1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá sức sản xuất của lợn nái f1 (♂ rừng x ♀ meishan) ở lứa đẻ thứ 5 nuôi tại chi nhánh NCPT động thực vật bản địa

65 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG PHÚC THỊNH Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI LAI F1 (♂ RỪNG X ♀ MEISHAN) Ở LỨA ĐẺ THỨ TẠI CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2016 - 2020 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG PHÚC THỊNH Tên chuyên đề: ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI LAI F1 (♂ RỪNG X ♀ MEISHAN) Ở LỨA ĐẺ THỨ TẠI CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K48 - CNTY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập trường thực tập, nghiên cứu khoa học sở tiền đề mở hành trang đời tất sinh viên nói chung thân em nói riêng Đây khoảng thời gian chúng em tiếp thu kiến thức từ trường học thực tế áp dụng tất kiến thức thầy, cô dạy để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học sở Trước tiên em xin cảm ơn tới tất Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt để em bước chân vào đại học để em theo đường ngành nghề u thích Sau em xin cảm ơn thầy khoa Chăn ni Thú y ân cần, tận tình bảo tất kiến thức thân cho chúng em suốt thời gian em ngồi giảng đường, thầy khơng quản khó khăn bước lên giảng đường dạy chúng em Đặc biệt PGS.TS Trần Văn Phùng người thầy người hướng dẫn đề tài giúp đỡ em để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp đại học Tiếp theo em xin cám ơn bác, anh, chị trại chăn nuôi Chi nhánh nghiên cứu phát triển động vật địa - Công ty Khai khoáng miền núi tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu đề tài Cuối xin cảm ơn người bạn người thân động viên em lúc mệt mỏi chán nản Và giúp em hoàn thành suốt thời gian học tập thực tập sở Em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy, cô, bố mẹ, bạn bè…em chúc thầy cô luôn mạnh khỏe thành công giảng dạy nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 16 tháng năm 2020 Sinh viên Lương Phúc Thịnh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Ưu lai vấn đề sử dụng lợn nái chăn nuôi lợn thương phẩm 2.1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến suất lợn nái 2.1.3 Các tiêu đánh giá sức sản suất lợn nái 12 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng lợn giai đoạn theo mẹ 16 2.2 Tổng quan nghiên cứu ngồi nước 18 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 21 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu chí theo dõi 24 iii 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 3.4.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi số liệu 27 3.5 Phương pháp sử lý số liệu 28 PHẦN KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 30 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 30 4.1.1 Công tác chăn nuôi 30 4.1.2 Công tác thú y 34 4.1.3 Công tác khác 37 4.2 Kết thực chuyên đề nghiên cứu 38 4.2.1 Kết nghiên cứu số lượng lợn đẻ lợn nái F1 (♂ rừng x ♀Meishan) 38 4.2.2 Kết nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống lợn lợn nái F1(Đực rừng x Meishan) lứa đẻ thứ 40 4.2.3 Kết nghiên cứu sinh trưởng tích lũy lợn 42 4.2.4 Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn (%) 44 4.2.5 Kết nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối lợn 45 4.2.6 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh lợn 47 4.2.7 Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 48 4.2.8 Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa đến 56 ngày tuổi 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết công tác tiên phòng 35 Bảng 4.2 Kết công tác điều trị 37 Bảng 4.3 Công tác khác 38 Bảng 4.4 Kết nghiên cứu số lượng lợn đẻ/lứa lợn nái F1 (♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ thứ 39 Bảng 4.5 Kết nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống lợn lợn nái lai F1(♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ thứ 40 Bảng 4.6 Kết nghiên cứu khối lượng lợn qua kỳ cân lợn nái F1(♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ thứ 42 Bảng 4.7 Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn 44 Bảng 4.8 Kết nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối lợn 45 Bảng 4.9 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh lợn 47 Bảng 4.10 Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa 48 Bảng 4.11 Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi 49 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn 43 Hình 4.2 Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn 45 Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối lợn 46 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs Cộng ĐC Đối chứng Đvt Đơn vị tính Kl Khối lượng NXB Nhà xuất SS Sơ sinh Stt Số thứ tự SD Độ lệch chuẩn SCSS Số sơ sinh SCDLN Số để lại nuôi SCDR Số đẻ SCCS Số cai sữa TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn ngành chiếm vị trí quan trọng nơng nghiệp nói chung ngành chăn ni nói riêng Với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật ngành chăn nuôi lợn trở thành nguồn cấp thực phẩm quan trọng hàng đầu đáp ứng nhu cầu người góp phần phát triển xã hội Song song với giống lợn quý cần bảo tồn mà khả sản xuất, suất không giảm nhờ vào giống lợn lai Ở nước ta nhiều hạn chế với giống lợn phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ, suất thấp, chất lượng giống chưa cao… Các giống lợn quý bảo tồn nhân giống như: lợn rừng, lợn Mường Khương… Các giống lợn cho chất lượng thịt thơm ngon Nhưng giống lợn lại chậm lớn suất thấp tiêu tốn thức ăn cao nhờ người lại tạo giống lợn để đáp ứng cầu thị yếu người Giúp tăng số sơ sinh ổ, tăng khả sinh trưởng, nâng cao khả sinh sản… Để tạo tổ hợp lai tốt đáp ứng nhu cầu thị trường nhân giống tăng khả sản xuất giống lợn q lợn rừng Chính để góp phần tăng suất khả sinh sản giống lợn ngành chăn nuôi nên nhập giống lợn Meishan có khả sinh trưởng tốt, đẻ nhiều, mau lớn, khả kháng bệnh cao… Để lai với giống lợn rừng tạo lai F1 sử dụng làm chăn nuôi giống lợn Đồng thời bổ sung tài liệu nghiên cứu lĩnh vực sinh sản giống lợn nái lai Để đáp ứng yêu cầu việc nghiên cứu: “Đánh giá sức sản xuất lợn nái F1 (♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ thứ nuôi Chi nhánh NC&PT động thực vật địa’’ cần thiết 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài  Mục tiêu tổng quát Đánh giá sức sản xuất đàn lợn nái lai F1(♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ thứ 5, sở đánh giá sức sinh sản dòng nái lai trước áp dụng cho quy mô sản xuất lớn địa bàn khu vực  Mục tiêu cụ thể - Đánh giá khả sinh sản lợn nái F1(♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ thứ - Đánh giá tiêu sinh trưởng lợn lợn nái F1(♂ rừng x ♀ Meishan) 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu tư liệu khoa học khả sản xuất nái F1(♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ thứ 5, phục vụ cho nghiên cứu, học tập giảng viên sinh viên chăn nuôi 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết sở quan trọng giúp trang trại người chăn ni hiểu rõ có biện pháp chăn ni phù hợp giúp nâng cao khả sinh sản, suất chăn nuôi nái F1(♂ rừng x ♀ Meishan) lứa thứ Giúp sinh viên nắm bắt nghiên cứu khoa học kinh nghiệm chăn nuôi Giúp sinh viên nâng cao kỹ thực tiễn kiến thức 43 15,79%) Điều cho thấy, lợn nái lai F1(♂ rừng x ♂ Meishan) qua lứa đẻ có xu hướng phát triển khả sản xuất Khối lượng lợn F2 bảng 4.6 cho thấy từ lứa đẻ khối lượng sơ sinh cao hẳn lợn nái lai địa phương Lợn rừng lai lợn đực rừng lợn nái Meishan ảnh hưởng lợn mẹ có tầm vóc to nên lai F2 di truyền số tính trạng tốt thể vóc mẹ Khối lượng sơ sinh phụ thuộc vào giống, khối lượng sơ sinh lợn nội (Ỉ, Móng Cái) thường từ 0,4 - 0,6 kg/con, khối lượng sơ sinh lợn ngoại trung bình 1,1 - 1,2 kg/con (Nguyễn Thiện, Nguyễn Quế Côi, 1986) [15] Lợn có khối lượng sơ sinh cao khả sinh trưởng nhanh, khối lượng cai sữa cao Theo kết nghiên cứu Chi nhánh NC&PT động thực vật địa, lứa đẻ thứ sau: khối lượng sơ sinh bình quân/con 0,98; khối lượng 21 ngày 2,55 cai sữa 3,67 đến 56 ngày đạt 4,8kg/con Cho ta thấy khả sinh sản trì ổn định cao lợn nái lai địa phương 5.00 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 Lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ Meishan) 2.00 Lợn lai ĐP 1.50 1.00 0.50 0.00 KL sơ sinh KL 21 ngày KL 42 ngày KL 56 ngày Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn 44 4.2.4 Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn (%) Đây tiêu phản ánh tỷ lệ phần trăm phần khối lượng tăng lên so với khối lượng trung bình thể lợn khoảng thời gian theo dõi Kết sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm thể qua bảng 4.7 minh họa qua biểu đồ hình 4.2 Bảng 4.7 Kết nghiên cứu sinh trưởng tương đối lợn Lợn nái lai Lợn nái lai STT Diễn giải ĐVT Số lượng lợn theo dõi Con 54 52 Sơ sinh - 21 ngày tuổi % 92,90 99,18 Giai đoạn 21 - 42 ngày tuổi % 25,61 40,57 Giai đoạn 42 - 56 ngày tuổi % 15,66 11,38 (♂ rừng x ♀ Meishan) địa phương Qua kết theo dõi ổ đẻ lợn nái F1(♂ rừng x ♀ Meishan) thấy từ sơ sinh đến 21 ngày đạt 92,9%; giai đoạn 21 - 42 ngày 25,61% giai đoạn 42 - 56 ngày 15,66% Kết nghiên cứu cho thấy, sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm diễn biến theo quy luật sinh trưởng tương đối lợn nói chung, có xu hướng giảm dần theo tăng lên ngày tuổi không đồng qua giai đoạn tuổi Tốc độ giảm lợn lai F2{Đực rừng x F1(♂ rừng x ♀ Meishan)} lứa đẻ lợn nái lai địa phương có chênh lệch giai đoạn 21 42 ngày nhiều Giai đoạn 21 - 42 ngày tuổi sinh trưởng tương đối lợn giảm mạnh xuống 25,61 lợn F2{Đực rừng x F1(♂ rừng x ♀ Meishan)} lứa đẻ lứa 40,57 lợn lợn nái lai địa phương Đây giai đoạn sinh trưởng tương đối lợn giảm mạnh nhất, khả cung cấp sữa lợn mẹ giảm rõ rệt, tác động người việc bổ sung thức ăn cho lợn bị giới hạn Ở giai đoạn 42 - 56 ngày tuổi, sinh trưởng tương đối giảm 15,66 11,38 Theo quy luật thông 45 thường, sinh trưởng tương đối giảm dần theo tăng lên ngày tuổi Kết nghiên cứu chúng tơi nhóm lợn rừng lai phù hợp với quy luật Giữa lứa đẻ thứ giống lai địa phương khơng thấy có khác biệt lớn Kết lần minh họa qua biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn hình 4.2 120.00 100.00 Lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ Meishan) Lợn lai ĐP 80.00 60.00 40.00 20.00 0.00 SS-21 ngày 21-42 ngày 42-56 ngày Hình 4.2 Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn 4.2.5 Kết nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối lợn Chỉ tiêu sinh trưởng tuyệt đối cho biết khả tăng khối lượng lợn thí nghiệm tính (g/con/ngày) Kết theo dõi sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm trình bày qua bảng 4.8 minh họa qua hình 4.3 Bảng 4.8 Kết nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối lợn Chỉ tiêu STT ĐVT Lợn nái lai Lợn nái (♂ rừng x lai địa ♀ Meishan) phương 54 52 Số lượng lợn theo dõi Giai đoạn sơ sinh - 21 ngày tuổi g/con/ngày 93,13 75,24 Giai đoạn 21 - 42 ngày tuổi g/con/ngày 43,12 57,76 Giai đoạn 42 - 56 ngày tuổi Bình quân từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi g/con/ngày 48,40 30,99 g/con/ngày 63,19 57,62 % 109,66 100 So sánh Con 46 Qua kết theo dõi ổ đẻ lợn nái F1(♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ thứ 5, thấy giai đoạn sơ sinh đến 21 ngày tuổi đạt 93,13; từ 21 - 42 ngày tuổi đạt 43,12 giai đoạn 42 - 56 ngày đạt 48,40 bình quân từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi đạt 63,19 g/con/ngày Kết bảng 4.8 cho thấy, qua giai đoạn thí nghiệm, lợn sinh từ lợn nái lai F1(♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ có sinh trưởng tuyệt đối cao lợn lợn nái lai địa phương Cụ thể lợn lai F2{Đực rừng x F1(♂ rừng x ♀ Meishan)} lứa đẻ có sinh trưởng tuyệt đối đạt từ 93,13 - 43,12 48,40 g/con/ngày, tương ứng với giai đoạn tuổi từ sơ sinh - 21 ngày; 21 - 42 ngày 42 - 56 ngày Trong đó, lợn lợn nái lai địa phương đạt 75,24 - 57,76 30,99 g/con/ngày Nếu tính bình quân từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi, sinh trưởng tuyệt đối lợn lai lứa đẻ đạt 63,19 g/con/ngày, cao so với lợn lai giống địa phương đạt 57,62 g/con/ngày, tương ứng cao 9,66% Kết lần minh họa qua biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn hình 4.3 Đường biểu diễn sinh trưởng tuyệt đối lứa đẻ cao so với giống lai địa phương 100.00 90.00 80.00 70.00 Lợn lai F1 (♂ rừng x ♀ Meishan) 60.00 50.00 Lợn lai ĐP 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 SS-21 ngày 21-42 ngày 42-56 ngày Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối lợn 47 4.2.6 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh lợn Nhìn chung, sử dụng quy trình vệ sinh thú y sở chặt chẽ, chế độ tiêm phòng đầy đủ, phòng nhiều bệnh nên không xảy dịch bệnh lớn Tuy nhiên, bệnh thông thường bệnh phân trắng lợn con, tiêu chảy, viêm phổi xảy với tỷ lệ thấp khả điều trị khỏi cao Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn trình bày qua bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết nghiên cứu tình hình mắc bệnh lợn Lợn nái lai Chỉ tiêu STT Số lượng lợn theo dõi Số lượng lợn mắc bệnh lợn phân trắng Tỷ lệ mắc bệnh PTLC Số lợn mắc bệnh đường hô hấp Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp ĐVT (♂ rừng x ♀ Lợn nái lai địa Meishan) phương Con 54 52 Con 15 17 % 27,78 32,69 Con 10 12 % 18,52 23,08 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm cho thấy lợn mắc hai loại bệnh chủ yếu: Bệnh phân trắng bệnh đường hơ hấp Trong chủ yếu bệnh phân trắng có tỷ lệ mắc lên đến 27,78% lợn lai F2 ổ lứa đẻ 5; lợn lợn nái lai địa phương tỷ lệ mắc cao (32,69) Lợn mắc bệnh đường hô hấp với tỷ lệ thấp hơn, khoảng từ 18,52 23,08 Những kết cho thấy, ảnh hưởng bệnh phân trắng lợn sức sống lợn rừng giai đoạn theo mẹ lớn, đặc biệt giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Nhiều lợn mắc đi, mắc lại, gầy dần chết Làm ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống lợn đến 56 ngày tuổi (của ổ lứa đẻ đạt 94,34%, lô lợn lai giống địa 48 phương đạt 90%) Về nguyên nhân, theo chúng em chủ yếu rối loạn trao đổi chất, đặc điểm sinh lý lợn sinh hệ điều tiết thân nhiệt lợn chưa hồn chỉnh khơng thích nghi kịp với thay đổi thời tiết, môi trường ẩm ướt, nhiệt độ thấp 4.2.7 Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Chỉ tiêu đánh giá trực tiếp hiệu kinh tế chăn nuôi Để đánh giá tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc cai sữa, chúng em tiến hành cân khối lượng thức ăn cho lợn mẹ, thức ăn nuôi lợn khối lượng lợn lúc cai sữa, kết trình bày qua bảng 4.10 Bảng 4.10 Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa Lợn nái lai Chỉ tiêu STT ĐVT (♂ rừng x ♀ Lợn nái lai địa Meishan) phương Số lợn nái theo dõi Con 7 Số nái đẻ theo dõi Con 7 Kg 1789,2 1610.70 Kg 207,40 165.22 Kg 8,63 Kg 1858,5 Kg 8,96 Đồng 82288,81 100430,12 % 81,94 100 Tổng thức ăn tinh cho lợn mẹ đến cai sữa Tổng khối lượng lợn cai sữa Tiêu tốn thức ăn tinh/kg lợn lúc cai sữa Tổng thức ăn xanh cho lợn mẹ Tiêu tốn thức ăn xanh/kg lợn cai sữa Chi phí thức ăn /kg lợn cai sữa So sánh 9.75 1858,50 11,25 49 Kết từ bảng 4.10 cho thấy, tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc cai sữa lợn nái lai F1(♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ thấp so với giống lai địa phương Tiêu tốn thức ăn tinh/kg lợn cai sữa lợn nái lứa đẻ 8,63 kg thấp lợn nái lai địa phương 9,75, tương ứng thấp 1,13 lần Tương tự, tiêu tốn thức ăn xanh/kg lợn cai sữa lợn nái lứa đẻ 8,96 kg thấp lợn nái lai địa phương 11,25 kg, tương ứng thấp 1,26 lần Do đó, chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái lai F1(♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ 82288,81 đồng thấp lợn nái lai giống địa phương 100430,12 đồng Nếu so sánh với chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái lai địa phương tiêu lợn nái lai F1 lứa thấp 18,06% Qua ta thấy chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái lai F1(♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ thấp lợn nái lai địa phương 4.2.8 Kết nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa đến 56 ngày tuổi Kết tiêu tốn, chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa đến 56 ngày tuổi trình bày qua bảng 4.11 Bảng 4.11 Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn từ cai sữa đến 56 ngày tuổi STT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng lợn theo dõi Tổng khối lượng lợn tăng từ CS - 56 ngày Tổng thức ăn tinh tiêu thụ Tiêu tốn thức ăn tinh/kg lợn từ cai sữa đến 56 ngày Tổng thức ăn xanh tiêu thụ Tiêu tốn thức thức ăn xanh/kg lợn cai sữa đến 56 ngày Chi phí So sánh Con Lợn nái lai (♂ rừng x ♀ Meishan) 53 Kg 35,23 Kg 101,92 Kg 2,89 Kg 109,20 Kg 3,10 Đồng % 33,474 64,66 Lợn nái lai địa phương 52 20,15 90,16 4,47 96,60 4,79 51,767 100 50 Kết từ bảng 4.11 cho thấy, tiêu tốn thức ăn/kg lợn lúc cai sữa đến 56 ngày tuổi lợn nái lai F1 (♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ thấp so với lợn nái lai địa phương Tiêu tốn thức ăn tinh/kg lợn cai sữa đến 56 ngày lứa đẻ 2,89 kg, thấp lợn nái lai địa phương 4,47 Tương tự, tiêu tốn thức ăn xanh/kg lợn cai sữa đến 56 ngày lứa đẻ 3,1 kg, thấp lợn nái lai địa phương 4,79 Do đó, chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa đến 56 ngày tuổi lợn nái lai F1(♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ 33,474 đồng thấp lợn nái lai địa phương 51,767 đồng Như chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa đến 56 ngày lợn nái lai địa phương tiêu lợn nái lai F1(♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ thấp 35,34% 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu sức sản xuất lợn nái lai F1(♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ thứ 5, chúng em sơ rút số kết luận sau: Chỉ tiêu số đẻ ra/lứa lợn nái lai F1(♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ thứ trì lứa đẻ trước cao so với giống lai địa phương (7,71 con/lứa so với 7,43 con/lứa) Tỷ lệ nuôi sống lợn đến 56 ngày tuổi lợn nái lai F1(♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ thứ cao (đạt 94,34%) - Sinh trưởng lợn lai F2{đực rừng x F1(♂ rừng x ♀ Meishan)} sinh lứa đẻ có xu hướng cao lợn lợn nái lai địa phương, đạt 4,67 kg so với 4,03 kg/con lúc 56 ngày tuổi, tương ứng cao 15,79% Điều cho thấy, lợn nái lai F1(♂ rừng x ♀ Meishan) trì có khả sản suất cao cao so với lợn nái lai địa phương - Lợn rừng lai theo mẹ thường mắc chủ yếu bệnh đường tiêu hóa, nguyên nhân chủ yếu làm giảm tỷ lệ nuôi sống lợn Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái lai F1(♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ thấp 18,06% so với giống lai địa phương Chi phí thức ăn/kg lợn cai sữa đến 56 ngày lợn nái lai F1(♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ thấp 35,34% 5.2 Đề nghị Cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, số lượng lợn nái số lứa đẻ để kết thí nghiệm đánh giá toàn diện Cần tiếp tục nghiên cứu, áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao sức sản xuất lợn nái lai F1(♂ rừng x ♀ Meishan) 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đặng Vũ Bình, (2000), Giáo trình chọn lọc nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ, (1996), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông Nghiệp Phạm Hữu Doanh Đinh Hồng Luận (1985), “Kết nghiên cứu đặc điểm sinh học tính năng sản xuất một số giống l nái ngoại”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969 - 1984), Viện Chăn nuôi Kiều Minh Lực (1976), Chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Nông Nghiệp Lê Hồng Mận, (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Trần Văn Phùng, (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Văn Phùng cs (2004) giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngọc Phụng, Trịnh Hồng Sơn, Vũ Văn Quang Đinh Hữu Hùng, (2006), Đặc điểm sinh lý phát dục suất sinh sản lợn nái lai TD1 có máu Meishan, Tạp chí Cơng nghệ Chăn ni 10 Trịnh Hồng Sơn, Phạm Duy Phẩm, Trịnh Quang Tuyên, Lê Văn Sáng, Nguyễn Hữu Xa, Vương Thị Mai Hồng, Ngô Văn Tấp, Đàm Tuấn Tú Nguyễn Văn Tuấn, (2012), Kết bước đầu nuôi giống lợn Meishan Việt Nam, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni 11 Võ Văn Sự, Tăng Xuân Lưu, Trịnh Phú Ngọc, Phan Hải Ninh, (2008), Kết bước đầu nuôi lợn rừng Thái Ba Vì Bắc Giang, Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi 9/2008 53 12 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn, (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Thiện (1998), “Xác định thời điểm rụng trứng dẫn tinh thích hợp lợn nái”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao năng suất sinh sản gia súc cái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thiện, Nguyễn Quế Côi, (1986), Chỉ số chọn lọc suất sinh sản lợn nái, lợn đực, Tạp chí KHKT Nơng Nghiệp 16 Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi, (2009), Khả sinh sản lợn nái lai F1 (đực Yorkshine x Landrace) suất lợn thịt lai máu (đực Duroc x Landrace) x (đực Yorkshine x Landrace), Đại học Huế, số 55 II Tiếng Anh 17 Anderson L.L, R.M.Melapy, (1967), Reproduction in the female mammal (Edition by camming and E.C Amoroso) London Butter worth 18 Rapael-Dioz Motila (1971), Chăn nuôi lợn sinh sản, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Self H.L; R.H Grunner; L.E Casida (1956), “The effects of various sequences of full andlimited feeding on the reproductive phenomena in Chester White and Poland-China gils”, Journal of Animal science N, 14, pp 572-592 20 Hancock J.L (1961), “Fertilization in the pig”, Journal of repoduction and fertilization, pp 307-333 21 Cunningham P.J; M.E England; L.D Young; R.D Zimmerman (1979), 22 “Selection for ovulation in swine: correlated responses in litter size and weight” Journal of Animal Science, pp 509-516 23 Lee, G J., and C S Haley (1995), “Comparative farrowing to weaning 54 performance in Meishan and Large White pigs and their crosses”, J.Anim Sci, 60, pp 269-280 24 Brooks.P.H; D.J.A Cole (1969) The effect of boar presence on age at 25 Puberty of gilts Rep Sch Agr Uni Nottingham, pp 74-77 26 Baker.L.N.A.B Chapman; R H Grumer; LE Casida (1985), Some factors afecting litter size and feltal weight in pure bred and reciprocal cross matings of Chester White and Poland - china swine, Journal of animal Science, Vol 17, pp 612 - 621 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Hình 1: Ảnh cho lợn ăn Hình 3: Ảnh điều trị lợn Hình 2: Ảnh nấu cám Hình 4: Ảnh rửa chuồng Hình 5: Ảnh tiêm Vắc xin Hình 6: Ảnh đỡ lợn nái đẻ Hình 7: Ảnh chăn chuối Hình 8: Ảnh phun sát trùng Hình 9: Ảnh lợn bú mẹ ... đến 56 ngày tuổi lứa đẻ lợn nái lai F1( ♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ lợn nái lai địa phương Ở lợn nái lai F1( rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ thứ 5, tiêu tương ứng: 7,71 - 7 ,57 7 ,57 - 7,43 7,14, nái lai địa. .. quát Đánh giá sức sản xuất đàn lợn nái lai F1( ♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ thứ 5, sở đánh giá sức sinh sản dòng nái lai trước áp dụng cho quy mô sản xuất lớn địa bàn khu vực  Mục tiêu cụ thể - Đánh. .. lệ nuôi sống lợn lợn nái F1( Đực rừng x Meishan) lứa đẻ thứ Tỷ lệ nuôi sống lợn yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống lợn lợn nái F1 (♂ rừng x ♀ Meishan) lứa đẻ

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Vũ Bình, (2000), Giáo trình chọn lọc và nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chọn lọc và nhân giống vật nuôi
Tác giả: Đặng Vũ Bình
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
2. Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản của lợn nái, Nxb Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất sinh sản của lợn nái
Tác giả: Lê Xuân Cương
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp
Năm: 1986
3. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ, (1996), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con
Tác giả: Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1996
4. Phạm Hữu Doanh và Đinh Hồng Luận (1985), “Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của một số giống l nái ngoại”, Kết quả nghie ̂ n cứu khoa học kỹ thuạ ̂ t cha ̆ n nuôi (1969 - 1984), Viện Chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của một số giống l nái ngoại”, "Kết quả nghie"̂"n cứu khoa học kỹ thuạ"̂"t cha"̆"n nuôi
Tác giả: Phạm Hữu Doanh và Đinh Hồng Luận
Năm: 1985
5. Kiều Minh Lực (1976), Chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi lợn nái sinh sản
Tác giả: Kiều Minh Lực
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1976
6. Lê Hồng Mận, (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ
Tác giả: Lê Hồng Mận
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
7. Trần Văn Phùng, (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản
Tác giả: Trần Văn Phùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2006
8. Trần Văn Phùng và cs (2004) giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chăn nuôi lợn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
12. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn, (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý học vật nuôi
Tác giả: Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2006
13. Nguyễn Thiện (1998), “Xác định thời điểm rụng trứng và dẫn tinh thích hợp nhất đối với lợn nái”, Tuyển tạ ̂ p co ̂ ng trình nghie ̂ n cứu khoa học kỹ thuạ ̂ t, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định thời điểm rụng trứng và dẫn tinh thích hợp nhất đối với lợn nái”, "Tuyển tạ"̂"p co"̂"ng trình nghie"̂"n cứu khoa học kỹ thuạ"̂"t
Tác giả: Nguyễn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
16. Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi, (2009), Khả năng sinh sản của lợn nái lai F 1 (đực Yorkshine x cái Landrace) và năng suất của lợn thịt lai 3 máu (đực Duroc x cái Landrace) x (đực Yorkshine x cái Landrace), Đại học Huế, số 55.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng sinh sản của lợn nái lai F"1 "(đực Yorkshine x cái Landrace) và năng suất của lợn thịt lai 3 máu (đực Duroc x cái Landrace) x (đực Yorkshine x cái Landrace)
Tác giả: Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi
Năm: 2009
17. Anderson L.L, R.M.Melapy, (1967), Reproduction in the female mammal (Edition by camming and E.C Amoroso) London Butter worth Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reproduction in the female mammal
Tác giả: Anderson L.L, R.M.Melapy
Năm: 1967
18. Rapael-Dioz Motila (1971), Cha ̆ n nuo ̂ i lợn sinh sản, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cha"̆"n nuo"̂"i lợn sinh sản
Tác giả: Rapael-Dioz Motila
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1971
19. Self H.L; R.H Grunner; L.E Casida (1956), “The effects of various sequences of full andlimited feeding on the reproductive phenomena in Chester White and Poland-China gils”, Journal of Animal science N, 14, pp. 572-592 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effects of various sequences of full andlimited feeding on the reproductive phenomena in Chester White and Poland-China gils”, "Journal of Animal science
Tác giả: Self H.L; R.H Grunner; L.E Casida
Năm: 1956
20. Hancock J.L (1961), “Fertilization in the pig”, Journal of repoduction and fertilization, pp. 307-333 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fertilization in the pig”, "Journal of repoduction and fertilization
Tác giả: Hancock J.L
Năm: 1961
21. Cunningham P.J; M.E England; L.D Young; R.D Zimmerman (1979), 22. “Selection for ovulation in swine: correlated responses in litter size andweight” Journal of Animal. Science, pp. 509-516 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Selection for ovulation in swine: correlated responses in litter size and weight” "Journal of Animal
Tác giả: Cunningham P.J; M.E England; L.D Young; R.D Zimmerman
Năm: 1979
9. Nguyễn Ngọc Phụng, Trịnh Hồng Sơn, Vũ Văn Quang và Đinh Hữu Hùng, (2006), Đặc điểm sinh lý phát dục và năng suất sinh sản của lợn nái lai TD1 có máu Meishan, Tạp chí Công nghệ Chăn nuôi Khác
10. Trịnh Hồng Sơn, Phạm Duy Phẩm, Trịnh Quang Tuyên, Lê Văn Sáng, Nguyễn Hữu Xa, Vương Thị Mai Hồng, Ngô Văn Tấp, Đàm Tuấn Tú và Nguyễn Văn Tuấn, (2012), Kết quả bước đầu nuôi giống lợn Meishan tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi Khác
11. Võ Văn Sự, Tăng Xuân Lưu, Trịnh Phú Ngọc, Phan Hải Ninh, (2008), Kết quả bước đầu nuôi lợn rừng Thái thuần tại Ba Vì và Bắc Giang, Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi 9/2008 Khác
14. Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao năng suất sinh sản của gia súc cái, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w