BÁO CÁO "NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CỎ VETIVER ĐỂ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC NUÔI TÔM TẠI XÃ TAM GIANG, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM " pptx
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵngnăm 2012
1
NGHIÊN CỨUKHẢNĂNGSỬDỤNGCỎVETIVERĐỂKIỂMSOÁT
CHẤT LƯỢNGMÔITRƯỜNGNƯỚCNUÔITÔMTẠIXÃTAMGIANG,
HUYỆN NÚITHÀNH,TỈNHQUẢNGNAM
STUDY OF USING VETIVER GRASS TO CONTROL THE WATER QUALITY OF
SHRIMP PONDS IN TAMGIANG COMMUNE, NUITHANH DISTRICT,
QUANGNAM PROVINCE
SVTH: Nguyễn Văn Trường
(1)
, Lê Văn Bình
(1)
, Cao Xuân Phong
(1)
, Nguyễn Thị Thanh
Hằng
(2)
, Phan Thị Hà Nhi
(2)
(1)
Lớp 08CSM,
(2)
Lớp 09CSM, Khoa Sinh-Môi trường, Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng
GVHD: TS. Võ Văn Minh
(1) (1)
, TS. Paul Truong
(2)
(1)
Khoa Sinh-Môi trường, Trường ĐHSP, Đại học Đà Nẵng
(2)
Veticon Consulting Pty Ltd,
Australia
TÓM TẮT
Cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides L.) được ứng dụng rộng rãi nhiều nước trên thế giới từ
những năm 80 của thể kỷ XX trong xử lý ô nhiễm môitrường đất và môitrường nước. Trong
nghiên cứu này, lần đầu tiên cỏvetiver được sửdụngđể cải thiện chấtlượngmôitrườngnước
của một số ao nuôitôm ven biển tạixãTamGiang,huyệnNúiThành,tỉnhQuảng Nam. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, cỏvetivercókhảnăng sinh trưởng tốt trong môitrườngnướctại các ao nuôi
tôm, đồng thời kiểmsoát tốt chấtlượngnước thông qua một số chỉ tiêu như DO, COD, P-PO
4
3-
, N
ts
kể cả trong điều kiện thí nghiệm và thực địa.
Từ khóa: Cỏ vetiver, chấtlượng nước, ao nuôi tôm, xãTam Giang
ABSTRACT
Vetiver grass (Vetiveria zizanioides L.) is widely applied in many countries around the
world from the 80s of 20th century in the environmental remediation. In this study, the vetiver grass
is used to improve the water quality of some coastal shrimp ponds in Tamgiang commune,
Nuithanh district, Quangnam province. Results showed that, vetiver grass can grow well in brackish
water of shrimp ponds and control the parameters efficiently such as DO, COD, P-PO
4
3-
, N
ts
even in
experimental models and in the field.
Key words: Vetiver grass, water quality, shrimp ponds, Tamgiang province
1. Đặt vấn đề
Huyện NúiThành,tỉnhQuảngNam là nơi có điều kiện thuận lợi cho phát triển
nuôi trồng thủy sản [1]. Tuy nhiên, do sự phát triển ồ ạt, thiếu quy hoạch và kỹ thuật nuôi
trồng nên đã gây ra suy thoái và ô nhiễm môitrườngnướctại các khu vực nuôi [2], [3].
Cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides L.) là loài cókhảnăng hấp thụ rất mạnh các chất
ô nhiễm hữu cơ, kim loại nặng trong nước thải và có phổ thích nghi rộng với những điều
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵngnăm 2012
2
kiện môitrường khác nhau, đặc biệt là khảnăng chịu đựng với nồng độ muối khácao [5],
[6]. Việc nghiên cứukhảnăngsửdụngcỏVetiver nhằm mục đích cải tạo các hồ nuôitôm
xã tamGiang,huyệnNúiThành,tỉnhQuảngNamcó ý nghĩa quan trọng, góp phần pháp
triển bền vững nghề nuôi trồng thủy sản tại địa phương.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứuCỏvetiver (Vetiveria zizanioides L.); nước lấy tại kênh dẫn và trong ao nuôitômtại
xã TamGiang,huyệnNúiThành,tỉnhQuảng Nam.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
CỏVetiver được ươm vào bầu (gồm: đất, mùn cưa, phân vi sinh) trong thời gian 3
tháng. Chọn những cây khỏe mạnh, có chiều dài lá, chiều dài rễ và số nhánh tương đương
nhau để tiến hành thí nghiệm.
