 10 hoạt oạt động nhập Công thức này phản ánh sức hao phí của các chỉ tiêu bỏ ra, nghĩa là để có một kết quả thu được thì hao phí hết mấy đơn vị Ta cũng có thể tính hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tuyệt đối theo công \r %hiệu í thức: % doanh nhập = lyệt đối khẩu 2 Ket quả thu được từ hoạt động nhập — Chi phí bỏ ra cho hoạt động nhập khẩu Các chỉ tiêu... thức nhâp khẩu tái xuất - Khái niệm i % Nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập khẩu vào trong nước nhưng không phải để tiêu thụ trong nước mà để xuất sang một nước khác nhằm thu lợi nhuận, những hàng nhập khẩu này không qua chế biến ở nước tái xuất Như vậy nhập khẩu tái xuất luôn thu hót ba nước tham gia: nước xuất khẩu, nước nhập khẩu và nước tái xuất - Đặc điểm + Doanh nghiệp tái xuất phải thực hiện... cô thể của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh bộ phận chỉ phản ánh hiệu quả ở từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp chứ không phản ánh hiệu quả của doanh nghiệp Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận có mối quan hệ biện chứng với nhau Hiệu quả kinh doanh tổng hợp cấp doanh nghiệp phản ánh hiệu quả hoạt động của tất cả các lĩnh vực hoạt động cụ thể của doanh nghiệp và các... hợp đông nhập khẩu và một hợp đòng xuất khẩu + Doanh nghiệp nhập khẩu tái xuất được tính kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu, doanh số bán tính trên giá trị hàng xuất khẩu, do đó phải chịu thuế doanh thu + Hàng ho á nhập khẩu không nhất thiết phải qua nước tái xuất mà có thể chuyển thẳng sang nước thứ ba, nhưng trả tiền phải luôn do nước tái xuất thu từ người nhập khẩu và trả cho nước xuất khẩu Nhiều... chất quyết định đến sự thành đạt của doanh nghiệp ở mọi doanh nghiệp, kết quả và hiệu quả hoạt động của quản lý đều phụ thuộc rất lớn vào trình đô chuvên môn của đội ngò cán bộ này cũng như của bộ máy quản 1.4 Cơ cẩu hàng nhập khâu và mức lưu chuyển hàng nhập khẩu Với mỗi loại hàng nhập khẩu có mức lợi nhuận riêng, mức độ chi phí riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố Khi cơ cấu hàng kinh doanh thay đổi . luận về hiệu quả hoạt động nhập khẩu Chương II : Thực trạng việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại Công ty thương mại XNK Hà Nội. ChươnglII : Mét số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt. " ;Thực trạng và giải pháp nhằm năng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội được thực hiện với mục đích tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của. hướng hoạt động và gỉảỉ pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty thương mại XNK Hà Nội I. Phương hướng và mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu 1. Phương hướng 2. Mục tiêu nâng

Ngày đăng: 25/08/2015, 13:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan