Xác định tính kháng thuốc của HIV ở bệnh nhân thất bại với phác đồ bậc 1 và đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ thuốc kháng vi rút bậc 2 trên bệnh nhân HIV-AIDS (FULL TEXT)

153 630 1
Xác định tính kháng thuốc của HIV ở bệnh nhân thất bại với phác đồ bậc 1 và đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ thuốc kháng vi rút bậc 2 trên bệnh nhân HIV-AIDS (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo c áo hàng năm c ủa Tổ c hức Y tế Thế giới, v i rút gây suy giảm miễn dịc h ở người (human immuno def ic ienc y v irus-HI V) là nguyên nhân hàng đầu trong c ác bệnh nhiễm trùng gây tử vong ở người lớn, đặc biệt ở c ác nước đang phát triển. Nhiễm HI V/ AIDS đã c ướp đi s inh mạng c ủa hàng tr iệu người, làm ảnh hưởng trầm trọng nền k inh t ế quốc g ia [66], [91],[102], [107]. Có thể nó i HI V/ AIDS là c uộc khủng hoảng lớn nhất về y tế mà thế giới đang đố i mặt. Đại d ịc h HI V/ AIDS đã gây ra những tác động tiêu c ực đến kinh tế, c hính trị và xã hội ở nh iề u vùng và nh iều quốc gia trên thế g iới [2], [76], [119], [143]. Việt Nam là một trong những q uốc gia c ó dịc h HI V/ AIDS phát tr iển mạnh trong khu vực c hâu Á - Thái Bì nh Dương. Theo báo c áo của Cục phòng c hống AIDS Việt Nam ( VAAC) tính đ ến c uối năm 2015, toàn quốc hiện c ó 227. 154 trường hợp báo c áo hiện nh iễm HI V trong đó số b ệnh nhân c huyển sang g ia i đoạn AIDS là 85. 194 và c ó 86. 716 trường hợp người nh iễm HI V/ AI DS tử vong. Số người nh iễm HI V phát h iện mới 12. 000-14. 000 c a mỗi năm [5]. Thuốc kháng vi rút (ARV) ra đời đ ã mang lại n iềm hy vọng c ho c ác bệnh nhân HI V/ AIDS. Việc được tiếp cận rộng rã i v ới thuốc ARV c ho bệnh nhân c ó c hỉ định điều trị đã góp phần hình thành một hướng đi mới trong c hiến lược phòng ngừa và đ iều trị HI V/ AIDS, đồng thời làm g iảm nguy c ơ lây nh iễm HI V và c ải thiện c hất lượng c uộc sống của những bệnh nhân AIDS. Điều này đ ã làm thay đổi qu an niệm về HIV/ AIDS từ c hỗ là c ăn bệnh c hết người vô phương cứu c hữa tới việc c ho rằng đây là c ăn bệnh mạn tính c ó thể quản lý được [51], [87], [99], [104],[139], [140]. HI V/ AIDS phải đ iều tr ị suốt đời, trong thời g ian đ iều trị, bệnh nhân sẽ gặp phải nh iều c ác thác h thức bao gồm tuân thủ điều trị, tác dụng phụ, tương tác thuốc , và cả tình trạng kháng thuốc . Khi gặp phả i kháng thuốc đồng nghĩa với bệnh nhân sẽ thất bại điều trị và phải c huyển sang c ác phác đồ bậc c ao hơn. Chẩn đoán muộn thất bại đ iều trị ARV phác đồ bậc 1 dẫn đến v iệc trì hoãn c huyển sang đ iều trị phác đồ ARV b ậc 2 sẽ gây nên tíc h lũy những đột biến kháng thuốc ảnh hưởng đến điều tr ị, tăng t ỉ lệ lan truyền c ác c hủng HI V kháng thuốc trong cộng đồng. Với nguồn lực hạn c hế, c ùng với đó là sự c ắt giảm viện trợ trong gia i đoạn sắp tới, thất bại đ iều trị bậc 1 và c huyển sang phác đồ bậc 2 c ó thể làm gia tăng đáng kể c ác gánh nặng kinh tế do c ác phác đồ ARV bậc c ao c ó c hi phí c ao hơn. Hơn thế nữa, kh i t iếp tục thất bạ i đ iều trị ở bậc 2, bệnh nhân sẽ đối diện với nguy c ơ tử vong do c ác phác đồ bậc c ao hơn bậc 2 tại Việt Nam c òn rất hạn chế và gần như không thể tiếp c ận. Hiện nay, tại Việt Nam, c ác nghiên c ứu c hủ yếu tập trung mô tả về đặc điểm lâm sàng, c hăm sóc và quản lý bệnh nhân HIV/ AIDS [11]. Các nghiên cứu cũng c hưa đề c ập đến hiệu quả điều trị c ủa thuốc ARV phác đồ bậc 2 và theo dõi tìm hiểu tính kháng thuốc c ủa vi rút để khuyến c áo c ho c ác bác sỹ lâm sàng phát hiện và c hẩn đoán sớm c ác trường hợp thất bại điều trị giúp c ho việc điều trị phác đồ bậc 2 được tối ư u. Tr ong bối c ảnh dịc h HIV/AIDS ngày c àng gia tăng, việc nghiên cứu đóng góp thêm c ác bằng c hứng khoa học về hiệu quả điều trị c ủa thuốc ARV phác đồ bậc 2 và tính kháng thuốc của HIV để c ung cấp c ác thông tin nhằm xây dựng c ác c hiến lược c hăm sóc và điều trị HI V/AIDS toàn diện rất cần thiết. Vì vậy c húng tôi tiến hành nghiên cứu “Xác định tính kháng thuốc của HIV ở bệ nh nhân thất bại với phác đồ bậc 1 và đánh giá hiệu quả điều trị của phác đồ thuốc kháng vi rút bậc 2 trên bệnh nhân HIV/AIDS” với mục tiêu: 1. Tìm hiểu tỉ lệ k háng thuốc v à gen k háng thuốc HIV ở bệnh nhân HIV/AIDS thất bại điều trị bậ c 1 tại bệnh v iện Bạch Mai v à bệnh v iện Bệnh Nhiệt Đới TW. 2. Đánh giá hiệu quả điều trị của thuốc kháng v i rút phác đồ bậc 2 trên bệnh nhân HIV/AIDS v ề lâm sàng, số lượng tế bào CD4 và tải lượng v i rút.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108  ON THU TR XáC ĐịNH TíNH KHáNG THUốC CủA HIV BệNH NHÂN THấT BạI VớI PHáC Đồ BậC Và ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị CủA PHáC Đồ THUốC KHáNG VI RúT BậC TRÊN BệNH NHÂN HIV/AIDS Chuyên ngành: Truyền nhiễm bệnh nhiệt đới Mã số: 62.72.01.53 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Ngọc TS Nguyễn Ngọc Quang HÀ NỘI - 2016 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ gốc tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt 3TC Lamivudine Thuốc ARV ABC Abacavir Thuốc ARV ADR Acquired drug resistance Kháng thuốc mắc phải AIDS Acquired Immunodeficiency Syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ARV Antiretroviral Kháng retrovirus AT V/r AZT Azatanavir/ritonavir Zidovudin Thuốc ARV Thuốc ARV CCCR5 C-C chemokine receptor type Hóa thụ thể C-C type CRF Circulating recombinant form Phiếu theo dõi nghiên cứu d4T DC-DR Stavudin Dual-class drug resistance Thuốc ARV Kháng nhóm thuốc ddI didanosin Thuốc ARV ADN Deoxyribonucleic acid DPS EFV Dried plasma spots Efavirenz Giọt huyết tương khô Thuốc ARV ETR etravirin Thuốc ARV FI Fusion inhibitors Nhóm ức chế hịa màng HAART HBV Highly active antiretroviral therapy Hepatitis B virus Điều trị kháng retrovi rút hoạt tính cao Vi rút viêm gan B HCV Hepatitis C virus Vi rút viêm gan C HIV HIV-1 Human immunodeficiency virus Vi rút gây suy giảm miễn dịch người HIV type HIVKT HIV kháng thuốc HIVResNe The Global HIV Drug Ressistance Mạng lưới toàn cầu kháng t Network thuốc HIV LPV/r lopinavir/ritonavir Thuốc ARV NNRTI Nonnucleoside reverse Thuốc ức chế men chép NRTI transcriptase inhibitors Nucleoside reverse transcriptase ngược non- nucleoside Thuốc ức chế men chép inhibitors ngược nucleoside NVP Nevirapine Thuốc ARV OPC OR Out patient clinic Odd Ratio Phòng khám ngoại trú Tỷ suất chênh PBMC Peripheral blood mononuclear cell Tế bào đơn nhân máu ngoại vi PJP Pneumocystis jiroveci pneumonia Viêm phổi Pneumocytis PCR Polymerase Chain Reaction jiroveci Phản ứng chuỗi trùng hợp PI Protease inhibitors Thuốc ức chế protease PR Prot- Gen protease Gen Prot ARN RT Ribonucleic acid Reverse transcriptase Gen chép ngược RVA Recombinant vi rút assay Thử nghiệm vi rút tái tổ hợp TAM TC-DR Thymidine analogue mutations Triple-class drug resisstance Các đột biến tương tự thymidine Kháng nhóm thuốc TDF Tenofovir Thuốc ARV TDR Transmitted drug resistance Kháng thuốc lây truyền VR UNAIDS Viral load Joint United Nations Progracme Tải lượng vi rút Chương trình HIV/AIDS Liên on HIV/AIDS hợp Quốc Voluntary Counselling and Phòng tư vấn xét nghiệm tự Testing nguyện World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới VCT WHO MỤC LỤC Trang Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nhiễm HIV Việt Nam giới 1.1.1 Tình hình nhiễm HIV Việt Nam 1.1.2 Tình hình nhiễm HIV giới 1.2 Tình hình điều trị thuốc kháng vi rút Việt Nam giới 1.2.1 Tình hình điều trị ARV giới 1.2.2 Tình hình điều trị ARV Việt Nam 1.3 Điều trị HIV 1.3.1 Điều trị ARV 1.3.2 Các phác đồ điều trị 1.4 Các thuốc ARV Việt Nam giới 1.4.1 Nhóm ức chế men chép ngược nucleoside nucleotide 10 1.4.2 Nhóm ức chế men chép ngược nucleoside 11 1.4.3 Thuốc ức chế men protease .11 1.4.4 Thuốc ức chế men intergrase 12 1.4.5 Nhóm thuốc ức chế hịa màng 12 1.4.6 Nhóm ức chế chemokine receptor 13 1.5 Thất bại điều trị HIV kháng thuốc .17 1.5.1 Thất bại điều trị .17 1.5.2 Điều trị phác đồ bậc 23 1.5.3 HIV kháng thuốc 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Địa điểm nghiên cứu 41 2.2 Thời gian nghiên cứu 41 2.3 Đối tượng nghiên cứu 41 2.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 41 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 42 2.4 Phương pháp nghiên cứu 42 2.4.1 Quy trình nghiên cứu 42 2.4.2 Các biến số theo dõi nghiên cứu 44 2.4.3 Định nghĩa biến số dùng nghiên cứu 45 2.5 Các kỹ thuật lấy mẫu xét nghiệm 46 2.6 Xử lý số liệu .58 2.7 Đạo đức nghiên cứu 58 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .60 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 60 3.2 Đặc điểm bệnh nhân thất bại điều trị bậc thời điểm trước điều trị phác đồ bậc 62 3.3 Kết điều trị phác đồ bậc II 70 3.4 Kết kháng thuốc gen kháng thuốc 81 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 90 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 90 4.1.1 Đặc điểm nhân học 90 4.1.2 Đường lây truyền HIV 91 4.1.3 Tình trạng đồng nhiễm viêm gan 91 4.2 Đặc điểm bệnh nhân thất bại điều trị bậc thời điểm bắt đầu điều trị phác đồ bậc 93 4.2.1 Đặc điểm giai đoạn lâm sàng, số lượng tế bào CD4 tải lượng vi rút bệnh nhân .93 4.2.2 Đặc điểm đề kháng thuốc thời điểm thất bại bậc .94 4.3 Kết điều trị phác đồ kháng vi rút bậc .96 4.3.1 Tỉ lệ tử vong bỏ điều trị 96 4.3.2 Giai đoạn lâm sàng .97 4.3.3 Số lượng tế bào CD4 98 4.3.4 Tải lượng vi rút 99 4.3.5 Một số kết khác 100 4.4 Tình trạng kháng thuốc kiểu gen kháng thuốc 103 4.4.1 Tỉ lệ phát kháng thuốc 103 4.4.2 Kiểu gen kháng thuốc 105 KẾT LUẬN 109 KHUYẾN NGHỊ 111 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LI ỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các lựa chọn phác đồ HAART bậc hai (Việt Nam- 2009) [3] Bảng 1.2 Các lựa chọn phác đồ HAART bậc hai – bổ sung (Việt Nam- 2011) [4] Bảng 1.3 Phân loại thuốc ARV 14 Bảng 2.1 Phiên giải mức độ nhạy cảm với thuốc theo điểm đề kháng 46 Bảng 2.2 Danh sách đột biến đề kháng thuốc ARV nhóm NRTI, NNRTI PI 56 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học 60 Bảng 3.2 Đường lây truyền HIV .61 Bảng 3.3 Tình trạng đồng nhiễm viêm gan 62 Bảng 3.4 Giai đoạn lâm sàng bệnh nhân thất bại điều trị bậc 62 Bảng 3.5 Số lượng tế bào CD4 bệnh nhân thất bại điều trị bậc .63 Bảng 3.6 Tải lượng HIV bệnh nhân thất bại điều trị bậc 63 Bảng 3.7 Đánh giá tuân thủ điều trị ARV bậc I OPC 64 Bảng 3.8 Nhiễm trùng hội trước chuyển bậc II 64 Bảng 3.9 Lý chuyển điều trị phác đồ bậc II 65 Bảng 3.10 Tỉ lệ phát đề kháng theo nhóm thuốc bệnh nhân thất bại bậc làm gen kháng thuốc 65 Bảng 3.11 Tỉ lệ phát đột biến gen đề kháng thuốc ARV nhóm NRTI 68 Bảng 3.12 Tỉ lệ phát đột biến gen đề kháng thuốc ARV nhóm NNRTI 69 Bảng 3.13 Phác đồ điều trị bậc bệnh nhân 70 Bảng 3.14 Đặc điểm bệnh nhân tử vong 80 Bảng 3.15 Tỉ lệ phát đề kháng bệnh nhân làm gen kháng thuốc 81 Bảng 3.16 Tỉ lệ phát mắc đề kháng thuốc bệnh nhân 86 Bảng 3.17 Phân bố xuất kháng thuốc bệnh nhân sau điều trị phác đồ bậc II 86 Bảng 3.18 Tỉ lệ phát đột biến gen đề kháng thuốc ARV nhóm NRTI 87 Bảng 3.19 Tỉ lệ phát đột biến gen đề kháng thuốc ARV nhóm NNRTI 88 Bảng 3.20 Tỉ lệ phát đột biến gen đề kháng thuốc ARV nhóm PI 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu Biểu đồ 3.1 Tên biểu đồ Trang Tỉ lệ phát đề kháng thuốc nhóm NRTI bệnh nhân thất bại bậc 66 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ phát đề kháng thuốc nhóm NNRTI bệnh nhân thất bại bậc 67 Biểu đồ 3.3 Tình trạng điều trị bệnh nhân 70 Biểu đồ 3.4 Thay đổi giai đoạn LS nhóm bệnh nhân nghiên cứu .71 Biểu đồ 3.5 Thay đổi số lượng tế bào CD4 nhóm bệnh nhân nghiên cứu 72 Biểu đồ 3.6 Tiến triển số lượng tế bào CD4 sau 24 tháng điều trị 73 Biểu đồ 3.7 Thay đổi tải lượng vi rút nhóm bệnh nhân nghiên cứu 73 Biểu đồ 3.8 Tiến triển tải lượng vi rút sau 24 tháng điều trị 74 Biểu đồ 3.9 Thay đổi cân nặng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 75 Biểu đồ 3.10 Thay đổi số lượng bạch cầu nhóm bệnh nhân nghiên cứu 75 Biểu đồ 3.11 Thay đổi Hemoglobin nhóm bệnh nhân nghiên cứu 76 Biểu đồ 3.12 Thay đổi số lượng tiểu cầu nhóm bệnh nhân nghiên cứu 76 Biểu đồ 3.13 Thay đổi ALT nhóm bệnh nhân nghiên cứu 77 Biểu đồ 3.14 Đánh giá tuân thủ điều trị phác đồ bậc II nhóm bệnh nhân nghiên cứu 77 Biểu đồ 3.15 Thay đổi số BMI bệnh nhân nghiên cứu 78 Biểu đồ 3.16 Tỉ lệ gặp phản ứng phụ bệnh nhân .79 Biểu đồ 3.17 Tỉ lệ phát đề kháng AZT bệnh nhân làm gen kháng thuốc 81 Biểu đồ 3.18 Tỉ lệ phát đề kháng Lamvivudin bệnh nhân làm gen kháng thuốc 82 Biểu đồ 3.19 Tỉ lệ phát đề kháng D4T bệnh nhân làm gen kháng thuốc 82 Biểu đồ 3.20 Tỉ lệ phát đề kháng ABC bệnh nhân làm gen kháng thuốc 83 Biểu đồ 3.21 Tỉ lệ phát đề kháng TDF bệnh nhân làm gen kháng thuốc 84 Biểu đồ 3.22 Tỉ lệ phát đề kháng DDI bệnh nhân làm gen kháng thuốc 84 Biểu đồ 3.23 Tỉ lệ phát đề kháng EFV bệnh nhân làm gen kháng thuốc 85 Biểu đồ 3.24 Tỉ lệ phát đề kháng NVP bệnh nhân làm gen kháng thuốc 85 127 Shafer Robert (2006), "Antiretroviral drug resistance in patient with HIV", http://cme.medscape.com/viewarticle/546702 128 Sluis-Cremer N., Temiz N A., and Bahar I (2004), "Conformational changes in HIV-1 reverse transcriptase induced by nonnucleoside reverse transcriptase inhibitor binding", Curr HIV Res 2(4), pp 323-332 129 Solas C et al (2003), "Discrepancies between protease inhibitor concentrations and viral load in reservoirs and sanctuary sites in human immunodefic iency virus-infected patients", Antimicrob Agents Chemother, 47(1), pp 238-243 130 SPREAD Program (2008), "Transmission of drug-resistant HIV-1 in Europe remains limited to single classes", AIDS 22(5), pp 625-35 131 Stanford University (2011), HIVdb: Genotypic Resistance Interpretation Algorithm, accessed, from http://sierra2.stanford.edu/sierra/servlet/JSierra 132 Stanford University (2011), Release Notes for HIVdb, HIVseq, HIValg, accessed, from http://sierra2.stanford.edu/sierra/html/asi/releaseNotes/index.shtml 133 Steigbigel RT, Cooper DA, and PN Kumar (2008), "Raltegravir with optimized background therapy for resistant HIV-1 infection.", N Engl J Med 359(4), pp 339-354 134 Sungkanuparph Somnuek, et al (2007), "Options for a second-line antiretroviral regimen for HIV type 1-infected patients whose initial regimen of a fixed-dose combination of stavudine, lamivudine, and nevirapine fails.", Clin Infect Dis 44(3), pp 447-452 135 Taiwo B (2009), "Understanding transmitted HIV resistance through the experience in the USA", Int J Infect Dis 13(5), pp 552-559 136 Thao Vu et al (2011), "HIV-1 Drug Resistance in Antiretroviral - naive patients with HIV-associated Tuberculous Meningitis in Ho Chi Minh city, Vietnam", 18th Conference on Retroviruses and Oppotunistic Infections, pp 625-629 137 Thio C L (2009), "Hepatitis B and human immunodeficiency virus coinfection", Hepatology 49(5 Suppl), pp 138-45 138 Tiyou A et al (2012), "Food insecurity and associated factors among HIV-infected individuals receiving highly active antiretroviral therapy in Jimma zone Southwest Ethiopia", Nutr J 11, pp 51-57 139 Tomita A et al (2014), "Impact of antiretroviral therapy on healthrelated quality of life among South African women in the CAPRISA 002 acute infection study", AIDS Behav 18(9), pp 1801-1807 140 Tran B X (2012), "Quality of life outcomes of antiretroviral treatment for HIV/AIDS patients in Vietnam", PLoS One 7(7), pp 41062-4108 141 Trapero-Bertran Marta and Oliva-Moreno Juan (2014), "Economic impact of HIV/AIDS: a systematic review in five European countries", Health Economics Review 4(1), pp 15-19 142 Truong Thi Xuan Lien et al (2009), “Drug resistance among HIVinfected patients in Ho Chi Minh City, Vietnam”, Presented at: 5th IAS Conference on HIV Pathogenesis and Treatment, 2009 July 19-23; Cape Town; Abstract THPO1387 143 US Department of Health and Human Service (2009), Starting Antiretroviral Therapy Earlier Yields Better Clinical Outcomes, NIH News 144 Van der Sande M A et al (2004), "Body mass index at time of HIV diagnosis : a strong and independent predictor of survival", J Acquir Immune Defic Syndr 37(2), pp 1288-1294 145 Van Tam V et al (2011), "It is not that I forget, it’s just that I don’t want other people to know”: barriers to and strategies for adherence to antiretroviral therapy among HIV patients in northern Viet Nam", AIDS Care 23(2), pp 139–145 146 Van Vaerenbergh K (2001), "Study of the impact of HIV genotypic drug resistance testing on therapy efficacy", Verh K Acad Geneeskd Belg 63(5), pp 447-473 147 Wadonda-Kabondo N et al (2012), "Prevalence of HIV drug resistance before and year after treatment initiation in sites in the Malawi antiretroviral treatment program", Clin Infect Dis 54(4), pp S362-S368 148 WHO (2010), "Antiretrovirus therapy for HIV infection in aldults and adolescents- Recocmendations for a public health approach 2010 revision" pp 5-125 149 WHO (2010), Antiretroviral therapy for HIV infection in adults and adolescents: recocmendations for a public health approach – 2010 revision, accessed Feb 9-2015, from http://whqlibdoc.who.int/publications/2010/9789241599764_eng.pdf 150 Win M M et al (2011), "Virologic and Immunologic Outcomes of the Second-Line Regimens of Antiretroviral Therapy Among HIV-Infected Patients in Thailand", J Int Assoc Physicians AIDS Care (Chic) 10(1), pp 57-63 151 Ye Jingrong et al (2011), "The Prevalence of Drug Resistance Mutations Among Treatment-Naive HIV-Infected Individuals in Beijing, China", AIDS Res Hum Retroviruses 28(4), pp.418-423 152 Yerly S et al (1999), "Transmission of antiretroviral drug resistant HIV1 variants", Lancet 354(9180), pp 729-733 153 Yu D et al (2011), "HIV Drug Resistance Assessment in the Western Pacific Region A Systematic Review", AIDS Rev 13(4), pp 214-226 154 Zaccarelli M et al (2005), "Multiple drug class-wide resistance associated with poorer survival after treatment failure in a cohort of HIVinfected patients", AIDS 19(10), pp 1081-1089 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU HỢP TÁC VIỆT NAM – NHẬT BẢN VỀ PHÒNG NGỪA LÂY TRUYỀN HIV KHÁNG THUỐC TẠI VIỆT NAM Giới thiệu Bạn mời tham gia vào nghiên cứu bạn bị nhiễm HIV- vi rút gây bệnh AIDS bạn cần phải điều trị ARV.Trước bạn định liệu có nên tham gia vào nghiên cứu hay không, muốn bạn hiểu biết rõ nghiên cứu này.Các bác sĩ tham gia nghiên cứu nói với bạn thơng tin liên quan Bạn hồn tồn tự để đặt câu hỏi thông tin nghiên cứu lúc Nếu bạn đồng ý tham gia vào nghiên cứu này, bạn đề nghị ký vào xác nhận đồng ý tham gia này.Nếu bạn chưa đến 13 tuổi, cần thêm xác nhận khác với chữ ký bố, me người giám hộ bạn Nghiên cứu tài trợ Bộ Giáo dục - Văn hóa – Thể thao Khoa học Cơng nghệ Nhật Bản Các bác sĩ chịu trách nhiệm cho nghiên cứu PGS-TS-BS Nguyễn Văn Kính- Viện trưởng Bệnh Viện bệnh Nhiệt đới Trung ương,Bác sĩ Cao cấp Nguyễn Quang Tuấn- Trưởng khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Bạch Mai GS-TS-BS Shinichi Oka- Giám đốc Trung tâm Quốc Gia Thuốc Sức khỏe toàn cầu Nhật Bản Tại nghiên cứu HIV kháng thuốc tiến hành? Chúng ta biết liệu pháp điều trị ARV có hiệu việc giúp bệnh nhân sống chung với HIV/AIDS.Nhưng điều quan trọng phải uống thuốc ARV cách đặn, không quên uống thuốc, HIV dễ dàng kháng lại thuốc uống thuốc không đủ liều.Một xuất kháng thuốc thuốc khơng cịn khả t iêu diệt HIV nữa.Bởi vậy, kiểm soát tuân thủđiều trị ARV điều quan trọng Một xét nghiệm huyết tương để kiểm tra số lượng vi rút (xét nghiệm đo tải lượng vi rút) xét nghiệm chínhxác để giúp đánh giá q trình điều trị ARV phát sớm thất bại điều trị.Nó giúp xác định xem máu bạn có vi rút HIV.Sau bắt đầu điều tri ARV, số lượng vi rút máu phải giảm dần đạt đến mức ngưỡng phát Việc phát vi rút máu bạn khơng có nghĩa bạn chữa khỏi hoàn toàn vi rút HIV bị loại bỏ hoàn toàn khỏi thể bạn Nhưng việc giữ số lượng vi rút thể bạn mức thấp giúp cho tình trạng sức khỏe bạn tốt giúp cho bác sĩ biết liệu phương pháp điều trịthuốc chống vi rút có tiến triển tốt không vi rút kháng lại thuốc? Vì vậy, giám sát số lượng vi rút thể bạn cách định kỳ quan trọng trình điều trị ARV cho bạn Xét nghiệm gen kháng thuốc cách để phát kháng thuốc vi rút Nó sử dụng gene vi rút.Xét nghiệm giúp bác sĩ biết vi rút kháng với thuốc ARV đ iều trị chưa loại đột biến xuất Rất nhiều nghiên cứu cho thấy hữu ích xét nghiệm tìm gen kháng thuốc phát thất bại điều trị đưa hướng dẫn điều trị chuyển đổi phác đồ cho bệnh nhân Tuy nhiên, xét nghiệm xác định số lượng vi rút máu xét nghiệm tìm gen kháng thuốc khơng sẵn có Việt Nam Do đó, tiến hànhnghiên cứu hợp tác Việt-Nhật để thực giám sát xét nghiệm xác định số lượng vi rút tìm gen kháng thuốc bệnh nhânđược điều trị ARV Thông qua nghiên cứu này, chúng tơi tìm hiểu tính kháng thuốc vi rút, xây dựng phương pháp xác định số lượng vi rút thường quy hệ thống giám sát kháng thuốc, đóng góp vào việc chăm sóc bệnh nhân HIV, không cho bệnh nhân tham gia nghiên cứu, mà cho tất bệnh nhân HIV miền Bắc Việt Nam Nghiên cứu diễn nào? Nếu bạn đồng ý tham gia vào nghiên cứu này, nhân viên y tế giám sát số lượng vi rút thể bạn bạn bắt đầu tham gia nghiên cứu, trước bạn điều trị ARV sau tháng/lần suốt trình điều trị ARV Mỗi lần tới khám, bạn lấy máu xét nghiệm Mẫu máu bảo quản làm xét nghiệm tìm gen kháng thuốc tương lai số lượng vi rút máu có 1000 vi rút/ml Vì chúng tơi phải đánh giá hiệu tổng thể việc điều trị HIV để có kế họach tốt cho tương lai, biến chứng, tác dụng không mong muốn thay đổi sống bạn đánh giá thông qua việc thăm khám vấn Vì vậy, mẫu máu lưu trữ để dùng cho đánh giá tương lai vấn đề xuất sau điều trị HIV tác dụng không mong muốn nhiễm trùng hội xuất hiện, vấn đề kháng thuốc… Các phương pháp xét nghiệm xác định số lượng vi rút làm Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, Bệnh viện Bạch Mai xét nghiệm tìm gen kháng thuốc làm Nhật Bản Những nguy hay phiền hà mà nghiên cứu gây gì? Bạn mời đến khám định kỳ, tháng.Mỗi lần tới khám, sau kiểm tra sức khỏe, bạn mời bớt chút thời gian để trả lời vấn lấy máu xét nghiệm.Trong q trình lấy máu, bạn cảm thấy đau chỗ lấy máu nguy chảy máu không đáng kể Trong trường hợp xảy biến chứng không mong muốn liên quan trực tiếp đến việc lấy máu, nhân viên xét nghiệm sẵn sàng để giúp đỡ bạn thông báo việc cho bác sĩ làm nghiên cứu Mẫu máu bạn sử dụng để đo số lượng vi rút thể bạn lưu giữ dùng cho xét nghiệm tương lai để theo dõi đánh giá kháng thuốc vi rút Khơng có nguy với sức khỏe bạn liên quan đến việc lưu giữ mẫu máu Những nguy liên quan đến sống riêng tư bạn nói tới phần Có lợi ích cho người tham gia nghiên cứu? Nếu bạn tham gia vào nghiên cứu này, bạn biết tình trạng sức khỏe bạn, kết xét nghiệm xác định số lượng vi rút thể bạn xét nghiệm tìm gen kháng thuốc.Những kết này, hiển nhiên, có ích cho việc điều trị HIV bạn Thơng tin từ nghiên cứu giúp đỡ bệnh nhân HIV khác Những lựa chọn khác bên cạnh lựa chọn tham gia vào nghiên cứu? Bạn điều trị HIV theo phương pháp thông thường mà Bệnh viện áp dụng mà khơng gặp khó khăn nào, chí bạn không tham gia vào nghiên cứu Thế cịn tính bí mật người tham gia nghiên cứu? Bạn bảo đảm bí mật thông tin liên quan đến bạn.Mọi nỗ lực thực để giữ bí mật thơng tin riêng tư bạn Số liệu thu thập từ nghiên cứu hồn tồn bí mật Trả lời cho thắc mắc Trong trường hợp bạn có câu hỏi liên quan đến nghiên cứu quyền người tham gia nghiên cứu, bạn liên lạc với bác sĩ Bệnh viện Quyền người tham gia nghiên cứu gì? Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện bạn Bạn tiếp tục điều trị HIV cho dù bạn có hay khơng tham gia vào nghiên cứu Từ chối tham gia nghiên cứu không làm bạn bị ảnh hưởng điều trị hay bị quyền lợi Bạn rút khỏi nghiên cứu lúc điều không ảnh hưởng đến việc tiếp tục điều trị bạn.Khi bạn rút khỏi nghiên cứu này, mẫu máu bạn hủy bỏ Các chi phí mà người tham gia nghiên cứu phải trả nào? Bạn trả thêm loại chi phí Dự kiến việc sử dụng kết nghiên cứu Những kết thu từ nghiên cứu dùng để xây dựng phương pháp xác định số lượng vi rút thường quy hệ thống giám sát kháng thuốc Bệnh viện, đóng góp vào việc chăm sóc, điều trị bệnh nhân HIV/AIDS, không cho bệnh nhân tham gia nghiên cứu, mà cho tất bệnh nhân HIV Việt Nam PHỤ LỤC BẢN CAM KẾT TỰ NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện ký vào cam kết Tôi hiểu rằng: Việc tham gia vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện tơi có thểrút khỏi nghiên cứu lúc Nếu không muốn tham gia rút khỏi nghiên cứu này, định chấp nhận không ảnh hưởng đến việc tiếp tục điều trị bệnh Tôi hiểu hết thông tin đọc cho tiếng mẹ đẻ tất thắc mắc trả lời đầy đủ Tôi hiểu thông tin liên quan đến thân xử lý cách bí mật Tơi đồng ý để mẫu máu bảo quản để dùng cho nghiên cứu tương lai + Cho nghiên cứu liên quan đến điều trị HIV tìm hiểu tính kháng thuốc vi rút sau hội đồng đạo đức hai nước Việt Nam Nhật Bản chấp thuận Đồng ý Không đồng ý + Cho