Thí nghiệm gồm 3 lô: Lô chứa nước lấy từ kênh dẫn nước vào và ra ao nuôitôm
(KV1), lô chứa nước lấy trong ao nuôitôm (KV2) và lô chứa nước lấy từ ao nuôitôm pha
loãng với nước ngọt theo tỉ lệ 1:1 (KV50). Mỗi lô gồm 1 thùng đối chứng và 3 thùng có
kích thước 45cm x 30cm x 20cm để lặp lại thí nghiệm.
Cỏ vetiver được trồng dưới dạng thủy canh vào các thùng với mật độ 9cây/thùng có
chứa 20 lít nước thí nghiệm. Cứ sau 3 ngày tiến hành thay nước một lần. Đến ngày thứ 15
và 30 tiến hành đo các chỉ tiêu sinh trưởng; ngày thứ 16, 17, 18 tiến hành lấy mẫu và phân
tích khảnăng cải thiện chấtlượngnước của cỏvetivertại các lô thí nghiệm.
Ở ngoài thực địa, tiến hành cố định cỏvetiver trên các bè xốp (kích thước 60cm x
45cm), thả bè trong ao nuôitôm (T-KV2), trên kênh dẫn nước (T-KV1) và tiến hành trồng
cỏ trên bờ ao nuôi tôm.
2.2.2. Phương pháp phân tích
Sau 15 và 30 ngày tiến hành xác định các chỉ tiêu sinh trưởng của cỏvetivertại
KV1, KV2, KV50 và tại T-KV1, T-KV2. Sau 30, 60 và 90 ngày tiến hành xác định các chỉ
tiêu sinh trưởng của cỏ trên bờ ao nuôi tôm.
Xác định trọng lượng tươi của thân và rễ, chiều dài rễ, số nhánh bằng phương pháp
cân, đo.
Phân tích N
ts
, P-PO
4
bằng phương pháp so màu; xác định DO bằng máy Meter YSI
5000; xác định COD bằng phương pháp chuẩn độ với KMnO
4
; pH bằng máy Inolab S6; đo
độ mặn bằng ống đo độ mặn Sali [5].
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel. So sánh các giá trị trung bình bằng
phương pháp phân tích phương sai ANOVA và kiểm tra LSD với mức ý nghĩa α = 0,05.
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵngnăm 2012
3
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Khảnăng sinh trưởng của cỏVetiver trong mô hình thí nghiệm
Cỏ vetiver sinh trưởng tốt sau 1 tháng tiến hành thí nghiệm. Kết quả phân tích
ANOVA một yếu tố và kiểm tra LSD (α=0,05) cho thấy, trọng lượng tươi của lá, chiều dài
rễ, trọng lượng tươi của rễ, số nhánh cỏvetiver ở các thời gian nghiên cứu khác nhau có ý
nghĩa. Trọng lượng tươi của lá tại KV1, KV2 và KV50 lần lượt tăng 102,04%, 84.68% và
184.68%; chiều dài rễ tại KV1, KV2 và KV50 lần lượt tăng 32.16%, 43.39%, và 54.41%;
trọng lượng tươi của rễ tại KV1, KV2, KV50 lần lượt tăng 229,79%, 273,43% và
401,52%; số nhánh tăng từ 2 đến 6 nhánh so với ban đầu.
Hình 1. Cỏvetivertại lô KV1 sau 1 tháng trồng trong mô hình thí nghiệm
3.2. Khảnăng cải thiện chấtlượngnước của cỏvetiver trong mô hình thí nghiệm
3.2.1. Giá trị pH
Kết quả phân tích ANOVA một yếu tố (α=0,05) cho thấy giá trị pH không cósự sai
khác ở các thời gian nghiên cứu và vẫn nằm trong tiêu chuẩn cho phép về chấtlượngnước
mặt của QCVN 08 : 2008/BTNMT. Giá trị pH tại các lô thí nghiệm dao động trong khoảng
6,5 đến 8,5.
