1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng enzym tiêu hóa trong chăn nuôi lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa

64 485 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRIỆU HỒNG QUYẾT Tên đề tài: SỬ DỤNG ENZYM TIÊU HÓA TRONG CHĂN NUÔI LỢN RỪNG LAI GIAI ĐOẠN SAU CAI SỮA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Chăn nuôi Thú y Lớp : K43 - CNTY Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2011 - 2015 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Văn Phùng Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Để góp phần tổng hợp lại kiến thức học bước đầu làm quen với thực tiễn, trí Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sử dụng enzym tiêu hóa chăn nuôi lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa” Trong trình học tập trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên thực đề tài em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía Nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y Em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa toàn thể thầy cô giáo dạy bảo, giúp đỡ em trình học tập trường Trong suốt trình thực đề tài, hướng dẫn, bảo tận tình thầy PGS TS Trần Văn Phùng, em hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Qua em xin chân thành cảm ơn thầy giúp đỡ em truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu trình nghiên cứu khoa học Em xin cảm ơn bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Do trình độ thân có hạn nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy cô giáo bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm Sinh viên Triệu Hồng Quyết 2015 3 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích đất đai xã Tức Tranh 16 Bảng 4.1: Kết công tác tiêm phòng 36 Bảng 4.2: Kết công tác điều trị bệnh 38 Bảng 4.3: Tình hình mắc bệnh lợn thí nghiệm 39 Bảng 4.4: Kết nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống lợn qua giai đoạn 41 Bảng 4.5: Khối lượng lợn thí nghiệm 42 Bảng 4.6: Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 45 Bảng 4.7: Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 47 Bảng 4.8: Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 48 Bảng 4.9: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 49 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Biểu đồ sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm .43 Hình 2.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn 45 Hình 2.3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 47 5 MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 2.1 Cơ sở khoa học .3 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng lợn giai đoạn sau cai sữa 2.1.2 Đặc điểm tiêu hóa lợn giai đoạn sau cai sữa 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiêu hóa lợn 2.1.4 Enzym tiêu hóa ứng dụng chăn nuôi 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 14 2.2.3 Một vài nét sở thực tập tốt nghiệp 15 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Công tác phục vụ sản xuất 24 3.3.2 Chuyên đề nghiên cứu .24 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.2 Các tiêu theo dõi 26 3.4.3 Phương pháp theo dõi tiêu 27 3.4.4 Xử lý số liệu 29 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất .31 6 4.1.1 Công tác giống 31 4.1.2 Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn 32 4.1.3 Công tác thú y 35 4.1.4 Công tác khác 38 4.2 Kết nghiên cứu 39 4.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung Enzym đến tình hình mắc bệnh tiêu chảy sinh trưởng lợn F2 {Đực rừng x Nái F1 (Đực rừng x nái ĐP)} .39 4.2.1.1 Kết nghiên cứu tình hình nhiễm bệnh tiêu chảy lợn thí nghiệm 39 4.2.1.2 Kết nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống lợn thí nghiệm 40 4.2.1.3 Kết nghiên cứu sinh trưởng lợn thí nghiệm 42 4.2.2 Kết nghiên cứu hiệu sử dụng enzyme chăn nuôi lợn sau cai sữa 48 4.2.2.1 Tiêu tốn thức ăn/ kg lợn thí nghiệm 48 4.2.2.2 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 7 DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng NC&PT : Nghiên cứu phát triển Nxb : Nhà xuất PTNT : Phát triển nông thôn TN : Thí nghiệm UBND : Ủy ban nhân dân Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở lợn giai đoạn sau cai sữa, máy tiêu hóa phát triển chưa hoàn thiện, tiết enzym nội sinh hạn chế Lợn lúc chịu tác động nhiều yếu tố stress dinh dưỡng (do thay đổi thức ăn), stress sinh lý (do thay đổi môi trường sống tập tính) (Fraser, 1998 ; Cromwell, 2000 ; Kiarie , 2007), nên làm giảm tỷ lệ tiêu hóa, giảm hoạt tính enzym nội sinh, tăng khả nhiễm vi sinh vật có hại dẫn đến làm cân hệ vi sinh vật đường ruột làm cho lợn bị tiêu chảy, chậm lớn Chính vậy, việc bổ sung multi-enzym probiotic vào thức ăn chăn nuôi góp phần nâng cao suất thông qua việc tăng sức đề kháng, đặc biệt giai đoạn non, ảnh hưởng tốt đến tiêu hóa hấp thụ chất dinh dưỡng, tăng sinh trưởng giảm chi phí thức ăn cho đơn vị sản phẩm Kết nghiên cứu tác giả Officer (2000) [12]; Lã Văn Kính cs, (2001) [2], Đỗ Văn Quang cs, (2005) [7]; Hồ Trung Thông cs, (2008) [10]; Trần Quốc Việt (2010) cho thấy điều Khi sử dụng enzym cho lợn có tác dụng làm tăng tỷ lệ tiêu hoá thức ăn tăng sinh trưởng chất kết hợp với enzym nội sinh phân giải hợp chất thành chất dễ hấp thu làm giảm độ nhớt sinh trình tiêu hoá thức ăn, đặc biệt phần chứa nhiều polysaccarit tinh bột (non - starch polysaccarit - NSP) Nên người ta thường bổ sung vào phần chế phẩm đa enzym (multi-enzym) để phân giải đồng thời nhiều hợp chất hữu (Vũ Duy Giảng, 2004) Lợn rừng giai đoạn sau cai sữa, giống lợn nhà, khả tiêu hóa thức ăn người cung cấp thấp, giống nguyên thủy chưa cải tạo, khả sử dụng thức ăn người cung cấp từ sớm hạn chế Khi sử dụng thức ăn bổ sung, dễ dẫn đến việc lợn bị tiêu chảy, mà chủ yếu không tiêu hóa thức ăn, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng lợn hiệu chăn nuôi Đối với thức ăn cho lợn giai đoạn sau cai sữa, nguồn cung cấp protein lượng chủ yếu có nguồn gốc thực vật, khả tiêu hoá loại thức ăn lợn Khi thiếu enzym tiêu hoá proteaza, amylaza phần đầu đường tiêu hoá giảm khả tiêu hóa protein tinh bột có nguồn gốc thực vật Vì việc bổ sung thêm multi-enzym vào phần lợn giai đoạn cần thiết Xuất phát từ vấn đề đó, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Sử dụng enzym tiêu hóa chăn nuôi lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa” 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định ảnh hưởng việc sử dụng enzym tiêu hóa bổ sung vào phần ăn đến sinh trưởng hiệu chăn nuôi lợn rừng giai đoạn sau cai sữa, góp phần phát triển chăn nuôi lợn rừng khu vực miền núi phía Bắc - Rèn luyện, nâng cao kỹ nghề nghiệp 1.3 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: Xác định ảnh hưởng việc bổ sung enzym tiêu hóa đến sinh trưởng tình hình cảm nhiễm bệnh đường tiêu hóa lợn giai đoạn sau cai sữa Kết nghiên cứu sở cho việc sử dụng enzym tiêu hóa chế biến thức ăn cho lợn rừng giai đoạn sau cai sữa - Ý nghĩa thực tiễn: Sử dụng men tiêu hóa phần ăn cho lợn giai đoạn sau cai sữa, góp phần giải khó khăn chăn nuôi lợn nái sinh sản người chăn nuôi lợn rừng Việt Nam, đẩy mạnh hiệu chăn nuôi, tạo hướng cho đồng bào khu vực miền núi phía Bắc 10 Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh trưởng lợn giai đoạn sau cai sữa Theo Trần Văn Phùng cs, (2004) [6] đặc điểm lợn giai đoạn sau cai sữa tế bào xương phát triển mạnh mẽ Nhu cầu protein lúc cao toàn chu trình sinh trưởng Nhu cầu protein chất khoáng phải đầy đủ để đảm bảo cân trao đổi chất, giai đoạn cường độ trao đổi chất cao Khả tiêu hóa loại thức ăn thô lợn Tỉ lệ loại thức ăn phần cần chiếm 80-85% Nếu dùng dạng hạt nên chế biến ngâm, rang nghiền… tốt Đối với thức ăn xanh nên dùng loại tươi non, giàu vitamin tránh lãng phí để đảm bảo sinh thưởng nhanh Giai đoạn sau cai sữa lợn cần nhiều protein, khoáng, vitamin cho phát triển cơ, xương Tuy nhiên, lợn sau cai sữa khả tiêu hoá yếu, lượng ăn lần ít, cần cho ăn nhiều bữa/ngày, ngày cho ăn 4-5 bữa giai đoạn đầu Khoảng cách bữa ăn phải chia đều, nên cho ăn thức ăn tinh trước, thô xanh sau Không cho ăn loại thức ăn phẩm chất, thối mốc, hư hỏng dễ gây cho lợn bị ỉa chảy Đồng thời, người ta thấy lợn sinh trưởng nhanh, không đồng qua giai đoạn tuổi Trong 21 ngày đầu sau sinh, lợn sinh trưởng nhanh, sau giảm dần, mà nguyên nhân chủ yếu lượng sữa mẹ cung cấp không đủ nhu cầu, thời gian giảm sinh trưởng kéo dài khoảng tuần, thời kỳ gọi giai đoạn khủng hoảng lợn Đó ảnh hưởng bất lợi môi trường sống thay đổi dinh dưỡng Sự thay đổi thức ăn từ sữa lợn mẹ sang thức ăn người 50 50 (kg) 10 Lô Lô TN ĐC Ngày tuổi 35 60 90 120 Hình 2.1: Biểu đồ sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm Khối lượng trung bình hai lô bắt đầu thí nghiệm 35 ngày tuổi tương đương (Khối lượng trung bình lô đối chứng 2,60 ± 0,05 kg; khối lượng trung bình lô thí nghiệm 2,65 ± 0,06 kg) Điều cho thấy việc bố trí thí nghiệm đảm bảo đồng yếu tố khối lượng Đây sở ban đầu để đánh giá ảnh hưởng yếu tố thí nghiệm enzyme tiêu hóa đến khả sinh trưởng lợn thí nghiệm Trong điều kiện chăn nuôi, sử dụng phương thức nuôi dưỡng, điều kiện chăm sóc điều kiện tiểu khí hậu chuồng nuôi nhau, cho kết khối lượng lợn thí nghiệm giai đoạn khác Khối lượng trung bình 60 ngày tuổi lô đối chứng 3,93 ± 0,06 kg lô thí nghiệm 4,24 ± 0,11 kg Như vậy, khối lượng trung bình lô thí nghiệm cao so với lô đối chứng 0,31 kg Khối lượng trung bình 90 ngày tuổi lô đối chứng lô thí nghiệm 5,72 ± 0,09 kg 6,47 ± 0,12 kg Khối lượng trung bình 51 51 lô thí nghiệm cao so với lô đối chứng 0,75 kg Khi kết thúc thí nghiệm 120 ngày tuổi khối lượng lô đối chứng 8,05 ± 0,13 lô thí nghiệm 9,48 ± 0,18 kg Như vậy, khối lượng trung bình lô thí nghiệm cao so với lô đối chứng 1,43 kg, tương đương 17,76% So sánh thống kê cho thấy khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Kết cho thấy, giai đoạn thí nghiệm đầu, lợn bị khủng hoảng giai đoạn sau cai sữa chuyển sang ăn thức ăn nên sinh trưởng chưa cao Càng cuối lợn ăn nhiều thức ăn nên sinh trưởng lợn tăng lên Việc bổ sung enzyme chứa protease, amylase có tác dụng tốt đến khả sinh trưởng lợn Trong suốt trình thí nghiệm khối lượng lợn lô thí nghiệm cao khối lượng lô đối chứng Từ kết thí nghiệm chứng tỏ việc bổ sung enzyme chứa protease, amylase có tác dụng tốt tới trình sinh trưởng lợn thông qua tác dụng tăng khả tiêu hóa, tạo môi trường thích hợp cho vi sinh vật có lợi đường tiêu hóa phát triển, ức chế phát triển vi sinh vật có hại Vì thế, sinh trưởng lợn bổ sung enzyme tiêu hóa tốt hơn, lông da bóng mượt, ngoại hình đẹp Kết đồng với kết (Nguyễn Lệ Hoa, 1999): Dùng enzyme bổ sung vào thức ăn cho lợn thấy enzyme có tác dụng làm giảm tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy, khả sinh trưởng tương đối tốt Lô thí nghiệm có bổ sung enzyme tăng từ 0,2 - 3,0 kg so với lô đối chứng không bổ sung b) Sinh trưởng tuyệt đối, tương đối lợn thí nghiệm Việc đánh giá sinh trưởng lợn tính dạng sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) sinh trưởng tương tối (%) Qua theo dõi số liệu khối lượng lợn giai đoạn ngày tuổi, thuật toán 52 52 tính số liệu sinh trưởng tuyệt đối tương đối đàn lợn thí nghiệm Kết tính toán sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm trình bày Bảng 4.6 Bảng 4.6: Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) STT Giai đoạn Lô TN Lô ĐC 35-60 ngày tuổi 63,63 53,42 61-90 ngày tuổi 74,21 59,65 91-120 ngày tuổi 100,30 77,54 Bình quân giai đoạn 80,35 64,11 So sánh (%) 125,33 10 120 100 80 Lô TN 60 Lô ĐC 40 20 35-60 ngày tuổi 61-90 ngày tuổi 91-120 ngày tuổi Hình 2.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn Sinh trưởng tuyệt đối lợn hai lô đối chứng lô thí nghiệm tăng dần qua giai đoạn Từ thời điểm 35 ngày tuổi đến kết thúc thí nghiệm (120 ngày tuổi) sinh trưởng tuyệt đối có chiều hướng tăng dần, kết phù hợp với quy luật sinh trưởng chung gia súc non Nhưng thời điểm khác trình sinh trưởng khác Ở giai đoạn đầu - ngày tuổi lợn trải qua giai đoạn khủng hoảng sau cai sữa làm quen với thức ăn nên khả chuyến hóa thức ăn sinh trưởng chậm so với giai đoạn sau Giai đoạn từ 61 - 90 ngày mức tăng trọng lợn bắt đầu tăng lên rõ rệt Khi so sánh lô thí nghiệm với lô đối chứng ta thấy lô thí nghiệm cao lô đối chứng tất giai đoạn Khi kết thúc thí nghiệm (120 ngày tuổi) lô đối chứng đạt 77,54 g/con/ngày; lô thí nghiệm đạt 100,03 g/con/ngày Tính trung bình toàn kỳ lô đối chứng đạt 64,11 g/con/ngày; lô thí nghiệm đạt 80,35 g/con/ngày Lô thí nghiệm cao lô đối chứng 16,24 g/con/ngày, tương ứng cao 25,33% Điều lần minh chứng hiệu enzyme chứa protease, amylase bổ sung cho lợn thí nghiệm, có tác dụng tăng cường khả tiêu hóa, khả sinh trưởng tốt so với lô đối chứng Như vậy, kết đồng với kết Đỗ Văn Quang cs, (2004) [7] cho bổ sung 0,2% chế phấm enzyme chứa proteaza, amylase bacillus subtilis cải thiện tốc độ tăng trọng lợn có khối lượng 20 - 50 kg, nhiên kết rõ rệt với giai đoạn vỗ béo Kết tính toán sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7: Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm Diễn giải ĐVT Lô TN Lô ĐC STT 35-60 ngày tuổi % 46,13 40,91 61-90 ngày tuổi % 41,56 37,07 91-120 ngày tuổi % 37,74 33,84 91-120 ng 37,73513 33,78449 Hình 2.3: Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm Qua bảng Bảng 4.7 hình 2.3 cho thấy tiêu sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm qua giai đoạn giảm dần Ở giai đoạn từ 35 - 60 ngày tốc độ sinh trưởng lô đối chứng lô thí nghiệm là: 40,91% 46,13%, sau giảm dần giai đoạn sau Giai đoạn từ 61-90 ngày tốc độ sinh trưởng lô đối chứng 37,07%; lô thí nghiệm 41,56% Giai đoạn cuối 91-120 ngày tốc độ sinh trưởng lô đối chứng lô thí nghiệm 33,74% 33,84% Từ kết cho thấy việc bổ sung enzyme vào phần thức ăn thúc đẩy trình sinh trưởng lợn tốt dẫn đến kết khối lượng lợn lô thí nghiệm (có bô sung enzyme) cao so với lô đôi chứng (không bổ sung enzyme) 55 55 4.2.2 Kết nghiên cứu hiệu sử dụng enzyme chăn nuôi lợn sau cai sữa 4.2.2.1 Tiêu tốn thức ăn/ kg lợn thí nghiệm Bảng 4.8: Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm STT Diễn ĐV Lô TN Lô ĐC giải T Số lợn theo dõi Con 7 2 Tổng thức ăn tiêu thụ Kg 2.292,5 1.975,5 kỳ thí nghiệm Tổng khối lượng lợn Kg 450,78 337,90 tăng kỳ thí nghiệm Tiêu tốn thức ăn/kg tăng KL k 5,08 5,85 g So sánh % 86,83 10 Kết bảng 4.8 cho thấy, bổ sung men tiêu hóa nên lượng thức ăn tiêu thụ cho lợn thí nghiệm cao so với lô đối chứng Lượng thức ăn tiêu thụ kỳ thí nghiệm lô thí nghiệm 2.292,5 kg, lô đối chứng 1.975,5 kg Tuy nhiên, sinh trưởng lợn thí nghiệm cao (Khối lượng lúc kết thúc thí nghiệm lô TN 9,48 kg/con; lô đối chứng đạt 8,05 kg/con), tỷ lệ nuôi sống cao (Số sống đến lúc 120 ngày tuổi lô TN 66 con, lô ĐC 62 con), tổng khối lượng lợn tăng kỳ thí nghiệm lô TN 450,78 kg, cao lô ĐC đạt 337,9 kg Từ đó, tiêu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lô thí nghiệm 5,08 kg, thấp lô ĐC (5,85 kg/con), tương ứng thấp 13,17% Kết nghiên cứu góp phần khẳng định vai trò enzyme việc hỗ trợ tiêu hóa thức ăn cho lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa, thúc đẩy sinh trưởng lợn con, góp phần làm giảm tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 56 56 4.2.2.2 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm STT Diễn giải ĐV T Lô TN Lô ĐC Số lợn theo dõi Con 72 72 Tổng thức ăn tiêu thụ kỳ Kg 2.292, 1.975, thí nghiệm Đơn giá thức ăn Kg 11.20 11.20 Tổng lượng Allzyme tiêu thụ Kg 11,4 Đơn giá Allzyme đ/k g 165.00 0 Tổng chi phí thức ăn Đ 27.566.90 22.127.84 450,7 337, Allzyme Tổng khối lượng lợn tăng Kg Chi phí thức ăn/kg tăng KL đ 61.153,7 65.486, So sánh % 93,3 10 57 57 Bảng 4.9: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm lợn Qua số liệu bảng 4.9 cho thấy: Tổng chi phí thức ăn enzym bổ sung (Chế phẩm Allzyme) lô TN lên đến 27.566.900 đồng, lô ĐC lượng thức ăn tiêu 58 58 thụ thấp không sử dụng chế phẩm Allzyme chi phí thức ăn 22.127.840 đồng Từ đó, chúng em tính toán chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn lô TN 61.153,78 đồng, lô ĐC 65.486,4 đồng Như chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn lô TN thấp so với lô ĐC 4.332,62 đ, tương ứng thấp 6,62% Kết nghiên cứu cho thấy, việc bổ sung enzyme làm tăng khả tiêu hóa hấp thu thức ăn, giảm tỷ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy, sinh trưởng lợn thí nghiệm tăng lên, chi phí có cao so với lô ĐC không sử dụng enzyme, hiệu chăn nuôi cao so với việc không sử dụng enzyme tiêu hóa Kết cho thấy, chăn nuôi lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa, đặc điểm tiêu hóa chúng, cần phải sử dụng enzyme để tăng tỷ lệ tiêu hóa, hạn chế tỷ lệ tiêu chảy lợn, góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi 59 59 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết đạt sau nghiên cứu sử dụng emzym tiêu hóa chăn nuôi lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1 (Đực rừng x nái ĐP)} giai đoạn sau cai sữa, em rút số kết luận sau: - Sử dụng enzyme bổ sung vào phần ăn cho lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa có tác dụng làm giảm tỷ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy lợn (Ở lô TN, giai đoạn 35-60 ngày tuổi tỷ lệ nhiễm 13,89%; giai đoạn 61-90 ngày 11,11% giai đoạn 91-120 ngày 6,94%; lô ĐC tương ứng theo giai đoạn tuổi 20.83%; 18,06% 12,50%) - Tỷ lệ nuôi sống lợn lô thí nghiệm đến 120 ngày tuổi cao so với lô đối chứng (Ở lô TN đạt 91,67% lô ĐC đạt 86,11%) - Khi sử dụng enzyme bổ sung vào thức ăn, lợn sinh trưởng nhanh (Khối lượng lúc 120 ngày tuổi lô thí nghiệm 9,48 kg/con, cao lô ĐC đạt 8,05 kg/con, tương ứng cao 17,76%, sai khác có ý nghĩa thống kê, P[...]... chăn nuôi lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa Nội dung cụ thể: 1) Ảnh hưởng của việc bổ sung enzyme đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy và sinh trưởng của lợn rừng lai F2 [Đực rừng x Nái F1 (Đực rừng x nái ĐP)] 2) Hiệu quả sử dụng enzyme trong chăn nuôi lợn rừng lai F2 {Đực rừng x Nái F1 (Đực rừng x nái ĐP)} giai đoạn sau cai sữa 32 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp... ra trong trại - Công tác chăm sóc nuôi dưỡng: Trực tiếp chăm sóc đàn lợn con sau cai sữa và đàn lợn thương phẩm của trại Bao gồm các công đoạn như chế biến thức ăn, vệ sinh chuồng trại, chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn - Công tác khác: tham gia các hoạt động của cơ sở khi được điều động 3.3.2 Chuyên đề nghiên cứu Tên chuyên đề nghiên cứu: Sử dụng enzym tiêu hóa trong chăn nuôi lợn rừng lai giai đoạn sau. .. giữa hai lô sử dụng EM TK21 và kháng sinh Sử dụng EM - TK21 tỷ lệ bảo hộ từ 74-92%, sử dụng kháng sinh bảo hộ từ 76%-98% không mắc bệnh tiêu chảy, trong khi lô đối chứng tỷ lệ bảo hộ là 53% Nguyễn Như Pho và cs, (2003) [5] bước đầu thông báo các kết quả sử dụng chế phẩm probiotics (Oragnic Green) trong phòng ngừa tiêu chảy cho lợn con giai đoạn theo mẹ và giai đoạn sau cai sữa, cho thấy tỷ lệ tiêu chảy... tiêu hóa (%) 34 34 - Tỷ lệ nuôi sống lợn con qua các giai đoạn (%) * Các chỉ tiêu về sinh trưởng của lợn thí nghiệm - Sinh trưởng tích luỹ của lợn thí nghiệm - Sinh trưởng tương đối và tuyệt đối của lợn thí nghiệm - Khả năng tiêu thụ thức ăn/ngày của lợn thí nghiệm * Hiệu quả sử dụng allzyme trong chăn nuôi lợn rừng lai thí nghiệm - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn thí nghiệm - Chi phí thức... elactaza, dipeptidaza, nucleaza v.v ) có tác dụng phân giải từ 60 - 80 % protein, gluxit và lipit của thức ăn Hoạt tính của các enzyme thay đổi từ sơ sinh đến trưởng thành Như vậy, để tăng tỷ lệ tiêu hóa và làm giảm tỷ lệ tiêu chảy ở lợn con, trong sản xuất thức ăn cho lợn con giai đoạn tập ăn và sau cai sữa chúng ta nên sử dụng các loại thức ăn dễ tiêu hóa như sữa bột, đường lactoz, thức ăn hạt cần được... y: Toàn bộ lợn thí nghiệm được tiêm đầy đủ vắcxin tụ dấu, dịch tả lợn, phó thương hàn lợn, LMLM, tai xanh Trong thời gian thí nghiệm tiến hành tẩy giun cho lợn lúc 3 tháng tuổi 3.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi * Tình trạng mắc bệnh của lợn con giai đoạn sau cai sữa - Số con mắc bệnh đường tiêu hóa qua các giai đoạn (35-60 ngày tuổi; 61-90 ngày tuổi; 91-120 ngày tuổi) - Tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa (%) 34... bổ sung các chế phẩm enzyme cho lợn con giai đoạn sau cai sữa được công bố Đào Trọng Đạt và cs, (1995) [1] cho biết: khi sử dụng chế phẩm trợ sinh học bổ sung cho lợn thấy vừa có khả năng phòng bệnh tiêu hóa vừa có khả năng chống rối loạn sinh trưởng rất tốt (Nguyễn Lệ Hoa, 1994) đã dùng enzyme bổ sung vào thức ăn cho lợn con thấy enzyme có tác dụng giảm tỷ lệ lợn con mắc bệnh tiêu chảy, khả năng sinh... trưởng trong tuần đầu tiên sau cai sữa Để hạn chế khủng hoảng này người ta phải tập cho lợn con ăn sớm (Võ Trọng Hốt, 2000) Để đẩy nhanh tốc độ sinh trưởng, nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi lợn con sau cai sữa, cần tìm hiểu và nắm vững đặc điểm sinh trưởng cũng như sinh lý tiêu hóa của lợn để tác động các biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng và phương pháp chế biến thức ăn cho lợn phù hợp Trong đó,... lượng của lợn thí nghiệm - Hiệu quả sử dụng enzym (đồng/kg tăng khối lượng) 3.4.3 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu * Nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh đường tiêu hóa của lợn thí nghiệm Hàng ngày theo dõi chặt chẽ đàn lợn, phát hiện những con bị mắc bệnh đường tiêu hóa, ghi sổ sách và tính toán tỷ lệ nhiễm bệnh đường tiêu hóa theo công thức: Tỷ lệ nhiễm bệnh đường tiêu hóa = Số con mắc bệnh đường tiêu hóa x 100... dưỡng Những con lợn con có bộ máy tiêu hóa khỏe mạnh thì ít mắc những bệnh giống như ỉa chảy sau khi thôi bú bởi E.coli gây bệnh Đối với hệ vi sinh vật đường ruột, enzyme tiêu hóa có tác dụng làm giảm khả năng tiêu hóa ở ruột non Do vậy làm giảm quá trình lên men vi sinh vật ở ruột già, duy trì quá trình thẩm thấu khi lợn con bị tiêu chảy Ngoài ra enzyme tiêu hóa bổ sung còn thấy có tác dụng làm giảm ... hóa chăn nuôi lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định ảnh hưởng việc sử dụng enzym tiêu hóa bổ sung vào phần ăn đến sinh trưởng hiệu chăn nuôi lợn rừng giai đoạn sau cai. .. bệnh đường tiêu hóa lợn giai đoạn sau cai sữa Kết nghiên cứu sở cho việc sử dụng enzym tiêu hóa chế biến thức ăn cho lợn rừng giai đoạn sau cai sữa - Ý nghĩa thực tiễn: Sử dụng men tiêu hóa phần... cứu: Sử dụng enzym tiêu hóa chăn nuôi lợn rừng lai giai đoạn sau cai sữa Nội dung cụ thể: 1) Ảnh hưởng việc bổ sung enzyme đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy sinh trưởng lợn rừng lai F2 [Đực rừng

Ngày đăng: 22/02/2016, 13:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phương (1995), Bệnh gia súc non, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"ệ"nh gia súc non
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phương
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 1995
2. Lã Văn Kính, Đặng Thị Hạnh, Bùi Văn Miên và Nguyễn ngọc Điền. (2001). Nghiên cứu các giải pháp sản xuất và chế biến thịt lợn, gà an toàn. Báo cáo khoa học Bộ Nông nghiệp và PTNT 2000 – 2001, Tiểu ban Chăn nuôi – Thú y, phần dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u các gi"ả"i pháp s"ả"n xu"ấ"t và ch"ế "bi"ế"n th"ị"t l"ợ"n, gà an toàn
Tác giả: Lã Văn Kính, Đặng Thị Hạnh, Bùi Văn Miên và Nguyễn ngọc Điền
Năm: 2001
3. Nguyễn Thỉ Liên, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Giáo trình vỉ sinh vật chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình v"ỉ "sinh v"ậ"t ch"ă"n nuôi
Tác giả: Nguyễn Thỉ Liên, Nguyễn Quang Tuyên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
4. Lương Đức Phẩm (1998), Công nghệ vi sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ngh"ệ "vi sinh v"ậ"t
Tác giả: Lương Đức Phẩm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
5. Nguyễn Như Pho, Trần Thỉ Thu Thủy (2003), Bệnh tiêu chảy ở lợn, Nxb Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), B"ệ"nh tiêu ch"ả"y " ở "l"ợ"n
Tác giả: Nguyễn Như Pho, Trần Thỉ Thu Thủy
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2003
6. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, (2004). Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ch"ă"n nuôi l"ợ"n
Tác giả: Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
7. Đỗ Văn Quang, Nguyễn Văn Hùng (2004), Nghiên cứu cân bằng dinh dưỡng áp dụng men sinh học và hỗn họp axit hữu cơ nhằm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, giảm chất thải ra môi trường trong chăn nuôi lợn, Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới tháng 8/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u cân b"ằ"ng dinh d"ưỡ"ng áp d"ụ"ng men sinh h"ọ"c và h"ỗ"n h"ọ"p axit h"ữ"u c"ơ "nh"ằ"m t"ă"ng hi"ệ"u qu"ả "s"ử "d"ụ"ng th"ứ"c "ă"n, gi"ả"m ch"ấ"t th"ả"i ra môi tr"ườ"ng trong ch"ă"n nuôi l"ợ"n
Tác giả: Đỗ Văn Quang, Nguyễn Văn Hùng
Năm: 2004
8. Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu (2008), “Tác dụng kháng khuẩn của chế phẩm EM - TK21 với vi khuẩn E.coli và Salmonella, Clostridium perfrirngens (invitro) và khả năng phòng trị bệnh tiêu chảy của EM - TK21 ở lợn 1-90 ngày tuổi”, “Tạp chí khoa học kỹ thuật thúy”, (số 1) tập 15, trang 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng kháng khuẩn của chế phẩm EM - TK21 với vi khuẩn E.coli và Salmonella, Clostridium perfrirngens (invitro) và khả năng phòng trị bệnh tiêu chảy của EM - TK21 ở lợn 1-90 ngày tuổi”, “Tạp chí khoa học kỹ thuật thúy
Tác giả: Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu
Năm: 2008
9. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn, (2006). Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sinh lý h"ọ"c v"ậ"t nuôi
Tác giả: Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
10. Hồ Trung Thông, Đặng Văn Hồng (2008), “Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm enzyme chứa protease, amylease và phytase vào khẩu phần đến tỉ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của lợn Fl (Landrace X Yorkshire,)”, Tạp chí khoa học công nghệ và phát triển nông thôn- sỗ 3- tháng 3/2008, trang 36-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm enzyme chứa protease, amylease và phytase vào khẩu phần đến tỉ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng của lợn Fl (Landrace X Yorkshire,)”, "T"ạ"p chí khoa h"ọ"c công ngh"ệ "và phát tri"ể"n nông thôn- s"ỗ "3- tháng 3/2008, "trang
Tác giả: Hồ Trung Thông, Đặng Văn Hồng
Năm: 2008
13.Sands J.s, Adeolo o, Ragland D, Baxter c, Jo: D’Mello J.P.F.(ecl), Farm animal metabolism and nutrition .CABI publishing, Wallingford ern B.c, Sauber T.E (2001), High available phosphorus maize and phytase in the Digestive physiology of pig. CABI pudlishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Farm animal metabolism and nutrition ".CABI publishing, Wallingford ern B.c, Sauber T.E "(2001), " High available phosphorus maize and phytase in the Digestive physiology of pig
Tác giả: Sands J.s, Adeolo o, Ragland D, Baxter c, Jo: D’Mello J.P.F.(ecl), Farm animal metabolism and nutrition .CABI publishing, Wallingford ern B.c, Sauber T.E
Năm: 2001
14. Scheuemann S.E.(1993), Effect of the probiotic paciflor ( CIP 5832 ) on energy and protein metabolism in growing pig. Anim Feed Sci. Tech Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scheuemann "S.E.(1993), Effect of the probiotic paciflor ( CIP 5832 ) on energy and protein metabolism in growing pig
Tác giả: Scheuemann S.E
Năm: 1993
11. Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quác, Nguyễn Duy Hoan Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w