Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRỊNH THANH MINH Tên đề tài: T NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH CẦU TRÙNG Ở ĐÀN THỎ NUÔI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU DÊ VÀ THỎ SƠN TÂY – BA VÌ – HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2009 - 2014 Thái nguyên - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRỊNH THANH MINH Tên đề tài: T NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH CẦU TRÙNG Ở ĐÀN THỎ NUÔI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU DÊ VÀ THỎ SƠN TÂY - BA VÌ – HÀ NỘI KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khoá học : 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Văn Thăng Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái nguyên - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập, rèn luyện mái trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực tập tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Chăn nuôi - Thú y Qua đây, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn đề tài, TS Trần Văn Thăng tận tình hướng dẫn để em hoàn thành tốt khoá luận Đồng thời cho em gửi lời cảm ơn tới anh chị Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây – Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Một lần em xin gửi tới thầy giáo, cô giáo bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn sâu sắc, lời chúc sức khoẻ điều tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2013 Sinh viên Trịnh Thanh Minh MỤC LỤC Trang Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Điều kiện địa hình, đất đai 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn 1.1.1.4 Điều kiện giao thông .2 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Tình hình phát triển Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây 1.1.3.1 Quá trình hình thành 1.1.3.2 Cơ cấu tổ chức phương thức hoạt động Trung tâm 1.1.3.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu Trung tâm .4 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi .6 1.1.4.2 Khó khăn .6 1.2 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 1.2.2 Phương pháp tiến hành .7 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 1.2.3.1 Công tác chăn nuôi 1.2.3.2 Công tác thú y .9 1.2.3.3 Công tác khác 11 1.3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .12 1.3.1 Kết luận 12 1.3.2 Đề nghị 13 Phần CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 14 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 14 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài 14 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .15 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 15 2.2.1.1.Những hiểu biết cầu trùng bệnh cầu trùng thỏ 15 2.2.1.2 Triệu chứng bệnh tích thỏ mắc bệnh cầu trùng .21 2.2.1.3 Chẩn đoán bệnh cầu trùng thỏ 23 2.2.1.4 Phòng điều trị bệnh cầu trùng thỏ 25 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 27 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 27 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .28 2.3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng thỏ 29 2.3.2.2 Nghiên cứu ô nhiễm Oocyst cầu trùng thỏ ngoại cảnh .29 2.3.2.3 Nghiên cứu số đặc điểm bệnh cầu trùng thỏ 29 2.3.2.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng thỏ 29 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.3.1 Phương pháp lấy mẫu, xét nghiệm đánh giá cường độ nhiễm cầu trùng 30 2.3.3.2 Phương pháp xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng thỏ 31 2.3.3.3 Nghiên cứu Oocyst cầu trùng ngoại cảnh 32 2.3.3.4 Phương pháp theo dõi biểu lâm sàng thỏ bị bệnh cầu trùng .32 2.3.3.5 Phương pháp xác định bệnh tích đại thể .32 2.3.3.6 Phương pháp theo dõi hiệu độ an toàn thuốc điều trị bệnh cầu trùng 33 2.3.3.7 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 33 2.3.3.8 Phương pháp xử lí số liệu 34 2.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .34 2.4.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng thỏ 34 2.4.1.2 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo giống thỏ nuôi Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây 34 2.4.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi thỏ 35 2.4.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tháng 39 2.4.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo trạng thái phân thỏ .41 2.4.1.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y 42 2.4.2 Nghiên cứu ô nhiễm Oocyst cầu trùng thỏ ngoại cảnh 44 2.4.2.1 Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng đáy lồng, chuồng, mẫu đất xung quanh chuồng nuôi thỏ .44 2.4.3 Tỷ lệ thỏ có triệu chứng lâm sàng bệnh tích bệnh cầu trùng 45 2.4.3.1 Tỷ lệ thỏ có biểu lâm sàng số thỏ nhiễm cầu trùng 45 2.4.3.2 Bệnh tích thỏ mắc bệnh cầu trùng 46 2.4.3.3 Biện pháp phòng, trị bệnh cầu trùng cho thỏ 47 2.5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 49 2.5.1 Kết luận 49 2.5.3 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Điều kiện thời tiết, khí hậu Bảng 1.2: Cơ cấu đàn vật nuôi Trung tâm năm 2013 Bảng 1.3: Kết công tác phục vụ sản xuất 12 Bảng 2.1: Phác đồ điều trị thử nghiệm bệnh cầu trùng thỏ 33 Bảng 2.2: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo giống thỏ 34 Bảng 2.3: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ California theo lứa tuổi 35 Bảng 2.4: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ Newzealand 37 theo lứa tuổi 37 Bảng 2.5: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tháng 40 Bảng 2.6: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo trạng thái phân 41 Bảng 2.7: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ 43 theo tình trạng vệ sinh thú y 43 Bảng 2.8: Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng đáy lồng chuồng mẫu đất xung quanh chuồng nuôi thỏ 44 Bảng 2.9: Triệu chứng lâm sàng thỏ mắc bệnh cầu trùng 46 Bảng 2.10: Bệnh tích phần hệ tiêu hóa thỏ 47 Bảng 2.11: Hiệu số loại thuốc 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Hình dạng Oocyst gây bệnh cầu trùng thỏ 17 Hình 2.2: Vị trí ký sinh loài cầu trùng thỏ, 17 Hình 2.3: Chu trình sinh học phát triển cầu trùng 19 Hình 2.4: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ California theo lứa tuổi 36 Hình 2.5: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ Newzealand theo lứa tuổi 38 Hình 2.6: Biểu đồ tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo tháng 40 Hình 2.7: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ theo trạng thái phân 42 Hình 2.8: Biểu đồ tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y 44 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs g E Kg TT VSTY : Cộng : Gam : Eimeria : Kilogram thể trọng : Vệ sinh thú y Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ, Sơn Tây trực thuộc Viện chăn nuôi Quốc gia, nằm cách thủ đô Hà Nội 45 km, cách thị xã Sơn Tây km, thuộc phường Xuân Khanh, thị xã Sơn Tây - Hà Nội Trung tâm tiếp giáp với địa danh sau: - Phía Đông giáp phường Xuân Khanh - thị xã Sơn Tây - Hà Nội - Phía Tây giáp xã Tản Lĩnh - Ba Vì - Hà Nội - Phía Bắc giáp xã Xuân Sơn - thị xã Sơn Tây - Hà Nội - Phía Nam giáp Trung tâm nghiên cứu Bò đồng cỏ Ba Vì 1.1.1.2 Điều kiện địa hình, đất đai Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ, Sơn Tây nằm vùng đồi núi Ba Vì - Sơn Tây, điều kiện địa hình, đất đai giống nhiều vùng đồi núi phía bắc nước ta Tổng diện tích: 64,69 đó: - Diện tích trồng rừng (bạch đàn, keo tai tượng) : 32 - Diện tích trồng cỏ, sắn, chuối : 16 - Diện tích xây dựng : - Diện tích ao hồ thả cá : - Diện tích trồng cỏ thí nghiệm : - Diện tích thâm canh cỏ nước, ngô : 4,5 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn Khí hậu vùng Sơn Tây - Ba Vì mang tính chất chung khí hậu miền Bắc nhiệt đới gió mùa chia thành mùa rõ rệt - Mùa Đông từ tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ thấp, mưa, độ ẩm thấp lại có gió mùa Đông Bắc nên rét buốt - Mùa Xuân từ tháng đến tháng mưa nhiều hơn, nhiệt độ cao hơn, có mưa phùn, độ ẩm cao 42 86.00 90 71.43 80 70 60 Tỷ lệ nhiễm (%) 45.82 50 40 Tỷ lệ nhiễm (%) 30 20 10 Trạng thái phân Bình thường Sệt Lỏng Hình 2.7: Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng thỏ theo trạng thái phân Xét cường độ nhiễm cầu trùng qua trạng thái phân Ở trạng thái phân bình thường kiểm tra 958 mẫu ta thấy tỷ lệ nhiễm cầu trùng mức trung bình 45,82% Ở trạng thái phân sệt cường độ nhiễm nặng chiếm ưu Ở trạng thái phân lỏng cường độ nhiễm nặng nặng chiếm ưu thế, cường độ nhiễm nặng 51,16% nặng 39,53% Như vậy, thỏ có trạng thái phân lỏng có tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng cao so với thỏ có trạng thái phân sệt bình thường Từ kết cho phép nghĩ rằng: Cầu trùng có vai trò rõ rệt việc gây nên tượng tiêu chảy thỏ 2.4.1.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y Như biết, điều kiện vệ sinh thú y có vai trò quan trọng công tác phòng chống dịch bệnh vật nuôi nói chung thỏ nói riêng Để xác định ảnh hưởng tình trạng vệ sinh thú y chăn nuôi đến mức độ cảm nhiễm cầu trùng thỏ, tiến hành kiểm tra phân 140 thỏ nuôi tình trạng vệ sinh thú y khác Kết trình bày bảng 2.7 43 Bảng 2.7: Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y Tình trạng vệ sinh thú y Tốt Trung bình Kém Tính chung Số mẫu kiểm tra (mẫu) Số mẫu nhiễm (mẫu) Cường độ nhiễm Tỷ lệ nhiễm (+) (%) (+ +) (+ + +) (+ + ++) n % n % n % n % 80 10 12,50 70,00 30,00 0,00 0,00 30 16 53,33 12,50 25,00 5,00 12,50 30 26 86,67 7,69 23,08 26,92 11 42,31 140 52 37,14 11 21,15 13 25,00 15 28,85 13 25,00 Bảng 2.6 cho thấy sở, vệ sinh thú y có ảnh hưởng lớn tới tỷ lệ nhiễm cầu trùng Môi trường vệ sinh thú y tốt tỷ lệ thỏ nhiễm cầu trùng thấp 12,50%, vệ sinh thú y trung bình tỷ lệ nhiễm cao 53,33% cao môi trường vệ sinh thú y với tỷ lệ 86,67% Cường độ nhiễm cầu trùng thỏ khác rõ rệt: Vệ sinh thú y tốt thỏ nhiễm với cường độ (+) 70,00%, cường độ nhiễm (+ +) 30,00% Không thấy xuất cường độ nhiễm nặng nặng Vệ sinh thú y trung bình cường độ nhiễm (+) 12,50%; (+ +) 25,00%; cường độ nhiễm (+ + +) 5,00%; (+ + + +) 12,50% Vệ sinh thú y cường độ nhiễm (+) 7,69%; (+ +) 23,08%; cường độ nhiễm (+ + +) 26,92%; (+ + + +) 25,00% Kết thể rõ qua hình 2.8 44 86.67 90 80 70 60 Tỷ lệ nhiễm 50 (%) 40 30 20 10 53.33 Tỷ lệ nhiễm (%) 12.50 Tốt Trung bình Kém Tình trạng VSTY Hình 2.8: Biểu đồ tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ theo tình trạng vệ sinh thú y Qua hình 2.8 ta thấy tình trạng vệ sinh thú y có ảnh hưởng lớn tới tỷ lệ nhiễm cầu trùng chăn nuôi thỏ Do vậy, khuyến cáo sở chăn nuôi thỏ có quy mô lớn hộ gia đình chăn nuôi thỏ nhỏ lẻ phải đặc biệt ý vệ sinh thú y trình chăn nuôi 2.4.2 Nghiên cứu ô nhiễm Oocyst cầu trùng thỏ ngoại cảnh 2.4.2.1 Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng đáy lồng, chuồng, mẫu đất xung quanh chuồng nuôi thỏ Để kiểm tra ô nhiếm Oocyst cầu trùng, tiến hành thu thập xét nghiệm 20 mẫu cặn lồng nuôi thỏ, 20 mẫu cặn chuồng 20 mẫu đất xung quanh chuồng nuôi thỏ Kết trình bày bảng 2.8 Bảng 2.8: Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng đáy lồng chuồng mẫu đất xung quanh chuồng nuôi thỏ Nơi cư trú Số mẫu kiểm Số mẫu nhiễm Tỷ lệ nhiễm Oocyst cầu trùng tra (mẫu) (mẫu) (%) Đáy lồng 20 12 60 Nền chuồng 20 18 90 Đất quanh chuồng 20 45 45 Theo bảng 2.8 ta thấy nơi cư trú Oocyst cầu trùng chuồng lấy 20 mẫu kiểm tra có số mẫu nhiễm lớn (với số Oocyst/vi trường 33,16±0,67) so với đáy lồng mẫu đất xung quanh chuồng nuôi (số Oocyst/vi trường 20,33±0,94 13.00±0,70) Chứng tỏ chuồng nơi tích trữ mầm bệnh cầu trùng lớn cần phải thường xuyên tẩy trùng dọn phân thường xuyên không tích phân sang ngày Đáy lồng đất quanh chuồng nuôi nơi nhiễm cầu trùng mức độ trung bình nguy gây nhiễm cầu trùng cho thỏ phải thường xuyên phun thuốc sát trùng phát quang khu vực xung quanh chuồng nuôi 2.4.3 Tỷ lệ thỏ có triệu chứng lâm sàng bệnh tích bệnh cầu trùng 2.4.3.1 Tỷ lệ thỏ có biểu lâm sàng số thỏ nhiễm cầu trùng Triệu chứng lâm sàng dấu hiệu trình biến đổi bệnh lý quan tổ chức biểu bên ngoài, phương pháp khám lâm sàng dễ dàng nhận biết Những triệu chứng lâm sàng có ý nghĩa lớn thực hành lâm sàng thú y Nó giúp cho việc phát cá thể mắc bệnh đàn tìm quan, tổ chức mắc bệnh thể cách nhanh chóng Xác định triệu chứng lâm sàng bệnh cầu trùng quan trọng, giúp cho việc chẩn đoán phân biệt với bệnh có biểu tiêu chảy dễ dàng Căn vào kết xét nghiệm phân khám lâm sàng phương pháp thường quy, thấy thỏ tuần tuổi nhiễm bệnh nhiều biểu triệu chứng lâm sàng rõ Vì vậy, để tiện cho việc theo dõi chọn lựa thỏ lứa tuổi tuần tuổi để theo dõi Sau tiến hành quan sát, theo dõi tổng số 50 thỏ nhiễm cầu trùng nhiễm bệnh tự nhiên Kết trình bày bảng 2.9 46 Bảng 2.9: Triệu chứng lâm sàng thỏ mắc bệnh cầu trùng Thỏ nhiễm bệnh tự nhiên(n=50) Triệu chứng Thỏ có triệu chứng (con) Tỷ lệ (%) Ủ rũ hay nằm chỗ 25 50,00 Giảm ăn, xù lông, da khô 45 90,00 Giảm tăng trọng 40 80,00 Ỉa chảy 30 60,00 Chướng bụng, đầy hơi, đau bụng 10 20,00 Co giật, vẹo đầu 10,00 Kết bảng 2.9 cho thấy, thỏ mắc cầu trùng thấy xuất triệu chứng ủ rũ, giảm ăn, hay nằm chỗ, da khô, lông xù, gầy còm tăng trọng kém, tiêu chảy, chướng bụng, đầy hơi, đau bụng Trong đó, triệu chứng giảm ăn, xù lông, da khô điển hình hay gặp (90%), sau giảm tăng trọng (80%), ỉa chảy (60%), triệu chứng gặp co giật, vẹo đầu (10%) 2.4.3.2 Bệnh tích thỏ mắc bệnh cầu trùng Để kiểm tra bệnh tích bệnh cầu trùng, mổ khám 30 thỏ chết có lâm sàng điển hình kiểm tra phân dương tính cầu trùng Kết bệnh tích thể bảng 2.10 47 Bảng 2.10: Bệnh tích phần hệ tiêu hóa thỏ Tỷ lệ Số thỏ Số thỏ có Vị trí mổ có bệnh bệnh Bệnh tích đại thể kiểm khám tích tích tra (con) (con) (%) Tá tràng 30 15 50,00 Niêm mạc phù trắng, có lớp dịch nhầy Không phủ lên, đôi chỗ xung huyết 30 18 60,00 tràng Hồi Niêm mạc phù, túi tiếp giáp manh tràng 30 21 70,00 tràng có nhiều điểm chấm trắng Manh 30 28 93,33 Niêm mạc sưng tấy hồng thẫm, đôi tràng chỗ xuất huyết, có nhiều điểm vùng hoại tử màu trắng, xám ăn sâu Kết 30 27 90,00 vào tận màng mạc tràng Có nhiều ổ hoại tử trắng to hạt Gan, 30 20,00 đậu bề mặt gan, mật to, bệnh nặng mật gan bị thoái hóa Bảng cho thấy: Bệnh tích cầu trùng ruột thường hay nhiều nặng manh tràng (93,33%) kết tràng (90%) Bệnh tích không điển hình thấy ruột non (Tá-không-hồi) (50-70%) Bệnh cầu trùng gan thấy (20%), có bệnh tích điển hình, bệnh dạng nặng 2.4.3.3 Biện pháp phòng, trị bệnh cầu trùng cho thỏ Hiện thị trường có nhiều loại thuốc trị bệnh cầu trùng, để tìm loại thuốc điều trị đem lại hiệu cao vấn đề mà người chăn nuôi cần Tôi tiến hành đánh giá hiệu lực ba loại thuốc: Vimecox - SPE3, Vicox toltra, Haneba 30% Kết trình bày bảng 2.11 48 Bảng 2.11: Hiệu số loại thuốc Số thỏ Lô thí thí nghiệm nghiệm (con) Số lượng noãn nang trung bình/1gam phân Sau thí nghiệm Trước thí nghiệm ngày 10 ngày ( X ± mx ) ( X ± mx ) ( X ± mx ) Hiệu (%) 10 (%) (%) Lô 24166,7±1803,7 550,0±102,7 233,3±65,8 97,72 99,03 Lô 22383,3±1726,3 1450,0±157,3 966,7±102,6 93,52 95,68 Lô 14950,0±1204,8 4016,7±346,2 3266,7±271,5 73,13 78,15 Kết bảng 2.11 cho thấy số 18 thỏ dùng lô thí nghiệm nhiễm số lượng noãn nang cầu trùng/1gam phân với mức nhiễm cao Hầu hết thỏ nhiễm bệnh thấy triệu chứng gầy ốm, xù lông tiêu chảy Kết điều trị cho thấy lô thí nghiệm 1, sau 10 ngày chấm dứt phác đồ điều trị, tỷ lệ noãn nang mức nhẹ, Lô sau 5, 10 ngày chấm dứt phác đồ điều trị tỷ lệ noãn nang mức độ trung bình (sau ngày lô 1, 2, là: 97,72%, 93,52% 73,13%, sau 10 ngày là: 99,03%, 95,68%, 78,15%) Cả lô thí nghiệm cho hiệu điều trị cao Tuy nhiên sử dụng thuốc Haneba 30% so với Vimecox - SPE3 Vicox toltra có hiệu lực thấp với hiệu nên khuyến cáo Trung tâm nên sử dụng hai loại thuốc Lô 1,2 để dùng công tác phòng trị cầu trùng Qua thời gian điều trị nhận thấy thỏ linh hoạt tiêu chảy dần giảm khỏi dần Sau thời gian chấm dứt dùng thuốc đồng thời cho thấy thuốc an toàn, không thấy phản ứng phụ xảy trình dùng thuốc trị cầu trùng với phác đồ Từ cho thấy thuốc cho hiệu cao lô thí nghiệm 1, nên dùng hai phác đồ hiệu tốt điều trị bệnh cầu trùng thỏ Theo để có hiệu phòng trị bệnh cầu trùng tốt, sở chăn nuôi cần kiểm tra theo dõi thường xuyên cầu trùng sở Trong trình sử dụng thuốc cần lựa chọn thuốc thích hợp, không sử dụng tùy tiện, sử 49 dụng liều lượng, liệu trình, để tránh tượng cầu trùng không bị diệt mà lại thích nghi dần với liều thấp trở nên kháng thuốc Ngoài ra, để tượng nhờn thuốc không xảy nên thay đổi loại thuốc phòng trị cầu trùng không nên sử dụng loại thuốc để điều trị sở chăn nuôi giống thỏ trang trại lớn Ngoài phải kết hợp điều trị với bệnh khác để tránh tượng nhiễm bệnh kế phát Nhằm phát huy tác dụng thuốc nên bổ sung thêm dung dịch khoáng, vitamin cần thiết hiệu phòng trị bệnh tất yếu tốt 2.5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 2.5.1 Kết luận - Tỷ lệ mắc cầu trùng giống thỏ Newzealand thấp so với giống thỏ Califonia - Thỏ giai đoạn tuổi bị mắc bệnh cầu trùng: + Thỏ California 4-8 tuần tuổi >8 tuần tuổi có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao (89,00%, 65,00%), tiếp đến thỏ tuần tuổi (37,00%) thấp thỏ 12 tuần tuổi (17,00%) + Thỏ Newzealand 4-8 tuần tuổi >8 tuần tuổi có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao (88,00%, 63,00%), tiếp đến thỏ tuần tuổi (34,00%) thấp thỏ 12 tuần tuổi (15,00%) - Thỏ phân lỏng nhiễm cầu trùng với tỷ lệ cao so với thỏ có phân trạng thái sệt (71,43%) thấp trạng thái phân bình thường (45,82%) - Thỏ nuôi tình trạng vệ sinh thú y có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao (86,67%) so với tình trạng vệ sinh thú y trung bình (53,33%) thấp tình trạng vệ sinh tốt(12,50%) - Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ tháng 7, tháng (81,00%, 69,00 %) cao hẳn tháng tháng 10 (40,00%, 29,00%) - Nền chuồng, đáy chuồng, đất xung quanh chuồng nuôi bị ô nhiễm Oocyst cầu trùng với tỷ lệ: 60%, 90%, 45% - Các triệu chứng chủ yếu thỏ nhiễm cầu trùng là: Ủ rũ hay nằm chỗ (50%), giảm ăn, xù lông, da khô (90%), giảm tăng trọng (80%), ỉa chảy (30%), chướng bụng, đầy hơi, đau bụng (20%), co giật, vẹo đầu 10% 50 - Cả loại thuốc: Haneba,Vimecox - SPE3 Vicox toltra loại thuốc tốt để phòng trị cầu trùng Tuy nhiên, thuốc Vimecox- SPE3 Vicox toltra hai loại thuốc có hiệu điều trị tốt nên khuyến cáo người dân nên sử dụng hai loại thuốc 2.5.2 Tồn - Do thời gian thực tập có hạn nên đề tài chưa theo dõi, nghiên cứu đánh giá tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo mùa năm - Đề tài có dung lượng mẫu nhỏ nên kết có độ xác chưa cao - Đề tài chưa định danh thỏ nhiễu loại cầu trùng nhiễm nhiều loài loài 2.5.3 Đề nghị Qua kết nghiên cứu đề tài, thấy tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng thỏ Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây cao Vì vậy, có số đề nghị sau: - Trung tâm cần quan tâm đến công tác vệ sinh thú y chuồng trại, thường xuyên cọ rửa máng ăn, phun độc khử trùng xung quanh chuồng trại, phát quang bụi rậm hai bên chuồng nuôi để tạo không khí thoáng mát cho thỏ - Điều trị bệnh cầu trùng thuốc Vimecox - SPE3 Vicox toltra - Nghiên cứu vắcxin để phòng bệnh cho thỏ - Nghiên cứu tồn dư thuốc sản phẩm chăn nuôi sử dụng thuốc phòng trị cầu trùng cho thỏ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đinh Văn Bình, Ngô Tiến Dũng (2005), Kỹ thuật nuôi phòng bệnh cho thỏ nông hộ, Nxb Lao động xã hội, tr 76 Hoàng Văn Dư, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Quốc Doanh (2010), “Tình hình nhiễm cầu trùng đàn thỏ nuôi số huyện tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XVII, (số 5), tr 24 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh bệnh kí sing gia súc, gia cầm, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 369 – 375 Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Thị Mỹ An (2008), “Tình hình nhiễm cầu trùng thỏ thành phố Cần Thơ tỉnh Sóc Trăng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Hội thú y Việt Nam, tập XV, số 6, tr 73-78 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 215-219 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình ký sinh trùng học thú y (dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5-14 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 143-148 Lê Văn Năm (2006), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 7-12, 65-76 Nguyễn Quang Sức (1994), Tình hình bệnh ký sinh trùng, phương pháp phòng trừ bệnh ghẻ bệnh cầu trùng giống thỏ Newzealand white nuôi Việt Nam, Luận án phó tiến sỹ, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 10 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Ký sinh trùng Việt Nam, tập 4, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 198-201 11 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lương Thị Tính (2011), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng đường tiêu hóa thỏ Thành Phố Hải Phòng biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 52 II TÀI LIỆU DỊCH 13 Kolapxki N.A., Paskin P.I (1980), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm (bản dịch từ tiếng Nga Nguyễn Đình Chí Trần Xuân Thọ), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 59-67 III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 14 Almeida AJ, Mayen FL and Oliveira FC (2006), “Species from genus Eimeria observed in domestic rabbit (Oryctolagus cuniculus) feces raised at the Municipality of Campos dos Goytacazes in the State of Rio de Janerio, Brazil” Rev Bras Parasitol Vet, 15(4):163-6 15 Bhurtei J.E (1995), Addition details of the life history of E necatrix, Veterinary Review-Khathmadu, p 17-23 16 Ellis C.C.(1986), “Studies of the viability of the Oocyst of Eimeria tenella, with particular reference to condition of incubation”, Cornell Vet(28), p 267 17 Grés V, Voza T, Chabaud A and Landau I (2003), “Coccidiosis of the wild rabbit (Oryctolagus cuniculus) in France”, Parasite, 10(1):51-7 18 Goodrich H.P.(1994), Coccidian Oocyst, Parasitology, p 36-72 19 Orlop E M., Hammod D M, Long P L (1962), “Immunity coccidia, Eimeria, Isopora, Toxoplasma and Related” General university park press, Baltimore, p 298 – 391 20 Toula F.H and Ramadan H.H (1998), “Studies on coccidia species of genus Eimeria from domestic rabbit (Orctolagus domesticus L.) in Jeddah, Saudi Arabia”, J Egypt Soc Parasitol, 28(3), p 8-91 21 Wang I.S and S.F Tasi (1991), “Prevalence and pathological study on rabbit hepatic coccidiosis in Taiwain”, Pro Natl, Sci Counc Repub Chi.B., 15(4), p 240-243 IV TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 22 Sophie Renaux (2001), “Eimeria du lapin: étude de lamigration extraintestinale du sporozoite et du déveloopement de Íimmunite protectrice’’, Universite Francois, p 27-42 V TÀI LIỆU INTERNET 23 http://www.beaglesunlimited.com/beaglehea.coccidiosis.htm 53 HÌNH ẢNH MINH HOẠ CHO ĐỀ TÀI Hình 1: Thỏ Newzealand Hình 3: Thỏ Newzealand chết bệnh cầu trùng Hình 2: Mẫu phân làm xét nghiệm Hình 4: Bệnh tích cầu trùng Gan Hình 5: Cầu trùng giống Eimeria Hình 6: Thỏ California 54 Hình 7: Ảnh mổ khám 55 Hình 8: Chuồng nuôi thỏ Hình 9: Cân điện tử Hình 10: Dụng cụ thí nghiệm Hình 11: Chuồng nuôi thỏ 56 Hình 12: Thuốc Vicox toltra Hình 14: Vacxin tụ huyết truyền nhiễm thỏ Hình 13: Vimecox SPE3 Hình 15: Haneba 30% Hình 16: Thí nghiệm soi phân [...]... trạng bệnh cầu trùng trên đàn thỏ nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây - Đề xuất một số biện pháp phòng và điều trị hiệu quả bệnh cầu trùng trên đàn thỏ nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây 2.1.3.Ý nghĩa của đề tài Từ kết quả của đề tài có thể ứng dụng trong công tác chẩn đoán, phòng và chữa bệnh cầu trùng thỏ Đề ra các biện pháp khống chế và tiêu diệt Oocyst cầu trùng thỏ, giúp... thiệt hại đáng kể Bệnh cầu trùng là một bệnh phổ biến nhất ở thỏ Bệnh do đơn bào giống Eimeria gây nên Trước tình hình đó để nâng cao hiệu quả kinh tế giảm bớt thiệt hại cho người nông dân chăn nuôi tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu khoa hoc: Nghiên cứu về bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây – Ba Vì – Hà Nội 2.1.2 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu - Xác định... bệnh cầu trùng ở gà, ở lợn song các nghiên cứu về cầu trùng và bệnh cầu trùng ở thỏ còn rất ít và chưa thực sự được quan tâm 2.2.1 Cơ sở khoa học của đề tài 2.2.1.1.Những hiểu biết về cầu trùng và bệnh cầu trùng thỏ Bệnh cầu trùng là một bệnh đơn bào ký sinh ở đường tiêu hoá của nhiều gia súc, gia cầm, thú rừng, bò sát…Súc vật nuôi như ngựa, dê, cừu, 16 chó, thỏ, gà, vịt… đều bị cầu trùng ký sinh Bệnh. .. quanh khu vực chăn nuôi - Quan tâm đến việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công việc chăn nuôi, chẩn đoán, xét nghiệm bệnh để giúp cho công tác chăm sóc và điều trị bệnh đối với vật nuôi được tốt hơn 14 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Nghiên cứu về bệnh cầu trùng ở đàn thỏ nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây - Ba Vì - Hà Nội 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1.1 Tính... + Thực hiện nghiêm túc quy trình tiêm phòng + Phát hiện và điều trị bệnh kịp thời cho đàn vật nuôi - Công tác nghiên cứu khoa học Thực hiện chuyên đề nghiên cứu khoa học với tên đề tài: Nghiên cứu về bệnh cầu trùng trên đàn thỏ nuôi tại Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây – Ba Vì – Hà Nội 1.2.2 Phương pháp tiến hành Để thực hiện tốt những nội dung trên chúng tôi đã đề ra phương hướng thực hiện... chăn nuôi thỏ giảm bớt những thiệt hại kinh tế do bệnh gây ra 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bệnh cầu trùng là một bệnh nội ký sinh trùng nguy hiểm, thấy ở nhiều loài động vật và cả ở người Cách đây hơn 370 năm, cầu trùng được các nhà khoa học phát hiện và nghiên cứu nhưng chưa xác định rõ các loài cầu trùng gây bệnh trên động vật Cho đến nay ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về cầu trùng và bệnh cầu. .. vững cho dân cư ở quanh vùng cũng như các địa phương trong cả nước 1.1.3 Tình hình phát triển của Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây 1.1.3.1 Quá trình hình thành Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây được hình thành trên cơ sở tiền thân của nó là Trung tâm giống Thỏ thịt Ba Vì do chính phủ Hungari giúp đỡ xây dựng năm 1976, đến năm 1978 trại chính thức đi vào hoạt động Do yêu cầu của sản xuất,... vụ nghiên cứu và tổ chức toàn bộ các vấn đề về phát triển chăn nuôi thỏ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn còn giao nhiệm vụ nghiên cứu và tổ chức phát triển chăn nuôi dê trong cả nước cho Trung tâm Ngày 3/4/1993 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ra quyết định số 66 NN/TCCB chính thức chuyển chế độ quản lý và thay đổi tên Trung tâm nghiên cứu Thỏ thành Trung tâm nghiên cứu Dê và. .. ăn thô xanh quanh năm cho đàn vật nuôi 1.1.1.4 Điều kiện giao thông Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ, Sơn Tây cách Trung tâm thị xã Sơn Tây 8 km, nằm trên trục đường tỉnh lộ 87A, nối với các trục đường quốc lộ 32 và 21, rất thuận lợi về đường bộ nối thẳng với thủ đô Hà Nội và một số thành phố khác 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Trung tâm nằm trên vùng đồi núi Ba Vì - Sơn Tây, đất đai cũng như địa hình,... Lan và cs (1999) [5], bệnh gây tổn thất lớn nhất đối với thỏ và gà, tỷ lệ chết ở thỏ con và gà con có thể lên tới 80- 100% Bệnh cầu trùng thỏ là bệnh phổ biến, dễ gây thiệt hại trong chăn nuôi thỏ, do đơn bào ký sinh Eimeria gây nên trong điều kiện chăn nuôi vệ sinh kém Bệnh đã được nghiên cứu từ rất lâu, bệnh gây hại cho thỏ nuôi và thỏ hoang trên toàn thế giới, thường tồn tại ở hai thể là cầu trùng ... định thực trạng bệnh cầu trùng đàn thỏ nuôi Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây - Đề xuất số biện pháp phòng điều trị hiệu bệnh cầu trùng đàn thỏ nuôi Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây 2.1.3.Ý... dân chăn nuôi tiến hành thực đề tài nghiên cứu khoa hoc: Nghiên cứu bệnh cầu trùng đàn thỏ nuôi Trung tâm nghiên cứu Dê Thỏ Sơn Tây – Ba Vì – Hà Nội 2.1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu - Xác định... sau: - Phía Đông giáp phường Xuân Khanh - thị xã Sơn Tây - Hà Nội - Phía Tây giáp xã Tản Lĩnh - Ba Vì - Hà Nội - Phía Bắc giáp xã Xuân Sơn - thị xã Sơn Tây - Hà Nội - Phía Nam giáp Trung tâm nghiên