1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN GÀ BỐ MẸ HYLINE

62 292 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐÀN GÀ BỐ MẸ HYLINE NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH MTV GIA CẦM HỊA PHÁT, XÃ SƠN TÌNH, HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ Người thực : TRẦN VĂN SINH Lớp : CNTYA Khóa : 59 Ngành : CHĂN NUÔI - THÚ Y Người hướng dẫn : TS NGUYỄN HỒNG THỊNH Bộ mơn : DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NUÔI HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua với cố gắng thân giúp đỡ quý báu thầy cô CB-CVN công ty em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Các Thầy, Cô giáo khoa Chăn Nuôi - Học Viện Nơng Nghiệp Việt Nam tận tình truyền đạt kiến thức thời gian học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến TS Nguyễn Hồng Thịnh giảng viên mơn Di Truyền – Giống Vật Ni tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trongsuốt trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo toàn thể CB-CNV trại Gia Cầm Hòa Phát Phú Thọ giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho em suốt trình thực tập tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè bên cạnh ủng hộ động viên em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Sinh viên Trần Văn Sinh PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển kinh tế xã hội kéo theo nhiều ngành nghề phát triển theo Trong chăn ni ngành kinh tế quan trọng thiếu Việt Nam nước giới, ngành chăn nuôi nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho người, giúp người nông dân tăng thu nhập, giải công ăn việc làm cho người lao động Sản phẩm chăn nuôi không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước mà phục vụ cho nhu cầu xuất Chăn nuôi gia cầm nghành chủ lực đáp ứng nhu cầu thịt trứng cho người dân, chăn ni gà đẻ trứng đóng góp phần khơng nhỏ việc cung cấp protein động vật cho bữa ăn hàng ngày người Trứng loại thực phẩm dinh dưỡng tốt cho thể người, dễ hấp thụ tiêu hóa Trong lòng đỏ trứng gà có chứa thành phần photpho cholesterol có tác dụng lớn đến thần kinh trung ương phát triển thể giúp tăng cường trí nhớ Ngồi trứng giàu chất béo, chất khoáng vitamin cần thiết cho người động vật Sử dụng trứng gà có tác dụng bảo vệ gan ngăn ngừa ung thư… Thực tiễn cho thấy sản lượng tiêu thụ trứng gà người dân Việt Nam tăng dần qua năm, năm 2016 tiêu thụ 89 trứng/người/năm, năm 2018 tiêu thụ 110 – 120 quả/người/năm so với nước khu vực giới với mức tiêu thụ thấp Để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng thị trường ngồi nước số cơng ty nhập số giống gia cầm có suất cao, chất lượng sản phẩm tốt giống gà siêu trứng Hyline Đây giống gà hướng trứng lớn giới, giống gà có long màu trắng, thân hình thon gọn, tiêu tốn thức ăn thấp, trứng có màu nâu thon dài hợp với thị hiếu đa số đơn vị đầu mối thu mua, phân phối trứng lớn Việt Nam Để góp phần đánh giá đầy đủ khả sản xuất gà Hyline phương pháp nuôi an tồn dịch bệnh, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá sức sản xuất đàn gà bố mẹ Hyline nuôi Công ty TNHH MTV Gia Cầm Hòa Phát, Xã Sơn Tình, Huyện Cẩm Khê, Tỉnh Phú Thọ” 1.2 MỤC ĐÍCH Đánh giá khả sản xuất Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển Đánh giá hiệu sử dụng thức ăn, theo dõi sức sống khả thích nghi giống gà bố mẹ Hyline Kết đề tài góp phần hồn thiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng gà bố mẹ Hyline điều kiện chăn nuôi nước ta 1.3 YÊU CẦU Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình vệ sinh, ni dưỡng, chăm sóc, cơng tác thú y công ty Theo dõi đầy đủ, ghi chép, thu thập số liệu, thông tin cách khách quan, chân thực kế thừa PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA GIỐNG GÀ HYLINE Gà Hyline giống gà cơng nghiệp hướng trứng có nguồn gốc từ Mỹ Với đặc tính sống khỏe, thích nghi nhanh với mơi trường khí hậu Việt Nam, tỉ lệ sống cao, hiệu sử dụng thức ăn tối ưu, dễ nuôi, chất lượng trứng đảm bảo, màu trứng nâu đẹp đáp ứng yêu cầu thị trường nước xuất khẩu, tiêu thụ lượng thức ăn thấp so với giống gà đẻ thương phẩm Giống gà Hyline Nhà nước Việt Nam công nhận giống vật nuôi nhập nội phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam Một số đặc điểm giống gà Hyline: - Gà bố mẹ Hyline giống chuyên trứng cao sản, trống có màu nâu sẫm, - mái lông màu trắng, mào đơn, da vàng, chân to, trứng gà có vỏ màu nâu Gà bắt đầu đẻ lúc 18 tuần tuổi đến 80 tuần tuổi đẻ khoảng 340 - quả/con/năm Gà thành thục sinh dục sớm (18 tuần tuổi bắt đầu đẻ) Gà đẻ khỏe mạnh mắn, nuôi đẻ kéo dài 52 tuần tuổi Hyline loại gà đẻ trứng ổn định - giới Chỉ cần nuôi 3,5 – tháng điều kiện bình thường gà đẻ trứng 2.2 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GIA CẦM 2.2.1 Khái niệm sinh trưởng Sinh trưởng tích lũy chất hữu đồng hóa dị hóa tăng lên kích thước, khối lượng phận toàn thể vật phân chia tế bào dinh dưỡng Về mặt hóa sinh sinh trưởng coi q trình biến đổi tích lũy chất, chủ yếu protein, khối lượng tốc độ tích lũy chất, tốc độ khối lượng tổng hợp protein tốc độ hoạt động gene điều khiển sinh trưởng (Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, 1992) Sinh trưởng gồm hai q trình, q trình tế bào phân chia để tăng lên số lượng q trình phát triển tế bào, phát triển chủ yếu Sự sinh trưởng tính từ trứng thụ tinh vật trưởng thành chia làm hai giai đoạn chính: giai đọan thai giai đoạn thai Đối với gia cầm, sinh trưởng trình biến đổi, tổng hợp tăng lên số lượng, kích thước tế bào thể dịch mô bào giai đoạn phát triển phôi Trong số mô, sinh trưởng tăng lên kích thước tế bào Giai đoạn sinh trưởng chia làm hai thời kỳ: thời kỳ gà thời kỳ gà trưởng thành Thời kỳ gà con: số lượng tế bào tăng nhanh số lượng, kích thước khối lượng gà nên gà có tốc độ sinh trưởng nhanh Một số quan nội tạng chưa phát triển hồn chỉnh, đặc biệt quan tiêu hóa nên dễ bị ảnh hưởng thức ăn, nuôi dưỡng Thân nhiệt gà thời kỳ chưa ổn định, nên gà nhạy cảm với nhiệt độ thay đổi điều kiện môi trường nuôi dưỡng Cũng thời kỳ diễn q trình thay lơng, trình sinh lý quan trọng gà, làm tăng q trình trao đổi chất, tiêu hóa, hấp thu, tuần hồn Do đó, cần ý chế độ chăm sóc, ni dưỡng mơi trường gà thời kỳ Thời kỳ gà trưởng thành: Các quan, phận thể gà gần phát triển hoàn thiện Số lượng tế bào tăng chậm, chủ yếu trình phát dục Q trình tích lũy thể gà phần để trì sống phần để tích lũy mỡ, tốc độ sinh trưởng chậm thời kỳ gà 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng gia cầm Có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến khả sinh trưởng như: giống, tính biệt, chế độ dinh dưỡng, hệ số di truyền, tốc độ mọc lông, điều kiện ngoại cảnh Nhưng yếu tố quan trọng cần ý giống chế độ dinh dưỡng Ảnh hưởng giống, dòng Giống, dòng có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng Nhiều cơng trình  nghiên cứu cho thấy giống, dòng có sinh trưởng khác nhau, gà thịt có tốc độ sinh trưởng nhanh gà kiêm dụng gà hướng trứng Trong giống, dòng khác có tốc độ sinh trưởng khác nhau, thể qua tăng khối lượng thể qua thời kỳ Các loại gia cầm khác giới tính có tốc độ sinh trưởng khác nhau, trống lớn nhanh mái Theo Nguyễn Mạnh Hùng cs (1994), khác khối lượng giống gia cầm lớn Giống gà kiêm dụng nặng giống gà hướng trứng khoảng 500 - 700g (13 - 30%) Theo Chambers (1990), có nhiều gen ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển thể gia cầm Có gen ảnh hưởng đến phát triển chung, có gen ảnh hưởng theo nhóm tính trạng, có gen ảnh hưởng đến vài tính trạng riêng lẻ Phùng Đức Tiến (1996) cho biết kiểu di truyền khối lượng thể phải nhiều gen quy định phải gen liên kết với giới tính  Ảnh hưởng tính biệt Sự khác sinh trưởng gen quy định, có cặp gen liên kết với giới tính nên tốc độ sinh trưởng chịu ảnh hưởng tính biệt Cụ thể, gà trống có tốc độ sinh trưởng nhanh gà mái 24 – 32 % Theo Trần Đình Miên (1994) lúc gà nở gà trống nặng gà mái 1%, tuần tuổi sai khác khối lượng gà trống gà mái 5%, tuần tuổi 11% tuần tuổi 27% Do để đạt hiệu cao chăn ni cần tách ni riêng theo tính biệt  Ảnh hưởng dinh dưỡng Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến tốc độ sinh trưởng gia cầm Chế độ dinh dưỡng không ảnh hưởng đến khác tổ chức thể (hệ thần kinh, quan sinh sản, mô, cơ, xương,…) mà ảnh hưởng tới phát triển mô tới mô khác Dinh dưỡng không cần cho sinh trưởng mà ảnh hưởng đến tiềm di truyền giống Theo Bùi Đức Lũng (1992) để phát huy khả sinh trưởng cần phải cung cấp thức ăn chứa đầy đủ chất dinh dưỡng phải đảm bảo cân nghiêm ngặt lượng protein, cân axit amin Để đạt suất hiệu chăn nuôi cao phát huy tiềm sinh trưởng gia cầm cần phải lập phần dinh dưỡng tốt, cân đối thành phần dinh dưỡng dựa nhu cầu dinh dưỡng gia cầm  Ảnh hưởng tốc độ mọc lông Tốc độ mọc lông có ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ sinh trưởng Trong giống, tính biệt, cá thể có tốc độ mọc lơng nhanh đồng thời có tốc độ sinh trưởng nhanh Theo Phan Cự Nhân Trần Đình Miên (1998), tốc độ mọc lơng tính trạng di truyền quy định alen liên kết giới tính, giống gà gà mái có tốc độ mọc lơng gà trống, hormone có tác dụng ngược chiều với gene liên kết giới tính  Ảnh hưởng yếu tố mơi trường Mơi trường sống có ảnh hưởng lớn tới tốc độ sinh trưởng gia cầm thông qua yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng độ thơng thống… Theo H.Newmeister (1978) cho biết: Các yếu tố mơi trường q nóng, q lạnh, ẩm độ cao hay thấp, mật độ nuôi đơng, độ thơng thống gây tác động xấu đến trình sinh trưởng gia cầm  Ảnh hưởng nhiệt độ Nhiệt độ môi trường yếu tố ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng gia cầm Khi nhiệt độ cao gà giảm lượng thức ăn thu nhận, lượng để làm mát thể Khi nhiệt độ thấp gà phải sản sinh lượng lượng để chống rét làm ảnh hưởng đến trình sinh trưởng Khi nhiệt độ môi trường tăng nhu cầu lượng protein giảm Theo Cerniglia et al (1983), nhiệt độ chuồng nuôi thay đổi 0C, tiêu thụ lượng gà mái biến đổi tương đương kcal ME Vì muốn đạt tỷ lệ ni sống cao, khả tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp phải tạo nhiệt độ thích hợp cho gà  Ảnh hưởng ẩm độ khơng khí Ẩm độ khơng khí tác nhân ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển gia cầm Ẩm độ thích hợp cho gia cầm từ 65 – 70% Nếu ẩm độ cao làm chuồng nuôi ẩm ướt, thức ăn dễ bị ôi mốc, sản sinh nhiều khí NH vi khuẩn phân hủy phân gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đàn gà Tất yếu tố làm tăng nhiễm bệnh cầu trùng, Newcastle E.coli ngược lại ẩm độ thấp làm lượng bụi chuồng nuôi cao, gà dễ bị mắc bệnh hơ hấp Vai trò độ ẩm khơng khí với nhiệt độ môi trường luôn tác nhân chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sống ngày thể gia cầm, chúng chịu ảnh hưởng gia cầm lớn mà giai đoạn nhỏ, chí giai đoạn phôi thai  Ảnh hưởng yếu tố ánh sáng Ngoài vấn đề nhiệt độ ẩm độ chế độ chiếu sáng yếu tố ảnh hưởng lớn đến trình sinh trưởng gà gà nhạy cảm với ánh sáng Khi kéo dài thời gian chiếu sáng làm tăng đòi hỏi thức ăn kích thích thể phát triển, song lại làm giảm hiệu sử dụng thức ăn Nhưng thời gian chiếu sáng ngắn làm giảm nhu cầu thức ăn, giảm tăng trọng, tăng hiệu sử dụng thức ăn Ánh sáng có cường độ chiếu sáng yếu khiến gà khó tìm đến máng ăn Cường độ chiếu sáng mạnh nguyên nhân gây tượng mổ cắn Như để thúc đẩy trình sinh trưởng sức sản xuất gia cầm cần có chế độ chiếu sáng thích hợp  Ảnh hưởng thơng thống Mật độ ni vấn đề nhạy cảm, ảnh hưởng tới hiệu suất chăn nuôi gia cầm Nuôi mật độ thưa, lãng phí lao động, lãng phí chuồng trại hiệu sản xuất thấp Nuôi mật độ cao không hợp lý ảnh hưởng tới tiểu khí hậu chuồng ni Mật độ ni ảnh hưởng đến hàm lượng khí độc sinh chuồng ni Vì vậy, thơng thống chuồng nuôi yếu tố cần thiết Nó giúp cho gà có đủ O dễ thở, thải khí CO chất độc khác, điều hòa độ ẩm chuồng ni, từ hạn chế bệnh tật Đối với gà lớn, tốc độ lưu thông không khí cần lớn gà nhỏ Cần đảm bảo có đủ hệ thống làm mát, quạt thơng gió, giàn phun mát để đảm bảo độ thơng thống chuồng ni, đảm bảo hiệu chăn ni Ngồi yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng gia cầm cần ý đến việc chăm sóc, ni dưỡng cho phù hợp, thực lịch vaccine đầy đủ, mật độ nuôi dưỡng ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng gia cầm 2.2.3 Các tiêu đánh giá sinh trưởng gia cầm Để đánh giá sức sinh trưởng gia cầm người ta thường dùng tiêu: sinh trưởng tích lũy, sinh trưởng tương đối sinh trưởng tuyệt đối  Sinh trưởng tích lũy Sinh trưởng tích lũy khối lượng thể gia cầm qua giai đoạn nuôi (thường xác định theo tuần tuổi) Cân vào thời điểm ngày tuôi, cân hàng tuần từ tuần tuổi kết thúc Cân vào ngày, định trước cho ăn, cân Trong thực tế thường cân gia cầm vào buổi sáng Đối với quần thể lớn, cân ngẫu nhiên 10 – 20% số đàn, song phải đảm bảo cân tối thiểu 50 con, cân Đồ thị sinh trưởng tích lũy ln có dạng hình chữ S  Sinh trưởng tuyệt đối 10 4.2.1 Tuổi thành thục sinh dục Tuổi thành thục sinh dục liên quan lớn đến sức đẻ trứng gia cầm, Tuổi thành thục sinh dục gà tuổi quan sinh dục bắt đầu hoạt động có khả tham gia vào trình sinh sản Tuổi thành thục sinh dục cá thể xác định qua tuổi đẻ trứng đầu tiên, tuổi thành thục sinh dục toàn đàn xác định tỷ lệ đẻ trứng đạt 5%, Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thành thục sinh dục gia cầm loài, giống, dòng, hướng sản xuất, mùa vụ nở, thời gian chiếu sáng, chế độ dinh dưỡng, chăm sóc… Nếu tuổi thành thục sinh dục sớm, chứng tỏ chế độ chăm sóc ni dưỡng tốt, thành thục sinh dục sớm q cho suất trứng khơng cao, tỷ lệ trứng nhỏ nhiều Ngược lại, tuổi thành thục sinh dục muộn chứng tỏ giai đoạn hậu bị phần ăn bị hạn chế mức Nhìn chung, thành thục sinh dục sớm hay muộn khơng tốt, gà cho suất cao tuổi thành thục sinh dục gà tuân theo quy luật chung giống Các giống gà hướng trứng có tuổi thành thục sinh dục sớm so với giống gà hướng thịt, gà thuộc giống trọng nhỏ phần lớn bắt đầu đẻ trứng sớm gà thuộc giống trọng lớn, tuổi thành thục sinh dục đàn trình bày bảng 4.5 Bảng 4.5: Tuổi thành thục sinh dục số tiêu liên quan Tiêu chuẩn(*) Ngày tuổi 18 129 18 132 19 138 20 141 28 177 (*) Theo tiêu chuẩn hãng HyLine Bảng 4,5 cho thấy: Tuổi thành thục sinh dục đàn gà tương đối giống Chỉ tiêu Khi đẻ trứng Khi đạt tỷ lệ đẻ 5% Khi đạt tỷ lệ đẻ 30% Khi đạt tỷ lệ đẻ 50% Khi đạt tỷ lệ đẻ đỉnh cao ĐVT Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Thực tế 18 18 19 20 26 với tiêu chuẩn hãng Các tiêu tuổi đẻ trứng đầu tiên, tuổi đẻ đạt tỉ lệ 5%, 30%, 50% so với tiêu chuẩn hãng Hyline, q trình 48 chăn sóc ni dưỡng giai đoạn hậu bị phù hợp với đặc điển giống đồng thời đàn gà không bị chịu ảnh hưởng tác nhân khác, Theo Bùi Quang Tiến cs (1999), gà hướng thịt Hybro HV85 có tỷ lệ đẻ 5% 24,43 tuần tuổi; tỷ lệ đẻ 30% 25,86 tuần tuổi tỷ lệ đẻ 50% 26,68 tuần tuổi Kết cho thấy đàn gà chúng tơi có tuổi thành thục sinh dục sớm nhiều Tuần 26 gà đạt tỉ lệ đẻ đỉnh cao, sớm tuần so với tiêu chuẩn hãng điều kiện chăm sóc kĩ thuật tốt trình chọn lọc gà tốt, loại bỏ khơng đạt chuẩn trước cho lên chuồng đẻ 4.2.2 Tỷ lệ hao hụt đàn gà giai đoạn sinh sản Tỷ lệ hao hụt đàn gà giai đoạn sinh sản tiêu quan trọng đánh giá khả thích nghi giống gà nhập nội Tỷ lệ hao hụt phản ánh việc thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng quản lý đàn gia cầm có tốt hay khơng Bởi đàn gia cầm ni dưỡng, chăm sóc điều kiện mơi trường tốt, dinh dưỡng đầy đủ gia cầm có sức đề kháng tốt với mầm bệnh hội để mầm bệnh tiếp xúc gây bệnh cho gia cầm hạn chế, tỷ lệ nuôi sống đàn gà cao Đồng thời vào đẻ, thể gà mẹ có nhiều thay đổi ảnh hưởng đến sức sống gà mẹ, từ ảnh hưởng đến tỷ lệ hao hụt chất lượng đàn giống Nếu gà bố mẹ có sức sống tốt, thời gian sản xuất kéo dài cho chất lượng đàn gà cao, góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi Kết theo dõi tỷ lệ hao hụt đà gà mái thể rõ bảng 4.6 Bảng 4.6: Tỷ lệ hao hụt đàn gà giai đoạn sinh sản Mái 49 Trống Tuần Số Chết Tỷ lệ hao Số Chết Tỷ lệ hao tuổi 18 19 20 đầu kì 6543 6482 6482 loại 61 0 hụt (%) 0,93 0,0 0,0 đầu kì 768 664 664 loại 104 0 hụt (%) 13,54 0,0 0,0 6482 6479 6472 6467 6461 6454 6447 6445 21 22 23 24 25 26 27 28 29 6441 6436 30 31 32 18-32 7 6430 6428 120 0,05 0,11 0,07 0,09 0,11 0,10 0,03 0,06 664 664 661 661 661 661 661 660 0,08 0,09 660 659 0,03 659 0,08 1,83 658 0 0 0 1 110 0,0 0,45 0,0 0,00 0,0 0,0 0,15 0,0 0,15 0,0 0,15 0,0 14,32 Bảng 4.6 cho thấy tỉ lệ hao hụt đàn gà tuần 18 cao gà mái 0.93%, gà trống 13,54%, nguyên nhân loại thải yếu kém, bán bớt số không đạt chất lượng trước cho gà lên đẻ giai đoạn sinh sản Tỷ lệ hao hụt gà mái tuần 22, 24, 25, 26, 30, 32 thấp 0,11%, 0,09%, 0,11%, 0,10%, 0,09%, 0,08% Dối với gà trống tỷ lệ hao hụt tuần 22 0,45% số nguyên nhân gà bị stress, gà tập trung nhiều vào ổ đẻ dẫm đạp lên nhau, loại bỏ số gầy, béo không đạt tiêu chuẩn 4.2.3 Tỷ lệ đẻ suất trứng Đối với đàn gà mái sinh sản, tỷ lệ đẻ suất trứng hai tiêu quan trọng để đánh giá khả sản xuất Hai tiêu phản ánh chất lượng đàn giống quy trình chăm sóc ni dưỡng sở Đối với gia cầm, tỷ lệ đẻ thường thấp tuần đẻ đầu sau tăng dần đạt đỉnh cao giảm dần vào cuối chu kỳ đẻ Năng suất trứng có hệ số di truyền thấp h = 0,2 – 0,3, nên tiêu phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh 50 chế độ chăm sóc ni dưỡng Ở điều kiện chăm sóc ni dưỡng khác nhau, điều kiện mơi trường khác tỷ lệ đẻ suất trứng khác Tỷ lệ đẻ cao, ổn định thời gian đẻ trứng kéo dài cho hiệu kinh tế cao Kết theo dõi tỷ lệ đẻ suất trứng đàn gà Hyline bố mẹ trình bày bảng 4.7 Kết theo dõi tỷ lệ đẻ suất trứng đàn gà Hyline trình bày bảng 4.7 đồ thị 4.2 đồ thị 4.3 Bảng 4.7 đồ thị 4.2 đồ thị 4.3 cho thấy: Nhìn chung gà đẻ so với tiêu chuẩn đề ra, tỷ lệ đẻ suất trứng đàn gà trại tăng dần qua tuần tuổi đến đạt tỷ lệ đẻ đỉnh cao Những tuần đầu từ tuần 19 đến tuần 22 tỉ lệ đẻ đàn gà vượt mức tiêu chuẩn hãng, gà đẻ đỉnh cao tuần 26 ( 95,09% ), từ tuần 27 tỷ lệ đẻ đàn gà có xu hướng giảm dần cụ thể tuần 28 (94,45%) tuần 32 (94,32%) bám sát mức tiêu chuẩn Bảng 4.7: Tỷ lệ đẻ suất trứng Mái bình Tuần tuổi 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 51 Quân (con) 6543 6482 6482 6482 6479 6472 6467 6461 6454 6447 6445 6441 6436 Sản Tỷ lệ đẻ (%) lượng trứng (quả) 5681 14679 28771 37182 40221 41874 42726 42961 42658 42612 42770 42708 Thực tế 12,52 32,35 63,41 81,98 88,78 92,50 94,47 95,09 94,52 94,45 94,86 94,79 Tiêu chuẩn(*) 8-9 25 -27 49 - 52 73 - 77 85 - 91 91 - 95 92 - 97 92 - 97 92 - 97 92 - 97 92 - 97 92 - 97 Năng suất trứng Quả/mái/tuầ n 0,87 2,26 4,43 5,74 6,21 6,47 6,61 6,65 6,62 6,61 6,64 6,63 31 32 TB 6430 6428 42639 42442 36423 94,73 91 - 96 6,63 94,32 91 - 96 6,60 80,63 5,64 (*) Theo tiêu chuẩn hãng Hyline Đồ thị 4.2 Tỷ lệ đẻ đàn gà Hyline Đồ thị 4.3 Năng suất trứng đàn gà Hyline 4.2.4 Tỷ lệ trứng giống suất trứng giống Tỷ lệ trứng giống tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng đàn bố mẹ Đàn bố mẹ tốt cho sản lượng trứng cao, tỷ lệ đồng trứng cao, trứng dị hình tỷ lệ trứng giống cao Kết theo dõi tỷ lệ trứng giống suất trứng giống trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Tỷ lệ trứng giống suất trứng giống Tuần tuổi 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 52 Mái bình Sản lượng Sản lượng quân trứng trứng giống (con) (quả) (quả) 6543 6482 6482 6482 6479 6472 6467 6461 6454 6447 6445 5681 14679 28771 37182 40221 41874 42726 42961 42658 42612 23344 32864 38261 40778 41316 41171 41481 Tỷ lệ trứng giống (%) 62,80 81,64 91,37 95,44 96,17 96,51 97,35 Năng suất trứng giống Quả/mái 3,60 5,07 5,92 6,31 6,40 6,38 6,44 29 30 31 32 TB 6441 6436 6430 6428 42770 42708 42639 42442 41469 41575 41453 41406 38647 96,96 97,35 97,22 97,56 91,85 6,43 6,46 6,44 6,44 5,99 Bảng 4.8 cho thấy tỷ lệ chọn trứng giống đàn gà trại tuần đầu thấp tuần Trứng chọn làm giống từ tuần thứ 22, sau đàn gà bắt đầu đẻ tuần với tỷ lệ trứng giống 62,80% Ở tuần đầu, gà bắt đầu vào đẻ, đặc điểm sinh lý sinh dục đàn gà chưa ổn định, trình trao đổi chất diễn mạnh nên tỷ lệ trứng không đủ tiêu chuẩn vào ấp cao (trứng dị hình, trứng hai hay ba lòng, vỏ tứng cù xì q dày hoắc q mỏng, trứng có khối lượng thấp so với khối lượng trung bình giống…) Tỷ lệ trứng giống tăng dần từ tuần 22 (62,80%) đến tuần 24 (91,37%) giữ ổn định từ tuần 25 (95,44) đến tuần 31 (97,22) đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn hãng Hyline, đạt đỉnh cao tuần 32 (97,56%) 4.2.5 Kết ấp nở Kết ấp nở tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng để đánh giá sức sinh sản gà mái đẻ Trong đó, tỷ lệ trứng có phơi, tỷ lệ nở tỷ lệ gà loại I tiêu quan trọng để đánh giá kết ấp nở Tỷ lệ trứng có phơi phản ánh chất lượng đàn giống, tỷ lệ ghép trống mái, tỷ lệ thụ tinh Tỷ lệ ấp nở tỷ lệ gà loại I thước đo phát triển phôi sức sống gà Kết ấp nở thể bảng 4.9 Bảng 4.9: Kết ấp nở gà HyLine Đợ Số t trứng ấp 53 ấp Số trứng có phơi Tỷ lệ trứn Gà mái loại I g có phơi Số Tỷ lệ (%) lượng % Gà trống gà mái loại Số lượn g Gà chết trứng không nở Tỷ lệ Số Tỷ lệ % lượng % TB 38400 33945 38400 35068 43200 40074 48000 45181 33600 31624 48000 45210 44000 41467 34700 32831 88,40 91,32 92,76 94,13 94,12 94,19 94,24 14586 15504 17952 20604 14382 20652 18652 14776 94,61 92,97 17138 42,9 1637 44,2 1666 48,23 44,8 1875 47,53 45,6 2146 46,81 45,4 1476 47,51 45,6 2159 46,70 44,9 1988 47,77 45,0 1550 47,95 44,8 1812 47,21 47,46 2987 2895 3363 3112 2474 2961 2933 2554 2909 8,80 8,25 8,40 6,90 7,82 6,55 7,07 7,79 7,70 Bảng 4.9 cho thấy: Tỷ lệ trứng có phơi đạt tỷ lệ cao, khơng có chênh lệch nhiều, từ lô ấp thứ – giao động khoảng 91,32 – 94,61%, tỷ lệ trứng có phơi thấp lơ ấp (88,40% ) lứa đầu nên gà trống non tỷ lệ thụ tinh chưa cao từ đợt ấp sau tỷ lệ dần ổn định ko có chênh lệch cao Tỷ lệ nở từ lô ấp thứ đến lô ấp gà mái loại I khơng có chênh lệch nhiều đạt trung bình 44,84%, tỷ lệ nở gà trống gà mái loại qua lô ấp gần tỷ lệ nở trung bình cao gà mái loại I 2,62% Tỷ lệ gà chết trứng không nở thấp chiếm trung bình 7,70% có xu hướng giảm dần từ lô ấp thứ đến lô thứ (từ 8,80% xuống 7,79%) lần ấp sau trạm ấp rút nhiều học kinh nghiệm lần ấp tỷ lệ gà mái nở đẹp loại thải Nhìn chung tỷ lệ ấp nở gà qua đợt ấp cao ổn định 54 4.2.6 Hiệu sử dụng thức ăn Trong giai đoạn đẻ trứng hiệu sử dụng thức ăn đánh giá tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng Hiệu sử dụng thức ăn tiêu quan trọng chăn nuôi gia cầm, đặc biệt gà đẻ trứng Tiêu tốn thức ăn chi phí thức ăn vừa mang ý nghĩa kinh tế vừa mang ý nghĩa kỹ thuật Trong chăn nuôi, mục tiêu cuối người chăn nuôi hướng tới hiệu kinh tế, hiệu kinh tế cao suất đàn gà tốt chi phí sản xuất thấp Hiệu sử dụng thức ăn đàn gà giai đoạn đẻ trứng trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10: Hiệu sử dụng thức ăn giai đoạn đẻ trứng Sản Mái Tuần tuổi bình quân TTTA kg/con/tuầ n (con) 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 55 6543 6482 6482 6482 6479 6472 6467 6461 6454 6447 6445 0,58 0,59 0,62 0,71 0,73 0,72 0,72 0,76 0,81 0,81 0,79 Sản lượng trứng (quả) 5681 14679 28771 37182 40221 41874 42726 42961 42658 42612 lượng trứng TTTA/10 giống trứng (kg) (quả) 23344 32864 38261 40778 41316 41171 41481 6,73 2,74 1,59 1,27 1,15 1,11 1,15 1,22 1,22 1,19 TTTA/10 trứng giống (kg) 2,03 1,42 1,22 1,20 1,26 1,27 1,23 29 30 31 32 TB 6441 6436 6430 6428 0,80 0,79 0,79 0,79 42770 42708 42639 42442 41469 41575 41453 41406 1,20 1,19 1,19 1,19 1,72 1,24 1,22 1,22 1,22 1,32 Kết theo dõi hiệu sử dụng thức ăn bảng 4.10 cho thấy: Trung bình tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng từ tuần (19 – 32) 1,72kg tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng giống từ tuần (22-32) 1,32kg cao 0,4kg so với tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng Ở tuần đầu, tỷ lệ đẻ đàn gà thấp nên tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng cao Ở tuần sau, tỷ lệ đẻ tăng tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng giảm xuống, tỷ lệ đẻ giảm xuống tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng lại tăng lên Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng cao tuần 19 gà bắt đầu vào đẻ cụ thể 6,73kg, tiếp đến tuần 20, 21, 22 2,74, 1,59 1,27, Từ tuần 23 trở gà bắt đầu đẻ ổn định tỷ lệ tiêu tốn thức ăn thấp dần khoảng 1,11 – 1,22 kg/10 trứng Tuần 22 trở bắt đầu thu trứng giống tuần đầu nên tiêu tốn thức ăn /10 trứng giống cao với tỷ lệ tiêu tốn 2,03 giảm dần tỷ lệ qua tuần, tuần 23 1,42 đến tuần 24 trở bắt đầu đạt tỷ lệ ổn định giao động từ 1,20 đến 1,27 kg/10 trứng giống 56 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN  Trong giai đoạn hậu bị (từ – 17 tuần tuổi): - Khối lượng thể đàn gà mái trống lúc 17 tuần tuổi 1402,40 g/con 2034,30 g/con khối lượng nằm khoảng tiêu chuẩn mà hãng đưa (1363 – 1447 g/con 2027 - 2153) - Độ đồng trung bình đàn gà là: gà trống 79,59% gà mái 83,15% - Tiêu tốn thức ăn cho gà từ tuần - 17 6012,51 g/con - Tỷ lệ hao hụt đàn gà giai đoạn hậu bị gà mái 2,57% gà trống 3,51%  Trong giai đoạn sinh sản (từ 18 – 32 tuần tuổi): - Tuổi đẻ trứng tuần tuổi thứ 18, tỷ lệ đẻ đạt 5% tuần 18, tỷ lệ đẻ đạt 30% tuần 19, tỷ lệ đẻ đạt 50% tuần 20, tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao tuần 26 (95,09%) - Tỷ lệ hao hụt đàn gà giai đoạn sinh sản là: gà mái 1,83% gà trống 14,32% - Tỷ lệ đẻ trung bình giai đoạn 80,63%, suất trứng 5,64 quả/mái/tuần - Hiệu sử dụng thức ăn 1,72 kg/10 trứng 1,32 kg/10 trứng giống 5.2 ĐỀ NGHỊ Phát triển rộng rãi hướng chăn nuôi công nghiệp giống gà Hyline tới người chăn nuôi, để cung cấp thị trường sản phẩm trứng có chất lượng tốt Đây giống gà siêu trứng có sức sản xuất cao cần ni phổ biến rộng rãi khắp nước 57 PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995) Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2011), Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Bùi Quang Tiến, Trần Cơng Xn, Phùng Đức Tiến, Hồng Văn Thiệu, Lê Thị Nga, Nguyễn Thị Oanh (1999) Nghiên cứu mức ăn để khống chế khối lượng gà bố mẹ Hybro HV85, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi (1995) Kết nghiên cứu hai dòng gà HE - Ross - 208, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn ni 1969 – 1995, Viện Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Bình Trọng (1995) Cơ sở di truyền chọn giống động vật, NXB Giáo dục Ngơ Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng V1, V3, V5, giống gà thịt cao sản Hybro điều kiện Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học cơng nghệp Nguyễn Duy Hoan (2007) Khả sinh trưởng phát dục gà hậu bị Grimaud nhập từ Pháp, Tạp chí chăn ni số 12 – tập Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả sinh sản sản xuất gà Ri, Luận văn thạc sỹ khoa học, Viện Khoa học kỹ thuật nông 58 nghiệp Việt Nam 10 Nguyễn Thị Thanh Bình (1998) Nghiên cứu khả sinh sản sản xuất gà Ri, Luận án Thạc sĩ Khoa học, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Văn Thiện (1995) Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp 12 Nguyễn Văn Trọng (1998) Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở trứng vịt CV.Super M dòng ơng bà Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp 13 Ngyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đồn (1994) Giáo trình “Chăn ni gia cầm”, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội 14 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998) Di truyền học tập tính, NXB Giáo Dục Hà Nội 15 Phùng Đức Tiến (1996) Nghiên cứu số tổ hợp lai gà broiler dòng gà hướng thịt giống Ross 208 Hybro HV 85, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam 16 Theo Đoàn Xuân Trúc cs (2000) nghiên cứu giống gà hướng thịt BE, ISA-MPK AA ni Xí nghiệp gà Tam Đảo 17 Trần Long (1994) Xác định số đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chon phương pháp chọn giống thích hợp dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam 18 Trương Thúy Hường (2005) Đặc điểm sinh học tính sản xuất gia cầm, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp số 4/2005 6.2 TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI Brandch H Biilchel H (1978) Cơ sở nhân giống di truyền giống gia cầm, NXB Khoa học Kỹ thuật Chambers J.R (1990) Genetic of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetic, R.D Cawforded Elsevier Amsterdam 59 Godfrey E.F and Joap R.G (1952) Evidence of breeed and sex diffrences in the weight of chickens hatched from eggs similar weight, Poultry Science Jonhanson (1963) Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật Người dịch Phan Cự Nhân, Trần Đình Ngun, Tạ Tồn, Trần Đình Trọng, NXB Khoa học kỹ thuật 1972 60 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐÀN GÀ THEO DÕI Hình 1: Chuồng gà hậu bị Hình 3: Gà hậu bị Hình 5: Chuồng gà sinh sản 61 Hình 2: Úm gà Hình 4: nhà gà sinh sản Hình 6: Gà Sinh sản Hình 7: Thu trứng giai đoạn sinh sản Hình 9: Bảo quản trứng Hình 11: Tiêm vaccin cho gà ngày tuổi 62 Hình 8: Hút trứng Hình 10: Gà sau nở Hình 12: chọn gà ... môn Di Truyền – Giống Vật Nuôi tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trongsuốt trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo tồn thể CB-CNV trại Gia Cầm Hòa Phát Phú... lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln bên cạnh ủng hộ động viên em suốt trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Sinh viên Trần Văn Sinh PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT

Ngày đăng: 25/11/2019, 08:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Ngyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994).Giáo trình “Chăn nuôi gia cầm”, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Ngyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1994
1. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995). Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Khác
2. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt (2011), Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Khác
3. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Thiệu, Lê Thị Nga, Nguyễn Thị Oanh (1999). Nghiên cứu mức ăn để khống chế khối lượng gà bố mẹ Hybro HV85, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Khác
4. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi (1995). Kết quả nghiên cứu hai dòng gà HE - Ross - 208, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969 – 1995, Viện Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Khác
5. Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Bình Trọng (1995). Cơ sở di truyền chọn giống động vật, NXB Giáo dục Khác
6. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V3, V5, giống gà thịt cao sản Hybro trong điều kiện Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học công nghệp Khác
7. Nguyễn Duy Hoan (2007). Khả năng sinh trưởng phát dục của gà hậu bị Grimaud nhập từ Pháp, Tạp chí chăn nuôi số 12 – tập 2 Khác
8. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Khác
9. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà Ri, Luận văn thạc sỹ khoa học, Viện Khoa học và kỹ thuật nông Khác
10. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998). Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà Ri, Luận án Thạc sĩ Khoa học, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam Khác
11. Nguyễn Văn Thiện (1995). Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
12. Nguyễn Văn Trọng (1998). Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở của trứng vịt CV.Super M dòng ông bà ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩNông nghiệp Khác
14. Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998). Di truyền học tập tính, NXB Giáo Dục Hà Nội Khác
15. Phùng Đức Tiến (1996). Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà broiler giữa các dòng gà hướng thịt giống Ross 208 và Hybro HV 85, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam Khác
16. Theo Đoàn Xuân Trúc và cs (2000) nghiên cứu các giống gà hướng thịt BE, ISA-MPK và AA nuôi tại Xí nghiệp gà Tam Đảo Khác
17. Trần Long (1994). Xác định một số đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chon phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam Khác
18. Trương Thúy Hường (2005). Đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của gia cầm, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp số 4/2005 Khác
1. Brandch H. và Biilchel H. (1978). Cơ sở của sự nhân giống và di truyền giống gia cầm, NXB Khoa học Kỹ thuật Khác
2. Chambers J.R (1990). Genetic of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetic, R.D Cawforded Elsevier Amsterdam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w