Ảnh hưởng của thức ăn ủ men đến sức sản xuất của lợn lai thương phẩm {đực rừng x nái f1 ( đực rừng x nái meishan)}

56 16 0
Ảnh hưởng của thức ăn ủ men đến sức sản xuất của lợn lai thương phẩm {đực rừng x nái f1 ( đực rừng x nái meishan)}

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀO A SÓ Tên chuyên đề: ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN Ủ MEN ĐẾN SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI THƯƠNG PHẨM {ĐỰC RỪNG X NÁI F1 (ĐỰC RỪNG X MEISHAN)} KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khố học: Chính quy Chăn ni Thú y Chăn nuôi Thú y 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀO A SÓ Tên chuyên đề: ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN Ủ MEN ĐẾN SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI THƯƠNG PHẨM {ĐỰC RỪNG X NÁI F1 (ĐỰC RỪNG X MEISHAN)} KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K47 - CNTY - N02 Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn: PSG.TS TRẦN VĂN PHÙNG Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện trường, thực tập sở nghiêu cứu khoa học cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiến sản xuất, nâng cao tay nghề cho sinh viên theo phương châm “học đôi với hành” Sau thời gian tiến hành nghiên cứu khoa học, để hoàn thành báo cáo nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thầy khoa nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám Hiệu Nhà Trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, tập thể thầy cô giáo khoa bác, anh, chị công nhân viên trại chăn nuôi thuộc Chi nhánh nghiên cứu phát triển động vật địa - Công ty cổ phần khai khoáng miền núi xã Tức Tranh - Huyện Phú Lương tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Trần Văn Phùng, người tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình thực tập hoàn thành báo cáo đề tài Cuối em xin chúc thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành tích cơng tác, có nhiều thành cơng nghiên cứu khoa học giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Thào A Só ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 19 Bảng 3.2 Bảng thành phần dinh dưỡng kg thức ăn phối trộn (kg) 19 Bảng 4.1 Kết cơng tác tiêm phịng 30 Bảng 4.2 Kết công tác điều trị bệnh (con) 33 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu tỷ lệ ni sống lợn thí nghiệm 34 Bảng 4.4 Khối lượng lợn thí nghiệm qua kỳ cân (kg) 34 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 36 Bảng 4.6 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 37 Bảng 4.7 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm 39 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg) 40 Bảng Kết theo dõi chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng (đồng) 41 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ khối lượng lợn qua kỳ cân (kg) 35 Hình 4.2: Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 37 Hình 4.3: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 38 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPTA: Cổ phần thức ăn Cs: Cộng ĐVT: Đơn vị tính Kg: kilơgam KL: Khối lượng NC&PT: Nghiên cứu phát triển Nxb: STT: Nhà xuất Số thứ tự TA: Thức ăn TN: Thí nghiệm TT: Tháng tuổi TTTA/kg: Tiêu tốn thức ăn kilôgam v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Ưu lai sinh trưởng lợn rừng lai 2.1.2 Sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng lợn 2.1.3 Vai trò vi sinh vật tiêu hóa lợn 2.1.4 Sử dụng thức ăn ủ men cho lợn 10 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 14 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 14 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 15 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu chí theo dõi 18 vi 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 18 3.4.