Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

110 9 0
Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa được công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Huế, ngày 15 tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Tuyên ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS TS Dương Viết Tình trực tiếp hướng dẫn tơi suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tơi xin cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Kiểm Lâm, tỉnh Quảng Bình, hạt kiểm lâm huyện Quảng Ninh nhân dân xã Trường Xuân xã Trường Sơn tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực luận văn địa phương Tôi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày 15 tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thành Tuyên iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Đánh giá thực trạng giải pháp quản lý rừng bền vững vùng núi huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình với mục đích sở phân tích xung đột chia lợi ích quản lý rừng tự nhiên nhằm đề xuất giải pháp quản lý rừng có hiệu góp phần hồn thiện tiến trình quản lý rừng bền vững Bằng phương pháp điều tra thực địa, thảo luận nhóm vấn cá nhân, đề tài phân tích số kết sau Diện tích rừng huyện Quảng Ninh phần lớn BQLRPH Lâm trường quản lý với diện tích 86.447,35 (chiếm 86,33%); UBND xã quản lý 5.563,22 (chiếm 5,56%); hộ gia đình quản lý 7.909,42 (chiếm 7,9%); diện tích rừng giao cho cộng đồng quản lý 215 (chiếm 0,21%) Hiện huyện Quảng Ninh tồn phương thức quản lý rừng đất lâm nghiệp, quản lý nhà nước chiếm tỷ trọng lớn (91,89%), quản lý cộng đồng quản lý theo hộ gia đình chiếm 8,11% Điều cho thấy cần tăng cường cơng tác giao đất khốn rừng đến cộng đồng nhằm xã hội hóa nghề rừng để huy động lực lượng tham gia bảo vệ rừng Có nhiều xung đột quản lý tài nguyên rừng huyện Quảng Ninh, hình thức quản lý khác có xung đột khác Trong rừng cộng đồng/ hộ gia đình quản lý có xung đột: (1)Xung đột cộng đồng có rừng cộng đồng lân cận; (2) Xung đột thành viên cộng đồng chia sẻ nguồn lợi từ rừng Trong rừng Nhà nước quản lý, có xung đột: (1) Xung đột cộng đồng địa phương BQLRPH Long Đại; (2) Xung đột cộng đồng địa phương BQLRPH Ba Rền; (3) Xung đột cộng đồng địa phương Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn; (4) Xung đột quyền địa phương với Chi nhánh Lâm trường 02 BQLRPH; (5) Xung đột cộng đồng địa phương cộng đồng bên Xác định trách nhiệm bên liên quan hạn chế xung đột quản lý tài nguyên rừng huyện Quảng Ninh Vai trò bên liên quan thể cấp độ khác (1) Xét quyền lực từ cao đến thấp theo thứ tự BQLRPH Long Đại, Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn, BQLRPH Ba Rền với vai trò chủ rừng; tiếp UBND xã - với vai trị quản lý nhà nước đất lâm nghiệp; Hạt Kiểm lâm với vai trò thừa hành pháp luật; tiếp đến người dân, cộng đồng thơn bản, với vai trị sử dụng đất rừng (2) Xét mức độ ảnh hưởng đến quản lý tài nguyên rừng địa bàn lại xếp theo thứ tự từ nhiều tới là: Người dân, người cộng đồng, BQLRPH Long Đại, Lâm trường Trường Sơn, UBND xã, Hạt Kiểm lâm huyện BQLRPH Ba Rền Giải pháp để hạn chế xung đột cần tập trung rà sốt diện tích rừng để có phương án hợp lý giao cho cộng đồng nhằm tăng cường hợp tác Xây dưng chế đồng quản lý LSNG phù hợp với địa phương để quản lý phát triển đưa quản lý LSNG vào quy ước bảo vệ rừng Tiếp tục rà soát đất lâm nghiệp chủ rừng Nhà nước khơng sử dụng để giao cho quyền địa phương quản lý sử dụng theo Nghị định 200 Chính phủ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận quản lý rừng bền vững .4 1.1.1 Quản lý rừng bền vững 1.1.2 Các phương pháp tiếp cận quản lý rừng bền vững 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Hình thành sách 1.2.2 Hình thành tổ chức nghiên cứu lâm nghiệp mang tính quốc tế .8 1.3 Tình hình nghiên cứu quản lý rừng tự nhiên giới 1.4 Kinh nghệm quản lý rừng Việt Nam 12 1.5 Những bất cập quản lý rừng Việt Nam 16 1.5.1 Chính sách giao đất rừng sinh kế cộng đồng hạn chế .16 1.5.2 Chưa có hưởng lợi từ gỗ từ rừng tự nhiên rừng trồng 20 1.5.3 Lâm sản gỗ chưa gắn với sinh kế cộng đồng 22 1.5.4 Vấn đề tồn khoán bảo vệ rừng 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu .28 v 2.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 31 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 39 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý hình thức quản lý rừng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 41 3.2.1 Thực trạng diện tích rừng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình .41 3.2.2 Phân tích hoạt động quản lý bảo vệ rừng huyện Quảng Ninh 42 3.2.3 Đánh giá hình thức quản lý rừng huyện Quảng Ninh 45 3.3 Phân tích mâu thuẫn quản lý rừngở huyện Quảng Ninh 53 3.3.1 Xung đột rừng cộng đồng quản lý 53 3.3.2 Xung đột rừng Nhà nước quản lý 56 3.3.3 Phân tích nguyên nhân mâu thuẫn quản lý rừng 58 3.4 Phân tích vai trị bên có liên quan quản lý rừng tự nhiên địa bàn cấp huyện .61 3.4.1 Vai trò bên liên quan trực tiếp quản lý sử dụng tài nguyên rừng địa bàn cấp huyện 63 3.4.2 Vai trò bên liên quan gián tiếp quản lý sử dụng tài nguyên rừng địa bàn cấp huyện 75 3.4.3 Phân tích khả hợp tác bên liên quan .77 3.5 Đánh giá hưởng lợi người dân sử dụng tài nguyên rừng .79 3.5.1 Đánh giá quy định hưởng lợi người dân từ rừng tự nhiên 79 3.5.2 Thực trạng khai thác sử dụng lâm sản người dân lâm sản .82 3.6 Đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng .84 3.6.1 Xây dựng chế chia lợi ích với cộng đồng 84 3.6.2 Đề xuất giải pháp để quản lý xung đột 85 vi CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .91 4.1 Kết luận 91 4.2 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 PHỤ LỤC 97 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa Bộ NN&PTNT : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn BQLRPH : Ban quản lý rừng phịng hộ BVR : Bảo vệ rừng FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc FECOFUN : Hiệp hội người sử dụng rừng cộng đồng HĐND : Hội đồng nhân dân HST : Hệ sinh thái ITTO : Gỗ nhiệt đới quốc tế LSNG : Lâm sản gỗ NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng TCLN : Tổng cục Lâm nghiệp THCS : Trung học sở TNR : Tài nguyên rừng TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp huyện Quảng Ninh 34 Bảng 3.2 Hiện trạng Diện tích rừng đất lâm nghiệp huyện Quảng Ninh 41 Bảng 3.3 Thực trạng diện tích rừng phân theo chủ quản lý huyện Quảng Ninh .46 Bảng 3.4 Diện tích rừng đất lâm nghiệp nhà nước chủ quản lý huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình .47 Bảng 3.5 Diện tích rừng phân theo chủ quản lý huyện Quảng Ninh 50 Bảng 3.6 Đánh giá ưu điểm nhược điểm hình thức quản lý rừng huyện Quảng Ninh 52 Bảng 3.7 Mức độ tham gia người dân trình giao rừng cộng đồng 55 Bảng 3.8 Phân tích nguyên nhân chủ quan gây mâu thuẫn sử dụng tài nguyên rừng huyện Quảng Ninh 59 Bảng 3.9 Các nhóm nguyên nhân khách quan dẫn đến xung đột quản lý tài nguyên rừng huyện Quảng Ninh 60 Bảng 3.10 Các bên liên quan gián tiếp trực tiếp đến QLTNR Quảng Ninh 62 Bảng 3.11 Diện tích rừng đất lâm nghiệp BQLRPH Long Đại .64 Bảng 3.12 Diện tích rừng đất lâm nghiệp Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn 65 Bảng 3.13 Diện tích rừng đất lâm nghiệp BQLRPH Ba Rền 67 Bảng 3.15 Phân tích cầu quan ngại bên liên quan hợp tác quản lý tài nguyên rừng huyện Quảng Ninh 78 Bảng 3.16 Kết điều tra hiểu biết người dân hưởng lợi quy định chia lợi ích cho cộng đồng từ rừng tự nhiên (n=60) 81 Bảng 3.17 Thực trạng loại LSNG người dân khai thác, thu hái xã Trường Xuân, Trường Sơn huyện Quảng Ninh 82 Bảng 3.18 Tóm tắt nhóm giải pháp quản lý xung đột tài nguyên rừng địa bàn huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý báu mà thiên nhiên ban tặng cho người Bên cạnh giá trị kinh tế cung cấp số loại lâm sản cho lương thực thực phẩm, tinh dầu, dược liệu cho y học để phục vụ sức khỏe người rừng cịn có vai trị quan trọng việc phịng hộ bảo vệ mơi trường sống Muốn quản lý phát triển tài nguyên rừng cách bền vững phải giải vấn đề gốc rễ gây sức ép lên tài nguyên rừng, vấn đề mâu thuẫn sinh kế người dân hoạt động quản lý tài nguyên thiên nhiên Những năm gần nhờ sách hợp lý phát triển, quản lý bảo vệ rừng Nhà nước nên diện tích rừng tăng lên đạt 13,5 triệu ha, độ che phủ đạt 39,7% (theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) [3] Sự phát triển kinh tế - xã hội địa phương có tác động đến nhu cầu gỗ loại lâm sản ngày gia tăng, điều nguy đe dọa nghiêm trọng đến tài ngun rừng tỉnh Quảng Bình nói chung huyện Quảng Ninh nói riêng Thực tế cho thấy diện tích rừng chất lượng rừng bị giảm sút gây ảnh hưởng xấu kinh tế môi trường