Ảnh hưởng của tuổi cai sữa đến sinh trưởng của lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa nuôi tại Chi nhánh công ty NC&PT động thực vật bản địa tại tỉnh Thái Nguyên.

64 379 0
Ảnh hưởng của tuổi cai sữa đến sinh trưởng của lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa nuôi tại Chi nhánh công ty NC&PT động thực vật bản địa tại tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN LUÂN Tên đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI CAI SỮA ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA LỢN RỪNG LAI GIAI ĐOẠN SAU CAI SỮA NUÔI TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY NGHIÊN CỨU VÀ PHAT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khoá học : 2010 - 2014 THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN LUÂN Tên đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI CAI SỮA ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA LỢN RỪNG LAI GIAI ĐOẠN SAU CAI SỮA NUÔI TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY NGHIÊN CỨU VÀ PHAT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khoá học: 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hà Thị Hảo PGS.TS. Trần Văn Phùng Giảng viên Khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN - 2014 MỤC LỤC Trang Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1 1.1. Điều tra cơ bản 1 1.1.1. Điều kiện tự nhiên của cơ sở thực tập tốt nghiệp 1 1.1.1.1. Vị trí địa lý 1 1.1.1.2. Địa hình đất đai 1 1.1.1.3. Điều kiện khí hậu thủy văn 3 1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 4 1.1.3. Tình hình sản xuất của Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Chi nhánh công ty nghiên cứu & phát triển động thực vật bản địa (NC&PT động thực vật bản địa) 6 1.1.3.1. Tổ chức quản lí cơ sở của Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã 6 1.1.3.2. Ngành trồng trọt 6 1.1.3.3. Đối với ngành chăn nuôi 7 1.1.3.4. Công tác thú y của trại 7 1.1.4. Đánh giá chung 8 1.1.4.1. Thuận lợi 8 1.1.4.2. Khó khăn 8 1.2. Nội dung, phương pháp và kết quả phục vụ sản xuất 8 1.2.1. Nội dung công tác phục vụ sản xuất 8 1.2.1.1. Công tác chăn nuôi đàn lợn 8 1.2.1.2. Công tác sản xuất và chế biến thức ăn 9 1.2.1.3. Công tác thú y 9 1.2.2. Biện pháp thực hiện 9 1.2.3. Kết quả phục vụ sản xuất 9 1.2.3.1. Công tác chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn 9 1.2.3.2. Công tác sản xuất và chế biến thức ăn cho đàn lợn 14 1.2.3.3. Công tác thú y 14 1.3. Kết luận 17 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 18 2.1. Đặt vấn đề 18 2.2. Tổng quan tài liệu 19 2.2.1. Cơ sở khoa học của việc lai tạo lợn rừng và lợn địa phương miền núi 19 2.2.2. Đặc điểm sinh trưởng của lợn con giai đoạn theo mẹ và sau cai sữa 21 2.2.3. Cơ sở khoa học của việc cai sữa cho lợn con. 25 2.2.4. Đặc điểm sinh lý tiết sữa của lợn nái. 25 2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của lợn nái 27 2.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái 31 2.3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu 32 2.3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 32 2.3.3. Nội dung nghiên cứu 33 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 33 2.3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi 34 2.3.5. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu 35 2.3.5.1. Các chỉ tiêu về tỷ lệ nuôi sống của lợn con 35 2.3.5.2. Các chỉ tiêu về sinh trưởng của lợn con 35 2.3.5.3. Sản lượng sữa của lợn mẹ: 36 2.3.5.4. Tình hình mắc bệnh của lợn con: Theo dõi tất cả các bệnh xảy ra trên lợn mẹ và lợn con. 36 2.3.5.5 .Các chỉ tiêu về sinh lý sinh dục của lợn nái: 36 2.3.5.6. Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế 36 2.3.6. Phương pháp xử lý thống kê 37 2.4. Kết quả và phân tích kết quả 38 2.4.1. Tỷ lệ nuôi sống lợn con thí nghiệm 38 2.4.2 Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng của lợn con thí nghiệm 40 2.4.2.1. Kết quả theo dõi về sinh trưởng tích lũy của lợn con thí nghiệm 40 2.4.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối 42 2.4.2.3. Sinh trưởng tương đối của lợn con thí nghiệm 44 2.4.3. Tỷ lệ mắc bệnh của lợn con thí nghiệm 45 2.4.4. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn nái 46 2.4.5. Hiệu quả kinh tế của chăn nuôi lợn thí nghiệm 48 2.4.5.1. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con thí nghiệm 48 2.4.5.2. Chi phí thức ăn/ kg lợn con thí nghiệm 50 2.5. Kết luận và đề nghị 51 2.5.1. Kết luận 51 2.5.2. Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 I. Tiếng Việt 53 II. Tiếng Anh 54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐVT : Đơn vị tính ĐP : Địa phương kg : kilogam Nxb : Nhà xuất bản TĂ : Thức ăn TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn CS : Cai sữa VN : Việt Nam g : gam đ : đồng NC : Nghiên cứu PT : Phát triển TN : Thí nghiệm STT : Số thứ tự LMLM : Lở mồm long móng KHKT : Khoa học kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Diện tích đất đai của xã Tức Tranh 2 Bảng 1.2. Kết quả công tác tiêm phòng 15 Bảng 1.3. Kết quả công tác điều trị bệnh 17 Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 33 Bảng 2.2. Kết quả theo dõi tỷ lệ nuôi sống lợn con thí nghiệm 39 Bảng 2.3: Khối lượng lợn con qua các kỳ cân (X ± m x ) 40 Bảng 2.4 .Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con qua các kỳ cân (g/con/ngày) 43 Bảng 2.5. Sinh trưởng tương đối của lợn con qua các kỳ cân (%) 44 Bảng 2.6. Kết quả theo dõi tình hình mắc bệnh của lợn con thí nghiệm 46 Bảng 2.7. Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của lợn nái 47 Bảng 2.8. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa 48 Bảng 2.9 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn con đến 90 ngày tuổi 49 Bảng 2.10. Chi phí thức ăn/ kg lợn con cai sữa 50 Bảng 2.11. Chi phí thức ăn/ kg lợn con từ cai sữa đến 90 ngày tuổi 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn thí nghiệm 42 Hình 2.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn con thí nghiệm 43 Hình 2.3 Đồ thị biểu diễn sinh trưởng tương đối của lợn con 45 1 Phần 1 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1. Điều tra cơ bản 1.1.1. Điều kiện tự nhiên của cơ sở thực tập tốt nghiệp Trại chăn nuôi động vật hoang dã của Chi nhánh nghiên cứu & Phát triển động thực vật bản địa được xây dựng trên địa bàn xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Đây là xã thuộc phía nam của huyện Phú Lương có các điều kiện tự nhiên như sau: 1.1.1.1. Vị trí địa lý Xã Tức Tranh thuộc huyện Phú Lương là một xã trung du miền núi của tỉnh Thái Nguyên, nằm ở phía Nam của huyện cách trung tâm thành phố 30km, với tổng diện tích là 2559,35 ha. Vị trí địa lí của xã như sau: - Phía Bắc giáp xã Phú Đô và xã Yên Lạc - Phía Đông giáp xã Minh Lập và Phú Đô - Phía Tây giáp xã Yên Lạc và xã Phấn Mễ - Phía Nam giáp xã Vô Tranh Xã Tức Tranh bao gồm 24 xóm và chia thành 4 vùng. - Vùng phía Tây bao gồm 5 xóm: Tân Thái, Bãi Bằng, Khe Cốc, Minh Hợp, Đập Tràn. - Vùng phía đông bao gồm 7 xóm: Gốc Lim, Đan Khê, Thác Dài, Gốc Gạo, Ngoài Tranh, Đồng Lòng. - Vùng tâm bao gồm 7 xóm: Cây Thị, Khe Xiêm, Sông Găng, Đồng Danh, Đồng Hút, Quyết Thắng, Quyết Tiến. - Vùng phía bắc gồm 5 xóm: Gốc Cọ, Gốc Mít, Đồng Lường, Đồng Tâm, Đồng Tiến. 1.1.1.2. Địa hình đất đai Xã Tức Tranh có tổng diện tích là 2559,35 ha, trong đó diện tích đất sử dụng là 2254,35 ha, chiếm 99,8% đất chưa sử dụng là 5 ha chiếm 0,2% tổng 2 diện tích đất tự nhiên của xã, diện tích đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ rất nhỏ, đó là những vùng đất ven đường, ven sông. Bảng 1.1. Diện tích đất đai của xã Tức Tranh Loại đất Diện tích đất (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 2559,35 100 Đất nông nghiệp 1211,3 47,33 Đất lâm nghiệp 766,67 29,96 Đất ở 423,3 16,54 Đất xây dựng các công trình phúc lợi xã hội 153,08 5,98 Đất chưa sử dụng 5 0,2 (Nguồn số liệu: UBND xã Tức Tranh) Mặc dù là xã sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên diện tích đất bình quân đầu người của xã rất nhỏ, chỉ có 0,15 ha/người trong đó đất trồng lúa chỉ có 0,03 ha/ người, đất trồng hoa màu 0,008 ha/ người. Diện tích đất mặt nước của xã tương đối ít chủ yếu là sông, suối, ao, đầm. Diện tích đất mặt nước là 43,52 ha vừa có tác dụng nuôi trồng thuỷ sản vừa phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt xã có khoảng 3km dòng sông Cầu chảy qua với 3 đập ngăn nước phục vụ cho việc tưới tiêu. Đất đai của xã chủ yếu là đất đồi, diện tích đất ruộng ít, thuộc loại đất cát pha thịt, đất sỏi cơm, diện tích đất sỏi cơm chiếm tỷ lệ lớn nhất so với các loại đất khác nhìn chung đất có độ màu mỡ cao thích hợp cho nhiều loại cây trồng lâu năm đặc biệt là cây chè. Toàn xã trồng được 1011,3 ha chè, bình quân đạt 0,111 ha chè/ người. Địa hình của xã tương đối phức tạp, nhiều đồi núi hẹp và những cánh đồng xen kẽ, địa hình còn bị chia cắt bởi các dòng suối nhỏ, đất đai thường xuyên bị rửa trôi. [...]... Chăn nuôi Thú y- Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cùng với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và cơ sở nơi thực tập, chúng tôi tiến thực hiện chuyên đề: Ảnh hưởng của tuổi cai sữa đến sinh trưởng của lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa nuôi tại Chi nhánh NC&PT động thực vật bản địa Thái Nguyên” Mục đích: Xác định được ảnh hưởng của tuổi cai sữa đến sinh trưởng của lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa. .. được nuôi chủ yếu ở đây, ngan và vịt được nuôi ít hơn 1.1.3 Tình hình sản xuất của Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Chi nhánh công ty nghiên cứu & phát triển động thực vật bản địa (NC&PT động thực vật bản địa) 1.1.3.1 Tổ chức quản lí cơ sở của Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã nằm trên địa bàn xã Tức Tranh, thuộc sự quan lí của Chi nhánh NC&PT động thực. .. rừng lai giai đoạn sau cai sữa nuôi tại Chi nhánh công ty NC&PT động thực vật bản địa tại tỉnh Thái Nguyên” 2.1 Đặt vấn đề Trong ngành sản xuất nông nghiệp, ngành chăn nuôi lợn chi m một vị trí quan trọng Nó cung cấp phần lớn lượng thịt cho tiêu dùng và phân bón cho ngành trồng trọt Ngày nay, cùng với xu thế phát triển mạnh của nền kinh tế người dân đang mong muốn tìm lại những giống vật nuôi địa phương,... kinh tế trong nghề chăn nuôi lợn nái Vì vậy trong chăn nuôi lợn nái nuôi con cần đạt được các yêu cầu: Lợn nái nuôi con tiết nhiều sữa với chất lượng tốt; Cả lợn mẹ và con khỏe, lợn con sinh trưởng nhanh, có số con và trọng