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi số liệu 20 3.5 Phương pháp sử lý số liệu 22 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 24 4.1.1 Công tác chăn nuôi 24 4.1.2.Công tác thú y 29 4.1.3 Công tác khác 33 4.2 Kết thực chuyên đề nghiên cứu 33 4.2.1 Kết nghiên cứu tỷ lệ ni sống lợn thí nghiệm 33 4.2.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 34 4.2.3 Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn (%) 36 4.2.4 Kết nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối lợn 37 4.2.5 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm 39 4.2.6 Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 39 4.2.7 Kết theo dõi chi phí thức ăn lợn thí nghiệm 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1.Kết luận 42 5.2 Đề nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn ni nước ta chiếm vị trí quan trọng sản xuất nơng nghiệp nói riêng cấu kinh tế nước nói chung Chăn nuôi, với nhiều phương thức phong phú đa dạng góp phần giải cơng ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân, tạo nguồn thực phẩm cho người tiêu dùng Hiện nay, với xu phát triển kinh tế người nông dân mong muốn tìm lại giống vật ni địa phương, giống vật nuôi hoang dã để cải tạo sản phẩm thịt chất lượng cao Trong đó, giống lợn địa phương, lợn rừng quan tâm nhiều phương thức chăn thả tự do, nhiều nạc, ngon thịt, phù hợp với vị người Việt Nam, ưa chuộng trở thành “đặc sản” có giá trị thị trường Ngoài ra, giống lợn chịu đựng kham khổ thích ứng tốt với tập quán chăn nuôi khu vực miền núi Đồng thời đem lại hiệu kinh tế cho người chăn ni có điều kiện đất đai khả tự sản xuất thức ăn xanh Mặc dù vậy, giống lợn có nhược điểm sinh trưởng chậm, số có ngoại hình xấu, nhiều mỡ việc nghiên cứu cho lai với lợn rừng để tạo lai có suất chất lượng thịt cao đảm bảo đáp ứng nhu cầu xã hội (Võ Văn Sự, 2009) [11] Trong chăn nuôi lợn rừng lai thương phẩm, việc chế biến thức ăn có tầm quan trọng đặc biệt Người chăn nuôi thường cho lợn ăn sống loại thức ăn, nhiên, với phương thức này, hiệu tiêu hóa thấp, dẫn đến suất chăn nuôi không cao, hiệu chăn nuôi giảm Tại sở chăn nuôi Chi nhánh nghiên cứu phát triển động vật địa - Cơng ty cổ phần khai khống miền núi, thường sử dụng phương pháp chế biến nấu chín thức ăn Phương pháp có ưu điểm tăng khả tiêu hóa, giảm tỷ lệ tiêu chảy với lợn giai đoạn nhỏ, chi phí chế biến cao, tốn nhiều cơng lao động Vì vậy, việc nghiên cứu phương pháp chế biến phù hợp với lợn rừng thương phẩm cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng thức ăn ủ men đến sức sản xuất lợn lai thương phẩm {Đực rừng x nái F1 ( Đực rừng x Nái Meishan)} 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Đánh giá khả sử dụng thức ăn ủ men đến sức sản xuất đàn lợn lai thương phẩm hiệu kinh tế chăn nuôi lợn lai thương phẩm Trại chăn nuôi chi nhánh NC&PT động thực vật địa – Công ty Cổ phần khai khoáng miền núi tỉnh Thái Nguyên 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Các kết nghiên cứu đạt tư liệu khoa học khả sử dụng thức ăn ủ men đến sức sản xuất lợn lai thương phẩm {Đực rừng x Nái F1 (Đực rừng x Meishan)}, phục vụ cho nghiên cứu, học tập giảng viên sinh viên lĩnh vực chăn nuôi lợn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở thực tiễn quan trọng giúp trang trại người chăn ni có biện pháp ni dưỡng, chăm sóc phù hợp với điều kiện thực tế nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế chăn nuôi lợn lai thương phẩm {Đực rừng x Nái F1(Đực rừng x Meishan)} Giúp sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học kinh nghiệm việc chăn ni lợn, Từ giúp nâng cao trình độ, kỹ thực hành, củng cố kiến thức thân 34 Bảng 4.3 Kết nghiên cứu tỷ lệ ni sống lợn thí nghiệm TT Chỉ tiêu ĐVT Lô TN1 Lô TN2 Số lượng lợn theo dõi 10 10 Số sống đến TT 10 % 90,0 100,0 10 % 90,00 100,00 10 % 90,00 100,00 10 % 90,00 100,00 9 % 90,00 90,00 9 % 90,00 90,00 Tỷ lệ nuôi sống đến TT Số sống đến TT Tỷ lệ nuôi sống đến TT Số sống đến TT Tỷ lệ nuôi sống đến TT Số sống đến TT Tỷ lệ nuôi sống đến TT Số sống đến TT Tỷ lệ nuôi sống đến TT Số sống đến TT Tỷ lệ nuôi sống đến TT 4.2.2 Kết nghiên cứu sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm Kết theo dõi khối lượng lợn qua giai đoạn trình bày bảng 4.4 minh họa qua biểu đồ hình 4.1 Bảng 4.4 Khối lượng lợn thí nghiệm qua kỳ cân (kg) Số lượng lợn theo dõi Lơ TN1 Trung Sd bình 10 Khối lượng TT Khối lượng TT Khối lượng TT Khối lượng TT Khối lượng TT Khối lượng TT Khối lượng TT So sánh kg kg kg kg kg kg kg % 5,15 8,41 12,60 17,43 22,70 28,09 34,14a 96,57 TT Chỉ tiêu ĐVT 0,5740 1,2057 1,4807 1,3115 1,8615 2,3772 2,7682 Lơ TN2 Trung Sd bình 10 5,22 9,05 13,15 18,09 23,40 29,30 35,36a 100 0,4638 0,5603 0,7367 0,7203 2,5837 1,6956 1,8433 35 a Theo hàng ngang, số mang số mũ giống sai khác khơng có nghĩa thống kê (P≥0,05) Kết bảng 4.4 nghiên cứu tổng số 10 lợn cho thấy, lợn lô TN1 (Được nuôi thức ăn ủ men) có khối lượng theo thứ tự từ đến tháng tuổi 5,15 – 8,41 – 12,60 – 17,43 – 22,70 – 28,09 – 34,14 kg/con Trong khối lượng lợn lô TN2 (được ni thức ăn nấu chín) tương ứng 5,22 – 9,05 – 13,15 – 18,09 – 23,40 – 29,30 – 35,36 kg /con Khi so sánh khối lượng lúc tháng tuổi lợn lô TN2 100% khối lượng lơ TN1 thấp 3,43% so với lơ TN2, sai khác khơng có nghĩa thống kê (P≥0,05) Điều cho thấy, lợn lai TN2 có khối lượng cao so với lơ TN1 Ở thấy, lợn thương phẩm {Đực rừng x nái F1 (Đực rừng x Nái Meishan)} nuôi thức ăn nấu chín có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn, đặc biệt giai đoạn nhỏ, đạt khối lượng kết thúc thí nghiệm cao Trong lợn lô TN1 nuôi thức ăn ủ men, ảnh hưởng đến tiêu hóa lợn con, nên lợn sinh trưởng chậm hơn, đặc biệt giai đoạn nhỏ, đến lớn hơn, khơng ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng tiêu hóa lợn Điều minh họa qua biểu đồ sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 40,00 35,00 30,00 25,00 TN1 20,00 TN2 15,00 10,00 5,00 0,00 P TT P TT P TT P TT P TT P TT P TT Hình 4.1: Biểu đồ khối lượng lợn qua kỳ cân (kg) 36 4.2.3 Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn (%) Đây tiêu phản ánh tỷ lệ phần trăm phần khối lượng tăng lên so với khối lượng trung bình thể lợn khoảng thời gian theo dõi Kết sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm thể qua bảng 4.5 minh họa qua biểu đồ hình 4.2 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) STT Chỉ tiêu Số lượng lợn theo dõi Giai đoạn - TT Giai đoạn - TT Giai đoạn - TT Giai đoạn - TT Giai đoạn - TT Giai đoạn - TT ĐVT Lô TN1 Lô TN2 Con 10 10 % % % % % % 48,10 39,87 32,19 26,25 21,22 19,46 53,68 36,94 31,63 25,60 22,39 18,73 Kết nghiên cứu cho thấy, sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm diễn biến theo quy luật sinh trưởng tương đối lợn nói chung, có xu hướng giảm dần theo tăng lên ngày tuổi không đồng qua giai đoạn tuổi Theo quy luật thông thường, sinh trưởng