3.2.2. Hàm lượng DO và COD
0
2
4
6
8
CKV1
KV1
CKV2
KV2
CKV50
KV50
Ban đầu
1 ngày
2 ngày
3 ngày
5
7
9
11
13
15
CKV1
KV1
CKV2
KV2
CKV50
KV50
ban đầu
1 ngày
2 ngày
3 ngày
(a)
(b)
Hình 2. Sự biến thiên hàm lượng DO (a) và COD (b) tại các lô thí nghiệm
Khảnăng cải thiện DO và COD được thể hiện tại hình 2. Kết quả phân tích
ANOVA một yếu tố và kiểm tra LSD (α=0,05) cho thấy, sau 1; 2 và 3 ngày tiến hành thí
nghiệm, hàm lượng oxy hòa tan và nhu cầu oxy hóa học tại các lô thí nghiệm khác nhau có
ý nghĩa; DO có xu hướng tăng lên 2,5 – 4 lần; hiệu suất xử lý COD đạt 50 – 62%; chất
lượng nước sau khi xử khi xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép QCVN 08: 2008/BTNMT về chất
lượng nước mặt.
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵngnăm 2012
4
3.2.3. Hàm lượng P-PO
4
3-
và N
ts
Hàm lượng P-PO
4
3-
ban đầu tại tất cả các lô thí nghiệm so sánh với QCVN 08:
2008/BTNMT về yêu cầu chấtlượngnước mặt đều vượt tiêu chuẩn B
2
từ 2.56 đến 4.6 lần
(Hình 3).
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
CKV1
KV1
CKV2
KV2
CKV50
KV50
ban đầu
1 ngày
2 ngày
3 ngày
2
4
6
8
10
CKV1
KV1
CKV2
KV2
CKV50
KV50
ban đầu
1 ngày
2 ngày
3 ngày
(a)
(b)
Hình 3. Sự biến thiên hàm lượng P-PO
4
3-
(a) và N
ts
(b) tại các lô thí nghiệm
Kết quả phân tích ANOVA một yếu tố và kiểm tra LSD (α=0,05) cho thấy, hàm
lượng P-PO
4
3-
và N
ts
ban đầu và sau 1; 2 và 3 ngày tiến hành thí nghiệm sai khác có ý
nghĩa, tại các lô KV1, KV2 và KV50 hiệu suất xử lý P-PO
4
3-
lần lượt là 83.25%; 91.74%
và 63.28%; hiệu suất xử lý N
ts
đạt lần lượt là 53,54%; 42,89% và 50,70%. Hiệu suất xử lý
tại các lô thí nghiệm cao hơn các lô đối chứng. Hàm lượng P-PO
4
3-
đạt tiêu chuẩn B
2
của
QCVN 08: 2008/BTNM.
3.3. Khảnăng sinh trưởng của cỏvetiver ở ngoài thực địa
3.3.1. Tại khu vực T-KV1 và T-KV2
Cỏvetivercókhảnăng sinh trưởng và phát triển tốt tại T-KV1 và T-KV2. Kết quả
phân tích ANOVA một yếu tố và kiểm tra LSD (α=0,05) cho thấy, trọng lượng tươi của lá,
chiều dài rễ, trọng lượng tươi của rễ, số nhánh giữa các giai đoạn nghiên cứu khác nhau có
ý nghĩa. Sau 1 tháng tiến hành thí nghiệm, trọng lượng tươi của lá tại T-KV1, T-KV2 lần
lượt tăng 98,15% và 92,34%; chiều dài rễ tăng tại T-KV1, T-KV2 lần lượt tăng 31,18% và
37,32%; trọng lượng tươi của rễ tại T-KV1, T-KV2 lần lượt tăng 280,64% và 304,74%; số
nhánh tăng từ 2 đên 5 nhánh so với ban đầu.
3.3.2. Tại bờ ao nuôitôm
Các chỉ tiêu chiều dài rễ, trọng lượng tươi của lá; trọng lượng tươi của rễ và số
nhánh của cỏvetiver sau thời gian trồng 90 ngày tăng lên lần lượt 155,59%; 335,66%;
798,42%; 638,12% và 354,22% so với ban đầu. Điều này cho thấy, cỏvetivercókhảnăng
sinh trưởng tốt trên môitrường đất bờ ao nuôi tôm.
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵngnăm 2012
5
(a)
(b)
Hình 4. Cỏvetiver trên bờ ao nuôitôm sau 3 tháng trồng (a) và tại T-KV1 sau 1 tháng trồng (b)
4. Kết luận
1. Trong mô hình thí nghiệm, sau thời gian 1 tháng, tại các lô KV1, KV2 và KV50 trọng
lượng tươi của lá lần lượt tăng 102,04%, 84.68% và 184.68%; chiều dài rễ lần lượt tăng
32.16%, 43.39%, và 54.41%; trọng lượng tươi của rễ lần lượt tăng 229,79%, 273,43% và
401,52%; số nhánh tăng từ 2 đến 6 nhánh so với ban đầu.
2. Trong mô hình thí nghiệm, sau thời gian 1; 2 và 3 ngày, hàm lượng DO có xu hướng
tăng lên 2,5 – 4 lần; hiệu suất xử lý COD đạt 50 – 62%. Tại các lô KV1, KV2 và KV50
hiệu suất xử lý P-PO
4
3-
lần lượt là 83.25%; 91.74% và 63.28%; hiệu suất xử lý N
ts
đạt lần
lượt là 53,54%; 42,89% và 50,70%.
3. Ở ngoài thực địa, sau thời gian 1 tháng, tại khu vực T-KV1, T-KV2, trọng lượng tươi
của lá lần lượt tăng 98,15% và 92,34%; chiều dài rễ lần lượt tăng 31,18% và 37,32%; trọng
lượng tươi của rễ lần lượt tăng 280,64% và 304,74%; số nhánh tăng từ 2 đên 5 nhánh so
với ban đầu.
4. Ở ngoài thực địa, sau thời gian 90 ngày, tại bờ ao nuôi tôm, chiều dài rễ, trọng lượng
tươi của lá; trọng lượng tươi của rễ và số nhánh của cỏvetiver tăng lên lần lượt 155,59%;
335,66%; 798,42%; 638,12% và 354,22% so với ban đầu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
[1] Chung Thi Thanh Nhàn (2008), Tìm hiểu tình hình phát triển và một số nhân tố ảnh
hưởng đến nghề nuôitômhuyệnNúi Thành-tỉnh Quảng Nam, Tuyển tập báocáo Hội
nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 6, ĐHĐN
[2] Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyệnNúi Thành (2010), Báocáo tổng
kết nông, lâm, ngư nghiệp 5 năm (2006-2010) và phương hướng nhiệm vú sản xuất
năm 2011, UBND huyệnNúiThành, Phòng NN&PTNT
[3] Trần Xuân Hòa (1989), Hoạt động khoa học công nghệ và môitrường trong ngành
thủy sản Quảng Nam, Sở khoa học Công nghệ và MôitrườngQuảng Nam.
[4] Đinh Hải Hà (2009), Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường, Viện Khoa học
Công nghệ và Quản lý môi trường, Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵngnăm 2012
6
Tài liệu tiếng Anh
[5] Paul Truong (2005), Wastewater treatment and phytoremediation with Vetiver grass,
Brisbane, Australia
[6] Paul Truong and et al. (2002), Vetiver grass for saline land rehabilitation under
tropical and mediterrranean climate, Saline Lands National Conference, Fremantle,
Australia
. tại xã Tam Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, cỏ vetiver có khả năng sinh trưởng tốt trong môi trường nước tại các ao nuôi. [5],
[6]. Việc nghiên cứu khả năng sử dụng cỏ Vetiver nhằm mục đích cải tạo các hồ nuôi tôm
xã tam Giang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam có ý nghĩa quan