1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bệnh Cầu Trùng Trên Lợn Rừng Lai F2 Nuôi Tại Trại Chăn Nuôi Động Vật Bán Hoang Dã Và Hiệu Quả Điều Trị Của Hai Loại Thuốc VINACOC. ACB Và Hanzuril 50

72 526 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 670,27 KB

Nội dung

72 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN HỮU KHÁNH Tên đề tài: “BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN LỢN RỪNG LAI F2 NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT BÁN HOANG DÃ VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA HAI LOẠI THUỐC VINACOC ACB VÀ HANZURIL 50” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi thú y : 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên - 2013 65 LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập lý thuyết trường thời gian thực tập tốt nghiệp sở nhờ nỗ lực thân giúp đỡ thầy cô, bạn bè, hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi- Thú y, thầy cô giáo dìu dắt suất thời gian học tập trường Đặc biệt xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo PGS.TS Trần Văn Phùng tận tình bảo, hướng dẫn để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Cũng qua xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban quản lý trại chăn nuôi động vật hoang dã Chi nhánh nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa tạo điều kiện giúp đỡ trình thực tập trại Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suất trình học tập vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Hữu Khánh 66 LỜI NÓI ĐẦU Với phương châm “học đôi với hành”,“lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối giai đoạn cuối chương trình đào tạo trường đại học nói chung trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Giai đoạn thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên tiếp cận với thực tiễn sản xuất, có điều kiện áp dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất nhằm hệ thống, củng cố lại kiến thức học giảng đường, từ nâng cao trình độ chuyên môn, rèn luyện cho sinh viên kỹ tổ chức, triển khai hoạt động, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho tác phong làm việc đắn, sáng tạo để sau trường trở thành người cán giỏi chuyên môn, vững tay nghề, đáp ứng yêu cầu thực tế, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Trần Văn Phùng tiếp nhận Trại chăn nuôi động vật hoang dã Chi nhánh nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa, thực đề tài: “Bệnh cầu trùng lợn rừng lai F2 nuôi trại chăn nuôi động vật bán hoang dã hiệu điều trị hai loại thuốc Vinacoc ACB Hanzuril 50” Do bước đầu đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khoá luận không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tôi mong ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô giáo để khoá luận hoàn thiện 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa khoá luận Cs : Cộng E : Eimeria I : Isospora Nxb : nhà xuất Sp : Species TT : Thể trọng 68 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên sở thực tập tốt nghiệp 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình đất đai 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Công ty NC & PT động thực vật địa (NC&PT động thực vật địa) 1.1.3.1 Tổ chức quản lí sở Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã 1.1.3.2 Ngành trồng trọt 1.1.3.3 Đối với ngành chăn nuôi 1.1.3.4 Công tác thú y trại 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.2 CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 1.2.1.1 Công tác thú y 1.2.1.2 Công tác giống 1.2.1.3 Công tác chăm sóc nuôi dưỡng 1.2.1.4 Công tác khác 1.2.2 Biện pháp thực 1.2.3 Kết thực 10 1.2.3.1 Công tác thú y 10 1.2.3.2 Công tác giống 13 1.2.3.3 Công tác chăn nuôi đàn lợn sinh sản 14 1.2.3.4 Công tác khác 16 1.3 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 16 69 1.3.1 Kết luận 16 1.3.2 Đề nghị 16 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 18 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 18 2.1.1 Mục tiêu đề tài: 19 2.1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 19 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 19 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 19 2.2.1.1 Đặc điểm cầu trùng lợn 19 2.2.1.2 Những vấn đề chung bệnh cầu trùng 28 2.2.1.3 Miễn dịch học bệnh cầu trùng 37 2.2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng lợn rừng lai F2(♂rừng x ♀ ĐP Pác Nặm) 39 2.2.1.5 Đặc điểm lợn giai đoạn sơ sinh dến 90 ngày tuổi 41 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 42 