khu vực Nó cịn làm tính đa dạng sinh học, nguồn gen động, thực vật quý, Trong thực tế thu nhập bình quân đầu người người dân địa phương thấp chủ yếu từ canh tác nông nghiệp, chăn nuôi gia súc mà khơng có nghề phụ để cải thiện đời sống Điều kiện đất đai canh tác màu mỡ hệ thống cấp nước khơng có sẵn nên suất mùa màng thấp Vì sống người dân phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng nguyên nhân trực tiếp gián tiếp gây tổn hại đến nguồn tài nguyên Nạn săn bắn thú rừng, khai thác rừng trái phép, chăn thả rông gia súc ngày có xu hướng phức tạp địa bàn rộng lớn Trong đó, lực lượng bảo vệ rừng chủ rừng mỏng chưa đáp ứng nhu cầu công tác quản lý bảo vệ rừng, ngược lại tham gia người dân chưa nhiều, điều nguy hàng đầu đe dọa suy giảm nguồn tài nguyên rừng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Trong năm gần đây, Chính phủ Việt Nam có nổ lực to lớn thơng qua sách, chương trình nhằm giải vấn đề, quản lý tài nguyên bền vững đồng thời bảo đảm sống sinh kế người dân vùng sâu, vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc Tuy nhiên hiệu chương trình chưa cao, chưa giải mâu thuẫn sinh kế nguời dân bảo vệ tài nguyên rừng Thậm chí, có nhiều trường hợp, việc thực thi sách liên quan đến lâm nghiệp không giải triệt để vấn đề mà làm nảy sinh xung đột, mâu thuẫn cộng đồng với cộng đồng khác, với quan chức năng, hay xung đột ban ngành/ đơn vị chủ rừng địa bàn Huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình có diện tích rừng đất lâm nghiệp tương đối lớn, chiếm 84,03% diện tích tự nhiên huyện phần lớn diện tích rừng địa bàn huyện thuộc vùng núi nhà nước quản lý (Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn, BQLRPH Long Đại, Ba Rền) Diện tích rừng đất lâm nghiệp cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân quản lý, sử dụng khiêm tốn, điều làm phát sinh xung đột bên liên quan quản lý sử dụng tài nguyên rừng hậu xung đột tác động tiêu cực xã hội đồn kết gắn bó cộng đồng thơn, bản, làm lịng tin đồng bào dân tộc vào chủ trương sách Đảng Nhà nước, môi trường sinh thái bị tác động, đặc biệt trực tiếp làm suy giảm trầm trọng nguồn tài nguyên rừng Đây vấn đề cộm quản lý tài nguyên rừng huyện Quảng Ninh nói riêng tồn quốc nói chung Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu hay báo cáo chuyên sâu vấn đề năm gần địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Xuất phát từ thực tiễn tơi thực đề tài: Đánh giá thực trạng giải pháp quản lý rừng bền vững vùng núi huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Mục đích mục tiêu đề tài Mục đích: Trên sở phân tích xung đột chia lợi ích quản lý rừng tự nhiên nhằm đề xuất giải pháp quản lý rừng có hiệu góp phần hồn thiện tiến trình quản lý rừng bền vững Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích mâu thuẫn nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp vùng núi huyện Quảng Ninh Đánh giá vai trò bên có liên quan việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên rừng tự nhiên địa bàn vùng núi huyện Quảng Ninh Đề xuất giải pháp cụ thể liên quan đến chia lợi ích sử dụng nguồn tài nguyên rừng theo hướng bền vững địa bàn vùng núi huyện Quảng Ninh Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần làm rõ vai trị bên liên quan đến việc quản lý rừng sở phân tích mâu thuẫn sử dụng tài nguyên rừng đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện tiến trình quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng địa bàn cấp huyện 88 Bảng 3.18 Tóm tắt nhóm giải pháp quản lý xung đột tài nguyên rừng địa bàn huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình Nhóm giải pháp Các giải pháp cụ thể %ý kiến đồng ý - Xây dựng chế đồng quản lý TNR nhằm huy động tham gia người dân - Rà soát DT rừng để có phương án hợp lý giao cho cộng đồng nhằm tăng cường hợp tác, không nên giao khu rừng bảo vệ cho cộng đồng xa, khó quản lý bảo vệ - Tập huấn nâng cao kiến thức phát triển nông - lâm cho cán phụ trách Có phụ cấp tối thiểu cho c khuyến NL sở 1.Nhóm giải pháp tổ chức thực - Đối với chủ rừng phải chịu trách nhiệm BVR Nhà nước giao, đảm bảo bố trí nguồn lực khơng để rừng bị xâm hại trái phép; xây dựng chương trình, phương án BVR có hiệu 86,7 - Đối với UBND cấp: Thực nghiêm túc trách nhiệm quản lý Nhà nước BVR theo Quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng - Đối với quan chức như: Bộ đội biên phòng, Kiểm lâm tổ chức xã hội khác có trách nhiệm phối hợp với quyền địa phương, chủ rừng tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng, phát đấu tranh, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật Tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng, lực lượng Kiểm lâm, BVR làm nịng cốt 2.Nhóm giải pháp sinh kế cho cộng đồng - Xây dựng phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp phù hợp với địa phương, ý đến huy động nguồn lực nhà rông cộng đồng - Khôi phục số nghề truyền thống cộng đồng, phát triển kênh thị trường để tiêu thụ hàng hóa cho nơng dân - Phát triển mơ hình du lịch sinh thái địa phương với tham gia CĐ Hỗ trợ vốn đào tạo nghề (nghề xây, mộc ) - Lựa chọn cấu LSNG phù hợp với địa phương để quản lý phát triển Hình thành tổ chế biến gỗ, LSNG cộng đồng, tổ chức giám sát thực khai thác LSNG Đưa quản lý LSNG vào quy ước bảo vệ rừng 85,6 89 - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức CĐ - Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết BVR - Tăng cường tham gia người dân QLBVR - Cần khoán BVR đến chủ rừng - Tiếp tục rà soát rừng đất LN chủ rừng Nhà nước không sử dụng để giao cho quyền địa phương quản lý sử dụng theo Nghị định 200 Chính phủ, khơng để tình trạng rừng vơ chủ dẫn đến tình trạng tranh chấp, lấn chiếm 3.Nhó m - Quy hoạch vùng phát triển nương rẫy thông báo ranh giới rõ ràng để người dân biết - Ban hành hệ thống sách phù hợp với đồng bào Bru Vân giải Kiều Hỗ trợ, tập huấn KT vật tư cho đồng bào dân tộc pháp - Cần xây dựng chế phân chia lợi ích từ rừng cách cơng nội cộng đồng sách 76,5 - Sớm hình thành chủ trương giải đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc gặp khó khăn gắn với chương trình, mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chuong trình DCDC, sớm ổn định sống để giảm bớt lệ thuộc vào thu nhập từ hoạt động khai thác rừng trái phép - Tăng cường hợp tác, phối hợp cộng đồng lân cận công tác quản lý bảo vệ rừng - Phát triển hệ thống sách phù hợp với cộng đồng - Cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước địa bàn huyện Quảng Ninh công tác QLBV PTR 4.Nhóm - Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến sách liên giải quan đến với người pháp thể chế - Cần phải có buổi họp giao ban định kỳ bên liên quan để thông báo cập nhật thông tin liên quan đến chế độ sách 70,6 - Cần có chế phối hợp hiệu chủ rừng (Nguồn: Điều tra, 2014) Từ bảng cho thấy số giải pháp trọng điểm cần triển khai trước mắt để quản lý rừng địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 90 - Rà sốt diện tích rừng để có phương án hợp lý giao cho cộng đồng nhằm tăng cường hợp tác, không nên giao khu rừng bảo vệ cho cộng đồng xa, khó quản lý bảo vệ -Đối với chủ rừng phải chịu trách nhiệm BVR Nhà nước giao, đảm bảo bố trí nguồn lực không để rừng bị xâm hại trái phép; xây dựng chương trình, phương án BVR có hiệu - Xây dưng chế đồng quản lý LSNG phù hợp với địa phương để quản lý phát triển Hình thành tổ chế biến gỗ, LSNG cộng đồng, tổ chức giám sát thực khai thác LSNG, đưa quản lý LSNG vào quy ước bảo vệ rừng - Tiếp tục rà soát đất lâm nghiệp chủ rừng Nhà nước không sử dụng để giao cho quyền địa phương quản lý sử dụng theo Nghị định 200 Chính phủ, khơng để tình trạng đất LN vơ chủ dẫn đến tình trạng tranh chấp, lấn chiếm - Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến sách liên quan đến tài nguyên rừng cho người dân biết tham gia quản lý bảo vệ 91 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Diện tích rừng huyện Quảng Ninh chủ yếu rừng phòng hộ với diện tích 50.759,04 chiếm 50,69% rừng sản xuất 49.239,95 chiếm 49,17% diện tích rừng, diện tích rừng đặc dụng địa bàn huyện Diện tích rừng huyện Quảng Ninh phần lớn BQLRPH Lâm trường quản lý với diện tích 86.447,35 (chiếm 86,33%); UBND xã quản lý 5.563,22 (chiếm 5,56%); hộ gia đình quản lý 7.909,42 (chiếm 7,9%); diện tích rừng giao cho cộng đồng quản lý 215 (chiếm 0,21%) Hiện huyện Quảng Ninh tồn phương thức quản lý rừng đất lâm nghiệp Quản lý nhà nước chiếm tỷ trọng lớn (91,89%), quản lý cộng đồng quản lý theo hộ gia đình chiếm 8,11% Điều cho thấy cần tăng cường cơng tác giao đất khốn rừng đến cộng đồng nhằm xã hội hóa nghề rừng + Quản lý nhà nước với điểm bật nguồn nhân