lượng cai sữa cao; Tỷ lệ đồng đều của đàn lợn con cao; Lợn mẹ ít bị hao mòn trong giai đoạn nuôi con và sớm động dục lại sau cai sữa 12 Thức ăn cho lợn nái nuôi con không được thối... Trong đó: H là ưu thế lai AB: giá trị kiểu hình trung bình của con lai bố A mẹ B BA: giá trị kiểu hình trung bình của con lai bố B mẹ A 21 A: giá trị trung bình của dòng (giống) A B: giá trị trung bình của dòng (giống) B 2.2.2 Đặc điểm sinh trưởng của lợn con giai đoạn theo mẹ và sau cai sữa * Sự sinh trưởng và phát dục Lợn con từ lúc sơ sinh đến lúc cai sữa (tách mẹ) có nhiều đặc điểm sinh lý đặc trưng... hấp thụ của lợn con chỉ xảy ra trong những giờ đầu sau khi sinh Do vậy sữa đầu đóng vai trò quan trọng đối với lợn con theo mẹ 27 * Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiết sữa của lợn nái - Giống và cá thể Các giống lợn khác nhau có khả năng tiết sữa khác nhau Các giống lợn được cải tạo có năng suất sữa cao hơn so với nhóm lợn chưa được cải tạo Thể trạng của lợn mẹ cũng ảnh hưởng đến năng suất sữa trong... tinh/con/ngày) cho đến khi lợn nái động dục trở lại Khi lợn nái động dục: Giảm lượng thức ăn (0,5 kg thức ăn tinh/con/ngày) Trong quá trình chăn nuôi lợn nái sau cai sữa con, cần chú ý theo dõi động dục để phối giống kịp thời Trong quá trình thực tập em đã tiến hành chăm sóc, nuôi dưỡng và cho phối giống được 10 lợn nái cai sữa, đạt tỷ lệ phối giống thụ thai lần 1 là 100% b Chăn nuôi lợn con sau cai sữa: Lợn con... giữa tuổi và thân nhiệt của lợn con Khi tiến hành nuôi lợn con ở các nhiệt độ khác nhau (11 0C, 180Cvà 280C), thì ở nhiệt độ 280C lợn con có khả năng sinh trưởng nhanh nhất và ở nhiệt độ 110C lợn con có khả năng sinh trưởng chậm nhất Nhiệt độ cao hay thấp đều ảnh hưởng tới quá trình điều tiết thân nhiệt của lợn con Nhiệt độ bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tỏa nhiệt và tốc độ sinh trưởng của lợn. .. nuôi lợn rừng lai Biết và thực hành thành thạo các quy trình chế biến thức ăn cho lợn, quy trình tiêm phòng vaccine cho đàn lợn, cách phòng và chẩn đoán một số bệnh trên đàn vật nuôi Đồng thời cũng nắm rõ hơn cách xây dựng, tổ chức và quản lý trang trại Hoàn thành tốt quá trình thực tập đề tài 18 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Ảnh hưởng của tuổi cai sữa đến sinh trưởng của lợn rừng. .. phát triển nhanh: Trong giai đoạn này lợn con sinh trưởng rất nhanh, tầm vóc và thể trọng tăng dần theo tuổi Từ lúc sơ sinh đến lúc cai sữa, khối lượng của lợn con tăng từ 10 đến 12 lần So với các gia súc khác thì tốc độ sinh trưởng của lợn con tăng nhanh hơn gấp nhiều lần Các cơ quan trong cơ thể lợn con cũng thay đổi và tăng lên nhanh chóng Hàm lượng nước giảm dần theo tuổi, vật chất khô tăng dần, . HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN LUÂN Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI CAI SỮA ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA LỢN RỪNG LAI GIAI ĐOẠN SAU CAI SỮA NUÔI TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY. THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN LUÂN Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI CAI SỮA ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA LỢN RỪNG LAI GIAI ĐOẠN SAU CAI SỮA NUÔI. xuất của Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Chi nhánh công ty nghiên cứu & phát triển động thực vật bản địa (NC&PT động thực vật bản địa) 6 1.1.3.1. Tổ chức quản lí cơ sở của

Ngày đăng: 23/07/2015, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan