Sinh trưởng tuyệt ựối và sinh trưởng tương ựố

Một phần của tài liệu Đánh giá sức sản xuất của gà ri lai (1 8 LP, 1 8 sasso, 6 8 RI) tại trại lượng huệ hải phòng (Trang 76)

- Phân tắch chất lượng thịt

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.2. Sinh trưởng tuyệt ựối và sinh trưởng tương ựố

Sinh trưởng tuyệt ựối ựược ựịnh nghĩa là sự tăng lên về khối lượng cơ thể gia cầm trong một ựơn vị thời gian. Trong chăn nuôi gia cầm thường biểu thị ựộ sinh trưởng tuyệt ựối bằng số gam tăng trọng hàng ngày của ựàn gà thắ nghiệm. Sinh trưởng của gia cầm cũng tuân theo một quy luật nhất ựịnh. Gia cầm có ựộ

có ựộ sinh trưởng nhanh hơn gia cầm trưởng thành, con trống có ựộ sinh trưởng cao hơn con mái.

Bảng 3.10. Sinh trưởng tuyệt ựối và sinh trưởng tương ựối của ựàn gà Ri lai thương phẩm

Sinh trưởng tuyệt ựối (g/con/ngày) Sinh trưởng tương ựối (%) Tuần tuổi X ổ SE Cv% X ổ SE Cv% 1 5,49 ổ 0,08 7,12 69,27 ổ 1,06 7,80 2 10,77 ổ 0,08 3,94 67,09 ổ 0,53 4,03 3 14,54 ổ 0,27 9,38 50,56 ổ 0,76 7,65 4 18,70 ổ 0,34 9,36 41,25 ổ 0,72 8,84 5 20,22 ổ 0,64 16,12 31,14 ổ 0,84 13,73 6 23,59 ổ 0,89 19,30 27,11 ổ 0,88 16,62 7 24,20 ổ 1,32 27,89 21,79 ổ 1,12 26,27 8 24,24 ổ 1,63 34,20 18,16 ổ 1,29 36,19 9 23,34 ổ 1,61 35,22 14,65 ổ 0,95 33,09 10 22,04 ổ 2,15 49,63 12,03 ổ 1,10 46,75 11 19,76 ổ 2,27 58,45 9,58 ổ 1,02 54,10 12 15,90 ổ 1,83 58,64 7,40 ổ 0,85 58,75 13 14,17 ổ 1,16 41,80 6,03 ổ 0,44 37,23 14 13,95 ổ 1,04 38,13 5,55 ổ 0,37 34,13 15 14,00 ổ 1,26 45,76 5,29 ổ 0,44 42,46 16 13,54 ổ 1,08 40,77 4,93 ổ 0,40 40,92

Sinh trưởng tương ựối là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lượng, kắch thước và thể tắch cơ thể lúc kết thúc khảo sát so với lúc ựầu khảo sát (TCVN Ờ 2.40, 1977).

Sinh trưởng tương ựối thể hiện tốc ựộ lớn của ựàn gà nuôi, thông qua ựộ sinh trưởng tương ựối người ta có thể dự ựoán bước chuyển sang giai ựoạn phát

dục của ựàn gà. Gà thịt thương phẩm nuôi trong giai ựoạn sinh trưởng có sự tăng lên về thể tắch, kắch thước cơ thể rất nhanh. Do vậy việc ựánh giá theo dõi ựộ sinh trưởng tương ựối của ựàn gà là việc làm cần thiết giúp người chăn nuôi có những biện pháp tác ựộng tắch cực vào ựàn gà (ựặc biệt là tác ựộng về mặt thức ăn) tạo ựiều kiện cho gà phát huy ựược hết tiềm năng của giống, hay quyết ựịnh thời gian giết mổ phù hợp, mang lại hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.

đồ thị 3.4 cho thấy sinh trưởng tuyệt ựối của gà thắ nghiệm ựạt cao nhất ở tuần thứ 8 là 24,24 g/con/ngày. Nghiên cứu này tương tự như kết quả của Bùi Hữu đoàn và Hoàng Thanh (2011) trên tổ hợp lai 3 giống (Mắa x Hồ x Lương Phượng) và nghiên cứu của Lê Hoa (2011) khi nuôi thử nghiệm gà Lương Phượng và gà Sao tại đăklăk: sinh trưởng tuyệt ựối của ựàn gà thắ nghiệm là từ 0 ựến 4 tuần tuổi là chậm, từ tuần thứ 5 là nhanh hơn.

điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng phát dục theo giai ựoạn của gia súc, gia cầm. Sở dĩ có kết quả như vậy là do giai ựoạn ựầu mặc dù số lượng các tế bào tăng nhanh nhưng khối lượng, kắch thước các tế bào còn nhỏ nên tốc ựộ sinh trưởng chậm. đến các tuần tuổi tiếp theo cơ thể vẫn trong giai ựoạn sinh trưởng phát dục mạnh, các tế bào không chỉ tăng nhanh về số lượng mà cả về kắch thước, khối lượng các tế bào cũng tăng lên dẫn ựến tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối tăng lên và ựạt ựỉnh cao, sau ựó tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối giảm dần. Căn cứ vào kết quả này chúng ta có thể ựưa ra chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng gà thịt vào các tuần thứ 5 ựến thứ 10 ựể ựạt ựược tăng trọng cao nhất nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

Từ kết quả thu ựược ở bảng 3.10, có thể nhận thấy ngược với sinh trưởng tuyệt ựối, sinh trưởng tương ựối của ựàn gà thắ nghiệm của từng công thức ựều giảm dần qua các tuần tuổi.

Sinh trưởng tương ựối của ựàn gà Ri lai thương phẩm bắt ựầu giảm mạnh từ tuần thứ 2 ựến tuần thứ 4 tương ứng giảm từ 67,09% xuống 41,25% và giảm

dần tới giai ựoạn kết thúc nuôi thịt ở tuần tuổi thứ 16. Kết quả này ựược thể hiện rõ hơn qua ựồ thị 3.5.

đồ thị 3.5: Sinh trưởng tương ựối của ựàn gà Ri lai thương phẩm 3.2.3. Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn

Trong chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gia cầm nói riêng, việc cung cấp thức ăn cho gia súc, gia cầm là rất quan trọng vì thức ăn vừa là nguồn nguyên liệu ựể duy trì sự sống, vừa cung cấp cho quá trình sinh trưởng phát triển tạo ra sản phẩm. Hơn nữa, ựiều này ựặc biệt quan trọng ựối với ngành chăn nuôi gà công nghiệp bởi vì lượng thức ăn thu nhận của ựàn gà hàng ngày hoàn toàn do con người cung cấp. Do ựó, việc xác ựịnh lượng thức ăn thu nhận hàng ngày là rất cần thiết ựối với chăn nuôi gia cầm. Nó không chỉ giúp cho người chăn nuôi biết ựược tình trạng sức khỏe của ựàn gà mà còn giúp cho họ tắnh toán ựược chi phắ thức ăn cho một ựơn vị sản phẩm trong chăn nuôi. điều này rất có ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất, hơn nữa lượng thức ăn thu nhận còn phản ánh chất lượng của thức ăn cũng như trình ựộ nuôi dưỡng chăm sóc ựàn gà của người chăn nuôi. Do ựó mà lượng thức ăn thu nhận hàng ngày có ảnh hưởng trực tiếp ựến tốc ựộ sinh trưởng của ựàn gà.

Hiệu quả sử dụng thức ăn hay mức tiêu tốn thức ăn trên một ựơn vị sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng trong chăn nuôi gia cầm, nó quyết ựịnh giá thành sản phẩm và ảnh hưởng ựến kết quả sản xuất. Trong chăn nuôi gia cầm mục ựắch chủ yếu là lấy thịt thì vấn ựề ựặt ra là làm thế nào ựể ựàn gà có tốc ựộ sinh trưởng cao, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể thấp. Hiệu quả sử dụng thức ăn cũng như lượng thức ăn ăn vào phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Kết quả theo dõi của thắ nghiệm cho thấy lượng thức ăn thu nhận của ựàn gà thắ nghiệm trung bình trong toàn bộ thời gian theo dõi thắ nghiệm là 55,75g/con/ngày.

