1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sản xuất của dê beetal thế hệ 5 và 6 nuôi tại trung tâm nghiên cứu dê và thỏ sơn tây

81 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 585,84 KB

Nội dung

81 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ THU HÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA DÊ BEETAL THẾ HỆ THỨ VÀ NUÔI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU DÊ VÀ THỎ SƠN TÂY Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60 - 62 - 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Kim Lin PGS.TS Trần Văn Tường THÁI NGUYÊN - 2009 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dê vật nuôi rộng rãi khắp giới với mục đích lấy thịt, sữa, lông da C.Devendra (1980) [33] cho rằng: Thịt dê chứa mỡ ưa thích nhiều nơi giới, đặc biệt vùng nhiệt đới, châu Á, châu Phi, Trung Cận Đông, Ấn Độ, Bangladesh thịt dê sử dụng phổ biến nhiều nước giới, nhiều nơi giá thịt dê thường cao loại thịt khác, đồng thời ngành chăn nuôi dê thịt phát triển mang lại lợi nhuận đáng kể cho người chăn nuôi Các nước ôn đới chủ yếu nuôi dê lấy sữa, sữa dê loại thức ăn bổ dưỡng cho người Jenness (1980) [38] chứng minh rằng: Sữa dê có giá trị dinh dưỡng cao sữa bò, hàm lượng protein giá trị sinh học protein cao hơn, axit amin sữa dê tương đương với sữa người Trong sữa dê có nhiều axit amin không thay thế, mặt khác hạt mỡ sữa dê có kích thước nhỏ nhiều so với kích thước hạt mỡ sữa trâu bò, nên khả tiêu hoá hấp thu sữa tốt Ấn Độ nước nuôi nhiều dê giới với 20 giống dê khác C Devendra (1982)[34] Các giống dê nuôi nhiều Ấn Độ Jumnapari, Barbari, Beetal, Mawari, Black-Bengal (N.K Bhattacharyya, 1989)[31] Nhiều nhà khoa học Ấn Độ, Pakistan đặc biệt C.Devendra Marca Burns (1983) [35] cho rằng: Beetal giống dê sữa tốt với sản lượng trung bình chu kỳ tiết sữa 195 kg, thời gian cho sữa 224 ngày; số sơ sinh/lứa 1,7con Ở Việt Nam, trước năm 1994 có giống dê dê Cỏ dê Bách Thảo nuôi chủ yếu để lấy thịt Năm 1994, Chính phủ Ấn Độ tặng cho Việt Nam 500 dê giống, có 80 dê Beetal, giao cho Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây, thuộc Viện Chăn Nuôi nuôi giữ phát triển, từ giống dê Ấn Độ nhân thuần, lai tạo với giống dê nội địa phát triển rộng rãi Việt Nam Các giống dê Ấn Độ nuôi Việt Nam đến - hệ, kết cho thấy: dê Beetal có khả cho sữa tốt người chăn nuôi ưa thích Theo Đinh Văn Bình cộng (1998) [2], sản lượng sữa dê Beetal nuôi Việt Nam 166 - 201,4 kg với thời gian cho sữa 167 - 183 ngày Do số lượng dê Beetal nhập ban đầu năm 1994 không nhiều, dê đực có nên đến hệ - phải ghép phối trở lại huyết thống Do đó, việc đánh giá khả sản xuất giống dê để có biện pháp sử dụng nuôi giữ lâu dài dê Beetal hệ - Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ cấp thiết Xuất phát từ tình hình thực tế tiến hành đề tài: “Đánh giá khả sản xuất dê Beetal hệ nuôi Trung tâm nghiên cứu dê thỏ Sơn Tây” Mục đích đề tài - Xác định số tiêu khả sản xuất chính: sinh sản, cho sữa cho thịt giống dê Beetal hệ 5, điều kiện chăn nuôi trại giống Trung tâm nghiên cứu dê thỏ Sơn Tây, Hà Nội - So sánh đánh giá khả sản xuất hệ Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đánh giá số tiêu khả sản xuất sinh sản, cho sữa cho thịt giống dê Beetal hệ Kết đề tài bổ sung tư liệu dê góp phần phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học viện, trung tâm, trường đại học, cao đẳng, trường kỹ thuật nông nghiệp làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, cán kỹ thuật, sinh viên nghành nông nghiệp người nuôi dê 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài đánh giá số tiêu khả sản xuất dê Beetal hệ nuôi Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây kết nghiên cứu cho thấy chiều hướng thoái hóa giống dê này, cần thiết phải có kế hoạch nhập giống dê Beetal làm tươi máu đàn dê Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học khả sản xuất Phần lớn đặc tính quý có giá trị kinh tế vật nuôi thuộc tính trạng số lượng, tính trạng số lượng có đặc trưng biến dị liên tục, chịu ảnh hưởng kiểu di truyền kiểu gen G (Genotype) ngoại cảnh E (Environment) theo công thức sau: Giá trị kiểu hình tính trạng P (Phenotype) = G + E Tuỳ theo điều kiện môi trường ngoại cảnh E mà giá trị di truyền G thể kiểu hình P nhiều hay Vì vậy, kiểu di truyền ngoại cảnh có mối quan hệ tương tác, mối quan hệ tham gia vào thể kiểu hình P theo công thức: P = G + E + IGE 1.1.1 Yếu tố di truyền Kiểu di truyền hay giá trị kiểu di truyền G lại bao gồm: Giá trị di truyền cộng gộp A (Additive) gọi giá trị giống cá thể, thành phần truyền lại cho cá thể đời sau nửa (1/2 A); sai lệch D (Dominant) thành phần di truyền tạo quan hệ trội alen gen hiệu ứng tương tác gen I (Interaction) alen không gen nhiễm sắc thể, hai thành phần di truyền không truyền lại cho đời sau mà hình thành tái tổ hợp G=A+D+I Sai lệch môi trường chung Eg (General enviromental deviation) sai lệch nhân tố môi trường tác động thường xuyên lên tính trạng cách lâu dài Các yếu tố là: Thức ăn, khí hậu, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng tác động lên nhóm cá thể hay quần thể gia súc (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [22] Sai lệch môi trường riêng Es (Special Environmental deviation) sai lệch nhân tố môi trường tác động riêng rẽ lên cá thể riêng biệt nhóm vật nuôi vài phận riêng cá thể quần thể thời gian ngắn không thường xuyên (Nguyễn Văn Thiện, 1995) [22] Như vậy, giá trị kiểu hình tính trạng chi phối locus trở lên giá trị biểu thị sau: P = G + E = A + D + I + Eg + Es 1.1.2 Yếu tố giống Là đặc tính sinh vật truyền từ bố mẹ đến đời cháu đặc tính mà cha mẹ tổ tiên có Tính di truyền sức sản xuất cao hay thấp, chuyên môn hóa hay kiêm dụng ảnh hưởng tới trình sinh trưởng phát dục, ảnh hưởng đến phận trực tiếp đến sức sản xuất Theo R.M.Acharaya (1992)[27] , hệ số di truyền tính trạng khối lượng dê sau : Tính trạng Hệ số di truyền - Khối lượng cai sữa 0,3- 0,5 - Khối lượng 12 - 16 tháng tuổi 0,5 Như vậy, hệ số di truyền tính trạng khối lượng dê tương đối cao Để tạo tính di truyền phát triển ta phải chọn cá thể đực mang tính trạng di truyền mong muốn (sinh trưởng phát dục nhanh, sức sản xuất cao…) cho giao phối, cần củng cố đặc tính di truyền tốt cá thể 1.2 Khả sinh trưởng dê 1.2.1 Khái niệm sinh trưởng phát dục Sinh trưởng tăng lên thể tích, khối lượng, kích thước phận hay toàn thể vật Phát dục trình thay đổi tăng thêm hoàn thiện thêm tính chất, chức quan phận thể vật nuôi Mỗi thể sinh vật sinh lớn lên có trình hình thành phát triển Sự hình thành, phát triển xảy hoàn toàn tế bào sinh dục, hoàn chỉnh đầy đủ trình hình thành phôi thai Mà hình thành, phát triển hoàn thiện trình phát triển thể vật Đặc điểm sinh vật hấp thu, sử dụng lượng môi trường xung quanh làm thành chất cấu tạo thể để lớn lên phát triển Quá trình phát triển không phụ thuộc vào đặc tính di truyền bố mẹ, tổ tiên, mà phụ thuộc vào thay đổi môi trường sống Quá trình phát triển gồm hai mặt sinh trưởng phát dục Đối với phát triển chung thể sống, trình sinh trưởng phát dục có mối liên quan chặt chẽ với nhau, hai trình ranh giới Sinh trưởng thay đổi số lượng, phát dục thay đổi chất lượng Tại thời điểm hai trình diễn song song với trình sinh trưởng diễn yếu trình phát dục lại mạnh ngược lại Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng, phát triển thể động vật có tính giai đoạn Mỗi giai đoạn khác sinh trưởng phát dục khác Giai đoạn đầu thời kì bào thai, trình phát dục mạnh nhanh để hình thành nên tổ chức, phận thể đồng thời trình sinh trưởng diễn khẩn trương Đến cuối giai đoạn bào thai trình phát dục chậm lại trình sinh trưởng lại nhanh để tăng khối lượng, kích thước cho thể, hai trình có mối liên hệ chặt chẽ Nếu phát dục không đầy đủ trở nên dị tật ngược lại, sinh trưởng không đầy đủ thể còi cọc, chậm lớn Trong chăn nuôi, để đánh giá sinh trưởng phát dục gia súc người ta thường dùng phương pháp cân khối lượng đo kích thước chiều đo thể Ở sở chăn nuôi, phương pháp chủ yếu cân định kỳ gia súc vào thời điểm định, dùng phương pháp đo gia súc phụ thuộc vào tuổi, loài, giống mục đích việc nghiên cứu Tuy nhiên, dựa vào phương pháp cân định kỳ gia súc để xác định sinh trưởng phát dục không xác Vì dựa vào trọng lượng để đáng giá không đủ gia súc thiếu thức ăn giữ nguyên trọng lượng bị giảm chiều cao, chiều dài, chiều ngang thể tăng lên Chính vậy, tốt tùy loài gia súc mà ta sử dụng kết hợp hai phương pháp kết xác Đối với dê thường tiến hành cân đo vào thời điểm: sơ sinh 3, 6, 9, 12 tháng tuổi để đánh giá tốc độ sinh trưởng Đây tiêu quan trọng chăn nuôi điều kiện sống, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng gia súc có tốc độ sinh trưởng nhanh tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng thấp gia súc có tốc độ sinh trưởng chậm 1.2.2 Một số tiêu đánh giá sinh trưởng Để biểu thị tốc độ sinh trưởng, người ta thường dùng đại lượng sau: - Độ sinh trưởng tích lũy: thể tích, kích thước, khối lượng toàn thể phận thể vật nuôi tích lũy thời điếm sinh trưởng, nghĩa thời điểm tiến hành cân, đo, đếm - Độ sinh trưởng tuyệt đối: tăng thêm thể tích, kích thước, khối lượng toàn thể phận thể vật nuôi đơn vị thời gian Công thức tính: A= V1 − V T − T1 A: Độ sinh trưởng tuyệt đối, đơn vị tính gram/ ngày V2: Thể tích, kích thước, khối lượng tích lũy thời điểm T2 V1: Thể tích, kích thước, khối lượng tích lũy thời điểm T1 - Độ sinh trưởng tương đối: tăng thêm thể tích, kích thước, khối lượng thể phận thể thời điểm sinh trưởng sau so với thời điểm sinh trưởng trước tính theo phần trăm Công thức tính: R (%) = {V2 - V1/ 0,5(V2 + V1)}* 100 R : Độ sinh trưởng tương đối (%) V2: Thể tích, kích thước, khối lượng thời điểm sinh trưởng sau V1: Thể tích, kích thước, khối lượng thời điểm sinh trưởng trước Chúng ta thấy khả sản xuất vật biểu vài phận thể Do vậy, ta dựa vào số liệu cân đo gia súc thời điểm khác để ước tính khả sản xuất chúng Bởi đặc điểm ngoại hình có liên quan đến sức khỏe sức sản xuất vật - Hệ số sinh trưởng: tỷ lệ phần trăm tăng lên thể tích, kích thước, khối lượng thời điểm cuối khảo sát so với thời điểm đầu khảo sát Công thức tính: (% ) hay (lần ) C% = { V2/V1}*100 V1, V2: thể tích, kích thước, khối lượng đo lần khảo sát đầu cuối 1.2.3 Khả sản xuất thịt - Khả sản xuất thịt đặc điểm sinh vật học, khả cung cấp khối lượng vân số mô khác mô mỡ, mô chống đỡ, mô liên kết gồm: gân, dây chằng, nội mạc Ngoài sản phẩm thịt thu số sản phẩm như: nội tạng, máu, xương, lưỡi, lông, da… có sản phẩm trình dinh dưỡng phận khác thịt sản phẩm phụ không đồng Mỗi loại gia súc, gia cầm khác cho sản phẩm thịt khác nhau, khả cho thịt gia súc mức độ tích tụ vật chất dinh dưỡng cho tế bào cơ, hệ thống gia súc sống thực hàng loạt chức sinh lý vận động, tuần hoàn, tiêu hoá, hấp thu… Các thành phần lý học, hoá học đặc điểm cấu tạo phụ thuộc vào đặc tính di truyền, trao đổi chất khả vận động với tác động khác điều kiện ngoại cảnh Con người dùng biện pháp kỹ thuật, kết hợp với khă sẵn có gia súc để nâng cao khả cho thịt, đáp ứng nhu cầu người Trong chăn nuôi gia súc người ta đánh giá khả cho thịt theo tiêu sau: - Khối lượng tỷ lệ thịt xẻ - Khối lượng tỷ lệ thịt tinh - Khối lượng tỷ lệ xương, da… Thịt dê 8-12 tuần tuổi khối lượng đạt 6-8 kg ưa thích nước châu Mỹ la tinh, số vùng Châu Phi, Trung Cận Đông Nam Á Thịt dê non từ - tuổi loại thịt quan trọng sản xuất thịt dê Khối lượng lúc năm tuổi khác theo giống, vùng nuôi khoảng 12,9 - 24,7 kg (con đực); 11,2 - 19,7 kg (con cái) 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng Mỗi thể khác nhau, loài khác hay điều kiện môi trường khác ảnh hưởng đến trình sinh trưởng Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sinh trưởng dê: 66 Chúng biểu thị biến động sinh trưởng tuyệt đối dê Beetal hệ qua giai đoạn tuổi qua đồ thị 120 gam/con/ngày 100 80 ss - T 3T - 6T 6T - 9T 9T - 12T 12T - 24T 60 40 20 Đực TH Đực TH Cái TH Cái TH Đồ thị 3.3: Sinh trưởng tuyệt đối dê Beetal Qua đồ thị thấy: giai đoạn từ sơ sinh đến tháng tuổi dê có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối lớn nhất, sau giảm dần đặc biệt giai đoạn 6-9 tháng tuổi dê đực giảm rõ rệt Kết nghiên cứu phù hợp với quy luật sinh trưởng gia súc ăn cỏ tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Kim Lin, (2002)[14] cho biết: sinh trưởng tuyệt đối dê Beetal hệ giai đoạn từ - tháng tuổi dê đực đạt 56,6 gam/con/ngày; dê đạt 47,8gam/con/ngày, giai đoạn từ - 12 tháng tuổi dê đực đạt 80,0 gam/con/ngày; dê đạt 77,7 gam/con/ngày Ngô Hồng Chín, (2005)[9] nghiên cứu sinh trưởng tuyệt đối giống dê ấn Độ hệ thu kết sau: 67 Ở giai đoạn từ sơ sinh - tháng tuổi, sinh trưởng tuyệt đối dê Beetal đực 110,0; 104,4 gam/con/ngày, dê Jumnapari đực 112,7; 107,2 gam/con/ngày, dê Barbari đực 103,8; 83,3 gam/con/ngày Ở giai đoạn từ - 12 tháng tuổi, sinh trưởng tuyệt đối dê Beetal đực 68,8 41,1 gam/con/ngày, dê Jumnapari đực đạt 62,2; đạt 41,1 gam/con/ngày, dê Barbari đực đạt 56,6; đạt 41,1gam/con/ngày Qua kết nghiên cứu cho thấy tốc độ sinh trưởng dê Beetal hệ 5, chậm hệ 2, giai đoạn - tháng tuổi đặc biệt giai đoạn - 12 tháng tuổi 3.3.3 Kích thước số chiếu đo thể dê Beetal Song song với việc theo dõi khối lượng thể dê Beetal, tiến hành theo dõi kích thước số chiều đo thể số thời điểm Kết theo dõi kích thước chiều đo dê Beetal hệ trình bày bảng 3.14 3.15 Kết theo dõi kích thước chiều đo dê đực dê hệ hệ cho thấy: Giữa hệ khác biệt rõ rệt (P>0,05) Kích thước chiều đo dê đực dê hệ giai đoạn đầu không khác nhiều, giai đoạn sau có khác biệt đáng kể Cụ thể lúc tháng tuổi, chiều đo cao vây (CV) dê hệ 52,4 - 51,2 dê đực dê 50,6 - 51,2 cm, đến 24 tháng tuổi cao vây dê đực 81,6 - 83,5; dê 68,5 - 70,2 cm (P[...]... 181 - 2 15, 6 ngày 32 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giống dê Beetal được nhập vào nước ta từ Ấn Độ tháng 6 năm 1994 ở thế hệ 5 và 6 (số lượng 140 con) và toàn bộ đàn dê hậu bị, dê con sinh ra từ đàn dê Beetal nói trên nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây Tổng số dê được sử dụng trong nghiên cứu trình... xuất qua 3 thế hệ (1,2,3) nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây và tại các hộ gia đình (Nguyễn Kim Lin và CS, 20 05) [17] Kết quả cho thấy rằng, giống dê này có khả năng thích nghi tốt với điều kiện nuôi dưỡng ở Trung tâm cũng như tại các nông hộ, tuổi đẻ lứa đầu là 55 2 - 57 4,7 ngày; khoảng cách lứa đẻ là 302,3 - 317,8 ngày; số con sơ sinh /lứa là 1,33 - 1,39 con; sản lượng sữa là 219 - 3 26, 7... Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 03 năm 20 05 đến tháng 12 năm 2008 - Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, Hà Nội 2.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 2.2.1.1 Một số chỉ tiêu về đặc điểm và khả năng sinh sản của dê Beetal a Đặc điểm phát dục của dê hậu bị - Tuổi, khối lượng thành thục tính dục của dê đực, cái hậu bị - Tuổi, khối lượng dê cái lúc đẻ lứa... cáo của Cục Chăn Nuôi, tổng đàn dê đến năm 20 06 đạt 1. 457 .63 7 con, đạt tốc dộ tăng trưởng 16, 06% , chủ yếu tập trung ở vùng Đông Bắc, Đông Nam Bộ và Bắc Bộ Các tỉnh nhiều dê nhất là Hà Giang (141.730 con), Ninh Thuận (1 16. 750 con), Nghệ An ( 96. 290 con), Sơn La (92.122 con), Thanh Hoá ( 65 . 750 con) chủ yếu là giống dê cỏ (nguồn Cục Chăn Nuôi, 20 06) Giống dê Beetal cũng đã được nghiên cứu về khả năng sản. .. Bảng 2.1: Số lượng dê ban đầu sử dụng trong nghiên cứu ĐVT: con Loại dê Thế hệ 5 Thế hệ 6 Tổng số Đực sinh sản 5 5 10 Cái sinh sản 30 30 60 Đực hậu bị 10 10 20 Cái hậu bị 25 25 50 Tổng số 70 70 140 - Dê được nuôi theo quy trình kỹ thuật của Trung tâm, được quản lý và theo dõi như sau: - Dê con: Cân khối lượng sơ sinh, bấm số tai sau 1 tuần tuổi và theo dõi sự sinh trưởng hàng tháng Dê con được tách riêng... Jumnapari: 58 1,3 ngày; dê Beetal: 55 6, 4 ngày Trong khi đó dê Ấn Độ nuôi ở Sông Bé lần lượt là: 4 15, 6 ngày; 53 5,4 ngày; 54 7,1 ngày Theo S.N Sing and P.S Sengar (19 85) [ 36] cho biết, ở dê Beetal có tuổi đẻ lứa đầu là 6 75 ngày, dê Jumnapari là 735ngày, dê Black Bengan là 483 ngày Đặng Xuân Biên (1979)[8] thông báo tuổi đẻ lứa đầu của dê Cỏ Việt Nam là 300 ngày, Lê Văn Thông (20 05) [ 25] cho là 3 36, 4 ngày... ở nước ta cho Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây Và từ đây nghành chăn nuôi dê, đặc biệt là chăn nuôi dê sữa ở nước ta bắt đầu được khởi sắc Năm 1994, trung tâm đã nhập nội 3 giống dê kiêm dụng sữa thịt từ Ấn Độ đó là Beetal, Jumnapari, Barbari Ba giống dê này đã được nuôi thích nghi và nhân giống để đưa vào chăn nuôi ở các nông hộ Đến năm 2002, Trung tâm lại tiếp tục nhập 2 giống dê chuyên sữa... lượng dê trên thế giới năm 2003 như sau: - Châu Á : 487 58 8 4 56 con - Châu Âu : 18 4 25 2 26 con - Châu Phi : 219 7 36 4 86 con - Châu Mỹ La Tinh và Caribe : 36 713 150 con Cũng theo FAO, 2003 [39], số lượng dê trên thế giới trong năm 2003 đạt 764 51 0 55 8 con Trong đó đàn dê tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển với số lượng 732 860 8 75 con (chiếm 95, 86% ) Như vậy Châu Á là khu vực chăn nuôi dê khá... nước quan tâm Theo Livestockcesnus of India (1 951 - 1982 ), P.R.Deoghare, B.V Khan, hàng năm Ấn Độ sản xuất ra 1020 tấn sữa, 370 nghìn tấn thịt, 76 nghìn tấn da và 50 tấn lông Tỉ lệ tăng đàn dê ở Ấn Độ hàng năm là 3,29% Theo R.ROY, S.B.SOOD và B.V.KHAN (1991), khả năng sinh sản và sản xuất của một số giống dê Ấn Độ như sau: dê Jumnapari, Beetal, Barbarri có khả năng tăng trọng 51 ,5; 56 ,3; 45, 83 gam/con/ngày,... khích của Nhà nước, chế độ cho người làm công tác chăn nuôi, giá cả dê giống đều là những yếu tố làm ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh sản của dê Ngoài ra, các yếu tố như phương pháp chọn phối, tuổi gia súc, thời tiết khí hậu, tinh thần trách nhiệm của người chăn nuôi đều có ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của đàn gia súc 1.4 Đặc điểm khả năng cho sữa của dê Khả năng cho sữa của dê phụ thuộc nhiều vào tiềm năng

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w