nghiên cứu vấn đề khác có liên quan đến HIV Đồng ý Không đồng ý Chữ ký bệnh nhân Chữ ký người điều tra Thời điểm thực Địa điểm thực PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TUÂN THỦ ĐI ỀU TRỊ Người bệnh có đến tái khám hẹn khơng? a Có b Khơng(Lý do) ……………………………………………… Bạn có khó khăn uống thuốc không? Bạn uống thuốc vào thời gian ngày? Bạn uống lần viên thuốc? Bạn thấy khó uống thuốc vào thời điểm ngày? Bạn quên thuốc lần chưa? a Chưa b Có ………… 1-2 3-8 9-10 Thuốc ARV Lần cuối bạn quên thuốc nào? Quên không uống viên? Hai ngày ……ngày Hôm qua trước trước Đếm số lượng viên thuốc lại? .viên Nhận xét: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… PHỤ LỤC PHI ẾU THU THẬP THÔNG TI N ĐIỀU TRỊ PHÁC ĐỒ BẬC Họ tên Bệnh nhân Mã số bệnh nhân Ngày đăng ký phòng khám Giới tính Yếu tố nguy 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ……… …………… …………………… … ……/…… /………… [ ] Nam 2[ ] Nữ [ ] không ghi nhận [ ] TCMT [ ] Lây qua quan hệ tình dục [ ] TCMT+ QHTD [ ] khác [ ] Không ghi nhận Địa bệnh nhân Tỉnh…………………… Điện thoại bệnh nhân …………………………… Tên người hỗ trợ …………………………… Điện thoại người hỗ trợ ` Năm Sinh ……………………………… 1[ ] Thất nghiệp/lao động tự [ ]Làm ruộng Nghề nghiệp [ ] công nhân [ ]cán bộ, công chức [ ] lái xe 6[ ] dịch vụ, khách hàng 7[ ] Học sinh, sinh viên 8[ ] nội trợ 9[ ]Khác Tình trạng nhân 1[ ]Độc thân [ ] Ly dị/ Ly thân [ ] Góa [ ]Đang sống chung với vợ/ chồng [ ] Sống chung ngồi nhân 9[ ] Khác Ngày khẳng đinh HIV … ……/……/…… Lần khám phòng khám ………….…/…./… chuyển đến từ [ ]VCT 2[ ]Tự đến 3[ ]Nhóm đồng đẳng [ ]OPC khác [ ] Khác [ ] không ghi nhận CD4 trướcĐT ARV …… Cell/cm3 Ngày…/…/ … [ ] khơng có GĐLS Trước ĐT ARV ……… [ ] Không ghi nhận Tiền sử mắc NTCH [ ] có [ ] Khơng [ ] Khơng ghi nhận Ghi rõ Dự phịng cotrimoxazol [ ] Có [ ] Khơng [ ] Khơng ghi nhận Nếu có ghi rõ Ngày bắt đầu… /… / …… Ngày kết thúc … /… /…… NTCH trước chuyển bậc [ ] có [ ] Không [ ] Không ghi nhận cân nặng trước chuyển bậc …… kg chiều cao …… cm Tiền sử ĐT ARV [ ] có [ ] Không [ ] Không ghi nhận 26 Phác đồ bậc trước Ngày bắt đầu ARV 27 OPC 28 Phác đồ ban đầu OPC 29 Thay đổi phác đồ OPC 30 Thay đổi ARV lần Ngày / / Thay đổi ARV lần 31 Ngày / / Đánh giá tuân thủ 32 điều trị 33 34 35 36 [ ] D4T/3TC/NVP [ ] D4T/3TC/EFV [ ] ZDV/3TC/NVP [ ] ZDV/3TC/EFV [ ] TDF/3TC/EFV [ ] TDF/3TC/NVP [ ] Khác [ ] Không ghi nhận từ /…./… đến …/ /… Hoặc số tháng dùng phác đồ……… Hoặc thời gian ghi rõ dùng …… /………/…………… [ ] D4T/3TC/NVP [ ] TDF/3TC/EFV [ ] D4T/3TC/EFV [ ] TDF/3TC/NVP 3[ ] ZDV/3TC/NVP [ ] Khác [ ] ZDV/3TC/EFV [ ] Khơng ghi nhận [ ] có [ ] Không [ ] D4T/3TC/NVP [ ] D4T/3TC/EFV 3[ ] ZDV/3TC/NVP [ ] ZDV/3TC/EFV [ ] D4T/3TC/NVP [ ] D4T/3TC/EFV 3[ ] ZDV/3TC/NVP [ ] ZDV/3TC/EFV [ ] TDF/3TC/EFV [ ] TDF/3TC/NVP [ ] Khác [ ] Không ghi nhận [ ] TDF/3TC/EFV [ ] TDF/3TC/NVP [ ] Khác [ ] Không ghi nhận Lý do: 1[]Tácdụng phụ [ ] Điều trị lao [ ] Khác Lý do: 1[] Tác dụng phụ [ ] Điều trị lao [ ] Khác [ ] Tốt [ ] Trung bình [ ] Kém [ ] không ghi nhận [ ] D4T/3TC/NVP [ ] TDF/3TC/EFV Phác Đồ ARV Tại [ ] D4T/3TC/EFV [ ] TDF/3TC/NVP [ ] ZDV/3TC/NVP [ ] TDF/3TC/LPV/r [ ] ZDV/3TC/EFV [ ] TDF/AZT/3TC/LPV/r [ ] ABC/DDI/LPV/r HBsAg [ ] âm tính [] dương tính Anti HCV [ ] âm tính [] dương tính Thất bại lâm sàng [ ] Không 2[ ] Táiphát hay xuất ntch giai đoạn IV… [ ] Giảm cân lâm sàng tiến triển xấu Lý chuyển phác đồ bậc [ ] Không Thất bại miễn dịch [ ] CD4 tụt giảm ngưỡng trước ART [ ] CD4 tụt giảm

Ngày đăng: 29/10/2016, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan