1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái lai f1(lxy), f1(yxl) và con lai của chúng với lợn đực giống duroc, l19 nuôi tại vĩnh phúc

98 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– TRẦN VĂN THẮNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI LAI F1(L x Y), F1(Y x L) VÀ CON LAI CỦA CHÚNG VỚI LỢN ĐỰC GIỐNG DUROC, L19 NUÔI TẠI VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––– TRẦN VĂN THẮNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI LAI F1(L x Y), F1(Y x L) VÀ CON LAI CỦA CHÚNG VỚI LỢN ĐỰC GIỐNG DUROC, L19 NUÔI TẠI VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60 62 40 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN TỐ THÁI NGUYÊN - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Trần Văn Thắng LỜI CÁM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lời biết ơn chân thành đến PGS.TS Trần Tố, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn Lời cám ơn chân thành xin gửi tới Thầy Cô Bộ môn Di truyền-Giống vật nuôi; Khoa Chăn nuôi-Thú y; Khoa Sau đại học, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Xin chân thành cám ơn Thường trực Hội Nông dân tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Cho phép bày tỏ lời cám ơn tới Trung tâm giống gia súc, gia cầm tỉnh Vĩnh Phúc giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi tiêu thu thập số liệu làm sở cho luận văn Tôi xin cám ơn gia đình bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả Trần Văn Thắng MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở di truyền lai tạo ưu lai 1.1.1.1 Bản chất di truyền ưu lai 1.1.1.2 Ưu lai chăn nuôi lợn 1.1.2 Cơ sở sinh lý sinh sản, yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản 1.1.2.1 Cơ sở sinh lý sinh dục đực 1.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng chất lượng tinh dịch 1.1.2.3 Cơ sở sinh lý sinh sản 10 11 1.1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản 18 1.1.3 Cơ sở sinh lý sinh trưởng, yếu tố ảnh hưởng tới 18 khả sinh trưởng 18 1.1.3.1 Cơ sở sinh lý sinh trưởng 20 1.1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh trưởng 22 1.1.4 Các tiêu đánh giá sức sản xuất lợn đực giống 25 1.1.5 Các tiêu đánh giá sức sản xuất lợn 26 1.1.6 Các tiêu đánh giá suất chất lượng thịt lợn 26 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 34 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Giới thiệu vài nét lợn thí nghiệm 36 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 36 NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 36 2.2.1 Nghiên cứu số tiêu sinh sản vả sức sản xuất lợn nái lai F1 (Y x L) F1 (L x Y) 2.2.2 Nghiên cứu khả sản xuất lai đực Duroc 37 39 L19 với nái lai F1 (L x Y) F1 (Y x L) 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tiêu sinh sản lợn nái lai F1 (Y x L) 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu khả sản xuất lai đực Duroc L19 với nái lai F1 (Y x L) F1 (L x Y) 41 44 45 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu khả sinh sản lợn nái lai F1 (L 45 x Y) F1 (Y x L) nuôi Vĩnh Phúc 45 3.1.1 Kết nghiên cứu số tiêu sinh lý sinh sản 49 lợn nái lai F1 (L x Y) F1 (Y x L) nuôi Vĩnh Phúc 54 3.2 Kết nghiên cứu khả sản xuất lai đực 54 Duroc L19 với nái lai F1 (L x Y) F1 (Y x L) 61 3.2.1 Khả sinh trưởng 66 3.2.2 Hiệu sử dụng thức ăn lợn thí nghiệm 71 3.2.3 Khả cho thịt lợn thí nghiệm 73 3.2.4 Sơ hạch toán kinh tế 73 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 74 Kết luận 75 Tồn 76 Đề nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT B TÀI LIỆU TIẾNG ANH PHỤ LỤC 82 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CA Nái lai [Duroc(L19) x Landrace(L06) x Meishan(L95)] CS Cộng CTV Cộng tác viên C22 Nái lai [Duroc(L19) x Yorkshire (L11) x Landrace(06)] C1050 Dòng nái lai [Landrace (L06) x Yorkshire (L11)] C1230 Dòng nái lai [Landrace (L06) x Meishan(L95)] D Giống lợn Duroc DML Dày mỡ lưng DxF1(LY) Duroc x F1(Landrace x Yorkshire) DxF1(YL) Duroc x F1(Yorkshire x Landrace) H Giống lợn Hampshire L LR Giống lợn Landrace LW Giống lợn LargeWhite L06 Dòng Landrace L11 Dòng Large White L19 Dòng đực (Duroc x Yorkshire) Viện chăn nuôi L19xF1(YL) L19 x F1(Yorkshire x Landrace) L19xF1(LY) L19 x F1(Landrace x Yorkshire) L64 Dòng Piétrain L95, MS Dòng Meishan tổng hợp MC Giống lợn Móng Cái Pi Giống lợn Piétrain TĂ Thức ăn TLN Tỷ lệ nạc TT Tăng trọng TTTĂ Tiêu tốn thức ăn ƯTL Ưu lai Y Giống lợn Yorkshire 402 Dòng đực lai [Yorkshire(L11) x Piétrain(L64)] 10 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Một số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái lai F1 (L x Y) F1 (Y x L) 46 Bảng 3.2 Một số tiêu sản xuất lợn nái lai F1 (L x Y) F1 (Y x L) 50 Bảng 3.3 Khối lượng lợn qua kỳ cân(Kg) 54 Bảng 3.4.Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua tháng(Gr/con/ngày) 58 Bảng 3.5 Sinh trưởng tương đối lợn qua tháng(%) 60 Bảng 3.6 Lượng thức ăn tiêu thụ lợn thí nghiệm(Kg) 61 Bảng 3.7 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng(kg) 62 Bảng 3.8 Tiêu tốn Protein cho kg tăng khối lượng(Gr) 64 Bảng 3.9 Tiêu tốn NLTĐ cho kg tăng khối lượng(Kcal) 65 Bảng 3.10 Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng (Đồng) 65 Bảng 3.11 Kết mổ khảo sát 67 Bảng 3.12 Đánh giá chất lượng lợn thịt 70 Bảng 3.13 Sơ hạch toán kinh tế 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Tên biểu đồ đồ thị Trang Đồ thị 3.1 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm qua tháng 57 Biểu đồ 3.1 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 59 Biểu đồ 3.2 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 60 Biểu đồ 3.3 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng 63 84 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trên sở kết theo dõi khả sản xuất nái lai với đực Duroc L19 nuôi trung tâm giống gia súc gia cầm tỉnh Vĩnh Phúc, có số kết luận sau: * Về khả sinh sản lợn nái lai Lợn nái lai F1(LxY) F1(YxL) nuôi Vĩnh Phúc có khả sinh sản cao, tương đối ổn định phù hợp với điều kiện chăn nuôi Vĩnh Phúc Do nhân rộng nuôi trang trại vừa nhỏ, nông hộ Tuy nhiên qua theo dõi tổ hợp nái lai F1(YxL) có phần chiếm ưu xuất sinh sản so với tổ hợp nái lai F1(LxY) Cụ thể tiêu nái lai F1(YxL): tuổi động dục lần đầu; khối lượng động dục lần đầu; tuổi phối giống lần đầu; khối lượng phối giống lần đầu; thời gian động dục; tuổi đẻ lứa đầu; thời gian động dục trở lại sau cai sữa; khoảng cách lứa đẻ; số lứa đẻ/năm, chiếm ưu so với nái lai F1(LxY) * Về suất sinh sản nái lai F1(YxL) F1(LxY): Qua theo dõi hai tổ hợp lai có suất sinh sản tương đối cao ổn định, Tuy nhiên tổ hợp lai F1(YxL) có phần ưu tổ hợp lai F1(LxY) Cả hai tổ hợp lai có xuất cao giống gốc, biểu rõ ưu lai tổ hợp: - Lợn nái lai F1(YxL): Các tính trạng số sơ sinh/lứa, khối lượng sơ sinh/lứa , khối lượng lợn 21 ngày/lứa, khối lượng cai sữa/lứa lợn nái lai F1(YxL) Luôn có xuất cao so với nái lai F1(LxY) - Lợn nái lai F1(LxY): Các tính trạng số sơ sinh sống 24 giờ/ổ, số sống đến 21 ngày/ổ, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng 21 ngày/con, khối lượng