lực đào tạo có trình độ chun mơn, có hỗ trợ phương tiện liên lạc công cụ pháp lý, có khả huy động bên liên quan tốt Tuy nhiên, quản lý diện tích lớn lại thiếu nhân lực nên hiệu quản lý không cao + Quản lý cộng đồng với luật tục truyền thống hiệu phù hợp với đặc điểm văn hóa địa phương, nhiên cần phải có quan tâm sau rừng giao từ ban ngành liên quan + Quản lý hộ gia đình với hiệu sử dụng đất lâm nghiệp cao, khả tạo thu nhập cải thiện kinh tế hộ tốt Tuy nhiên manh mún, thiếu quy hoạch, quyền hưởng lợi khơng an tồn thiếu hộ trợ Có nhiều xung đột quản lý tài nguyên rừng huyện Quảng Ninh, hình thức quản lý khác có xung đột khác nhau: + Trong rừng cộng đồng/ hộ gia đình quản lý có xung đột: (1)Xung đột cộng đồng có rừng cộng đồng lân cận; (2) Xung đột thành viên cộng đồng chia sẻ nguồn lợi từ rừng + Trong rừng Nhà nước quản lý, có xung đột: (1) Xung đột cộng đồng địa phương BQLRPH Long Đại; (2) Xung đột cộng đồng địa phương BQLRPH Ba Rền; (3) Xung đột cộng đồng địa phương Chi nhánh Lâm trường 92 Trường Sơn; (4) Xung đột quyền địa phương với Chi nhánh Lâm trường 02 BQLRPH; (5) Xung đột cộng đồng địa phương cộng đồng bên Xác định trách nhiệm bên liên quan hạn chế xung đột quản lý tài nguyên rừng huyện Quảng Ninh Có nhóm tác động trực tiếp gián tiếp sau: + Nhóm bên liên quan tác động gián tiếp gồm: (1) Sở NN&PTNT (Chi cục Kiểm lâm, Chi cục Lâm nghiệp); (2) UBND huyện Quảng Ninh; (3) Bộ đội biên phòng; (4) Các tổ chức NGO; (5) Các nhà khoa học + Nhóm bên liên quan tác động trực tiếp gồm: (1) Cộng đồng thôn bản, hộ gia đình, cá nhân; (2) Chính quyền xã; (3) BQLRPH Long Đại; (4) BQLRPH Ba Rền; (5) Lâm trường Trường Sơn; (6) Hạt Kiểm lâm huyện Quảng Ninh; Vai trò bên liên quan thể cấp độ khác (1) Xét quyền lực từ cao đến thấp theo thứ tự BQLRPH Long Đại, Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn, BQLRPH Ba Rền với vai trị chủ rừng; tiếp UBND xã - với vai trò quản lý nhà nước đất lâm nghiệp; Hạt Kiểm lâm với vai trò thừa hành pháp luật; tiếp đến người dân, cộng đồng thơn bản, với vai trị sử dụng đất rừng (2) Xét mức độ ảnh hưởng đến quản lý tài nguyên rừng địa bàn lại xếp theo thứ tự từ nhiều tới là: Người dân, người cộng đồng, BQLRPH Long Đại, Lâm trường Trường Sơn, UBND xã, Hạt Kiểm lâm huyện BQLRPH Ba Rền Giải pháp để hạn chế quản lý xung đột quản lý tài nguyên rừng tự nhiên huyện Quảng Ninh, có nhóm giải pháp Nhóm giải pháp kinh tế, văn hóa - xã hội; Nhóm liên quan đến sách; Nhóm thể chế Nhóm tổ chức, thực nhiên trước mắt tập trung vào số hoạt động ưu tiên sau: Rà sốt diện tích rừng để có phương án hợp lý giao cho cộng đồng nhằm tăng cường hợp tác Xây dưng chế đồng quản lý LSNG phù hợp với địa phương để quản lý phát triển đưa quản lý LSNG vào quy ước bảo vệ rừng Tiếp tục rà soát đất lâm nghiệp chủ rừng Nhà nước khơng sử dụng để giao cho quyền địa phương quản lý sử dụng theo Nghị định 200 Chính phủ 4.2 Kiến nghị Qua phân tích đề xuất người dân địa phương quan điểm bên liên quan, số kiến nghị nhằm góp phần làm giảm xung đột, mâu thuẫn hoạt động quản lý rừng huyện Quảng Ninh sau: Các chủ rừng cần tăng cường tham gia người dân xây dựng kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất đai, bảo vệ nguồn lợi rừng cần thiết 93 Tiếp tục nghiên cứu mơ hình đồng quản lý quản lý tài nguyên rừng nhằm thu hút tham gia tất bên liên quan hoạt động bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt trọng đến quyền lợi trách nhiệm cộng đồng dân cư/người dân sống vùng đệm Đẩy nhanh tiến trình giao đất giao rừng cho cộng đồng khu vực phịng hộ nguồn Cần có sách, hoạt động cụ thể nhằm hỗ trợ cộng đồng việc xây dựng chế phân chia lợi ích từ rừng, tổ chức hoạt động bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Huỳnh Thu Ba, Giảm nghèo rừng Việt Nam Ban QLRPH Long Đại, Ba Rền, Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2014 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, “Báo cáo diễn biến rừng năm 2014” Cẩm nang Ngành Lâm nghiệp, chương quản lý rừng bền vững Nguyễn Ngọc Chính, Nguyễn Quốc Dựng (1998), “Báo cáo chuyên đề hệ thực vật rừng Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình”, Lưu trữ Viện Điều tra Quy hoạch rừng Hà Nội Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình, “Báo cáo diễn biến rừng năm 2013- 2014” Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn (2010), “Phương án thí điểm quản lý rừng bền vững” Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), “Nghị định 32/2006/NĐ-CP quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm” Cục thống kê Quảng Bình (2014), Niên giám thống kê huyện Quảng Ninh, Nxb Thống kê 10 Nguyễn Đình Hải (2001) Lâm nghiệp xã hội Tạp chí NN&PTNT, (số 4/2001) 11 Bảo Huy (2006) Giải pháp xác lập chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng Tạp chí NN&PTNT, (số 15/2006) 12 Luật Bảo vệ Phát triển rừng (2004) 13 Nguyễn Ngọc Lung, Thomas Sikor, Nguyễn Quang Tân Trần Ngọc Thanh (2003) Hiện trạng thử nghiệm giao rừng tự nhiên cho người dân quản lý số tỉnh Tạp chí NN&PTNT, (số 9/2003) 14 Nguyễn Bá Ngãi (2006) Quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Tạp chí NN&PTNT (số 9/2006) 15 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 Thủ tướng Chính phủ thực Luật Bảo vệ Phát triển rừng 16 Quản lý tài nguyên công cộng (1996), Nxb Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc 95 17 Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quy định quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp 18 Quyết định số 106/QĐ-BNN ngày 27/11/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thơn (áp dụng thí điểm cho 40 xã chọn theo Quyết định số 1641 QĐ/BNN-HTQT ngày 05/06/2006 Bộ trưởng Bộ NN&PTNT phê duyệt dự án “Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng 2006 - 2007”) 19 Tài liệu báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2008 - 2020 tỉnh Quảng Bình 20 Võ Văn Thoan, Nguyễn Bá Ngãi (2002), Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương, Hà Nội tháng 07 năm 2002 21 Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/4/2007 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc ban hành hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn 22 Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT, ngày 20/5/2011 Bộ NN&PTNT việc hướng dẫn thực khai thác, tận thu gỗ lâm sản gỗ 23 Thái Văn Trừng (1978), “Thảm thực vật rừng Việt Nam”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Thái Văn Trừng (1998), “Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Nguyễn Hải Tuất (1982), “Thống kê toán học lâm nghiệp”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 UBND tỉnh Quảng Bình (2007), “Quyết định số 857 UBND tỉnh Quảng Bình việc phê duyệt kết quy hoạch ba loại rừng giai đoạn 2007 - 2010” 27 UBND tỉnh Quảng Bình (2008), “Quyết định số 1928/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2008 2020” 28 UNDP (2004), “Báo cáo phân tích tác động biến đổi khí hậu Lâm nghiệp Việt Nam, đề xuất giải pháp sách nhằm ứng phó với tác động biến đổi khí hậu” 29 Viện Điều tra Qui hoạch rừng (2003), “Báo cáo kết kiểm kê rừng”, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội 96 B Tài liệu tiếng Anh 30 IGES; Dencentralisation and State - sponsored community Forestry in ASIA 31 Fauna and Flora International - Indochina Programme, Timmins (Ed.), 1999 “A preliminary Assessment of the Conservation Importance and Conservation Priorities of The Phong Nha - Ke Bang National Park”, Quang Binh Province, Vietnam 32 RAS/93/102/WWF/UNDP, Le Xuan Canh et al (1997) “A report on field surveys on Biodiversity in Phong Nha - Ke Bang forest”, Quang Binh Province, Central Vietnam 33 S.Ajmal Khan (2001), “Methodology for Assessing Biodiversit”, Centre of Advanced Study in Marine Biology, Annamalai University 97 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 98 99 100 101 102 ... năm gần địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Xuất phát từ thực tiễn tơi thực đề tài: Đánh giá thực trạng giải pháp quản lý rừng bền vững vùng núi huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Mục đích... 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý hình thức quản lý rừng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Thực trạng diện tích rừng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Diện tích rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện. .. hội 39 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý hình thức quản lý rừng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 41 3.2.1 Thực trạng diện tích rừng huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình .41 3.2.2

Ngày đăng: 14/09/2021, 23:57

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp của huyện Quảng Ninh - Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Bảng 3.1..

Diện tích rừng và đất lâm nghiệp của huyện Quảng Ninh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.2. Hiện trạng Diện tích rừng và đất lâm nghiệp của huyện Quảng Ninh - Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Bảng 3.2..

Hiện trạng Diện tích rừng và đất lâm nghiệp của huyện Quảng Ninh Xem tại trang 49 của tài liệu.
3.2. Đánh giá thực trạng quản lý và các hình thức quản lý rừngở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình  - Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

3.2..

Đánh giá thực trạng quản lý và các hình thức quản lý rừngở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.3. Thực trạng diện tích rừng phân theo chủ quản lý ở huyện Quảng Ninh - Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Bảng 3.3..

Thực trạng diện tích rừng phân theo chủ quản lý ở huyện Quảng Ninh Xem tại trang 54 của tài liệu.
tích thực trạng về cấu trúc của các hình thức quản lý rừng trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

t.

ích thực trạng về cấu trúc của các hình thức quản lý rừng trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Xem tại trang 55 của tài liệu.
Số liệu bảng sau cho thấy diện tích rừng đã giao cho công đồng (215ha) và hộ gia đình (7.909ha thuộc rừng trồng và đất chưa có rừng) quản lý trực tiếp - Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

li.