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 42 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 44 2.2.3 Vài nét loại thuốc sử dụng thí nghiệm 46 2.3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 47 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 47 2.3.2.1 Tình hình nhiễm cầu trùng lợn rừng lai nuôi trại chăn nuôi động vật hoang dã Tức Tranh 47 2.3.2.2 Thử nghiệm hiệu lực hai loại thuốc Vinacoc.ACB Hanzurin dùng để điều trị bệnh cầu trùng cho lợn rừng lai 47 2.3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 47 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 47 2.3.4.1 Phương pháp nghiên cứu tình hình mắc bệnh 47 2.3.4.2 Phương pháp lấy mẫu 48 2.3.5 Phương pháp xét nghiệm mẫu 48 2.3.5.1 Phương pháp đánh giá cường độ nhiễm 48 2.3.5.2 Phương pháp so sánh hiệu điều trị bệnh hai loại thuốc Vinacoc ACB Hanzuril 49 70 2.3.6 Các tiêu phương pháp theo dõi 49 2.3.6.1 Chỉ tiêu tình hình mắc bệnh 49 2.3.6.2 Các tiêu theo dõi lưu hành oocyst ngoại cảnh 50 2.3.6.3 Chỉ tiêu theo dõi so sánh hiệu thuốc Vinacoc.ACB Hanzuril 50 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 51 2.4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 2.4.1 Tình hình nhiễm cầu trùng lợn rừng lai nuôi trại chăn nuôi động vật hoang dã - Chi nhánh NC&PT động thực vật địa 52 2.4.1.1 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng đàn lợn rừng lai 52 2.4.1.2 Cường độ nhiễm cầu trùng lợn 53 2.4.1.3 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theo tuổi 55 2.4.1.4 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theo tính biệt 56 2.4.1.5 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theo tình trạng vệ sinh thú y 56 2.4.1.6 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theo trạng thái phân 57 2.4.2 Kết thử nghiệm khả phòng trị cầu trùng hai loại thuốc Vinacoc ACB Hanzuril 58 2.4.2.1 Độ an toàn hai loại thuốc Vinacoc.ACB Hanzuril dùng phòng trị bệnh cầu trùng lợn rừng 58 2.4.3.2 Hiệu lực hai loại thuốc trị cầu trùng cho lợn rừng lai 59 2.4.3.3 Sinh trưởng tích lũy lợn rừng lai 60 2.4.2.4 Hiệu kinh tế việc sử dụng hai loại thuốc 61 2.5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 61 2.5.1 Kết luận 61 2.5.2 Tồn 62 2.5.3 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 I Tài liệu tiếng Việt 63 II Tài liệu Tiếng Anh 64 71 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Diện tích đất đai xã Tức Tranh Bảng 1.2: Kết công tác tiêm phòng 11 Bảng 1.3 Kết công tác điều trị bệnh 13 Bảng 2.1 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng đàn lợn rừng lai 52 Bảng 2.2 Cường độ nhiễm cầu trùng lợn rừng lai 53 Bảng 2.3 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theo tuổi 55 Bảng 2.4 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theo tính biệt 56 Bảng 2.5 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theo tình trạng vệ sinh thú y 56 Bảng 2.6 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theo trạng thái phân 57 Bảng 2.7 Độ an toàn hai loại thuốc Vinacoc ACB Hanzuril 50 dùng để điều trị bệnh cầu trùng lợn 59 Bảng 2.8 Hiệu lực hai loại thuốc trị cầu trùng lợn 59 Bảng 2.9 Khối lượng lợn thí nghiệm 60 Bảng 2.10 Chi phí sử dụng thuốc lợn thí nghiệm 61 PHẦN CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên sở thực tập tốt nghiệp Trại chăn nuôi động vật hoang dã Chi nhánh nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa xây dựng địa bàn xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đây xã thuộc phía nam huyện Phú Lương có điều kiện tự nhiên sau: 1.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Tức Tranh thuộc huyện Phú Lương xã trung du miền núi tỉnh Thái Nguyên, nằm phía Nam huyện cách trung tâm thành phố 30km, với tổng diện tích 2.559,35 Vị trí địa lí xã sau: - Phía Bắc giáp xã Phú Đô xã Yên Lạc - Phía Đông giáp xã Minh Lập Phú Đô - Phía Tây giáp xã Yên Lạc xã Phấn Mễ - Phía Nam giáp xã Vô Tranh Xã Tức Tranh bao gồm 24 xóm chia thành vùng - Vùng phía Tây bao gồm xóm: Tân Thái, Bãi Bằng, Khe Cốc, Minh Hợp, Đập Tràn - Vùng phía đông bao gồm xóm: Gốc Lim, Đan Khê, Thác Dài, Gốc Gạo, Ngoài Tranh, Đồng Lòng - Vùng tâm bao gồm xóm: Cây Thị, Khe Xiêm, Sông Găng, Đồng Danh, Đồng Hút, Quyết Thắng, Quyết Tiến - Vùng phía bắc gồm xóm: Gốc Cọ, Gốc Mít, Đồng Lường, Đồng Tâm, Đồng Tiến 1.1.1.2 Địa hình đất đai Xã Tức Tranh có tổng diện tích 2.559,35 ha, diện tích đất sử dụng 2254,35 ha, chiếm 99,8% đất chưa sử dụng chiếm 0,2% tổng diện tích đất tự nhiên xã, diện tích đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ, vùng đất ven đường, ven sông Bảng 1.1 Diện tích đất đai xã Tức Tranh Loại đất Tổng diện tích đất tự nhiên Diện tích đất (ha) Tỷ lệ (%) 2559,35 100 Đất nông nghiệp 1211,3 47,33 Đất lâm nghiệp 766,67 29,96 423,3 16,54 153,08 5,98 0,2 Đất Đất xây dựng công trình phúc lợi xã hội Đất chưa sử dụng (Nguồn số liệu: UBND xã Tức Tranh) Mặc dù xã sản xuất nông nghiệp, nhiên diện tích đất bình quân đầu người xã nhỏ, có 0,15 ha/người đất trồng lúa có 0,03 ha/ người, đất trồng hoa màu 0,008 ha/ người Diện tích đất mặt nước xã tương đối chủ yếu sông, suối, ao, đầm Diện tích đất mặt nước 43,52 vừa có tác dụng nuôi trồng thuỷ sản vừa phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt xã có khoảng 3km dòng sông Cầu chảy qua với đập ngăn nước phục vụ cho việc tưới tiêu Đất đai xã chủ yếu đất đồi, diện tích đất ruộng ít, thuộc loại đất cát pha thịt, đất sỏi cơm, diện tích đất sỏi cơm chiếm tỷ lệ lớn so với loại đất khác nhìn chung đất có độ màu mỡ cao thích hợp cho nhiều loại trồng lâu năm đặc biệt chè Toàn xã trồng 1011,3 chè, bình quân đạt 0,111 chè/ người Địa hình xã tương đối phức tạp, nhiều đồi núi hẹp cánh đồng xen kẽ, địa hình bị chia cắt dòng suối nhỏ, đất đai thường xuyên bị rửa trôi 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn Xã Tức Tranh nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, dao động nhiệt độ năm tương đối cao, thể rõ bốn mùa Mùa hè kéo dài từ tháng đến tháng 8, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 25oC buổi trưa nhiệt độ có lên tới 37 - 38o C Độ ẩm từ 75 - 82 %, trời nắng gắt, thường xuyên có mưa giông gió lốc Mùa Đông kéo dài từ cuối tháng 10 50 Công thức tính tiêu: - Tỷ lệ nhiễm cầu trùng (%) = ∑Số lợn nhiễm ∑Số lợn kiểm tra Số nhiễm mức độ (+),(++),(+++),(++++) - Tỷ lệ cường độ nhiễm = cầu trùng (%) ∑Số lợn nhiễm - Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng = theo lứa tuổi (%) - Tỷ lệ cường độ cầu trùng = theo tính biệt (%) x 100 x 100 Số lợn nhiễm theo lứa tuổi Số lợn kiểm tra lứa tuổi x 100 Số lợn nhiễm theo tính biệt Số lợn kiểm tra tính biệt - Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo = tình trạng vệ sinh (%) x 100 Số lợn nhiễm theo tình trạng vệ sinh Số lợn kiểm tra tình trạng vệ sinh x 100 2.3.6.2 Các tiêu theo dõi lưu hành Oocyst ngoại cảnh - Tỷ lệ Oocyst đất - Tỷ lệ Oocyst nước thải 2.3.6.3 Chỉ tiêu theo dõi so sánh hiệu thuốc Vinacoc.ACB Hanzuril - Số khỏi bệnh: Là không phát có Oocyst phân sau dùng thuốc tuần - Số tái nhiễm: Là phát có Oocyst phân sau dùng thuốc 30 ngày Công thức tính toán tiêu: Hiệu lực điều trị = thuốc (%) Số lợn có kết (-) sau điều trị Số lợn điều trị x 100 51 ∑ Số chết Tỷ lệ chết (%) = x 100 ∑ Số theo dõi ∑Số tái nhiễm Tỷ lệ tái nhiễm(%) = x 100 ∑Số khỏi bệnh - Các tiêu theo dõi sinh trưởng lợn: Sinh trưởng tích lũy: Cân khối lượng lợn lúc sơ sinh, 21, 35, 60 90 ngày tuổi (ĐVT: kg/con) Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày): Tính theo công thức: KL thời điểm KT - Khối lượng ban đầu Sinh trưởng tuyệt đối = Số ngày nuôi Chi phí thuốc điều trị: Được tính theo công thức sau: Tổng chi phí thuốc (đ) Chi phí thuốc điều trị (đ/con) = Số điều trị 2.3.7 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học Nguyễn Văn Thiện, 2002 * Một số tham số thống kê n + Số trung bình: X = ∑X i n + Sai số trung bình: mX =± mX =± SX (n ≤ 30) n −1 SX n (n ≥ 30)  n   ∑Xi  n ∑1 Xi2  n  + Độ lệnh tiêu chuẩn: SX = ± n −1 (n ≤ 30) 52  n   ∑Xi  n ∑1 Xi2  n  SX = ± n Trong đó: (n ≥ 30) X : Số trung bình Xi: Giá trị mẫu n: Dung lượng mẫu 2.4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.4.1 Tình hình nhiễm cầu trùng lợn rừng lai nuôi trại chăn nuôi động vật hoang dã - Chi nhánh NC&PT động thực vật địa 2.4.1.1 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng đàn lợn rừng lai Qua theo dõi 310 lợn rừng lai độ tuổi 90 ngày tuổi từ tháng 6/2013 đến tháng 10/2013, em thu kết tỷ lệ nhiễm cầu trùng nuôi sở bảng sau: Bảng 2.1 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng đàn lợn rừng lai STT Tháng Số đàn theo dõi Tháng 6/2013 Tháng 7/2013 Tháng 8/2013 Tháng 9/2013 Tháng 10/2013 Tổng cộng 2 12 Số theo dõi 60 28 50 68 104 310 Số nhiễm (Con) 10 36 Tỷ lệ nhiễm (%) 10,00 10,71 16,00 14,71 8,65 11,61 Qua bảng 2.1 thấy, tổng số 12 đàn lợn theo dõi, với số lượng 310 có 36 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 11,61% Khi đánh giá tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn có khác tháng năm, cụ thể sau: + Tháng 6: Kiểm tra 60 lợn có lợn nhiễm, tỷ lệ nhiễm 10,0% + Tháng 7: Kiểm tra 28 lợn có lợn nhiễm, tỷ lệ nhiễm 10,71% + Tháng 8: Kiểm tra 50 lợn có lợn nhiễm, tỷ lệ nhiễm 16,00% + Tháng 9: Kiểm tra 68 lợn có 10 lợn nhiễm, tỷ lệ nhiễm 14,71% 53 + Tháng 10: Kiểm tra 104 lợn có lợn nhiễm bệnh tỷ lệ nhiễm 8,65% Tỷ lệ nhiễm cầu trùng đàn lợn rừng kiểm tra trại chăn nuôi động vật bán hoang dã cho thấy mức độ nhiễm không cao Kết thấp so với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Kim Lan Trần Thu Nga (2005) [9] huyện Đồng Hỷ 43,36%.Theo chúng tôi, tỷ lệ lợn nhiễm cầu trùng không cao do, nuôi bán chăn thả, vấn đề vệ sinh chuồng trại bãi chăn thả tốt Chuồng trại vệ sinh hàng ngày, trước lợn đẻ rửa bơm cao áp, sát trùng thường xuyên,…Tuy nhiên, cần phải coi việc phòng bệnh cầu trùng cho lợn rừng công việc quan trọng, để nâng cao suất chăn nuôi 2.4.1.2 Cường độ nhiễm cầu trùng lợn Qua theo dõi soi mẫu phân kính hiểm vi thu kết cường độ nhiễm cầu trùng từ tháng 6/2013 đến tháng 10/2013 thể bảng sau: Bảng 2.2 Cường độ nhiễm cầu trùng lợn rừng lai Số lợn Cường độ nhiễm (số noãn nang/g phân) nhiễm (con) + n % n % n % n % Tháng 6/2013 66,67 33,33 0,00 0,00 Tháng 7/2013 66,67 33,33 0,00 0,00 Tháng 8/2013 50,00 25,00 12,50 12,50 Tháng 9/2013 10 50,00 30,00 10,00 10,00 Tháng 10/2013 66,67 33,33 0,00 0,00 Tổng cộng 36 21 58,33 11 30,56 5,56 5,56 Tháng ++ +++ ++++ Kết nghiên cứu bảng 2.2 cho thấy, tổng số 36 mẫu kiểm tra có nhiễm Oocyst cầu trùng có 21 mẫu nhiễm cường độ (+) chiếm 58,33%; 11 mẫu nhiễm cường độ (++), chiếm tỷ lệ 30,56%; mẫu nhiễm cường độ (+++) chiếm tỷ lệ 5,56% mẫu nhiễm cường độ (++++), chiếm tỷ lệ 5,56% Đánh giá cường độ nhiễm cầu trùng theo tháng thời gian nghiên cứu, chúng em thấy có chênh lệnh tháng năm Cụ thể: 54 + Tháng 6: Qua kiểm tra có lợn nhiễm bệnh cường độ (+) nhiễm lợn chiếm 66,67%; cường độ (++) nhiễm lợn chiếm 33,33%; lợn nhiễm cường độ (+++) (++++) + Tháng 7: Qua kiểm tra có lợn nhiễm bệnh Trong lợn nhiễm cường độ (+) chiếm 66,67% lợn nhiễm cường độ (++) chiếm 33,33% Không có lợn nhiễm cường độ (+++) (++++) + Tháng 8: Qua kiểm tra có lợn nhiễm bệnh Trong lợn nhiễm cường độ (+) chiếm 50%; lợn nhiễm cường độ (++) chiếm 25%; lợn nhiễm cường độ (+++) chiếm 12,5% lợn nhiễm cường độ (++++) chiếm 12,5% + Tháng 9: Qua kiểm tra có 10 lợn nhiễm bệnh lợn nhiễm cường độ (+) chiếm 50%; lợn nhiễm cường độ (++) chiếm 30%; lợn nhiễm cường độ (+++) chiếm 10% lợn nhiễm cường độ (++++) chiếm 10% Tháng 10: Qua kiểm tra có lợn nhiễm cường độ (+), chiếm 66,67%; có lợn nhiễm cường độ (++) chiếm 33,33% lợn nhiễm cường độ (+++) (++++) Từ kết nghiên cứu tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng tháng năm, em thấy lợn nhiễm cao tháng 8, thấp tháng tháng 9, thấp tháng 10 tháng Về vấn đề này, theo em tháng tháng tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lợn cao tháng khác hai tháng thời tiết có nhiều biến động, mưa nhiều, độ ẩm không khí cao trung bình từ 80 - 86 %, nhiệt độ không khí thất thường biến động từ 21 - 36ºC Theo Cornway cs (1999) [21], thời tiết nóng ẩm điều kiện thuận lợi cho cầu trùng phát triển noãn nang đến giai đoạn cảm nhiễm Vì vậy, điều kiện thuận lợi cho phát triển noãn nang môi trường Như nhiệt độ ẩm độ cao điều kiện thuận lợi cho Oocyst cầu trùng phát triển, nhiệt độ giảm tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng giảm Tuy nhiên dao động mạnh nhiệt độ làm tăng tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng 55 2.4.1.3 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theo tuổi Mỗi giai đoạn sinh trưởng lợn lại có tỷ lệ nhiễm cầu trùng khác Từ giai đoạn sơ sinh 90 ngày tuổi dễ nhiễm Oocyst cầu trùng giai đoạn hệ miễn dịch lợn yếu Riêng lợn rừng lai thời kì bú mẹ dài nên dễ nhiễm Oocyst cầu trùng Trong đợt thực tập chúng em tiến hành nghiên cứu tỉ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi, kết thể Bảng 2.3 Bảng 2.3 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theo tuổi Số lợn kiểm Số lợn nhiễm tra (con) (con) Tỷ lệ nhiễm (%) STT Tuổi lợn SS - 21 85 9,41 21 - 35 90 10,00 36 - 60 101 12 11,88 61 - 90 34 14,71 Tổng cộng 310 36 11,61 Kết cho thấy, giai đoạn tuổi khác nhau, tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn khác Lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi, tỷ lệ nhiễm thấp 9,41%; giai đoạn từ 21-35 ngày tuổi tỷ lệ nhiễm 10,0%; giai đoạn từ 36- 60 ngày tuổi có tỷ lệ nhiễm cầu trùng 11,88% giai đoạn 61 - 90 ngày tuổi 14,71% Như vậy, tỷ lệ nhiễm cầu trùng tăng theo tuổi lợn Sở dĩ giai đoạn lợn non, hội tiếp xúc với noãn nang cầu trùng thấp Trong đó, giai đoạn sau, lớn lợn bắt đầu tách khỏi mẹ, tiếp xúc với thức ăn nhiều hàm lượng HCl thấp chưa có nên khả sát trùng đường ruột kém, lợn hay liếm láp thường tiếp xúc với sân chơi nên mầm bệnh có sẵn từ chuồng, máng ăn, máng uống lẫn vào thức ăn, nước uống gây bệnh cho lợn Kết nghiên cứu phù hợp với nhận xét Lâm Thị Thu Hương (2004) [5] Theo tác giả, lợn lứa tuổi cảm nhiễm cầu trùng thường bị bệnh nặng giai đoạn từ sơ sinh đến tháng tuổi, nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy lợn 56 2.4.1.4 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theo tính biệt Tỷ lệ nhiễm Oocyst cầu trùng lợn tùy thuộc lớn vào giống, điều kiện vệ sinh, chăm sóc nuôi dưỡng Trong trình thí nghiệm, chúng em đánh giá thêm ảnh hưởng tính biệt việc cảm nhiễm Oocyst cầu trùng lợn rừng lai để có hiểu biết toàn diện vấn đề Kết nghiên cứu trình bày Bảng 2.4 Bảng 2.4 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theo tính biệt Số lợn kiểm Số lợn nhiễm Tỷ lệ nhiễm tra (con) (con) (%) STT Tuổi lợn Lợn đực 142 16 11,26 Lợn 168 20 11,90 Tổng cộng 310 36 11,61 Kết nghiên cứu bảng cho thấy, khác biệt tỷ lệ nhiễm Oocyst cầu trùng theo tính biệt lợn rừng nuôi bán chăn thả Cũng có khả năng, giai đoạn nhỏ ảnh hưởng tính biệt lợn rừng chưa rõ ràng Mặc dù đặc tính, thấy lợn đực thích chạy nhẩy, hũi đất, la liếm bẩn nhiều Chính mà người chăn nuôi cần trọng công tác phòng bệnh cho lợn rừng nói chung lợn đực nói riêng giảm mức thấp lợn nhiễm cầu trùng 2.4.1.5 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theo tình trạng vệ sinh thú y Để theo dõi tình trạng vệ sinh thú y có ảnh hưởng tới tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn hay không, em tiến hành theo dõi so sánh kiểm tra 310 lợn nuôi qua hai tình trạng vệ sinh thú y mức độ tốt mức độ trung bình Kết thu bảng 2.5 Bảng 2.5 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theo tình trạng vệ sinh thú y STT Tình trạng vệ sinh thú y Số lợn Số lợn nhiễm Tỷ lệ nhiễm kiểm tra (con) (con) (%) Vệ sinh tốt 183 20 10,92 Vệ sinh trung bình 127 16 12,59 Tổng cộng 310 36 11,61 57 Qua bảng ta thấy tình trạng vệ sinh khác tình trạng nhiễm cầu trùng khác Trong 310 lợn kiểm tra, tình trạng vệ sinh tốt, kiểm tra 183 lợn, số lợn nhiễm bệnh 20 lợn tỷ lệ nhiễm 10,92% Ở tình trạng vệ sinh trung bình kiểm tra 127 lợn, số nhiễm 16 tỷ lệ nhiễm 12,59% Từ ta nhận thấy trại áp dụng biện pháp vê sinh thú y tốt, với khu chăn nuôi khác nhau, ảnh hưởng vị trí, sở vật chất đầu tư từ trước, tình việc giữ vệ sinh thú y không giống Kết nghiên cứu cho thấy, tình trạng vệ sinh thú y có ảnh hưởng tới tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn Lợn nuôi tình trạng vệ sinh thú y tốt mắc bệnh lợn nuôi tình trạng vệ sinh trung bình Vì cần tăng cường công tác thú y chăn nuôi lợn để hạn chế tỉ lệ mức độ nhiễm cầu trùng 2.4.1.6 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theo trạng thái phân Qua nghiên cứu 310 lợn, có tình trạng phân bình thường, phân tiểu nhão phân loãng Kết quả, tỷ lệ nhiễm cầu trùng thể bảng sau: Bảng 2.6 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn theo trạng thái phân STT Tình trạng vệ sinh thú y Phân bình thường 212 2,83 Phân tiêu nhão 67 11,94 Phân loãng 31 22 70,97 310 36 11,61 Tổng cộng Số lợn kiểm Số lợn nhiễm tra (con) (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Kết nghiên cứu bảng 2.6 cho thấy, lợn có tình trạng phân bình thường, phân nhão phân loãng nhiễm cầu trùng tỷ lệ nhiễm khác rõ rệt - Lợn có tình trạng phân bình thường: Kiểm tra 212 con, số lợn nhiễm tỷ lệ nhiễm 2,83% - Lợn có tình trạng phân nhão: Kiểm tra 67 con, số lợn nhiễm tỷ lệ nhiễm 11,94% 58 - Lợn có tình trạng phân loãng: Kiểm tra 31 con, số lợn nhiễm 22 tỷ lệ nhiễm 70,9% Như tình trạng phân loãng có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao so với phân tiểu nhão phân bình thường Điều cho thấy, tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng tăng lên trạng thái phân biến đổi từ bình thường sang nhão cuối lỏng Như vậy, coi trạng thái phân đặc điểm lâm sàng để chẩn đoán bệnh cầu trùng Mặt khác, từ kết nhận thấy cầu trùng có vai trò rõ rệt hội chứng tiêu chảy lợn Kết nghiên cứu phù hợp với nhận xét Phạm Văn Khuê cs (1996) [6] Theo tác giả: lợn ăn phải noãn nang cầu trùng chúng xâm nhập vào đường tiêu hóa nhân lên đường sinh sản vô tính tế bào niêm mạc ruột, gây tổn thương lan tràn niêm mạc ruột, chúng phá vỡ mao mạch mạch quản, đồng thời tạo điều kiện cho nhiều loại vi khuẩn như: E.coli, Salmonella… xâm nhập gây bệnh Kết làm cho khả hấp thu chức tiêu hoá bị ảnh hưởng nghiêm trọng Vì lợn bị bệnh cầu trùng thường có biểu tiêu chảy 2.4.2 Kết thử nghiệm khả phòng trị cầu trùng hai loại thuốc Vinacoc ACB Hanzuril 2.4.2.1 Độ an toàn hai loại thuốc Vinacoc.ACB Hanzuril dùng phòng trị bệnh cầu trùng lợn rừng Trên thị trường có nhiều loại thuốc phòng trị bệnh cầu trùng, loại thuốc dùng cho lợn rừng có đảm bảo an toàn sử dụng thuốc hay không, có xảy phản ứng ảnh hưởng đến sức sống, sinh trưởng hay không chưa có tài liệu đề cập Vì vậy, chúng em thử nghiệm hai loại thuốc cầu trùng Vinacoc.ACB Hanzuril 50cho lợn rừng giai đoạn sơ sinh đến 90 ngày tuổi Kết nghiên cứu trình bày bảng 2.7 59 Bảng 2.7 Độ an toàn hai loại thuốc Vinacoc ACB Hanzuril 50 dùng để điều trị bệnh cầu trùng lợn STT Chỉ tiêu ĐVT Vinacoc ACB Hanzuril 50 Số lợn theo dõi 18 18 Số lợn có phản ứng 0 Tỷ lệ có phản ứng % 0 Tỷ lệ an toàn % 100 100 Kết nghiên cứu cho thấy, thành phần hai loại thuốc khác Thuốc Vinacoc ACB có thành phần chủ yếu Sulphachlopyrazin sodium salt 30g, đường Lactose vừa đủ 100g Thành phần Hanzuril Toltrazuril 50 mg tá dược vừa đủ ml Sau thử nghiệm 36 điều trị Vinacoc ACB Hanzuril cho thấy lợn rừng phản ứng với hai loại thuốc, tỷ lệ an toàn điều trị hai loại thuốc đạt 100% Lợn rừng phản ứng nôn, sốt, dị ứng phản ứng phụ khác Vì vậy, sử dụng hai loại thuốc để phòng bệnh cầu trùng lợn rừng giai đoạn sơ sinh đến 90 ngày tuổi 2.4.3.2 Hiệu lực hai loại thuốc trị cầu trùng cho lợn rừng lai Kết nghiên cứu hiệu lực điều trị Vinacoc.ACB Hanzuril 50 trình bày bảng 2.8 Bảng 2.8 Hiệu lực hai loại thuốc trị cầu trùng lợn Hanzuril Chỉ tiêu ĐVT Vinacoc ACB Số theo dõi 18 18 Số điều trị khỏi 16 14 Tỷ lệ khỏi % 88,89 77,78 So sánh % 100 87,50 STT 50 Kết nghiên cứu cho thấy, sử dụng Vinacoc.ACB để điều trị cho 18 lợn nhiễm cầu trùng, có 16 kiểm tra phân thấy (-) tính, tỷ lệ điều trị 88,89% Trong sử dụng Hanzuril 50 để điều trị, tỷ lệ điều trị 77,78% Như vậy, hiệu lực điều trị Vinacoc.ACB có cao so với Hanzuril Theo chúng 60 em, nguyên chủ yếu thành phần thuốc Thuốc Vinacoc ACB có thành phần chủ yếu Sulphachlopyrazin, thuốc Hanzuril 50 thành phần chủ yếu Toltrazuril Chính khác thành phần thuốc làm ảnh hưởng đển hiệu điều trị cầu trùng lợn Tuy nhiên, với tỷ lệ điều trị khỏi cao 88,89%, sử dụng thuốc Vinacoc.ACB để điều trị cho lợn rừng nuôi bán chăn thả để phòng trị cầu trùng 2.4.3.3 Sinh trưởng tích lũy lợn rừng lai Để đánh giá tác động hai loại thuốc đến sinh trưởng lợn sau sử dụng, tiến hành theo dõi sinh trưởng lợn sử dụng thuốc, kết thể bảng 2.9 Bảng 2.9 Khối lượng lợn thí nghiệm STT Chỉ tiêu ĐVT Vinacoc ACB Hanzuril 50 18 18 Số theo dõi Khối lượng sơ sinh kg/con 0,65 ± 0,03 0,60 ± 0,02 Khối lượng 21 ngày kg/con 2,41 ± 0,11 2,15 ± 0,05 Khối lượng 35 ngày kg/con 3,83 ± 0,14 3,13 ± 0,08 Khối lượng 60 ngày kg/con Khối lượng 90 ngày kg/con 6,58 ± 0,18 5,96 ± 0,18 So sánh % 100 90,57 5,49 ± 0,28 4,66 ± 0,10 Kết nghiên cứu sinh trưởng tích lũy lợn rừng lai cho thấy, 90 ngày tuổi lợn tẩy cầu trùng Vinacoc ACB có khối lượng bình quân 6,58 kg/con, cao so với lợn sử dụng Hanzuril (Chỉ đạt 5,96 kg/con) Thí nghiệm chúng em theo dõi đàn lợn rừng lai F2 (7/8), có tỷ lệ máu lợn rừng cao, sinh trưởng chúng chậm so với loại lợn rừng lai khác Khi so với lợn sử dụng Hanzuril 50, lợn tẩy cầu trùng Vinacoc.ACB lớn nhanh 9,43% Như vậy, nói, hiệu lực tẩy cầu trùng Vinacoc.ACB tốt Hanzuril 50, tạo điều kiện cho sinh trưởng lợn 61 2.4.2.4 Hiệu kinh tế việc sử dụng hai loại thuốc Việc đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi có ý nghĩa quan trọng trang trại, giảm chi phí đầu tư, nâng cao hiệu kinh tế cho người chăn nuôi Kết nghiên cứu chi phí thuốc sử dụng điều trị cầu trùng lợn trình bày bảng 2.10 Bảng 2.10 Chi phí sử dụng thuốc lợn thí nghiệm STT Chỉ tiêu Số theo dõi Tổng số lượng thuốc sử dụng Đơn giá Thành tiền Chi phí thuốc sử dụng So sánh ĐVT Vinacoc ACB Hanzuril 50 18 18 36 gam 18 ml đ/g (ml) 1.200 1650 đ 43.200 29.700 đ/con 2.400 1.650 % 100 68,75 Kết bảng 2.10 cho thấy, chi phí thuốc sử dụng Vinacoc.ACB 2.400 đ/con điều trị; thuốc Hanzuril 1.650 đ/con điều trị Như vậy, sử dụng Vinacoc.ACB chi phí thuốc cao 31,25% so với sử dụng Hanzuril 50 So giá trị tiền, cao 750 đồng/con điều trị Trong hiệu lực tẩy mức độ ảnh hưởng đến sinh trưởng lợn sử dụng Vinacoc.ACB tốt Về phương thức sử dụng, Vinacoc.ACB sử dụng cho ăn, bắt lợn, thuận tiện so với việc sử dụng Hanzuril 50 Từ đó, cho thấy chăn nuôi lợn rừng lai nên sử dụng thuốc Vinacoc.ACB đạt hiệu không gây ảnh hưởng đến sinh trưởng lợn, mà lại phòng bệnh tốt, hiệu kinh tế cao chăn nuôi 2.5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 2.5.1 Kết luận Với kết thu thí nghiệm, chúng em rút số kết luận sau: - Tỷ lệ nhiễm cầu trùng đàn lợn rừng lai F2 từ sơ sinh tới 90 ngày tuổi nuôi Trại chăn nuôi động vật hoang dã Chi nhánh NC PT động thực vật địa không cao 11,61% 62 - Tỷ lệ nhiễm cầu trùng lợn rừng lai F2 khác theo mùa, lứa tuổi tình trạng vệ sinh Lợn nhiễm cầu trùng cao vào tháng mưa ẩm nhiều, vào độ tuổi lớn, tình trạng vệ sinh - Điều trị cầu trùng thuốc Vinacoc.ACB có hiệu cao Hanzuril 50 không gây ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng lợn thí nghiệm (Khối lượng lúc 90 ngày tuổi lợn rừng lai đạt 6,58 kg/con, cao 9,43% so với sử dụng Hanzuril 50) - Trong chăn nuôi lợn rừng lai F2, nên sử dụng Vinacoc.ACB để điều trị cầu trùng chi phí cao dễ sử dụng, hiệu điều trị tốt 2.5.2 Tồn - Do thời gian thực tập ngắn, kinh phí điều kiện thí nghiệm nhiều hạn chế nên chúng em xác định tỷ lệ, cường độ loại cầu trùng dựa vào phương pháp xét nghiệm phân kính hiển vi - Thí nghiệm thực tháng 6, 7, 8, tháng 10 năm nên kết thu bước đầu 2.5.3 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu bệnh cầu trùng (tỷ lệ, cường độ nhiễm, loại cầu trùng thực trạng nhiễm sử dụng loại thuốc phòng điều trị) nhiều lợn khác với thời gian dài để có kết luận xác Ở sở chăn nuôi lớn nên thực nghiêm túc biện pháp vệ sinh phòng bệnh cho đàn lợn đảm bảo ăn sạch, sạch, uống Nền chuồng phải khô ráo, sẽ, không để nước đọng định kỳ phun thuốc sát trùng chuồng, xung quanh chuồng nuôi, máng ăn máng uống Áp dụng nghiêm ngặt lịch phòng loại thuốc cầu trùng cho lợn, đặc biệt thuốc phòng phải đảm bảo liều liệu trình 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (1993), Thuốc thú y ngoại nhập đặc hiệu mới, tập 1, Nxb Tổng hợp, Đồng Tháp Trần Tích Cảnh, Hoàng Hưng Tiến, Nguyễn Duy Hạng (1996), Nghiên cứu sản xuất vacxin chống bệnh cầu trùng gà phương pháp chiếu xạ, Nxb Khoa học Kỹ thuật Trương Văn Dung, Nguyễn Ngọc Nhiên cs, (2002), Cẩm nang chuẩn đoán tiêu chuẩn bệnh gia súc Việt Nam, Viện thú y quốc gia, Tr.137 Bạch Mạch Điều (2004), Bệnh cầu trùng gia cầm giải pháp phòng trị cầu trùng cho gà, bồ câu nuôi số khu vực thuộc tỉnh phía bắc, Luận án tiến sĩ nông nghiệp Lâm Thị Thu Hương (2004),“Tình hình nhiễm số loài cầu trùng đường ruột heo số trại chăn nuôi Thành Phố Hồ Chí Minh”, tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, hội thú y Việt Nam, tập XI, số 1, Tr.26 - 32 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Giáo trình ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Kolapxki N.A, Puskin P.I (1980), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, Nguyễn Đình Chí dịch, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan Trần Thu Nga (2005), “Tình hình nhiễm cầu trùng lợn số địa điểm Thái Nguyên”, Tạp chí KHKT thú y 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh (2008), “Xác định số loài cầu trùng gây bệnh lợn Thái Nguyên, tồn tại, phát triển Oocyst phân nước thải chuồng” tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, hội thú y Việt Nam, tập XV, số 1, Tr.48 - 53 11 Nguyễn Ngọc Lanh (1982), Tìm hiểu miễn dịch học, tập 1, Nxb Y học, Hà Nội 12 Phan Địch Lân, Đào Trọng Đạt (1964), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 64 13 Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp 14 Trần Văn Phùng, Trần Thanh Vân, Từ Quang Hiển, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp 15 Phan Thanh Phượng, P Pely, PY Vore (1996), “Khả sử dụng vacxin phòng chống bệnh cầu trùng chăn nuôi”, Khoa học Kỹ thuật thú y, tập 1, (số 3) 16 Svanbaiev S.K (1997), Bệnh cầu trùng gia súc nước cộng hoà Cadacstan, Nxb Alma - Ata 17 Trịnh Văn Thịnh (1997), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Văn Trí (2000), Một số bệnh quan trọng lợn, Hanvet II Tài liệu Tiếng Anh 19 Atwill (1997), Prevalence of associated risk factors for sheding crytosporidum parvum Oocyst and Giardiacyst within feral pig population in California, Appl Environment Microbiol 20 Bachman, G.W.W (1930), Immurity in expremental coccidiosis of rabbits, Amer 21 Conway, D.P Mckenzie, M.E, Dayton (1999), Coccidiosis 22 Horton Smith (1996), The development of Eimeria necatrix parasixtology 23 Long D.L, Millard BJ and Smith K.M (1979), The effect of some Anticoccidia dreigs on the development of immenity to the coccidiosis in freld and laboratory condition Houghton poultry research station, houghton Hutingdon, cambs England, Avian pathology 24 Tyzzer E.E (1929), Coccidiosis in gallinaccous bird 25 William.R.B (1996), Coccidia life cycle, Poultry coccidiosis international stabdard book 26 Win Tondeur (2004), Control of coccidiosis in poultry and pigs, Refresher course on Pig and poutry husbandry, Vietnam 2004 [...]... của nhóm lợn lai F2 {Đực rừng x Nái F1 (đực rừng x nái địa phương Pác Nặm)} 2.1.1 Mục tiêu của đề tài: - Xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng trên lợn rừng lai tại trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Chi nhánh NC&PT động thực vật bản địa - Nghiên cứu sự lưu hành oocyst cầu trùng của lợn rừng lai ở ngoại cảnh - Nghiên cứu hiệu lực điều trị của hai loại thuốc Anticoccid, Vinacoc .ACB 2.1.2 Ý... tự động, hệ thống làm mát và che chắn chuồng trại giúp cho chăn nuôi bền vững hơn 18 PHẦN 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Bệnh cầu trùng trên lợn rừng lai F2 nuôi tại trại chăn nuôi động vật bán hoang dã và hiệu quả điều trị của hai loại thuốc Vinacoc ACB và Hanzuril 50 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, các ngành nghề trong nước phát triển mạnh, xã hội ngày càng phát triển nhu cầu. .. lệ nuôi sống và sức sinh trưởng của lợn con Trong đó bệnh cầu trùng ở lợn con là một bệnh thường xuyên xảy ra trong nhiều trại lợn giống và các hộ gia đình nuôi lợn nái ở nước ta Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục đích đánh giá đầy đủ về tình trạng nhiễm cầu trùng trên đàn lợn rừng và xác định hiệu lực điều trị của hai loại thuốc Vinacoc ACB và Hanzurin đối với bệnh cầu trùng của nhóm lợn. .. tập quán chăn nuôi của người dân chưa đáp ứng với công nghệ chăn nuôi các giống lợn cao sản Nhìn chung, các loại lợn địa phương và lợn lai với lợn rừng có khả năng chống chịu bệnh tật khá tốt, tuy nhiên do phương thức chăn nuôi bán chăn thả, tình trạng nhiễm các bệnh về ký sinh trùng, cầu trùng của nhóm lợn này khá cao, ảnh hưởng tương đối lớn đến sức khỏe và hiệu quả chăn nuôi Lợn bị bệnh cầu trùng thường... Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Công ty NC & PT động thực vật bản địa (NC&PT động thực vật bản địa) 1.1.3.1 Tổ chức quản lí cơ sở của Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã nằm trên địa bàn xã Tức Tranh, thuộc sự quan lí của Chi nhánh NC&PT động thực vật bản địa - Công ty Cổ phần khai khoáng miền núi Trại được xây dựng năm 2006 trên diện tích 6 ha trong... trưởng giảm, ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi và mở đường cho các mầm bệnh khác xâm nhập và gây bệnh kế phát Tuy nhiên để chăn nuôi lợn có hiệu quả, vấn đề vệ sinh phòng bệnh cần được đặc biệt quan tâm Bởi dịch bệnh xảy ra là nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đế chi phí chăn nuôi và giá thành sản phẩm Trong chăn nuôi lợn 19 nái sinh sản, ngoài bệnh của lợn nái thì bệnh cầu trùng ở lợn con cũng rất đáng... các loại cỏ để phục vụ chăn nuôi và cung cấp giống ra thị trường - Cung cấp sản phẩm của trại cho thị trường 1.1.3.3 Đối với ngành chăn nuôi Chăn nuôi một số động vật như: Hươu Sao, lợn rừng, ngựa Bạch - Chăn nuôi hươu: Đây là hai đối tượng được nuôi sớm ở trại, hiện trại có 10 con hươu Đàn hươu được nuôi nhốt trong chuồng có sân vận động, mục đích sản xuất con giống và lấy nhung 7 - Hiện trại có 250. .. và thu thập từ trước vào thực tế sản xuất chăn nuôi + Tham khảo một số tài liệu về phương thức chăn nuôi của địa phương và cơ sở thực tập + Luôn luôn học hỏi kinh nghiệm chăn nuôi của thấy giáo, cán bộ thú y cơ sở, bạn bè và những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực chăn nuôi + Tìm hiểu, học hỏi các loại bệnh và cách loại thuốc điều trị cho từng loại bệnh trên lợn nhằm củng cố kiến thức cho bản thân... kháng khá cao với các loại hóa chất và thuốc sát trùng thông thường Sự chịu đựng đặc biệt với môi trường biến đổi do sức đề kháng với một số hóa chất tẩy rửa, khử trùng là yếu tố rất quan trọng để duy trì sự tồn tại và lây truyền của cầu trùng nói chung và cầu trùng 28 lợn nói riêng Đây cũng là vấn đề quan trọng trong nghiên cứu về sức kháng của cầu trùng và dịch tễ học của bệnh cầu trùng Perard (1925;... Vinacoc .ACB 2.1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài -Ý nghĩa khoa học: Đề tài đóng góp thêm những thông tin khoa học về tình hình nhiễm bệnh cầu trùng trên đàn lợn rừng lai nuôi bán chăn thả -Ý nghĩa thực tiễn: Đề ra những biện pháp phòng trị bệnh một cách hiệu quả, hạn chế sự ô nhiễm noãn nang cầu trùng từ môi trường ngoại cảnh vào cơ thể lợn, từ đó hạn chế những thiệt hại do bệnh gây ra 2.2 TỔNG QUAN

Ngày đăng: 31/05/2016, 18:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w