tương đối giảm dần theo tăng lên ngày tuổi Kết nghiên cứu chúng tơi nhóm lợn rừng lai phù hợp với quy luật Tốc độ giảm lợn rừng lai thương phẩm nuôi thức ăn ủ men (Ở TN1, sinh trưởng tương đối giảm dần từ 48,10%; 39,87; 32,19; 26,25; 21,22 19,46% qua giai đoạn từ - tháng tuổi) thức ăn nấu chín (Ở TN2 53,68; 36,94; 31,63; 25,60; 22,39 18,73%) tương đương Điều cho thấy sinh trưởng tương đối hai lô thí nghiệm tương đương Kết lần minh họa qua biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (hình 4.2) 37 60 50 40 TN1 30 TN2 20 10 - TT - TT - TT - TT - TT - TT Hình 4.2: Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 4.2.4 Kết nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối lợn Chỉ tiêu sinh trưởng tuyệt đối cho biết khả tăng khối lượng lợn thí nghiệm (tính g/con/ngày) Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm trình bày qua bảng 4.6 minh họa qua hình 4.3 Bảng 4.6 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) Chỉ tiêu Số lượng lợn theo dõi Giai đoạn - TT ĐVT Lô TN1 Lô TN2 Con 10 10 g/con/ngày 108,70 127,67 Giai đoạn - TT g/con/ngày 139,63 136,67 Giai đoạn - TT g/con/ngày 161,11 164,67 Giai đoạn - TT g/con/ngày 175,56 177,00 Giai đoạn - TT g/con/ngày 179,63 196,67 Giai đoạn - TT Bình quân từ 28TT So sánh g/con/ngày 201,85 201,85 161,08 167,42 96,21 100 STT % 38 Kết bảng 4.6 cho thấy, qua giai đoạn thí nghiệm sinh trưởng tuyệt đối lơ thí nghiệm thấp lơ thí nghiệm Ở giai đoạn từ tháng tuổi, sinh trưởng tuyệt đối lợn rừng lai lô TN1 đạt 108,70 g/con/ngày thấp so với lợn lô TN2 đạt 127,67 g/con/ngày Đến giai đoạn – tháng tuổi, sinh trưởng tuyệt đối lợn rừng lai lô TN1 đạt 179,63 g/con/ngày thấp lô TN2 đạt 196,67 g/con/ngày Đến giai đoạn – tháng tuổi, sinh trưởng tuyệt đối lợn rừng lai lô TN1 TN2 đạt kết tương đương (201,85 g/con/ngày) Trung bình chung giai đoạn thí nghiệm từ – tháng tuổi, sinh trưởng tuyệt đối lợn rừng lai lô TN1 đạt 161,08 g/con/ngày lô TN2 đạt 167,42 g/con/ngày Khi so sánh khối lượng lúc – tháng tuổi lợn lơ TN2 100% khối lượng lô TN1 thấp 3,79% so với lô TN2 Kết lần minh họa qua biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn hình 4.3 250 200 150 TN1 TN2 100 50 - TT - TT - TT - TT - TT - TT Hình 4.3: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 39 4.2.5 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn trình bày qua bảng 4.7 Bảng 4.7 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm STT Chỉ tiêu ĐVT TN1 TN2 Số lượng lợn theo dõi Con 10 10 Con % 30,0 20,0 Con 2 % 20,0 20,0 Số lợn mắc hội chứng tiêu chảy Tỷ lệ Số lợn mắc bệnh đường hô hấp Tỷ lệ Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm cho thấy lợn mắc hai loại bệnh chủ yếu: hội chứng tiêu chảy bệnh đường hơ hấp Trong chủ yếu hội chứng tiêu chảy có tỷ lệ mắc lên đến 30,0% lợn TN1; lợn lô TN2 tỷ lệ mắc cao 20,0% Lợn mắc bệnh đường hô hấp với tỷ lệ thấp khoảng từ 20,0% Như vậy, thức ăn ủ men không ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ mắc bệnh lợn thí nghiệm so với thức ăn nấu chín 4.2.6 Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Chỉ tiêu đánh giá trực tiếp hiệu kinh tế chăn nuôi Để đánh giá tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, chúng em tiến hành cân khối lượng thức ăn cho lợn hai lơ thí nghiệm, kết trình bày qua bảng 4.8 40 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ( kg ) Chỉ tiêu STT ĐVT TN1 TN2 Con 10 10 kg 900,00 900,00 kg 261,0 271,22 kg 3,45 Số lượng lợn theo dõi Tổng TA tinh tiêu thụ cho lợn TN Tổng KL lợn tăng kỳ TN Tiêu tốn TA/kg tăng KL lợn So sánh % 103,94 3,32 100 kg 2290,00 2290,00 Tổng TA xanh tiêu thụ Tiêu tốn TA xanh/kg tăng KL lợn kg 8,78 8,44 So sánh % 103,94 100,00 Kết từ bảng 4.8 cho thấy, tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng lợn rừng lai thương phẩm {Đực rừng x nái F1(♂ Rừng x ♀ Meishan)} lô TN1 3,45 kg cao so với lô TN2 3,32 kg, tương ứng cao 3,94% Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng khối lượng lợn lô TN1 8,78 kg cao lợn lô TN2 8,44 kg Điều cho thấy hai lơ thí nghiệm cho ăn chế độ ăn với số lượng lô thức ăn ủ men lớn chậm hơn, nên dẫn đến tiêu tốn thức ăn cao thức ăn nấu chín 4.2.7 Kết theo dõi chi phí thức ăn lợn thí nghiệm Mục đích người chăn ni làm đem lại lợi nhuận kinh tế cao Vì vậy, vấn đề chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng quan trọng đặt lên hàng đầu, định hiệu kinh tế chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hiệu kinh tế cao, từ khuyến khích người chăn nuôi đầu tư yên tâm sản xuất Kết theo dõi tiêu lợn thí nghiệm trình bày bảng 4.9 41 Bảng Kết theo dõi chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng ( đồng ) STT Chỉ tiêu Số lượng lợn theo dõi Tổng chi phí thức ăn tiêu thụ cho lợn Chi phí men ủ Chi phí than Tổng chi phí thức ăn chế biến Tổng khối lượng lợn tăng kỳ thí nghiệm Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn So sánh ĐVT TN1 TN2 Con 10 10 đồng 9.940.000 9.940.000 đồng đồng 108.000 đồng 1.260.000 10.048.000 11.200.000 kg 261,0 271,22 đồng 38.505 41.295 % 93,25 100 Kết bảng 4.9 cho thấy, lô TN1, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn 38.505đ; lô TN2 41.295đ So sánh hai lô tiêu lơ TN2 đạt 100% lô TN1 thấp 6,75% Điều chủ yếu chi phí chế biến Phương pháp chế biến ủ men tiêu tốn tiền men 108.000đ, phương pháp nấu chín tiêu tốn tiền than 1.260.000đ Do chi phí than cao nên dẫn đến chi phí thức ăn chế biến cao, thức ăn nấu chín tốn nhiều tiền thức ăn Kết tính tốn cho thấy, tổng chi phí thức ăn chi phí chế biến lơ TN1 10.048.000đ, thấp lơ TN2 11.200.000đ Kết thí nghiệm cho thấy, lợn rừng lai thương phẩm nuôi thức ăn ủ men có sinh trưởng chậm (Chủ yếu giai đoạn cịn nhỏ) so với việc ni thức ăn nấu chín Nhưng việc nấu chín thức ăn, chi phí chế biến cao, giá than cao phí thức ăn chế biến kg tăng khối lượng lại cao so với thức ăn ủ men Trong thực tiễn chăn ni lợn rừng cho thấy, để giảm chi phí sản xuất tăng lợi nhuận chăn nuôi lợn rừng, yếu tố quan trọng phải chủ động giải thức ăn Do đó, phương pháp chế biến thức ăn đóng vai trò quan trọng 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1.Kết luận Từ kết nghiêu cứu trên, em sơ rút số kết luận sau: Tỷ lệ nuôi sống lợn rừng lai thương phẩm F1 (♂rừng x ♀Meishan) lợn lô TN1 TN2 cao (90%), Điều cho thấy, sức sống lợn rừng lai thương phẩm nuôi thức ăn ủ men thức ăn nấu chín khơng có khác nhau, lợn thích nghi với điều kiện chăn nuôi, khả kháng bệnh tốt Lợn lai thương phẩm nuôi thức ăn ủ men có khối lượng lúc tháng tuổi đạt 34,14 kg/con, thấp 3,43% so với lô nuôi thức ăn nấu chín (đạt khối lượng 35,36 kg/con) Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn rừng lai thương phẩm {Đực rừng x nái F1(♂ Rừng x ♀ Meishan)} lô nuôi thức ăn ủ men 3,45 kg cao 3,94% so với lô ni thức ăn nấu chín (3,32 kg) Chi phi thức ăn lô TN1 thấp lô TN2 (38.505 đồng/kg so với 41.295 đồng/kg), tương ứng thấp 6,75% Đã thực quy trình thao tác thời gian thực tập sở chăm sóc ni dưỡng lợn nái, lợn số kỹ thuật khác, qua trình độ tay nghề nâng cao 5.2 Đề nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn, số lượng lợn thí nghiệm chưa nhiều, số liệu lặp lại cịn ít, để tiếp tục nghiên cứu với số lượng mẫu nhiều để có kết luận xác hiệu phương pháp chế biến thức ăn phù hợp cho lợn rừng lai thương phẩm 43 Áp dụng kết nghiên cứu trại chăn nuôi lợn bán hoang dã Chi nhánh nghiên cứu & phát triển động vật địa để giảm chi phí thức ăn, nâng cao hiệu chăn nuôi lợn rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Đặng Vũ Bình (2000), Giáo trình chọn lọc nhân giống vật ni, Nxb Nông nghiệp Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê ngọc Mỹ (1995) Bệnh đường tiêu hóa lợn, NxbNơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003) Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Mạnh Hùng (2017) “Xây dựng mơ hình thử nghiệm tận dụng thức ăn truyền thống địa phương kết hợp với men vi sinh dùng chăn nuôi” Lê Huy Liễu, Trần Huê Viên, Dương Mạnh Hùng (2004),“Tài liệu giảng dạy giống vật nuôi”, trang 58 - 62 Lê Viết Ly (1994), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Namm - Một nhiệm vụ cấp bách gìn giữ mơi trường sống, Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi việt nam" Tập 1: Phần gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi, (2009), Khả sinh sản lợn nái lai F1(đực Yorkshine x Landrace) suất lợn thịt lai máu(đực Duroc x Landrace) x (đực Yorkshine x Landrace), Đại học Huế, số 55 Nguyễn Ngọc Phụng, Trịnh Hồng Sơn, Vũ Văn Quang Đinh Hữu Hùng, (2006), Đặc điểm sinh lý phát dục suất sinh sản lợn nái lai TD1 có máu Meishan, Tạp chí Cơng nghệ Chăn ni 10 Trịnh Hồng Sơn, Phạm Duy Phẩm, Trịnh Quang Tuyên, Lê Văn Sáng, Nguyễn Hữu Xa, Vương Thị Mai Hồng, Ngô Văn Tấp, Đàm Tuấn Tú Nguyễn Văn Tuấn (2012), Kết bước đầu nuôi giống lợn Meishan Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni 11 Võ Văn Sự (2009), Tổng quan chăn nuôi lợn rừng Việt Nam từ 2005 2009, Hội thảo chăn nuôi lợn rừng phía Bắc ngày 20/11/2009 Viện Chăn ni 12 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, tr 23 - 72 13 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh 14 Fuller,R (1989), “Proboitic in man and animal Journal of Applied Biotechnology” 15 Haley, cs, Lee, G.J and Ritchie.M, (1995), Comparative reproductive in Meishan and Large White pigs and their crosses.Anim PHỤC LỤC Một số hình ảnh q trình thực tập sở chăn ni động vật bán hoang dã thuộc chi nhánh cong ty nghiên cứu phát triển động thực vật địa Ảnh Lợn cho vào ô úm Ảnh Lợn đẻ có đèn sưởi Ảnh Lợn bú Ảnh Lợn mới đẻ chuẩn bị bấm nanh, bấm số tai Ảnh Cho lợn đực ăn ngô nảy mầm Ảnh Cho lợn ăn Ảnh Cho lợn phối giống Ảnh Rắc vơi ngồi bãi chăn thả Ảnh Thuốc Hanceft dùng điều trị Ảnh 10 Cắt khổ sâm dùng tiêu chảy điều trị tiêu chảy Ảnh 11 Thuốc Iron dextran 20% Ảnh 12 Thuốc Pneumotic dùng tiêm Fe lợn điều trị viêm phổi ... cứu - Ảnh hưởng thức ăn ủ men đến sức sản xuất lợn lai thương phẩm Đực rừng x Nái F1 (? ?ực rừng x Nái Meishan) - Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn lai thương phẩm Đực rừng x Nái F1 (? ?ực rừng x Nái Meishan)... tài: ? ?Ảnh hưởng thức ăn ủ men đến sức sản xuất lợn lai thương phẩm {Đực rừng x nái F1 ( Đực rừng x Nái Meishan)} 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Đánh giá khả sử dụng thức ăn ủ men đến sức sản xuất. .. chuyên đề: ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN Ủ MEN ĐẾN SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN LAI THƯƠNG PHẨM {ĐỰC RỪNG X NÁI F1 (? ?ỰC RỪNG X MEISHAN)} KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú

Ngày đăng: 23/12/2020, 22:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan