1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH mắc và THỬ NGHIỆM điều TRỊ BỆNH CRD TRÊN đàn gà NUÔI tại TRẠI ÔNG cấn văn CƯỜNG, xã cấn hữu HUYỆNQUỐC OAI TP hà nội

48 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y -*** - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH MẮC VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH CRD TRÊN ĐÀN GÀ NUÔI TẠI TRẠI ÔNG CẤN VĂN CƯỜNG, XÃ CẤN HỮU HUYỆNQUỐC OAI -TP HÀ NỘI Tên sinh viên: ĐỖ TIẾN ĐẠT Mã sinh viên: 585079 Hà Nội - 2018 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y -*** - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH MẮC VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH CRD TRÊN ĐÀN GÀ NUÔI TẠI TRẠI ÔNG CẤN VĂN CƯỜNG, XÃ CẤN HỮU HUYỆNQUỐC OAI -TP HÀ NỘI Tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Giảng viên hướng dẫn Bộ môn : ĐỖ TIẾN ĐẠT : 585079 : K58TYB : TS DƯƠNG VĂN NHIỆM : Thú y Cộng đồng Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc, thầy, cô giáo tồn thể cán bộ, cơng nhân viên chức công tác Học Viện Nông nghiệp Việt Nam ln đồng hành, giúp đỡ suốt q trình tơi học tập trường Xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo công tác Khoa Thú y đặc biệt TS Dương Văn Nhiệm tận tình hướng dẫn, bảo để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên ĐỖ TIẾN ĐẠT i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .2 2.1 NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 2.1.1 Nghiên cứu giới 2.1.2 Nghiên cứu nước 2.2 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ HÔ HẤP GÀ 2.3 MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ MYCOPLASMA 2.3.1 Giống vi khuẩn Mycoplasma 2.3.2 Đặc tính ni cấy 2.3.3 Đặc tính sinh hóa 2.3.4 Cấu trúc kháng nguyên Mycoplasma .8 2.3.5 Sức đề kháng ảnh hưởng Mycoplasma lên thể động vật 2.3.6 Đặc tính gây bệnh 11 2.4 HIỂU BIẾT VỀ BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP MÃN TÍNH (CRD) Ở GIA CẦM DO MYCOPLASMA ALLISEPTICUM .11 2.4.1 Triệu chứng 11 2.4.2 Bệnh tích 12 2.4.3 Chẩn đoán 14 2.4.4 Miễn dịch học 17 ii 2.4.5 Phòng điều trị 17 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 ĐỐI TƯỢNG 19 3.2 NGUYÊN LIỆU 19 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.4.1 Xác định tỉ lệ nhiễm bệnh 21 3.4.2 Quan sát 21 3.4.3 Mổ khám bệnh tích .21 3.4.4 Phương pháp theo dõi tiêu .23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH CHĂN NI VÀ HOẠT ĐỘNG THÚ Y 24 4.1.1 Tình hình chăn ni 24 4.1.2 Hoạt động thú y 24 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH CRD TRÊN ĐÀN GÀ .27 4.2.1 Tình hình nhiễm CRD đàn gà thí nghiệm .27 4.2.2 Kết qua quan sát triệu chứng lâm sàng mổ khám bệnh tích .28 4.2.3 Hiệu điều trị bệnh CRD số thuốc kháng sinh 31 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 5.1 KẾT LUẬN 33 5.2 ĐỀ NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC .36 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỉ lệ nhiễm Mycoplasmosis số sở nuôi gà tập trung tỉnh phía Bắc Bảng 2.2 Nhu cầu O2 lượng CO2 tính kg thể trọng loại gà Bảng 2.3: Kết bệnh tích quan khác gà 13 Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm điều trị bệnh CRD Mycoplasma gallisepticum mộlt số loại thuốc kháng sinh .22 Bảng 4.1 Lịch vacxin phòng bệnh cho đàn gà trại ơng Cường xã Cấn Hữu - Quốc Oai – Hà Nôi .26 Bảng 4.2 Các loại thuốc bổ dùng trại gà 27 Bảng 4.3 Tỉ lệ nhiễm bệnh CRD đàn gà thí nghiệm theo tuần tuổi .27 Bảng 4.4 Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh Mycoplasma gallisepticum 28 Bảng 4.5 Các tổn thương đại thể gà mắc Mycoplasma gallisepticum (N=12) 29 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh CRD cho 90 số thuốc kháng sinh 31 iv DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Gà ủ rũ,kém ăn 29 Hình 4.2: Xác chết gầy 30 Hình 4.3: Phổi viêm, hoại tử 30 Hình 4.4: Kết điều trị bệnh CRD số loại kháng sinh .32 Hình 1:chuồng gà đẻ 36 Hình 2:vaccin sử dụng trại 36 Hình 3:Thuốc kháng sinh Sequtyloplus 37 Hình 4:Thuốc kháng sinh Tylosin 50 .37 Hình 5:Thuốc bổ trợ Brom WS .38 Hình 6:Thuốc kháng sinh Genta-tylo .39 Hình 7:thuốc giải độc gan 39 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CRD MG MS CS VPQTN VTKQTN Chronic Respiratory Disease Mycoplasma gallisepticum Mycoplasma synoviae Cộng Viêm phế quản truyền nhiễm Viêm khí quản truyền nhiễm vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Quốc Oai huyện nông thành phố Hà Nội, với địa hình bán sơn địa phù hợp với chăn nuôi gà Ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng lớn cấu ngành nông nghiệp huyện, với phát triển chăn ni nơng hộ, tình hình kinh tế địa phương ngày cải thiện, thơng qua bước xóa đói, giảm nghèo cho người dân Cùng với phát triển chăn nuôi, nguy xảy dịch bệnh kể nhiều có bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính (CRD) Mycoplasma gallisepticum, tỷ lệ chết không cao gà thường chậm lớn gây thiệt hại kinh tế chăn ni Xuất phát từ tình hình thực tế trên, để góp phần làm rõ bệnh tìm phương pháp điều trị bệnh hiệu quả, tơi tiến hành thực đề tài: “Tình hình mắc thử nghiệm điều trị bệnh CRD đàn gà nuôi trại ông Cấn Văn Cường thuộc xã Cấn Hữu- huyện Quốc Oai-thành phố Hà Nội” 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính (CRD) gà - Theo dõi triệu chứng lâm sàng tổn thương đại thể sau có bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính gà Mycoplasma gallisepticum (CRD) - Thử nghiệm điều trị bệnh CRD Mycoplasma gallisepticum số thuốc kháng sinh PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 2.1.1 Nghiên cứu giới Nguyên nhân gây bệnh CRD gà Mycoplasma gallisepticum (MG) Bệnh gây thiệt hại kinh tế lớn cho người chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi gia cầm theo phương thức công nghiệp Từ thập kỉ 70 kỷ 20 nay, bệnh CRD gà nhà khoa học thú y quan tâm nghiên cứu để tìm biện pháp phòng trị đem lại hiệu kinh tế cao đồng thời tạo giống gà bệnh, kháng bệnh Theo Sato (1954), nhiều tác giả nghiên cứu bệnh CRD gà số nước khu vực châu Á, cho thấy: bệnh MG Mycoplasma synoviae (MS) gây Các tác giả dùng vacxin nhược độc phòng bệnh đạt hiệu kinh tế tạo đàn gà bệnh Năm 1979, Hari cộng thông báo kết phân lập giám định mầm bệnh gà bị mắc bệnh CRD Sudan MG Năm 1984, Lin cs nghiên cứu đánh giá khả tạo miễn dịch chủng vacxin nhược độc có hiệu phòng bệnh cho gà Việc lưu thơng hàng hóa nước, đặc biệt xuất, nhập trứng gà giống tạo điều kiện cho bệnh CRD lây lan mạnh Nguyễn Lân Dũng cs (2007), cho biết: Năm 1898, Nocard cs lần phân lập Mycoplasma từ bò bị bệnh viêm phổi màng phổi truyền nhiễm Khi đó, gọi vi sinh vật viêm phổi màng phổi (PPO: Pleuropneumonia organism) Về sau người ta tiếp tục phân lập PPO từ động vật khác đổi tên vi sinh vật giống viêm phổi màng phổi (PPLO: Pleuropneumonia like organism) Từ năm 1955, PPO PPLO thức đổi thành Mycoplasma lần Nhiệt độ chuồng nuôi điều chỉnh theo lứa tuổi với đèn hồng ngoại Chuồng nuôi che bạt để tránh gió lùa Làm mát chuồng trại hệ thống quạt hệ thống vòi phun nước lên mái chuồng Nước uống gà sử dụng nước nước giếng khoan thông qua bể lọc Thức ăn gà có kho dự trữ riêng tránh ẩm mốc ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn, tránh nhiễm bệnh từ nhân tố trung gian truyền bệnh chuột Khi khơng có dịch bệnh tuần chuồng trại phun tiêu độc formol lần Khi có dịch bệnh trung bình ngày phun tiêu độc lần Trong khu chuồng có khu vực cách ly gia cầm ốm để điều trị sớm phát bệnh tránh lây lan bệnh toàn đàn Thực nguyên tắc nhập xuất Sau xuất hết gà lứa tiến hành thu gom, quét dọn, tiêu độc khử trùng vôi bột thuốc sát trùng Sau để trống chuồng tối thiểu tháng tiến hành nhập lứa Bên cạnh việc vệ sinh phòng bệnh việc phòng bệnh vacxin trại quan tâm đặt lên hàng đầu, ln nêu cao mục tiêu phòng bệnh chống bệnh Do đặc thù trại chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ nên việc theo dõi thực việc phòng vacxin xác quan trọng Phòng vacxin phương pháp tạo miễn dịch chủ động cho gia cầm chống lại mầm bệnh Hiệu lực vacxin phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe gia cầm, sở trại dùng vacxin cho gia cầm khỏe mạnh nuôi dưỡng tốt, không mắc bệnh truyền nhiễm bệnh mạn tính khác để tạo trạng thái miễn dịch tốt cho gà Quy trình phòng bệnh vacxin trại trình bày Bảng 4.1 26 Bảng 4.1 Lịch vacxin phòng bệnh cho đàn gà trại ơng Cường xã Cấn Hữu - Quốc Oai – Hà Nôi Tuần tuổi 19 22 25 29 33 35 37 41 45 49 53 55 57 61 65 Loại vacxin Mac clone 30 Mac clone 30 Mac clone 30 IBND Sohol Mac clone 30 H5N1 IBND Sohol Mac clone 30 IBND Sohol Mac clone 30 H5N1 ND killed Mac clone 30 IBND Sohol Mac clone 30 Liều lượng Cách dung giọt/con giọt/con giọt/con giọt/con giọt/con 0,5 ml/con giọt/con giọt/con giọt/con giọt/con 0,5 ml/con 0,5 ml/con giọt/con giọt/con giọt/con nhỏ mắt nhỏ mắt nhỏ mắt nhỏ mắt nhỏ mắt tiêm da cổ nhỏ mắt nhỏ mắt nhỏ mắt nhỏ mắt tiêm da cổ tiêm da cổ nhỏ mắt nhỏ mắt nhỏ mắt 69 IBND Sohol giọt/con nhỏ mắt Khi dùng vaccin gà phải khỏe mạnh nên dùng vào buổi chiều mát.Tránh tối đa tác động gây stress cho Gà Sử dụng thuốc bổ trợ nhằm tăng sức đề kháng, chống Stress.Bên cạnh lịch phòng bệnh vacxin trại sử dụng lịch dùng thuốc bổ cho gà Lịch sử dụng thuốc bổ cho gà trình bày Bảng 4.2 Bảng 4.2 Các loại thuốc bổ dùng trại gà Tên thuốc Liều dùng vitamin C 1g/1 lít Hepatol 1ml/1l ADE powder 1g/1 lít Mục đích Tăng cường sức đề kháng Giải độc gan thận tăng tỉ lệ phơi, trì thời gian đẻ đỉnh cao 27 Dùng thuốc định kì tuần/1 lần 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH CRD TRÊN ĐÀN GÀ 4.2.1 Tình hình nhiễm CRD đàn gà thí nghiệm Bảng 4.3 Tỉ lệ nhiễm bệnh CRD đàn gà thí nghiệm theo tuần tuổi Tuần tuổi Số theo dõi Số mắc bệnh Tỉ lệ mắc bệnh (con) (con) (%) 41 500 0,00 42 500 0,00 43 500 0,00 44 498 90 18,07 45 488 0,00 46 488 0,00 47 488 0,00 48 488 47 9,63 49 474 0,00 50 474 0,00 51 473 0,00 52 473 0,00 53 473 0,00 Kết Bảng 4.3 cho thấy: Khi theo dõi đàn gà tỷ lệ gà mắc bệnh CRD tương đối cao gà 44 48 tuần tuổi Lúc 44 tuần tuổi, có 90 mắc bệnh, chiếm 18,07% Lúc 48 tuần tuổi, thời tiết thay đổi đột ngột nắng gắt lại có mưa lớn nên có 47 bị nhiễm bệnh chiếm tỉ lệ 9,63% Nhìn chung, đàn gà có tỉ lệ nhiễm bệnh CRD thấp, bị mắc bệnh điều trị kịp thời nên khơng lây lan khơng thấy có biểu mắc bệnh giai đoạn sau 4.2.2 Kết qua quan sát triệu chứng lâm sàng mổ khám bệnh tích Chúng tơi nhận thấy bệnh CRD thường có triệu chứng lâm sàng (Bảng 4.5) sau: Bệnh phát từ từ, gà ăn, chậm lớn, có âm ran khí quản, lúc đầu số sau lan nhiều khác Các biểu thường xảy vào buổi sáng sớm hay ban đêm Khi bệnh có biểu rõ thấy gà bị 28 chảy nước mắt, nước mũi làm cho thức ăn dính đầy vào mỏ,gà thường hay hắt hơi, vẩy mỏ có thấy tiếng kêu đột ngột thường thấy vào ban đêm Gà ăn dẫn tới mệt mỏi, lông thô, sã cánh, số ỉa chảy phân xanh, phân trắng Một số gà sau thời gian mặt mắt bị sưng, trường hợp nặng gây mù mắt gà Bảng 4.4 Triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh Mycoplasma gallisepticum Số gà Tuần theo Khó thở Sưng mặt dõi Số Tỷ lệ mắt Số Tỷ lệ 41-47 90 50 (%) 55,55 15 47- 53 35 13 37,14 tuổi Ủ rũ, ăn Iả chảy Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ (%) 16,66 20 (%) 22.22 (%) 5.55 11,42 8,57 10 35 Kết Bảng 4.4 cho thấy triệu chứng khó thở chiếm tỷ lệ cao nhất, sau ủ rũ ăn (Hình 4.1) thấp sưng mặt, mắt ỉa chảy Trong triệu chứng ỉa chảy có tỷ lệ tăng dần theo lứa tuổi Với triệu chứng ỉa chảy 41-47 tuần tuổi (5,55%), 47 – 53 tuần tuổi (35%) Vì gà lớn tuổi, nhiễm bệnh lâu ngày ngồi nhiễm bệnh viêm đường hơ hấp mạn tính (CRD) kế phát số bệnh E coli, Newcastle dẫn đến triệu chứng đường hơ hấp gà biểu bệnh đường tiêu hoá, gà ỉa chảy phân lỏng, nát màu trắng xanh xám 29 Hình 4.1 Gà ủ rũ,kém ăn Kết kiểm tra bệnh tích trình bày Bảng 4.5 Bảng 4.5 Các tổn thương đại thể gà mắc Mycoplasma gallisepticum (N=12) Số mẫu có Tỉ lệ gà có bệnh bệnh tích tích (%) Viêm khí quản 10 83,33 Viêm quản 66,66 Viêm túi khí 66,66 Viêm phổi 58,33 Viêm màng bao tim 25 Kết Bảng 4.6 cho thấy: Bệnh khu trú phát triển đường hơ TT Bệnh tích hấp nên tổn thương bệnh CRD thường tập trung chủ yếu phổi, túi khí, khí quản màng bao tim với mức độ khác Trong tổn thương khí quản nhiều chiếm tỷ lệ 83,33%,tiếp đến quản chiếm 66,66%, phổi chiếm 58,33%, thấp màng bao tim 25% 30 Hình 4.2: Xác chết gầy Hình 4.3: Phổi viêm, hoại tử 4.2.3 Hiệu điều trị bệnh CRD số thuốc kháng sinh Kết theo dõi điều trị CRD loại kháng sinh trình bày Bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết điều trị bệnh CRD cho 90 số thuốc kháng sinh Lô Liều lượng 31 Liệu Tên trình thuốc (ngày) Tylosin 50 1g/10lít Genta– nước 2ml/8kgP tylo Sequtylop 2g/4 lít lus nước Số điều trị Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ chết khỏi chết (%) khỏi (%) 30 6,66 28 93,33 30 10 27 90 30 16,66 25 83,33 Kết Bảng 4.6 cho thấy: sequtyloplus có hiệu thấp điều trị bệnh CRD với tỷ lệ tử vong cao 16,66%, tỷ lệ khỏi 83,33% Genta – tylo có hiệu điều trị thứ hai với tỷ lệ chết 10%, tỷ lệ khỏi 90% Hiệu điều trị Tylosin 50 cao nhất, tỷ lệ gà ốm chết sau sử dụng Tylosin 50 chiếm 6,66%, tỷ lệ khỏi 93,33% Hình 4.4: Kết điều trị bệnh CRD số loại kháng sinh 32 Qua kết điều trị cho lần 1,chúng thấy Tylosin 50 cho hiệu điều trị tốt Vì tuần 48 chúng tơi sử dụng loại kháng sinh để điều trị cho 35 gà mắc bệnh Kết điều trị 33 khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 94,28% Nhìn chung tỉ lệ khỏi bệnh điều trị thuốc Tylosin 50 tương đối cao, hiệu điều trị cao loại kháng sinh Tylosin dùng dạng muối kiềm, muối tatrat Đích tác động tylosin đường hơ hấp: Thanh quản, khí quản, phổi, quan thuộc đường hơ hấp dễ dàng tiêu diệt vi khuẩn Mycoplasma cư trú đường hô hấp Chúng khuyến cáo nên sử dụng thuốc Tylosin 50 để điều trị cho gà bị mắc CRD 33 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tỉ lệ mắc bệnh CRD đàn gà cao, lúc 44 tuần tuổi 18,07%, lúc 48 tuần tuổi 9,63% Triệu chứng khó thở chiếm tỷ lệ cao nhất, sau ủ rũ ăn thấp sưng mặt, mắt ỉa chảy Bệnh tích điển hình viêm khí quản (83,33%), viêm quản (66,63%), viêm phổi (66,63%), viêm túi khí chiếm (58,33%), viêm màng bao tim (25%) Các loại thuốc Tylosin 50, Genta – Tylo, sequtylo plus cho kết điều trị bệnh CRD tốt Tylosin 50 có hiệu điều trị bệnh tốt 5.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu làm thí nghiệm lặp lại với thí nghiệm quy mô đàn lớn với mùa vụ khác giống gà khác để có kết luận xác Tiếp tục nghiên cứu thêm CRD biện pháp phòng trị thích hợp, tìm loại thuốc có tác dụng cao bệnh cầu trùng CRD để hạn chế tác hại mà bệnh gây đàn gà Nghiên cứu tồn dư thuốc sản phẩm sử dụng thuốc để phòng trị bệnh CRD Đề nghị khoa thú y nhà trường tiếp tục tạo điều kiện cho sinh viên thực tập rèn luyện sở nhiều hơn, sở chăn ni có điều kiện thực tế tốt thuận lợi giúp sinh viên rèn luyện tay nghề nâng cao trình độ chun mơn 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Dũng, Lê Hồng Mận (2000) Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đào Trọng Đạt (1975), Bệnh Mycoplasma Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Đào Trọng Đạt cộng (1978), Nghiên cứu quy trình phòng bệnh Mycoplasma thuốc kháng sinh sở chăn nuôi gà tập trung, tạp chí thú y số Đỗ Tiến Huy cộng (2008), Sổ tay hướng dẫn đào tạo cấp chứng hành nghề cho thú y viên, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Hồ Đình Chúc Trần Vạn Kim (1988 – 1989), Phòng chống bệnh CRD gà công nghiệp Tylosin chiết xuất kháng sinh, báo cáo khoa học Lê Văn Năm (2004), 100 câu hỏi giải đáp quan trọng mà bác sỹ thú y cần biết, NXB Nông nghiệp Nguyễn Bá Hiên cộng (2009), Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, NXB Giáo dục Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998) Giáo trình chăn ni gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001) Bệnh gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Như Thanh, Nguyên Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hương Lê Văn Năm (1977), 60 câu hỏi đáp dành cho người chăn nuôi gà công nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 35 12 Nguyễn Xn Bình, Trần Xn Hạnh, Tơ Thị Phấn (2004) 109 bệnh gia cầm cách phòng trị, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Văn Thiện (2002) Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình truyền nhiễm gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội 15 Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Nguyễn Ngọc Nhiên, Lê Văn Tạo, Nguyễn Hữu Vũ, (2002), Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị , NXB Nơng nghiệp Hà Nội 16 http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-nghien-cuu-mot-so-dac-diemdich-te-hoc-can-benh-cua-benh-viem-duong-ho-hap-man-tinh-tren-gacong-nghiep-tai-70602/ 17 http://www.biopharmachemie.com/thong-tin-ky-thuat/cham-soc-phongtri-benh-tren-gia-cam-thuy-cam/benh-ho-hap-man-tinh-crd-o-ga.html 18 http://www.vietdvm.com/gia-cam/benh-gia-cam/benh-crd-tren-ga.html 19 http://mayaptrungmactech.com/kien-thuc-chan-nuoi/benh-crd-o-ga 20 http://globalvet.com.vn/benh-hen-ga-crd-92-vn.htm 36 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trại thuốc dùng trang trại Hình 1:chuồng gà đẻ Hình 2:vaccin sử dụng trại 37 Hình 3:Thuốc kháng sinh Sequtyloplus Hình 4:Thuốc kháng sinh Tylosin 50 38 Hình 5:Thuốc bổ trợ Brom WS 39 Hình 6:Thuốc kháng sinh Genta-tylo Hình 7:thuốc giải độc gan 40 ... NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y -*** - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH MẮC VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH CRD TRÊN ĐÀN GÀ NUÔI TẠI TRẠI ÔNG CẤN VĂN CƯỜNG, XÃ CẤN HỮU HUYỆNQUỐC... tài: Tình hình mắc thử nghiệm điều trị bệnh CRD đàn gà nuôi trại ông Cấn Văn Cường thuộc xã Cấn Hữu- huyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh viêm... Quốc Oai huyện nông thành phố Hà Nội, với địa hình bán sơn địa phù hợp với chăn nuôi gà Ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng lớn cấu ngành nông nghiệp huyện, với phát triển chăn ni nơng hộ, tình hình

Ngày đăng: 23/12/2019, 07:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Đức Dũng, Lê Hồng Mận (2000) Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
2. Đào Trọng Đạt (1975), Bệnh Mycoplasma ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Mycoplasma ở Việt Nam
Tác giả: Đào Trọng Đạt
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp Hà Nội
Năm: 1975
3. Đào Trọng Đạt và cộng sự (1978), Nghiên cứu quy trình phòng bệnh Mycoplasma bằng thuốc kháng sinh ở các cơ sở chăn nuôi gà tập trung , tạp chí thú y số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy trình phòng bệnhMycoplasma bằng thuốc kháng sinh ở các cơ sở chăn nuôi gà tập trung
Tác giả: Đào Trọng Đạt và cộng sự
Năm: 1978
4. Đỗ Tiến Huy và cộng sự (2008), Sổ tay hướng dẫn đào tạo cấp chứng chỉ hành nghề cho thú y viên, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn đào tạo cấp chứngchỉ hành nghề cho thú y viên
Tác giả: Đỗ Tiến Huy và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2008
5. Hồ Đình Chúc và Trần Vạn Kim (1988 – 1989), Phòng chống bệnh CRD ở gà công nghiệp bằng Tylosin chiết xuất và kháng sinh , báo cáo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1988 – 1989), Phòng chống bệnhCRD ở gà công nghiệp bằng Tylosin chiết xuất và kháng sinh
6. Lê Văn Năm (2004), 100 câu hỏi giải đáp quan trọng mà bác sỹ thú y cần biết, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 câu hỏi giải đáp quan trọng mà bác sỹ thú ycần biết
Tác giả: Lê Văn Năm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
7. Nguyễn Bá Hiên và cộng sự (2009), Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vật nuôi, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật bệnh truyền nhiễm vậtnuôi
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên và cộng sự
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
8. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998) Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi giacầm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
9. Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001) Bệnh gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh gia cầm
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp Hà Nội
10. Nguyễn Như Thanh, Nguyên Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật thú y
Tác giả: Nguyễn Như Thanh, Nguyên Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2001
11. Nguyễn Thị Hương và Lê Văn Năm (1977), 60 câu hỏi đáp dành cho người chăn nuôi gà công nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 60 câu hỏi đáp dành chongười chăn nuôi gà công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Hương và Lê Văn Năm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1977
12. Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2004) 109 bệnh gia cầm và cách phòng trị, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 109 bệnhgia cầm và cách phòng trị
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
13. Nguyễn Văn Thiện (2002) Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
14. Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình truyền nhiễm gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình truyền nhiễm gia súc
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Phước
Nhà XB: NXBNông nghiệp Hà Nội
Năm: 1978
15. Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Nguyễn Ngọc Nhiên, Lê Văn Tạo, Nguyễn Hữu Vũ, (2002), Một số bệnh mới do vi khuẩn và Mycoplasma ở gia súc gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị , NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh mới do vi khuẩn vàMycoplasma ở gia súc gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị
Tác giả: Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung, Nguyễn Ngọc Nhiên, Lê Văn Tạo, Nguyễn Hữu Vũ
Nhà XB: NXBNông nghiệp Hà Nội
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w