Theo Bùi Hữu đoàn (2010), gà F1(H - LP) có khả năng thu nhận thức ăn trung bình là 63,87g/con/ngày. Bùi Hữu đoàn và Hoàng Thanh (2011) cũng cho biết lượng thức ăn thu nhận của gà lai 3 giống tăng dần qua các tuần tuổi, cao nhất ở các tuần tuổi thứ 7 Ờ 12 và trung bình ựạt 71,56 g/con/ngày. Tác giả đào Văn Khanh (2002) cho biết lượng thức ăn thu nhận của gà Lương Phượng là từ 77,7 Ờ 77,96g/con/ngày. Như vậy, kết quả thắ nghiệm chúng tôi thấp hơn nghiên cứu ựã công bố của Bùi Hữu đoàn (2010), Bùi Hữu đoàn và Hoàng Thanh (2011) và đào Văn Khanh (2002). Nguyên nhân có thể do thức ăn mà chúng tôi sử dụng trong thắ nghiệm là dạng bột, do vậy lượng thức ăn mà gà thu nhận ựược thấp hơn so với khi sử dụng thức ăn dạng viên.

Bảng 3.11. Lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn Lượng thức ăn thu

nhận (g/con/ngày)

Lượng thức ăn thu nhận (g/con/tuần) Tuần tuổi X ổ SE X ổ SE HQSDTA (kg TA/kg tăng trọng) 1 10,28 ổ 0,22 71,91 ổ 1,56 1,87 2 23,15 ổ 0,27 162,48 ổ 1,85 2,15 3 32,98 ổ 0,30 230,76 ổ 2,06 2,27 4 39,05 ổ 0,30 273,38 ổ 2,11 2,09

5 51,12 ổ 0,25 357,79 ổ 1,78 2,53 6 53,98 ổ 0,33 377,86 ổ 2,32 2,29 7 55,20 ổ 0,60 386,40 ổ 4,17 2,28 8 57,65 ổ 0,35 403,55 ổ 2,45 2,38 9 58,10 ổ 0,30 406,70 ổ 2,10 2,49 10 58,95 ổ 0,27 412,65 ổ 1,88 2,67 11 63,20 ổ 0,60 442,39 ổ 4,17 3,20 12 68,02 ổ 0,29 476,14 ổ 2,01 4,28 13 77,82 ổ 0,56 544,76 ổ 3,94 5,49 14 81,42 ổ 0,39 569,94 ổ 2,71 5,84 15 80,64 ổ 0,47 564,50 ổ 3,32 5,76 16 80,47 ổ 0,54 563,27 ổ 3,79 5,94 TB 55,75 ổ 0,71 390,26 ổ 4,12 3,20

Như vậy, khi ựộ sinh trưởng tuyệt ựối và khối lượng cơ thể gà hàng tuần tăng lên thì lượng thức ăn thu nhận cũng tăng lên. điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật tự nhiên vì khối lượng cơ thể gà càng tăng thì nhu cầu về các chất dinh dưỡng cũng tăng do ựó gà sẽ ăn nhiều hơn và lượng thức ăn thu nhận sẽ lớn hơn.

Theo Bùi Hữu đoàn (2010), gà F1(H-LP) có hiệu quả sử dụng thức ăn là 2,64 kg/kg tăng trọng. Tác giả Bùi Hữu đoàn và cs (2011) cho biết sau 12 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của gà lai 3 máu là 2,83kg.

Theo nghiên cứu của Lê Huy Liễu (2004) trên gà lai F1 (Lương Phượng x Ri) với mức tiêu tốn thức ăn cho 1kg khối lượng là 2,89 Ờ 2,92kg. Tác giả đào Văn Khanh (2005) nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng thịt của gà Lương Phượng cho biết tiêu tốn thức ăn cho 1kg khối lượng là 2,88kg với gà trống và 3,06kg với gà mái. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi ựều cao hơn của hai tác giả Lê Huy Liễu (2004) và đào Văn Khanh (2005).

Một phần của tài liệu Đánh giá sức sản xuất của gà ri lai (1 8 LP, 1 8 sasso, 6 8 RI) tại trại lượng huệ hải phòng (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)