lợn 60 ngày tuổi/con, chiếm ưu hẳn so với nái lai F1(YxL) * Về khả sinh trưởng đàn tổ hợp lai: 85 - Khả tăng khối lượng từ sơ sinh đến 60 ngày cao tổ hợp lai D x F1(LxY), sau D x F1(YxL) tiếp đến L19 x F1(LxY),và thấp L19 x F1(YxL) - Tăng khối lượng/ngày tuổi đạt cao hai tổ hợp lai D x F1(LxY) D x F1(YL) Tiếp sau lai tổ hợp L19xF1(LY), thấp tổ hợp lai L19 x F1(YxL) - Tăng khối lượng/ngày nuôi đạt cao hai tổ hợp lai D x F1(LxY) D x F1(YxL), thấp lai hai tổ hợp L19 x F1(LxY), L19 x F1(YxL) Như hai tổ hợp lai sử dụng đực Duroc phối với nái lai F1(LxY) F1(YxL) có mức sinh trưởng cao sử dụng đực L19 phối với nái lai F1(LxY) F1(YxL), điều thể rõ ưu lai khả sinh trưởng lai sử dụng bố đực Duroc - Chất lượng thịt tổ hợp lai: + Tỷ lệ nạc lợn lai D x F1(YxL) đạt cao nhất, tiếp D x F1(LxY) thấp lai hai tổ hợp L19 x F1(LxY), L19 x F1(YxL) + Độ dày mỡ lưng thấp L19 x F1(YxL), sau L19 x F1(LxY) tiếp đến lai tổ hợp D x F1(YxL) cao D x F1(LxY) Tồn Trong trình theo dõi làm thí nghiêm thấy số vấn tồn sau: - Số lượng mẫu thí nghiệm hạn chế, số lần lặp lại thí nghiệm ít, khả ổn định tiêu theo dõi nghiên cứu hạn chế - Thí nghiệm bố trí sở địa phương Do khả thích ứng, phù hợp môi trường chăn nuôi khác địa phương khác hạn chế 86 Đề nghị - Tiếp tục theo dõi, nghiên cứu khả sản xuất dòng nái lai Vĩnh Phúc để lựa chọn đàn nái có khả sinh sản tốt thích nghi với chăn nuôi địa phương - Nghiên cứu, tìm tổ hợp lai thích hợp để phát triển chăn nuôi với qui mô lớn trình độ chăn nuôi cao - Sử dụng kết làm sở thực tiễn để xây dựng phát triển tổ hợp lai trang trại nông hộ có khả đầu tư, thâm canh cao 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tấn Anh (1981), Nghiên cứu ôn độ bảo tồn tinh dịch lợn, NXB khoa học kỹ thuật nông nghiệp-Bộ Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện Lưu Kỷ (1995), “Một số kết nghiên cứu sinh sản thụ tinh nhân tạo gia súc, gia cầm”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tấn Anh (1998), “Dinh dưỡng tác động đến sinh sản lợn nái”, chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt nam Đặng Vũ Bình (1995), “Các tham số thống kê di truyền số chọn lọc suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1991-1995) Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội Đặng Vũ Bình (1999) “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu KHKT Khoa Chăn nuôi thú y (1996-1998), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr - Đặng Vũ Bình (2001), “Đánh giá tham số thống kê di truyền xây dựng số phán đoán tiêu suất sinh sản lợn nái ngoại nuôi sở giống Miền Bắc”, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, mã số B 99-32- 40, Hà Nội Đặng Vũ Bình, Nguyễn Đình Tường, Đoàn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Khả sản xuất số tổ hợp lai đàn lợn chăn nuôi Xí nghiệp chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng", Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập III, (4), tr 304 Đinh Văn Chỉnh, Đặng Vũ Bình, Trần Xuân Việt, Vũ Ngọc Sơn (1995), 88 “Năng suất sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace nuôi trung tâm giống gia súc Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa Chăn nuôi-Thú y (1991-1995), ĐHNNI, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 70-72 Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), “Đánh giá khả sinh lợn Landrace Yorkshire nuôi Trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm-Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa Chăn nuôi thú y (1999-2001), NXB Nông nghiệp Hà Nội 10.Trần Văn Chính (2001), “Khảo sát suất số nhóm lợn lai Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Chăn nuôi, (6), tr 13-14 11 Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý học gia súc, NXB Nông thôn- Hà Nội 12 Dennis O Liptrap (2000), “Quản lý lợn từ sơ sinh đến cai sữa’’, Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 373-378 13 Phạm Hữu Doanh cộng (1995) “Kết nghiên cứu đặc điểm sinh vật học tính sản xuất số giống lợn ngoại’’, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi (1969-1984), Viện chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Driox M (1994), Di truyền lợn Pháp, France Porc ACTIM với cộng tác Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 15 Phạm Thị Kim Dung (2005), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới số tính trạng sinh trưởng cho thịt lợn lai F1(LY), F1(YL), D(LY) D(YL) miền Bắc Việt Nam, Luận án TS Nông nghiệp, Viện chăn nuôi 16 Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004), “Khả sinh trưởng thành phần thịt xẻ tổ hợp lai Dx(LY) Dx(YL)", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn (4), tr 471 89 17 Nguyễn Văn Đức, Tạ Thị Bích Duyên, Giang Hồng Tuyến, Nguyễn Văn Hà Lê Viết Ly (2001), “Kết chọn lọc lợn Móng Cái tăng khối lượng, tiêu tốn thức ăn tỷ lệ nạc”, Báo cáo Hội nghị KH Bộ Nông nghiệp & PTNT 1999-2000, Phần chăn nuôi gia súc, tr 189-196 18 Lê Hải (1981), “Cơ sở sinh lý sinh hoá việc nuôi dưỡng lợn tách mẹ, lứa tuổi khác nhau”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp số 3/1981 19 Lê Thanh Hải, Đoàn Văn Giải, Lê Phạm Đại, Vũ Thị Lan Phương (1994), “Kết nghiên cứu tổ hợp lai đực Duroc, đực lai (Piétrain x Yorkshire) với nái Yorkshire”, Hội nghị KHKT Chăn nuôi- Thú y toàn quốc 6/7 - 8/7/1994, Hà Nội, tr 19-29 20 Lê Thanh Hải, Nguyễn Thị Viễn, Trần Thu Hằng (1995), “Nghiên cứu xác định số tổ hợp heo lai ba máu để sản xuất heo nuôi thịt đạt tỷ lệ nạc 52%", Báo cáo Khoa học, Hội nghị Khoa học Chăn nuôi - Thú y toàn quốc, tr 143-160 21 Lê Thanh Hải, Chế Quang Tuyến, Phan Xuân Giáp (1996), Những vấn đề kỹ thuật quản lý sản xuất lợn hướng nạc, Nhà xuất Nông nghiệp 22 Lê Thanh Hải, Vũ Thị Lan Phương Chế Quang Tuyến (1998), “Hiệu chăn nuôi heo sinh sản nuôi kiểu chuồng lồng”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam 23 Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục, Phạm Duy Phẩm (2006), “Năng suất sinh trưởng khả cho thịt lợn lai giống ngoại Landrace, Yorkshire Duroc", Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, (4), tr 51-52 24 Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thúy, Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành, Đặng Vũ Bình(2009), “Đánh giá xuất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái landrace, Yorkshire F1( Landrace x Yorkshire) phối 90 với đực lai Pietrain Droroc (PiDu)”, Tạp chí Khoa học phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập VII, số 4, tr.484-490 25 Phan Văn Hùng, Đặng Vũ Bình (2008), “Khả sản xuất tổ hợp lai lợn đực Duroc, L19 với nái F1(LxY) F1(YxL), nuôi Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học phát triển, Tập VI, số 6, tr 537-541 26.Hamond M (1994), “Trình tự nuôi lợn Pháp”, Báo cáo Hội thảo hợp tác nông nghiệp Việt Pháp 27 Kalash Nicova (2000), “ ”, Tạp chí chăn nuôi, Hội chăn nuôi Việt Nam 28 Đinh Hồng Luận (1980), “Ưu lai qua tổ hợp lai kinh tế lợn”, Tuyển tập công trình NCKH Nông nghiệp (Phần Chăn nuôi-Thú y), NXB Nông nghiệp, tr 29-42 29 Trần Đình Miên (1985), Di truyền học hóa sinh, sinh lý ứng dụng công tác giống gia súc Việt Nam, NXBKHKT, tr 30-39 30 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1997) , Chọn giống nhân giống gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 31 Nguyễn Nghi, Lê Thanh Hải (1995), “Nghiên cứu ảnh hưởng protein phần phương thức cho ăn đến suất chất lượng thịt xẻ heo thịt”, Báo cáo Khoa học, Hội nghị Khoa học Chăn nuôi-Thú y toàn quốc, tr 173 -184 32 Nguyễn Khắc Tích (1993), “Kết nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại x ngoại nuôi thịt nhằm cho suất cao, tăng tỷ lệ nạc tỉnh phía Bắc”, Kết nghiên cứu khoa học CNTY (1991-1993), Trường Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 18-19 33 Nguyễn Khắc Tích (1995), “Kết Quả nghiên cứu số đặc điểm sinh lý, sinh dục, khả sản xuất lợn nái ngoại nuôi xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn-Hải Hưng”, Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1991-1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 91 34 Nguyễn Khắc Tích (2002), Bài giảng chăn nuôi lợn (Tài liệu giảng dạy sau đại học), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 246-254 36 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi lợn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tr 14-15 38 Nguyễn Văn Thiện cộng tác viên (1992), Tài liệu tập huấn, Cục Khuyến nông tháng năm 1995 39 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 40 Nguyễn Văn Thiện (1998), “Tìm hiểu công tác giống lợn Mỹ”, Chuyên san chăn nuôi, Hội chăn nuôi Việt Nam , tr 103 41 Lê Xuân Trường (2006), Đánh giá khả sinh trưởng cho thịt tổ hợp lai giống (402 x C22) giống (402 x CA) Cụm trang trại chăn nuôi lợn ngoại công nghệ cao Bãi Đu, xã Quảng Thành, Thành Phố Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 42 Đoàn Xuân Trúc, Tăng Văn Lĩnh, Nhuyễn Thái Hòa Nguyễn Thị Hương (2001) “Nghiên cứu chọn lọc xây dựng đàn lợn hạt nhân giống Yorkshire Landrace dòng mẹ có xuất cao xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn ”, báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999-2000, phần chăn nuôi gia súc, thành phố Hồ Chí Minh 43 Vũ Kính Trực (1998), “Tìm hiểu trao đổi nạc hoá đàn lợn Việt Nam”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam , tr 54 44 Nguyễn Văn Thưởng (1998), Di truyền giống thụ tinh nhân tạo, Hội 92 chăn nuôi Việt Nam, tr 26 45 Đỗ Thị Tỵ (1994), “Tình hình chăn nuôi lợn Hà Lan ”, Thông tin KHKT Chăn nuôi số 2/1994, Viện nghiên cứu Quốc gia-Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm 46 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng Lê Thế Tuấn (2000), “Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace phối chéo giống, đặc điểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1(LY) F1(YL) x Đực Duroc”, Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi, Phần chăn nuôi gia súc 1999-2000, tr 196-206 47 Phùng Thị Vân, Lê Thị Kim Ngọc, Trần Thị Hồng (2001), “Khảo sát khả sinh sản xác định tuổi loại thải thích hợp lợn nái Landrace Yorkshire”, Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi, phần chăn nuôi gia súc 2000-2001, tr 69-101 48 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng CTV(2002), “Nghiên cứu khả sinh sản, cho thịt lợn lai ảnh hưởng chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%”, kết nghiên cứu KHCN nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 1996-2000, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn-Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Hà Nội, tr482-493 49 Nguyễn Thị Viễn CS (2004) “Năng suất sinh sản nái tổng hợp hai nhóm giống Landrace Yorkshire”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, NXB Nông nghiệp, tr 240-248 50 William T.Ahlschwede (1997), “Hệ thống lai chăn nuôi thương phẩm”, Cẩm nang chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 51 Winters L.M CTV (1978), “Ưu lai lợn lai khác giống”, Di truyền học động vật (Dịch giả Phan Cự Nhân), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 353-359 93 52 Lê Đình Phùng, Nguyễn Trường Thi (2009), “Khả sinh sản lợn nái lai F1 (♂Yorkshire x ♀Landrace) xuất lợn thịt lai ba máu ♂(♂ Duroc x ♀ Landrace) x ♀ (♂Yorkshire x ♀Landrace)”, tạp chí khoa học, Đại Học Huế, số 55,2009, tr 53-60 53 Nguyễn Đắc Xông, Trần Xuân Việt, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh (1995), “Kết chăn nuôi lợm nái hậu bị Đại bạch Landrace hộ nông dân huyện Phú Xuyên- Hà Tây”, Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, Tr 58-59 B TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 54 Akina Ogasa (1992), Prolonged storage of boar semen in iquid form nipon veterinary and animal science university, Masaskino-shi 1980 Tokio, pp 49-50 55 Bereskin B., Stele N.C (1986), “Performance of Duroc and Yorkshire boar and gilts and reciprocal breed crosses”, Journal of animal science, 62 (4), pp 918-926 56 Brand R., Clarke P.M., Mitchell K.G (1954), “Analysis of the breeding record of herd of pig”, Journal of Arigriculturan scien 45, pp 19-27 57 Buger J.P (1952), “Sex physiology of pig on dersterpoort”, Journalvet Res Supp 2, pp 218 58, Busse W., Groneveld E., (1986), Schaetzung von Population’s Parametern bei Schweinen der deutschen Landrasse an Daten von den MariensseerHerbuch, Information system: 1, Miteilungsschatzung der Geschwister leistung auf Station, Zuchtungskunde Stuttgart 58, pp 175-193 59 Clark L.K., (1986), Factors that influence litter size in pig, DissertrationAbstracts-International, B-science and engineering, 46:10, pp 3359 60 Clutter A C and E.W Brascamp (1998), Genetic of performance traits, The genetics of the pig, M.F Rothschild and, A Ruvinsky (eds) CAB 94 Internationnal, pp 427- 462 61 Dan T.T., and M.M Summers (1995), “Factors effecting farrowing rate and birth litter size in pigeries in Southern Vietnam and Queensland”, Exploring approaches to research in animal science in Vietnam 8/1995, pp 76-81 62 Ducos A., and Bidanel J.P (1996), Genetic correlations between production and reproductive traits measured on the farm, in the Large White and French Landrace pigs breeds, J Anim Breed, Genez 113, 493-504 63 Etienne M.C., Legault (1974), Journee de la recherche porcine en France, Linstitut technique du Porc, Paris, pp 43- 47 64 Gineva E., Stojkov A (1999), “Comparative study on reproductive performance of hybrid sows (LandracexEnglish Large White) insemination by purebred and hybrid boars, Zhivotnovdni-Nauki (Bilgaria)”, Animal science V 36 (1) pp 21-25 65 Haines C.E., A.C Varnick., H.D Vallace (1959), “The effect of two levels of energy intake on reproductive phenomena in Duroc, Jersey gilts”, American Animal science 18 66 Hammell K.L., J.P Laforest and J.J Dufourt (1993), “Evaluation of growth performance and carcass characteristics of commercial pigs produced in Quebec”, Canadian J of Animal science, (73), pp 495-508 67 Hancock J.L (1961), “Fertilization in the pig”, Journal of reproduction and Fertilization, pp 307-333 68 Hazen L.N., Baker M.L., Reinmiler C.F., (1993), “Genetic and environmental correlation between the growth rate of pigs at different ages”, Journal of Animal Science, 2, pp 118-128 69 Hilda Meo and Gordon (1997), Cleary Australian pig in dustry hand book, March 95 70 Hirosi Masuda (1994), Artificial insemination, for swine, Manual of feeding management for Pigs, Nationnal Institute of Animal Husbandry, pp 4- 8, Japan 71 Hughes P.E., Col D.J.A., (1975), “Reproduction in the gilt 1: The influence of age and weight at puberty on ovulation rate and embryo survival in the gilt”, Animal production 21, pp 183-190 72 Hughes P.E.M., Varley (1980), Reproduction in the pig Butten worth and Co (Publishers), L.t.d pp 2-3 73 Joakimsen O., R.L Barker (1977), Selection for litter size in mice, Acta Agri Scand Stockholm, pp 27, 301-318 74 Johansson K (1980), Estimation of genetic paramater for sow fertility in the Swedish breeding herds, Acta Agri Scand Stockholm, pp 12-17 75 Legault C (1990), Genetics and reproduction in pigs, September, pp 1- 76 Pavlik J.E., Arent, J Pulkarabek (1989), Pigs news and information, 10, pp 357 77 Perry J.S (1954), Fecundity and embryonic mortality in pigs, J.Embryol Exp Morphy 2, pp 308-322 78 Reddy V.B., J.F Larley., D.T Mayer (1958), Genetic aspects of reproduction in swine, Res Bull Mo Agri Exp Sta 1958 79 Reichart W., S.Muller und M.Leiterer (2001), Farbhelligkeit, Hampigment und Eisengehalt im Musculus longissimus dorsi bei Thuringer Schweinerherkunften, Arch Tierz, Dummerstorf 44(2), pp 219-230 80 Rothschild M.F., and Bidanel J.P (1998), Biology and genetics of Reproduction, The Genetics of the pigs, Rothschild, M.F and Ruvinsky, A (eds), CAB international, pp 313-345 81 Scofield A.M (1972), Pig production Ed by D.J.A., Cole London, pp.367-378 82 Self H.L., Grummer R.H., Casida L.E., (1955), “The effects of various 96 sequences of full and limited feeding on the repoductive phenomena in Chester White and poland China gilt”, Journal of animal science, N 14, pp 572-529 83 Shull G.H (1952), Beginning of the heterosis concept, Iowa state college pess 84 Reproduction and evolution, Austrlian academy of science, pp 39- 44 85 Stoikov A., Vassilev (1996) M Wer fund und Aufeuchibistunger Bungarischer Schweinerassen Arch Tiez 86 Triebler G (1982), Geneticche Grundlagen des Wachstums Wiss, Symp, Chweinezucht F, Leipzig, pp 13-24 87 Vander Steem H.A.M (1986), Prediction of future value of sow productivity, Commission on pig production Sesion V Free communicayions 88 Vangen O (1981), “Problem and possbilites for selection from fecundity in multiparious species”, pig news and information 2.3.1981 Người thực HV Trần Văn Thắng Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Tố 97 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Lợn nái sinh sản Ảnh 2:Con lai đực Duroc nuôi thịt 98 Ảnh 3: Con lai đực L19 nuôi thị Ảnh 4: Mổ khảo sát [...]... hợp với phương thức và qui mô chăn nuôi mang lại hiệu quả Trước tình hình thực tế đó, để thực hiện mục tiêu phát triển nông nghiệp toàn diện, tìm ra các biện pháp nâng cao năng suất chất lượng thịt lợn cũng như khả năng sinh sản của đàn lợn nái, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái lai F1(LxY), F1(YxL) và con lai của chúng với lợn đực giống Duroc, L19 nuôi tại. .. giữa lợn nái lai F1(LxY) và F1(YxL) với lợn đực giống Duroc và L19 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học - Chọn ra tổ hợp lai tốt hơn về các chỉ tiêu sinh lý sinh sản và sức sản xuất của lợn nái lai, và khả năng sản xuất của con lai ở các tổ hợp lai, góp phần nâng cao năng xuất chất lượng đàn nái, đàn lợn thịt của tỉnh - Kết quả nghiên cứu là số liệu thực tế về ưu thế lai phục... tại Vĩnh Phúc Thực hiện đề tài này sẽ mang lại giá trị lớn trong công tác chăn nuôi lợn làm cơ sở cho việc phát triển đàn lợn có năng suất, chất lượng cao nuôi trong nông hộ mang lại lợi ích kinh tế cho người chăn nuôi 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản và sức sản xuất của lợn nái lai F1(LxY) và F1(YxL) nuôi tại Vĩnh Phúc - Đánh giá khả năng sản xuất của các tổ hợp lai. .. ưu thế lai của đực giống được thể hiện rất hạn chế So sánh về năng suất sinh sản của lợn cái lai (LxLW) phối với đực thuần và đực lai, Gineva và CS (1999) [64] cho thấy kiểu gen của lợn đực giống không ảnh hưởng đến chỉ tiêu số con đẻ ra và số lượng con sống đến 21 ngày tuổi, song khối lượng lợn con sơ sinh của đực giống lai cao hơn đực giống thuần 17 Ưu thế lai đạt được ở các chỉ tiêu năng suất là... lợn và cao hơn nữa là các chương trình lai tạo lợn Hybrid - Các nước có nền chăn nuôi lợn phát triển như Mỹ, Canada, đã sử dụng các tổ hợp lai kinh tế phức tạp từ các giống lợn cao sản như L, Y, D, H Các nước này thường dùng lợn nái lai từ 2 giống lợn, sau đó cho phối giống với lợn đực thứ 3 để sản xuất ra lợn thương phẩm Ví dụ đực D lai với cái F1(LY) Cũng có khi sử dụng lợn đực lai cho phối với lợn. .. ông bà Lợn nái Y ở đàn ông bà (GP) được phối với lợn đực L để sản xuất ra lợn bố mẹ (P) là F1(LY) Để sản xuất ra lợn thương phẩm người ta thường dùng nái F1 phối với lợn đực cuối cùng như H hoặc D để sản xuất ra lợn lai thương phẩm ba máu: ♂ H x♀ F1(LxY) để sản xuất ra lợn thương phẩm [H(LxY)] ♂ D x♀ F1(LxY) để sản xuất ra lợn thương phẩm [D(LxY)] Năng suất sinh sản, phẩm chất thịt lợn phụ thuộc vào phẩm... dịch lợn có tính kiềm yếu Thông thường thì pH tinh dịch lợn trung bình là 7,5 (7,3-7,8) Còn theo Nguyễn Thiện và Nguyễn Tấn Anh, 1993) [36], pH tinh dịch lợn trung bình là 7,4 trong khoảng (6,4-7,8) 1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của lợn cái 1.1.5.1 Khả năng sinh sản Hiệu quả của chăn nuôi lợn nái sinh sản được đánh giá bằng số lợn con cai sữa /nái/ năm và tổng khối lượng lợn con cái sữa /nái/ năm... ngày toàn ổ là chỉ tiêu đánh giá khả năng tăng khối lượng của lợn con, khả năng tiết sữa của lợn mẹ, khả năng tiết sữa của lợn mẹ đạt cao nhất đến ngày thứ 21 sau đó giảm dần - Khối lượng toàn ổ khi cai sữa, khối lượng cai sữa có liên quan chặt chẽ với khối lượng sơ sinh và là cơ sở cho khối lượng xuất chuồng - Tỷ lệ đồng đều của đàn lợn con nói lên khả năng nuôi con của lợn mẹ, tỷ lệ đồng đều được... sinh sản ở lợn nái gồm tuổi đẻ lứa đầu, số con đẻ ra còn sống, số con cai sữa, khoảng cách lứa đẻ, thời gian cai sữa Theo tác giả trên thì số con cai sữa /nái/ năm ở lợn LW và L Pháp là 21,2 con, ở lợn L Bỉ nuôi tại Pháp là 17,9 con Ở nước ta theo tiêu chuẩn nhà nước (TCVN-1280-81, 3879-54, 3900- 84, ngày 1/1/1995), các chỉ tiêu giám định về khả năng sinh sản của lợn nái nuôi tại các cơ sở công nghiệp lợn. .. 1.1.1 Cơ sở di truyền của sự lai tạo và ưu thế lai 1.1.1.1 Bản chất di truyền của ưu thế lai Lai giống là phương pháp nhân giống bằng cách cho đực giống và cái giống thuộc hai quần thể khác nhau phối giống với nhau, hai quần thể này có thể là hai dòng, hai giống, hai loài khác nhau Do đó đời con của chúng mang đặc tính của bố mẹ nó Lai giống có tác dụng mang lại ưu thế lai ở đời con một số tính trạng

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w