Thực trạng bệnh viêm tử cung trên đàn bò sữa nuôi tại một số tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông hồng và thử nghiệm điều trị bệnh bằng chế phẩm có nguồn ngốc thảo dược luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
3,81 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM VĂN HUỲNH THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN BỊ SỮA NI TẠI MỘT SỐ TỈNH THUỘC KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH BẰNG CHẾ PHẨM CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC Chuyên ngành: Thú y Mã số: 8640101 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Như Quán NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Văn Huỳnh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Như Quán, người thầy tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Ngoại sản - Khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán kỹ thuật tồn thể cơng nhân viên trang trại bị thuộc khu vực Đồng sơng Hồng giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Văn Huỳnh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Hoạt động sinh sản bò 2.1.1 Giải phẫu quan sinh dục bò 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục bò 2.2 Một số thông tin bệnh viêm tử cung bò 2.2.1 Khái niệm viêm tử cung 2.2.2 Nguyên nhân gây viêm tử cung 2.2.3 Một số yếu tố ảnh hưởng tới bệnh viêm tử cung bò 2.2.4 Phân loại thể viêm tử cung 12 2.2.5 Chẩn đoán phân biệt thể viêm tử cung 16 2.3 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung bị 17 2.3.1 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung bò giới 17 2.3.2 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm tử cung bò Việt Nam 18 2.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng sản phẩm thảo dược giới Việt Nam 19 2.4.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng sản phẩm thảo dược giới 19 2.4.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng sản phẩm thảo dược Việt Nam 20 iii 2.5 Thông tin chế phẩm có nguồn gốc thảo dược sử dụng nghiên cứu……………………………………………………………………………… 23 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Địa điểm nghiên cứu 24 3.2 Thời gian nghiên cứu 24 3.3 Đối tượng nghiên cứu 24 3.4 Nội dung nghiên cứu 24 3.4.1 Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung 24 3.4.2 Xác định biến đổi số tiêu lâm sàng bò bị viêm tử cung 24 3.4.3 Xác định biến đổi số vi khuẩn hiếu khí thường gặp dịch viêm tử cung 25 3.4.4 Thử nghiệm sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược điều trị bệnh viêm tử cung bò 25 3.5 Phương pháp nghiên cứu 25 3.5.1 Phương pháp đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung 24 3.5.2 Phương pháp xác định biến đổi số tiêu lâm sàng bò bị viêm tử cung 26 3.5.3 Phương pháp xác định biến đổi số vi khuẩn hiếu khí thường gặp dịch viêm tử cung 26 3.5.4 Xác định hiệu sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược điều trị bệnh viêm tử cung bò phương pháp sử dụng 02 phác đồ 26 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 27 Phần Kết thảo luận 28 4.1 Kết đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung 28 4.1.1 Kết khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sữa số địa phương thuộc khu vực đồng sông Hồng 28 4.1.2 Kết khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sữa giai đoạn khác 30 4.1.3 Kết khảo sát tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm tử cung theo mùa vụ 32 4.1.4 Kết khảo sát tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 32 4.1.5 Kết khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sữa theo sản lượng sữa 35 iv 4.2 Kết xác định thay đổi số tiêu lâm sàng bò bị viêm tử cung 36 4.3 Kết phân lập giám định thành phần vi khuẩn dịch tử cung bò sữa 39 4.3.1 Kết xác định biến đổi tổng số vi khuẩn hiếu khí có dịch tử cung bò sữa 39 4.3.2 Kết xác định biến đổi thành phần vi khuẩn hiếu khí có dịch viêm tử cung bị sữa 40 4.3.3 Kết xác định tính mẫn cảm vi khuẩn phân lập từ dịch viêm đường sinh dục bò sữa với số thuốc kháng sinh 40 4.3.4 Kết xác định tính mẫn cảm tập đồn vi khuẩn có dịch viêm tử cung bò với số thuốc kháng sinh 41 4.4 Kết thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung bị chế phẩm có nguồn gốc thảo dược 43 4.4.1 Kết xác định khả ức chế in vitro chế phẩm có nguồn gốc thảo dược với vi khuẩn Staphylococcus spp Streptococcus spp phân lập từ dịch viêm tử cung bò 43 4.4.2 Kết xác định khả ức chế in vitro chế phẩm có nguồn gốc thảo dược với tập đồn vi khuẩn có dịch viêm tử cung bị 43 4.4.3 Kết thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung bị chế phẩm có nguồn gốc thảo dược 45 4.4.4 Kết đánh giá khả sinh sản bò sau điều trị khỏi bệnh viêm tử cung chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù 45 Phần Kết luận kiến nghị 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 Tài liệu tham khảo 50 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CNSH Công nghệ Sinh học Cs Cộng E coli Escherichia coli KHKT Khoa học kỹ thuật KS Kháng sinh NXB Nhà xuất TB Trung bình VK Vi khuẩn VTC Viêm tử cung WST White Site Test PGF2α Prostaglandin F2 alpha vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chẩn đoán phân biệt thể viêm tử cung 16 Bảng 4.1 Kết khảo sát tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm tử cung số địa phương thuộc khu vực đồng sông Hồng 27 Bảng 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sữa giai đoạn khác 30 Bảng 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sữa theo mùa 31 Bảng 4.4 Tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm tử cung qua lứa đẻ 33 Bảng 4.5 Ảnh hưởng sản lượng sữa tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sữa 34 Bảng 4.6 Kết theo dõi thay đổi số tiêu lâm sàng bò mắc bệnh viêm tử cung 37 Bảng 4.7 Tổng số vi khuẩn hiếu khí có dịch tử cung bị 38 Bảng 4.8 Tần suất xuất số vi khuẩn hiếu khí dịch tử cung 39 Bảng 4.9 Tính mẫn cảm vi khuẩn Staphylococcus spp Streptococcus spp phân lập từ dịch viêm tử cung bò sữa với số thuốc kháng sinh 40 Bảng 4.10 Kết xác định tính mẫn cảm tập đoàn vi khuẩn 41 Bảng 4.11 Khả ức chế in vitro vi khuẩn Streptococcus spp Staphylococcus spp của chế phẩm có nguồn gốc thảo dược 42 Bảng 4.12 Khả ức chế in vitro chế phẩm có nguồn gốc thảo dược với tập đồnvi khuẩn có dịch viêm tử cung bị 43 Bảng 4.12 Kết điều trị bệnh viêm tử bò 44 Bảng 4.13 Kết đánh giá khả sinh sản bò sau điều trị khỏi bệnh viêm tử cung 46 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Viêm nội mạc tử cung 13 Hình 2.2 Viêm tử cung 14 Hình 2.3 Viêm tương mạc tử cung 16 Hình 4.1 Tỷ lệ bị sữa mắc bệnh viêm tử cung số địa phương thuộc khu vực đồng sông Hồng 27 Hình 4.2 Bò sữa bị viêm tử cung dịch viêm tiết từ quan sinh dục 29 Hình 4.3 Kết thử phản ứng WST phát bệnh viêm tử cung 29 Hình 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sữa giai đoạn khác 30 Hình 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bị sữa theo mùa năm 31 Hình 4.6 Tỷ lệ bò sữa mắc bệnh viêm tử cung qua lứa đẻ 33 Hình 4.7 Bị đẻ lứa đầu bị viêm tử cung 34 Hình 4.8 Ảnh hưởng sản lượng sữa tỉ lệ mắc bệnh viêm tử cung bò sữa 34 Hình 4.9 Bị sữa có sản lượng sữa cao > 30 kg/ngày bị viêm tử cung 35 Hình 4.10 Hiệu chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù điều trị bệnh viêm tử cung sau đẻ bị 45 Hình 4.11 Kết đánh giá khả sinh sản bò sau điều trị khỏi bệnh viêm tử cung 46 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Văn Huỳnh Tên luận văn: Thực trạng bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni số tỉnh thuộc khu vực Đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị bệnh chế phẩm có nguồn gốc thảo dược Ngành: Thú y Mã số: 8640101 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Xác định thực trạng mắc bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni mô ̣t số diạ phương khu vực đồng bằ ng sông Hồng - Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni số địa phương thuộc khu vực đồng sông Hồng - Xác định biến đổi số tiêu lâm sàng vi khuẩn học bò sữa bị viêm tử cung - Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược điều trị bệnh viêm tử cung đàn bò sữa Phương pháp nghiên cứu - Xác định tỷ lệ bò sữa bị viêm tử cung phương pháp điều tra, vấn trực tiếp người chăn nuôi kết hợp với việc sử dụng phản ứng White Side Test theo - Xác định biến đổi số tiêu lâm sàng bò sữa mắc bệnh viêm tử cung phương pháp thường quy quan sát, đo đếm nhiều lần vào thời điểm quy định lấy số bình quân - Xác định biến đổi số vi khuẩn hiếu khí thường gặp dịch viêm tử cung bò phương pháp phân lâp, giám định vi khuẩn - Xác định tính mẫn cảm với thuốc kháng sinh chế phẩm có nguồn gốc thảo dược số vi khuẩn hiếu khí phân lập từ dịch viêm tử cung phương pháp thử kháng sinh đồ - Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược điều trị bệnh viêm tử cung đàn bò sữa phương pháp theo dõi tiêu tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian điều trị khả sinh sản sau lành bệnh - Xử lý số liệu phương pháp thống kê sinh học ix Kết bảng 4.9 cho thấy: tổng số 14 loại kháng sinh lựa chọn để thử tính mẫn cảm loại vi khuẩn Staphylococcus Streptococcus Norfloxacin loại kháng sinh có tính mẫn cảm cao loại vi khuẩn: 86,67% (13/15) Staphylococcus 93,33% (16/17) Streptococcus Hai loại vi khuẩn mẫn cảm cao với amoxicillin, mức 86,67% Hai loại kháng sinh Tetracycline Kanamycin cho tỉ lệ tính mẫn cảm cao (≥ 80%) loại vi khuẩn Nguyễn Văn Thanh cs (2016) nghiên cứu thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung bò cho biết Norfloxacin thuốc kháng sinh có tác dụng tốt điều trị bệnh viêm tử cung bò tương đồng với nhận xét nghiên cứu 4.3.4 Kết xác định tính mẫn cảm tập đồn vi khuẩn có dịch viêm tử cung bị với số thuốc kháng sinh Với mục đích xác định tính mẫn cảm tập đồn vi khuẩn có dịch viêm tử cung bị Chúng tơi làm kháng sinh đồ trực tiếp với tập đồn vi khuẩn có dịch viêm tử cung bò mắc bệnh Kết trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết xác định tính mẫn cảm tập đồn vi khuẩn Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) Số mẫu kiểm tra Số mẫu mẫn cảm Tỷ lệ (%) Amoxicillin Ceftiofur 15 15 13 10 86,67 66,66 23,76 ± 0,35 20,025 ± 0,46 Enrofloxacin Norfloxacin Doxycycline Tetracycline Streptomycin Kanamycin Colistin Lincomycin Erythromycin Tylosin Floxy Tiamulin 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 15 14 13 12 5 46,67 93,33 33,33 86,67 13,33 80,00 26,67 20,00 33,33 26,67 33,33 40,00 18,73 ± 0,28 24,37 ± 0,42 18,78 ± 0,57 23,12 ± 0,52 11,24 ± 0,18 21,97 ± 0,34 12,17 ± 0,28 17,62 ± 0,47 9,38 ± 0,41 11,92 ± 0,23 16,18 ± 0,32 15,68 ± 0,43 Tên thuốc 41 Từ kết xác định bảng 4.10 dựa vào bảng đánh giá đường kính vịng vơ khuẩn chuẩn cho thấy: Mức độ mẫn cảm tập đoàn vi khuẩn có dịch viêm tử cung âm đạo bị với thuốc kháng sinh không cao Trong 14 loại kháng sinh thí nghiệm có 03 loại thuốc Amoxicillin, Norfloxacin, Tetracycline có tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm từ 85% trở lên đường kính vịng vô khuẩn đạt 23 mm Qua đây, khuyến cáo để điều trị bệnh viêm tử cung bò sữa, tốt nên dùng thuốc kháng sinh Amoxicillin, Norfloxacin Trong đó, Norfloxacin có tác dụng tốt kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Thanh cs (2016) nghiên cứu thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung bò cho biết Norfloxacin thuốc điều trị bệnh viêm tử cung bò có hiệu cao 4.4 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG BỊ BẰNG CHẾ PHẨM CĨ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC 4.4.1 Kết xác định khả ức chế in vitro chế phẩm có nguồn gốc thảo dược với vi khuẩn Staphylococcus spp Streptococcus spp phân lập từ dịch viêm tử cung bò Tiến hành đánh giá khả ức chế in vitro chế phẩm có nguồn gốc thảo dược với vi khuẩn Staphylococcus spp Streptococcus spp phân lập từ dịch viêm tử cung bị chúng tơi thu kết trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Khả ức chế in vitro vi khuẩn Streptococcus spp Staphylococcus spp của chế phẩm có nguồn gốc thảo dược Staphylococcus Streptococcus Số mẫu thử 15 15 Số mẫu có vịng vô khuẩn 15 15 Tỷ lệ (%) 100 100 Vi khuẩn Từ kết bảng 11 chúng tơi có nhận xét sau : Thử kháng sinh đồ chế phẩm có nguồn gốc thảo dược với 15 mẫu vi khuẩn Streptococcus spp Staphylococcus spp phân lập từ dịch viêm tử cung bò thu kết 100% (15/15) số mẫu xuất vịng vơ khuẩn Điều cho thấy chế phẩm có nguồn gốc thảo dược có khả ức chế in vitro cao vi khuẩn Streptococcus spp Staphylococcus spp phân lập từ dịch viêm tử cung 42 bò Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà cs (2017) nghiên cứu khả ức chế in vitro dịch chiết số thảo dược vi khuẩn Streptococcus spp, Staphylococcus spp phân lập từ dịch viêm tử cung bị Nguyễn Văn Thanh (2018) nghiên cứu tính kháng khuẩn Bồ công anh (một thành phần chế phẩm có nguồn gốc thảo dược mà sử dụng nghiên cứu này) vi khuẩn Streptococcus spp, Staphylococcus spp phân lập từ dịch viêm tử cung bò đưa nhận xét tương đồng với nhận xét 4.4.2 Kết xác định khả ức chế in vitro chế phẩm có nguồn gốc thảo dược với tập đồn vi khuẩn có dịch viêm tử cung bị Với mục đích xác định khả ức chế in vitro chế phẩm có nguồn gốc thảo dược với tập đồn vi khuẩn có dịch viêm tử cung bị Chúng làm kháng sinh đồ chế phẩm có nguồn gốc thảo dược trực tiếp với tập đồn vi khuẩn có dịch viêm tử cung bị Kết trình bày bảng 4.12 Bảng 4.12 Khả ức chế in vitro chế phẩm có nguồn gốc thảo dược với tập đồnvi khuẩn có dịch viêm tử cung bò Chỉ tiêu Kết Số mẫu thử 15 Số mẫu có vịng vơ khuẩn 15 Tỷ lệ (%) 100 Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) 22,17 ± 0,56 Từ kết xác định bảng 4.13 dựa vào bảng đánh giá đường kính vịng vơ khuẩn chúng tơi có nhận xét sau: Thử kháng sinh đồ chế phẩm có nguồn gốc thảo dược trực tiếp với 15 mẫu dịch tử cung bò mắc bệnh viêm tử cung thu kết tất số mẫu thử (15/15) xuất vịng vơ khuẩn rõ ràng đường kính vịng vơ khuẩn lớn 22,17 ± 0,56 mm Với kết cho phép đưa nhận xét rằng: chế phẩm có nguồn gốc thảo dược có khả ức chế in vitro với tập đoàn vi khuẩn có dịch viêm tử cung bị bà sở cho tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung bò chế phẩm có nguồn gốc thảo dược nhằm hạn chế việc sử dụng kháng sinh điều trị, giảm thiểu kháng thuốc vi khuẩn, tồn dư kháng sinh sản phẩm thịt 43 sữa bò góp phàn bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng môi trường.Nhận xét ngiên cứu phù hợp với nhận xét Nguyễn Thị Thúy (2017); Nguyễn Thị Thanh Hà cs (2017); Nguyễn Văn Thanh (2018) 4.4.3 Kết thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung bị chế phẩm có nguồn gốc thảo dược Trong nghiên cứu thử nghiệm sử dụng 02 phác đồ, phác đồ 01 điều trị viêm tử cung kháng sinh Norfloxacin dùng làm đối chứng, phác đồ (phác đồ thử nghiệm) thay kháng sinh chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù Cụ thể, 02 phác đồ sử dụng sau: * Phác đồ 1: Rivanol 0,1%, 3000ml thụt rửa tử cung ngày lần, sau kích thích cho dung dịch thụt rửa chảy hết ngoài, dùng Norfloxacin 5mg/kg thể trọng pha 50ml nước sinh lý thụt vào tử cung, ADE, B.complex 10ml tiêm bắp ngày lần, liệu trình điều trị - ngày * Phác đồ 2: tương tự phác đồ 01 khác chỗ thay thuốc kháng sinh Norfloxacin chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù liều 01ml/5kg thể trọng Thử nghiệm thực tổng số 50 bò mắc bệnh viêm nội mạc tử cung, kết trình bày bảng 4.12 biểu diễn hình 4.10 Bảng 4.12 Kết điều trị bệnh viêm tử bò Phác đồ Thời gian điều trị (ngày) Phác đồ 1(n=25) Phác đồ (n=25) Lô đối chứng Lô thử nghiệm Số khỏi Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) 3 12,00 0 13 52,00 28,00 25 100 15 60,00 - - 20 80,00 - - 25 100 Thời gian điều trị trung bình (ngày) 4,36 ± 0,74 44 (con) Tỷ lệ (%) 5,32 ± 0,85 120 100 Tỷ lệ khỏi (%) 100 100 80 80 60 60 52 Đối chứng 40 20 Thử nghiệm 28 12 0 Thời gian điều trị (ngày) Hình 4.10 Hiệu chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù điều trị bệnh viêm tử cung sau đẻ bị Kết bảng 4.12 hình 4.10 cho thấy: 02 phác đồ cho hiệu điều trị khỏi bệnh đạt 100%, nhiên, thời gian điều trị bệnh khác Phác đồ sử dụng kháng sinh cho thời gian điều trị 4,36 ± 0,74ngày, phác đồ sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược số ngày điều trị trung bình 5,32 ± 0,85 ngày Như vậy, lơ sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược số ngày điều trị trung bình kéo dài lô sử dụng kháng sinh Theo có kết hoạt chất có chế phẩm có nguồn gốc thảo dược tác dụng ức chế tiêu diệt lên vi khuẩn chậm thuốc kháng sinh nên phác đồ I ghi nhận số ca khỏi bệnh sớm thời gian điều trị trung bình thấp Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Thanh Hải (2014) nghiên cứu so sánh hiệu điều trị bệnh nhiễm khuẩn số thảo dược huyền diệp mị hoa trắng với kháng sinh thơng báo kháng sinh cho tác dụng nhanh nên thời gian điều trị ngắn tương đồng với nhận xét nghiên cứu Tuy nhiên, xét đến tính an tồn hay tồn dư, việc sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược ưu việt việc hạn chế yếu tố Bên cạnh đó, thời gian điều trị chế phẩm có nguồn gốc thảo dược thảo dược kéo dài hơn, thực tế mang lại hiệu khỏi 100%, không so với kháng sinh 4.4.4 Kết đánh giá khả sinh sản bò sau điều trị khỏi bệnh viêm tử cung chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù Chúng tiến hành theo dõi khả sinh sản bò bị 45 viêm tử cung 02 lơ thí nghiệm đối chứng thơng qua tiêu tỷ lệ động dục lại sau 60 ngày tính từ khỏi bệnh tỷ lệ có thai lần phối đầu, thời gian khám thai sau 60 ngày tính từ phối giống.Việc xác định bị có thai tiến hành phương phấp khám trực tiếp thông qua trực tràng Kết chúng tơi có trình bày bảng kết trình bày bảng 4.13 biểu diễn hình 4.11 Kết bảng 4.13 hình 4.11 cho thấy: trình hồi phục khả sinh sản bị bị viêm tử cung điều trị chế phẩm có nguồn gốc thảo dược tương đương chí có phần cao so với bị bị viêm tử cung điều trị kháng sinh cụ thể: lơ thí nghiệm tỷ lệ động dục lại (72,00%), tỷ lệ bị có thai lần phối đầu (44,44%), lô đối chứng tỷ tỷ lệ động dục lại tỷ lệ bị có thai lần phối đầu 64,00% 37,50% Bảng 4.13 Kết đánh giá khả sinh sản bò sau điều trị khỏi bệnh viêm tử cung Phác đồ Chỉ tiêu Số theo dõi Phác đồ 1(n=25) Lô Đối chứng Số lượng Tỷ lệ (con) (%) 25 100 Phác đồ (n=25) Lô Thử nghiệm Số lượng Tỷ lệ (con) (%) 25 100 Động dục lại 16 64,00 18 72,00 Có thai lần phối đầu 06 37,50 08 44,44 Khả sinh sản bò sau điều trị khỏi bệnh VTC (%) 80 70 72 Đối chứng Thử nghiệm 64 60 50 44.44 37.5 40 30 20 10 Động dục lại Có thai lần phối đầu Chỉ tiêu theo dõi Hình 4.11 Kết đánh giá khả sinh sản bò sau điều trị khỏi bệnh viêm tử cung 46 Nghiên cứu điều trị bệnh sát bò dịch chiết số thảo dược kháng sinh Oxytetracyclin Cui et al (2014) cho biết nhóm dùng thảo dược có thời gian động dục lại sau đẻ ngắn tỉ lệ thụ thai cao so với nhóm dùng kháng sinh tương đồng với kết nghiên cứu 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết thu thời gian nghiên cứu đề tài “Thực trạng bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni số tỉnh thuộc khu vực Đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị bệnh chế phẩm có nguồn gốc thảo dược Chúng tơi đưa số kết luận sau: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn bò sữa nuôi số địa phương thuộc khu vực Đồng sơng Hồng cao, trung bình 23,16% dao động từ 18,76% đến 27,04% Bệnh thường mắc bò đẻ lứa đầu, bò đẻ nhiều lứa bị có sản lượng sữa cao Tỷ lệ mắc bệnh mùa khác nhau, cao vào mùa hè 28,63% thấp mùa thu 18,81 %, tỷ lệ bệnh giai đoạn sau đẻ ≤ 24 ngày 33,97% cao nhiều so với giai đoạn sau đẻ > 24 ngày 18,07% Các tiêu lâm sàng: thân nhiệt, tần số mạch, tần số hơ hấp bị sữa viêm tử cung tăng so với trạng thái bình thường, đồng thời có dịch rỉ viêm tiết từ quan sinh dục Đây dấu hiệu để nhận biết bò sữa bị mắc viêm tử cung Số lượng vi khuẩn hiếu khí có dịch tử cung bị sữa bị viêm có tới (7,74 ± 2,95) x 108) cao gấp nhiều lần so với bò khỏe mạnh (6,36 ± 2,73) x 106 Trong dịch tử cung âm đạo bò khoẻ mạnh sau đẻ tỷ lệ mẫu phát thấy Staphylococcus Streptococcus 46,66% 53,33% Đối với dịch viêm tử cung, Staphylococcus Streptococcus phát 100% mẫu bệnh phẩm Những vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung bò có tỷ lệ mẫn cảm với thuốc kháng sinh khơng cao Trong thuốc có độ mẫn cảm cao Norfloxacin, Amoxicillin, Tetracycline Kanamycin Chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù có khả ức chế cao với vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung bò Sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huền phù điều trị bệnh viêm tử cung sau đẻ bò cho hiệu cao tỷ lệ khỏi 100% thời gian điều tri trung bình 5,76 ± 0,85 ngày tương đương với kết sử dụng kháng sinh 48 Khả sinh sản bò sau điều trị khỏi chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù cao cụ thể: tỷ lệ động dục lại 72,00%, tỷ lệ có thai lần phối đầu 44,44% tương đương chí có phần cao nhóm bị sử dụng kháng sinh (tỷ lệ động dục lại 64,00% tỷ lệ có thai lần phối đầu 37,50%) 5.2 KIẾN NGHỊ Cần nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh viêm tử cung bị sữa để từ làm sở đề biện pháp phòng trị hữu hiệu Kết nghiên cứu cho thấy dùng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược điều trị bệnh viêm tử cung cho hiệu Hiện cần tiếp tục nghiên cứu đưa vào sử dụng rộng rãi thực tiễn sản xuất nhằm giảm thiểu tồn dư kháng sinh sữa, hạn chế kháng thuốc vi khuẩn góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng môi trường Các quan chuyên môn địa phương cần trọng đến công tác tập huấn kỹ thuật chăn nuôi thú y cho hộ chăn ni bị sữa 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bùi Thị Tho (1996) Nghiên cứu tác dụng số thuốc hóa học trị liệu phytocid E.coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng, Luận án Phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Bùi Thị Tho (2001) Sự kháng thuốc phytoncid tỏi, hẹ mật động vật so với số kháng sinh Tạp chí Dược liệu (6) tr.147-152 Bùi Thị Tho (2003) Nghiên cứu tác dụng rễ thuốc cá phòng trị bệnh ngoại ký sinh trùng thú y Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng Nghiệp (1) tr.56-59 Bùi Thị Tho (2004) Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian điều kiện bảo quản đến tác dụng dược lý dịch chiết củ Bách Bộ Báo Khoa học kỹ thuật Thú y 11 (1) tr.52-55 Bùi Thị Tho Nguyễn Thành Trung (2010) Khảo sát tác dụng xuân hoa điều trị bệnh tiêu chảy lợn Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 18 (2) tr.58-65 Bùi Thị Tho Nguyễn Thị Thanh Hà (2009) Sử dụng bồ công anh Lactuca indica L chống tồn dư kháng sinh Enrofloxacin điều trị tiêu chảy gà Tạp chí Khoa học Phát triển,7 (1) tr 41 Dương Quốc Tuấn (2013) Khảo sát số tiêu sinh sản bệnh thường gặp quan sinh dục đàn bị vàng ni số địa phương thuộc huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Quốc Trinh (2017) Mô ̣t số yế u tố ảnh hưởng đế n bê ̣nh viêm tử cung sau đẻ đàn bị sữa ni mơ ̣t số điạ phương thuô ̣c khu vư ̣c đồ ng bằ ng sông Hồ ng và thực nghiê ̣m điều trị Luận văn Thạc sỹ Nông nghiêp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đỗ Quốc Trinh (2017) Mô ̣t số yế u tố ảnh hưởng đế n bê ̣nh viêm tử cung sau đẻ đàn bò sữa nuôi mô ̣t số điạ phương thuô ̣c khu vư ̣c đồ ng bằ ng sông Hồ ng và thực nghiê ̣m điều trị Luận văn Thạc sỹ Nông nghiêp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 10 Đỗ Tất Lợi (1999) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 1265 50 11 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên Phạm Ngọc Thạch (1997) Bệnh Nội khoa gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Thị Ngọc Diệp (1999) Tác dụng dược lý số ứng dụng dược liệu actiso chăn nuôi thú y Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 13 Phạm Trung Kiên (2012) Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni khu vực đồng sông Hồng thử nghiệm biện pháp phịng, trị Luận văn thạc sỹ Nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Ninh Bạch Đăng Phong (2000) Bệnh sinh sản gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Hoài Nam (2016) Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung bị sữa Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi (212) tr.87-91 16 Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Văn Vinh, Đào Đức Thà Trịnh Quang Phong (1992) Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả sinh sản đàn bò Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật viện chăn nuôi (1985- 1990) NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Hà, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Nam Phương Nguyễn Văn Thanh (2017) Tác dụng diệt khuẩn in vitro cao khô dịch chiết thảo dược vi khuẩn Staphylococcus spp Streptococcus spp phân lập từ dịch viêm tử cung bị Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 15 (7) tr 876-884 18 Nguyễn Thị Thúy (2017) Nghiên cứu tác dụng ức chế vi khuẩn invitro ứng dụng điều trị bệnh viêm tử cung bò nano bạc dịch chiết Bồ Công Anh Lactuca indica L Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 19 Nguyễn Thượng Dong (2001) Viện dược liệu 40 năm nghiên cứu phát triển để phục vụ, chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, Cơng trình nghiên cứu khoa học 1987-2000 20 Nguyễn Trọng Thiện (2009) Nghiên cứu xác định số tiêu sinh sản, bệnh quan sinh dục thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung bò sinh sản nuôi huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 51 21 Nguyễn Văn Thanh (2007) Khảo sát tình hình mắc bệnh đường sinh dục đàn bị sữa số sở giết mổ thuộc thành phố Hà Nội tỉnh Bắc Ninh Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y Hội Thú y Việt Nam 14 (5) tr.34-39 22 Nguyễn Văn Thanh (2018) Tác dụng ức chế in vitro vi khuẩn gây viêm tử cung bị sữa dịch chiết Bồ cơng anh (Lactuca indica L.) kết hợp nano bạc Tạp chí KHKT Chăn ni – tháng năm 2018 (231) tr 57-65 23 Nguyễn Văn Thanh Lê Trần Tiến (2007) Khảo sát tỷ lệ mắc thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni số địa phương ngoại thành Hà Nội Bắc Ninh Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y 14 (1) tr.50-54 24 Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Thanh Hải (2014) Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết mò hoa trắng (Clerodendron fragrans Vent.) vi khuẩn E coli, Salmonella spp Phân lập từ phân lợn theo mẹ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy thử nghiệm điều trị Tạp chí Khoa học Phát triển, 12 (5) tr 683-689 25 Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Thanh Hải (2014) Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết Mò hoa trắng (Clerodendron fragrans Vent.) vi khuẩn E coli, Salmonella spp phân lập từ phân lợn theo mẹ mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy thử nghiệm điều trị Tạp chí Khoa học Phát triển 2014 12 (5) tr 683-689 26 Nguyễn Văn Thanh Nguyễn Thanh Hải (2016) Nghiên cứu ảnh hưởng dung môi đến hiệu suất chiết tác dụng diệt khuẩn invitro cao khô dịch chiết đơn đỏ (Excoecaria cochinchinensis Lour) với vi khuẩn Staphylococcus spp Streptococcus spp, phân lập từ dịch viêm tử cung bị Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (285) tr 90-96 27 Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Lan, Lê Văn Hùng Nguyễn Ngọc Sơn (2016) Thành phần, số lượng tính mẫn cảm với mô ̣t số thuố c kháng sinh số vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung bị, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Việt Nam, 14(5) tr.720-726 28 Nguyễn Văn Thưởng (1984) Kết nghiên cứu cải tạo giống bò nội theo hướng khai thác sữa, Kết nghiên cứu khoa học Viện Chăn nuôi NXB Nông nghiệp, Hà Nội Theo tác giả Nguyễn Trọng Tiến cs (1991) 52 29 Nguyễn Văn Thưởng (1995) Kỹ thuật ni bị sữa, bị thịt gia đình NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 30 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long Nguyễn Văn Thanh (2002) Giáo trình Sinh sản gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh: 31 Ahmed F., M Saxena and S Maini (2014) A herbal intrauterine infusion “Arasksha liquid” for treatment of reproductive disorders in cows IJPRBS, 2014; Volume 3(2).pp 42-48 32 Balasundaram B., A K Gupta, V B Dongre, T K Mohanty, P C Sharma, K Khate and R K Singh (2011) Influence of genetic and non-genetic factors on incidence of post partum utero-vaginal complications in Karan Fries cows Indian Journal of Animal Research 45(3) pp 1-7 33 Barman P., M C Yadav, A Bangthai and H Kumar (2013) Antibiogram of bacteria isolated from bovine endometritis Vet Res, International (1): 20-24 34 Bhat F.A., H K Bhattacharyya and S A Hussain (2014) White side test: A simple and rapid test for evaluation of nonspecific bacterial genital infections of repeat breeding cattle In: Veterinary research forum: an international quarterly journal, Faculty of Veterinary Medicine, Urmia University, Urmia, Iran 35 Bhattacharyya H K., D M Makhdoomi, A Hafiz and M R Fazi (2011) Clinico-therapeutic management of sub-Clinical metritis in cows Intas Polivet 12(1).pp 26-27 36 Cui D., J Li, X Wang, J Xie, K Zhang, X Wang, J Zhang, L Wang, Z Qin and Z Yang (2014) Efficacy of herbal tincture as treatment option for retained placenta in dairy cows Anim Reprod Sc.i (145) pp 23-8 37 Cui D., J Li, X Wang, J Xie, K Zhang, X Wang, J Zhang, L Wang, Z Qin and Z Yang (2014) Efficacy of herbal tincture as treatment option for retained placenta in dairy cows Anim Reprod Sci (145) pp 23-8 38 Chaffaux R Y and P Bhat (1987) Biopsies de l'endomètre au cours du postpartum pathologique chez la vache Rec Méd Vét 163(2) pp 199-209 39 Du, J., J Qin, J Chu, L Xu and Y Ma (2010) Effects of Yimu Shenghuasan Preparation on the Cytochrome P450 in Endometrial Cells and Immune Function of Dairy Cows Agricultural Sciences in China pp 1497-1503 53 40 Dubuc J., T F Duffield, K E Leslie, J S Walton and S J LeBlanc (2010) Risk factors for postpartum uterine diseases in dairy cows Journal of dairy science 93(12) pp 5764-5771 41 Dubuc J., T F Duffield, K E Leslie, J S Walton and S J LeBlanc (2011) Effects of postpartum uterine diseases on milk production and culling in dairy cows, Journal of Dairy Science (94) pp 1339-1346 42 Esparza-Borges H and A Ortiz-Márquez (1996) Therapeutic efficacy of plant extracts in the treatment of bovine endometritis pp 39-46 International Society for Horticultural Science (ISHS) Leuven, Belgium 43 Gilbert R O., S T Shin, C L Guard, H N Erb and M Frajblat (2005) Prevalence of endometritis and its effects on reproductive performance of dairy cows Theriogenology (64) pp 1879-1888 44 Nguyen Thanh Hai and A Miyamoto (2014) Evaluation efficacy of Camellia thumb seed oil against the cattle tick Rhipicephalus (Boophilus) microplus and the dog tick Rhipicephalus International Journal of Medicinal Plants Research ISSN: 2169-303X (3) pp 284-289 45 LeBlanc S J (2008) Postpartum uterine disease and dairy herd reproductive performance: a review, The Veterinary Journal 176(1) pp 102-114 46 Marquez A., M Gonzalez and H Bonges (2007) Effects of intrauterine administration Montanoa tomentosa ectracts upon postpartum metritis in dairy cows 47 Moges N., F Regassa, T Yilma and C G Unakal (2013) Isolation and antimicrobial susceptibility of bacteria from dairy cows with clinical endometritis, J Reprod Infertil (4) pp 4-8 48 Nair R., T Kalariya and S Chanda (2004) Antibacterial activity of some selected plant from Khuzestan, Iran, as a potential source for discovery of new Indian medicinal flora, Turk J Biol (29) pp 41-47 49 Overton M and J Fetrow (2008) Economics of postpartum uterine health Proc Dairy Cattle Reproduction Council, Omaha, Nebraska 50 Ribeiro E S., F S Lima, L F Greco, R S Bisinotto, A P A Monteiro, M Favoreto and J E P Santos (2013) Prevalence of periparturient diseases and effects on fertility of seasonally calving grazing dairy cows supplemented with concentrate Journal of dairy science 96(9) pp 5682-5697 54 51 Sarkar H K., M Rawat, V P Varshney, T K Goswami, M C Yadav and S K Srivastava (2006) Effect of Administration ofGarlic Extract and PGF2αon Hormonal Changes and Recovery in Endometritis Cows Asian-Aust J Anim Sci 19 (7) pp 964 – 969 52 Sheldon I M and H Dobson (2004) Postpartum uterine health in cattle Animal reproduction science (82) pp 295-306 53 Sheldon I M., G S Lewis, S LeBlanc and R O Gilbert (2006) Defining postpartum uterine disease in cattle Theriogenology 65(8) pp 1516-1530 54 Sheldon I M., S B Price, J Cronin, R O Gilbert and J E Gadsby (2009) Mechanisms of infertility associated with clinical and subclinical endometritis in high producing dairy cattle Reproduction in Domestic Animals 44(s3).pp 1-9 55 Suriyasathaporn W., C Heuer, E N Noordhuizen-Stassen and Y H Schukken (2000) Hyperketonemia and the impairment of udder defense: a review Veterinary Research 31(4) pp 397-412 55 ... dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược 3.4.4 Thử nghiệm sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược điều trị bệnh viêm tử cung bò Thử nghiệm biện pháp điều trị bệnh viêm tử cung bị chế phẩm có nguồn. .. viêm tử cung đàn bị sữa ni số tỉnh thuộc khu vực Đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị bệnh chế phẩm có nguồn gốc thảo dược? ?? 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung đàn bò. .. YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Văn Huỳnh Tên luận văn: Thực trạng bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni số tỉnh thuộc khu vực Đồng sông Hồng thử nghiệm điều trị bệnh chế phẩm có nguồn gốc thảo dược