bán hàng tại công ty TNHH Phú Thành
- Hoạt động maketing và nghiên cứu thị trờng: Đây là yếu tố quan trọng ảnh hởng tới quá trình bán hàng. Hoạt động maketing nhằm thúc đẩy quá trình bán hàng còn thị trờng là nơi diễn ra quá trình mua bán. Thị trờng là nhân tố quyết định giá cả và sản lợng hàng hoá tiêu thụ trên thị trờng, để tăng lợng hàng hoá bán ra thì công ty phải nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng đòi hỏi .Giá cả hàng hoá phần lớn do nhu cầu thị trờng quyết định. Vì vậy công ty cần quan tâm đẩy mạnh. Công ty phải lựa chọn đội ngũ cán bộ hoạt động maketing và nghiên cứu
thị trờng năng động, sáng tạo, nhiệt tình trong công việc để có thể tìm đợc thị trờng tiềm năng của công ty → quá trình bán hàng đạt hiệu quả cao nhất. Để tăng thị trờng tiêu thụ hàng hoá công ty có thể sử dụng các biện pháp sau:
♦Làm tăng nhu cầu hàng hoá cho ngời tiêu dùng bằng cách quảng cáo, giới thiệu hàng hoá và các chính sách u đãi giảm giá...
♦Làm thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hoá nhờ những ngời bán hàng, công ty nên có những chính sách dành cho ngời phân phối, ngời bán hàng.
♦Tăng cờng công tác tiếp thị , nghiên cứu thị trờng, nắm bắt thị hiếu ngời tiêu dùng, hàng hoá cần phong phú về chủng loại , đảm bảo giá cả hợp lý.
♦Nghệ thuật chào hàng thông qua quảng cáo đợc biết đến nh một biện pháp giúp cho hàng hoá của công ty thâm nhập vào thị trờng. Thông qua quảng cáo ngời tiêu dùng biết đến sự hiện hữu của hàng hoá trên thị tr- ờng và tiêu dùng cho phù hợp với nhu cầu. Công ty có thể tạo sự thu hút, hấp dẫn khách hàng quan tâm đến hàng hoá của công ty bằng các chơng trình khuyến mãi đặc biệt, tổ chức bốc thăm trúng thởng, phát quà cho khách hàng mua hàng hoá của công ty một cách khách quan.
♦ Đối với khách hàng thờng xuyên của công ty để tăng thêm lòng tin, uy tín hàng năm công ty nên tổ chức các hội nghị khách hàng.
- Việc phân bố mạng lới kinh doanh: vì quy mô các cửa hàng của công ty nằm rải rác trên khắp Hà Nội nên các bộ phận dờng nh trở thành một “lãnh địa” riêng. Điều đó ảnh hởng đến quá trình bán hàng vì việc thu hồi tiền hàng từ các cửa hàng mất nhiều thời gian, gặp nhiều khó khăn.
- Đối với việc tính giá vốn của hàng xuất kho:
Trong hoạt động kinh doanh, giá bán hàng hoá là một trong những yếu tố rất quan trọng, nó quyết định đến tính cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng, việc đa ra một số chính sách giá cũng có thể dẫn đến thành công hay thất bại
của một doanh nghiệp. Xác định giá bán là một công việc mang tính khoa học, nghệ thuật đồng thời cũng là một việc hết sức khó khăn phức tạp. Để có thể đa ra một chính sách giá linh hoạt, hợp lý đòi hỏi kế toán phải phản ánh một cách chính xác trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để cung cấp đầy đủ chính xác các thông tin số liệu có liên quan cho các nhà quản lý. Chính vì vậy việc xác định đúng đắn trị giá vốn của hàng xuất kho là vấn đề thật sự cần thiết.
Với tình hình kinh doanh hiện nay công ty nên mở thêm TK cấp 2 chi tiết cho TK 156:
TK 1561: “Giá mua hàng hoá”
TK 1562: “Chi phí thu mua hàng hoá”
Khi mua hàng hoá, trị giá thực tế của hàng hoá sẽ đợc tập hợp vào TK 1561, các chi phí phát sinh trong khâu mua kế toán phản ánh vào TK 1562. Việc hạch toán nh vậy giúp cho công tác kế toán bán hàng bóc tách đợc rõ ràng giữa chi phí mua hàng và chi phí bán hàng, tập hợp đợc chi phí mua hàng phát sinh trong khâu mua để cuối kỳ phân bổ cho lợng hàng đã xuất bán, gửi bán và còn tồn kho nhằm xác định đúng trị giá vốn của hàng hoá xuất bán trong kỳ.
Quá trình xác định giá vốn hàng xuất bán sẽ theo sơ đồ sau:
111, 112, 331 1561 632
133
111, 112 1562
Giá mua thực tế
Chi phí phát sinh
trong khâu mua mua cho hàng bán ra Phân bổ chi phí thu trong kỳ
Cuối mỗi kỳ kế toán tiến hành phân bổ chi phí thu mua cho hàng bán ra trong kỳ.
Công thức phân bổ đợc tính nh sau: Chi phí thu
mua phân bổ cho hàng bán
ra trong kỳ
=
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tồn kho trong kỳ + Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ X Trị giá hàng hoá xuất bán trong kỳ Trị giá hàng tồn kho trong kỳ + Trị giá hàng nhập kho trong kỳ
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tồn
kho
=
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng tồn kho
đầu kỳ
+
Chi phí thu mua phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ _ Chi phí thu mua phát sinh trong kỳ - Hoàn thiện phơng pháp kế toán chiết khấu bán hàng:
Khi phát sinh chiết khấu thơng mại, kế toán ghi: Nợ TK 521: Chiết khấu thanh toán cha có thuế Nợ TK 3331: Thuế giá trị gia tăng tơng ứng
Có TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán
Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chiết khấu thơng mại sang TK 511 để giảm trừ doanh thu kế toán ghi:
Nợ TK 511
Có TK 521
Việc hạch toán nh trên giúp kế toán xác định rõ ràng giữa chi phí hoạt động tài chính và chiết khấu thơng mại nhằm có số liệu chính xác về kết quả sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính
Đối với nghiệp vụ bán lẻ, khi cửa hàng bán đợc với giá cao hơn giá bán do công ty quy định, phần chênh lệch kế toán nên phản ánh vào TK 521 nhằm thúc đẩy, khuyến khích công tác bán lẻ hàng hoá tại cửa hàng.
Khi cửa hàng bán đợc hàng với giá cao hơn so với giá bán quy định và tiến hành thanh toán với công ty kế toán ghi:
- bút toán 1: phản ánh giá vốn hàng bán. Nợ TK 632:
Có TK 157:
- bút toán 2: Phản ánh doanh thu
Có TK 511: Tổng doanh thu của các hoá đơn bán lẻ Có TK 3331: Thuế giá trị gia tăng tơng ứng
- Phản ánh khoản chiết khấu cho cửa hàng: Nợ TK 521:
Có TK 111, 112 - Phản ánh chi phí bán hàng:
Nợ TK 641
Có TK 111, 112
- Cuối kỳ kết chuyển các khoản chiết khấu sang TK 511 để xác định doanh thu thực tế thực hiện trong kỳ:
Nợ TK 521
Có TK 511
157 632 911 511 111, 112 641
3331 521
632
- Hoàn thiện tình hình thanh toán công nợ:
Trong điều kiện kinh doanh hiện nay, công ty phải cạnh tranh gay gắt với các công ty cùng nghành hàng khác, việc tìm kiếm và thu hút khách hàng là vấn đề mang tính sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của công ty.
∗ Khi công ty bán lẻ cho các cửa hàng, thờng các chủ cửa hàng không thanh toán ngay mà chấp nhận nợ. Cho đến khi bán hết số hàng thì mới thanh toán cho công ty điều này đã gây khó khăn rất nhiều cho công ty trong việc thu hồi vốn bởi vì nó phụ thuộc vào thời gian bán hàng nhanh hay chậm.
∗ Một lý do quan trọng nữa là khách hàng của công ty chủ yếu là khách hàng thờng xuyên, mua hàng với khối lợng lớn và phơng thức thanh toán là chậm dẫn đến công ty bị chiếm dụng vốn.
Do vậy một điều hiển nhiên là công ty bán hàng theo phơng thức trả chậm có thể tăng doanh số bán hàng nhng khả năng an toàn về mặt tài chính thấp. Vì vậy, công ty cần có biện pháp để quản lý và thu hồi các khoản nợ nhanh hơn, tăng khả năng quay vòng của vốn, đảm bảo đúng quy định hợp đồng giữa hai bên .
Trong hoạt động kinh doanh của công ty, để giữ đợc khách hàng thờng xuyên và tăng lợng hàng hoá bán ra thi không doanh nghiệp nào tránh đợc tr- ờng hợp bán chịu. Vậy để đảm bảo về mặt tài chính, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty nên có các nguyên tắc sau:
- Tất cả các khách hàng của công ty mua không thanh toán ngay đều phải ký hợp đồng kinh tế, trên cơ sở định mức bán hàng chung của toàn công ty mà điều tiết linh hoạt đối với từng khách hàng cho phù hợp. Phòng kinh doanh căn cứ l- ợng hàng tiêu thụ bình quân tháng phối hợp với phòng kế toán xây dựng định mức d nợ cụ thể cho từng khách hàng. Đối với khách hàng gần đến hạn trả tiền công ty nên gửi thông báo trớc để nhắc nhở khách hàng trả đúng hẹn. Trong tr- ờng hợp khách hàng không thanh toán đúng hạn quy định công ty có thể thi
hành lãi suất trả chậm, ngừng cung cấp hàng hoá khi có hiện tợng thờng xuyên thanh toán không đúng hạn, dây da nợ hoặc không có khả năng trả.
- Tuỳ thuộc vào từng đối tợng khách hàng mà công ty có quyết định nên bán chịu hay không, thời hạn nợ là bao nhiêu. Đối với khách hàng mà công ty không nắm chắc tình hình tài chính của họ thì không nên bán chịu.
- Phải thờng xuyên có sự trao đổi thông tin về công nợ của khách hàng giữa phòng kế toán và phòng kinh doanh để phòng kinh doanh căn cứ vào hạn mức nợ cho phép của mỗi khách hàng để quyết định viết hoá đơn cung cấp hàng hay không . Đây là một phơng pháp quan trọng để đảm bảo d nợ an toàn.
- Kế toán công nợ định kỳ gửi giấy báo công nợ đến cho khách hàng vừa để đối chiếu công nợ, vừa để kiểm tra việc hạch toán kế toán. Phải thờng xuyên đôn đốc khách hàng thanh toán nợ. Công ty nên có những chính sách thởng cho khách hàng thanh toán trớc hạn hoặc đúng hạn quy định.
- Công bố rộng rãi chính sách tín dụng của công ty cho khách hàng biết. Chính sách tín dụng của công ty thể hiện sự quan tâm của công ty đối với khả năng thanh toán của khách hàng đặc biệt là khách hàng mới, công ty nên nêu rõ những quy định về thời hạn thanh toán, lợng hàng đợc hởng chiết khấu hồi khấu...
- Tổ chức quản lý chặt chẽ từng khoản nợ, cụ thể kiểm tra thời hạn nợ chi tiết đối với từng khách hàng, từng hoá đơn, từng hợp đồng mua bán hàng hoá để phát hiện ra những trờng hợp khách hàng quá nợ và từ đó có biện pháp thu hồi công nợ.
Nh vậy để hạn chế bớt những thiệt hại và chủ động hơn về mặt tài chính trong trờng hợp rủi ro nh không thu hồi đợc nợ. Nhà nớc cho phép các công ty lập dự phòng để phần nào giảm bớt rủi ro đó. Thực chất của việc lập dự phòng là quyền lợi về mặt tài chính của công ty mà nhà nớc đã hỗ trợ một phần sự mất mát đó. Hơn nữa phơng thức thanh toán của khách hàng đối với công ty là trả chậm xong công ty lại không “ Lập dự phòng phải thu khó đòi”. Điều này là
không nên vì khi xảy ra rủi ro thực sự thì công ty phải hoàn toàn chịu trách nhiệm mà không có khoản bù đắp nào, làm ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ. Mặt khác việc lập dự phòng rất có lợi cho doanh nghiệp