ệu bảng sau cho thấy diện tích rừng đã giao cho công đồng (215ha) và hộ gia đình (7.909ha thuộc rừng trồng và đất chưa có rừng) quản lý trực tiếp Xem tại trang 58 của tài liệu.
3.2.3.5. Đánh giá chung về ưu và nhược điểm của 3 hình thức quản lý rừng - Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

3.2.3.5..

Đánh giá chung về ưu và nhược điểm của 3 hình thức quản lý rừng Xem tại trang 60 của tài liệu.
Kết quả phỏng vấn nhó mở các điểm thôn nghiên cứu được tổng hợp ở bảng sau - Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

t.

quả phỏng vấn nhó mở các điểm thôn nghiên cứu được tổng hợp ở bảng sau Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.8. Phân tích các nguyên nhân chủ quan gây ra mâu thuẫn trong sử dụng tài nguyên rừng ở huyện Quảng Ninh - Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Bảng 3.8..

Phân tích các nguyên nhân chủ quan gây ra mâu thuẫn trong sử dụng tài nguyên rừng ở huyện Quảng Ninh Xem tại trang 67 của tài liệu.
Qua bảng trên cho thấy có mấy nguyên nhân chủ quan gây ra mâu thuẫn trong sử dụng tại nguyên rừng ở vùng núi huyện Quảng Ninh như sau  - Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

ua.

bảng trên cho thấy có mấy nguyên nhân chủ quan gây ra mâu thuẫn trong sử dụng tại nguyên rừng ở vùng núi huyện Quảng Ninh như sau Xem tại trang 68 của tài liệu.
Qua bảng trên cho thấy có mấy nguyên nhân khách quan gây ra mâu thuẫn trong sử dụng tại nguyên rừng ở vùng núi huyện Quảng Ninh như sau  - Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

ua.

bảng trên cho thấy có mấy nguyên nhân khách quan gây ra mâu thuẫn trong sử dụng tại nguyên rừng ở vùng núi huyện Quảng Ninh như sau Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.11. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp BQLRPH Long Đại - Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Bảng 3.11..

Diện tích rừng và đất lâm nghiệp BQLRPH Long Đại Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.13. Diện tích rừng và đất lâm nghiệp BQLRPH Ba Rền - Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Bảng 3.13..

Diện tích rừng và đất lâm nghiệp BQLRPH Ba Rền Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.15. Phân tích nhau cầu và quan ngại của các bên liên quan trong hợp tác về quản lý tài nguyên rừng tại huyện Quảng Ninh - Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Bảng 3.15..

Phân tích nhau cầu và quan ngại của các bên liên quan trong hợp tác về quản lý tài nguyên rừng tại huyện Quảng Ninh Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.16. Kết quả điều tra hiểu biết của người dân về hưởng lợi trong quy định chia sẽ lợi ích cho cộng đồng từ rừng tự nhiên (n=60) - Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Bảng 3.16..

Kết quả điều tra hiểu biết của người dân về hưởng lợi trong quy định chia sẽ lợi ích cho cộng đồng từ rừng tự nhiên (n=60) Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.17. Thực trạng các loại LSNG được người dân khai thác, thu hái tại xã Trường Xuân, Trường Sơn huyện Quảng Ninh - Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Bảng 3.17..

Thực trạng các loại LSNG được người dân khai thác, thu hái tại xã Trường Xuân, Trường Sơn huyện Quảng Ninh Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.18. Tóm tắt các nhóm giải pháp quản lý xung đột về tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình - Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

Bảng 3.18..

Tóm tắt các nhóm giải pháp quản lý xung đột về tài nguyên rừng trên địa bàn huyện Quảng Ninh, Tỉnh Quảng Bình Xem tại trang 96 của tài liệu.
- Sớm hình thành chủ trương giải quyết đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ  nhà  ở  cho  đồng  bào  dân  tộc  gặp  khó  khăn  gắn  với  các  chương  trình,  mục  tiêu  quốc  gia  về  xóa  đói  giảm  nghèo,  chuong  trình  DCDC,  sớm  ổn  định  cuộc  sống  để  giả - Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình

m.

hình thành chủ trương giải quyết đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ nhà ở cho đồng bào dân tộc gặp khó khăn gắn với các chương trình, mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, chuong trình DCDC, sớm ổn định cuộc sống để giả Xem tại trang 97 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Xem tại trang 105 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan