Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiêncứu Khoa học lần thứ 8 Đại học ĐàNẵng năm 2012
1
NGHIÊN CỨUHIỆNTRẠNGSỬDỤNG,QUẢNLÝBỂTỰHOẠIVÀ
PHÂN BÙNBỂPHỐTỞCÁCHỘGIAĐÌNHTẠITHÀNHPHỐĐÀNẴNG
RESEARCH CURRENT USE,MANAGE AND DISTRIBUTE SLUDGE IN SEPTIC
TANK OF HOUSEHOLDS IN ĐANANG CITY
SVTH: Nguyễn Đức Huỳnh
Lớp 10MTLT, Khoa Môi trường- Trường ĐHBK ĐàNẵng
GVHD: TS. Trần Văn Quang, ThS. Hoàng Ngọc Ân,
Khoa Môi trường- Trường ĐHBK ĐàNẵng
NCS. ThS. Phạm Nguyệt Ánh
Đại học Kyôtô - Nhật Bản
TÓM TẮT
Báo cáo trình bày sự hiểu biết của người dân về sử dụng vàquảnlýbểtựhoạivà đánh
giá tính chất, thànhphầnbùnbểtựhoại của từng hộgiađình khác nhau nhằm đề xuất các
biện pháp phục hồi khả năng xử lý của bểtự hoại, định hướng quảnlýphânbùnbể phốt.
ABSTRACT
The report presents the people's knowledge on using and management septic tank and
valuates components and properties of septic tank of different household s in order to
propose different measures to recover the processing capability of a septic tank.
1. Đặt vấn đề
1.1. Mở đầu
Bểtựhoại là công trình xử lý nước thải sinh hoạt cục bộ rất phổ biến tại Việt
Nam. Để phát huy vai trò của công trình xử lý nước thải tại chỗ này cần quảnlý vận hành
và bảo dưỡng bểtựhoại đúng cách, nhất là với điều kiện ở nước ta hiện nay, khi phần lớn
nước thải, sau khi xử lý sơ bộ ởbểtựhoại hầu hết được ngấm trực tiếp vào đất hoặc ra
cống thoát nước chung.
Việc hiểu rõ và làm tốt công tác quản lý, vận hành, bảo dưỡng bểtự hoại, quảnlý
phân bùnbểphốt là một vấn đề cần thiết để đảm bảo vệ sịnh môi trường. Chính vì vậy,
việc tiến hành triển khai “ Ngiên cứuhiệntrạngsử dụng bểtựhoạivàquảnlýphânbùn
bể phốt” là một vấn đề cấp thiết.
1.2. Mục đích nghiêncứu
- Đánh giáhiệntrạng cấu tạo bểtựhoạivà hiểu biết của người dân về công tác
quản lý, vận hành, bảo dưỡng bểtự hoại, quảnlýphânbùnbể phốt.
- Đánh giá tính chất vàthànhphầnbùn trong bểtựhoại của từng hộgiađình khác
nhau. Đưa ra giải pháp cải tạo khả năng xử lý của bểtự hoại, tận dụng phânbùnbể phốt.
2. Đối tượng và nội dung nghiêncứu
2.1. Đối tượng nghiêncứu
- CáchộgiađìnhởĐàNẵng (36 hộ)
- Bùn đầu vào bể tiếp nhận bùn của bãi rác Khánh Sơn.
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiêncứu Khoa học lần thứ 8 Đại học ĐàNẵng năm 2012
2
2.2. Phương pháp nghiêncứu
- Phương pháp điều tra khảo sát.
- Phương pháp tổng hợp thông tin, thống kê số liệu.
- Phương pháp lấy mẫu, phân tích.
- Phương pháp tính toán, xử lý số liệu.
2.3. Nội dung nghiêncứu
- Lập phiếu điều tra, tiến hành khảo sát, tham vấn đối với cáchộgiađình trong thời
gian từ ngày 09/03/2012 đến ngày 25/03/2012. (36 hộ)
- Lấy mẫu đầu vào bể tiếp nhận bùn của bãi rác Khánh Sơn. Xác định tính chất và
thành phần của bùn.(22 mẫu)
Hình 1: Khảo sát tạihộgiađình Hình 2: Lấy mẫu tại Bãi rác Hình 3: Phân tích mẫu
3. Kết quả và thảo luận
3.1. Cấu tạo bểtự hoại, hiểu biết của người dân về công tác quảnlý vận hành, bảo
dưỡng bểtự hoại, quảnlýphânbùnbể phốt.
3.1.1. Thông tin về cấu tạo, hiệntrạngsửdụng,quảnlýbểtự hoại.
- Từ kết quả điều tra khảo sát cho thấy, 68.6 % là loại bểtự xây không có bản vẽ,
31.4% là nhà mua và thuê lại không có thông tin về bểtự hoại.
- 100% bể chỉ tiếp nhận nước đen từ khu vệ sinh tuy nhiên trong bểtựhoại có chứa
nhiều vật chất gây cản trở quá trình xử lý như: áo quần, băng vệ sinh, baocao su…
Hình 4: Những vật không nên có trong bểtựhoại
- Kết quả khảo sát từ 36 hộ cho thấy 81.8% bể được xây dạng hình hộp, 18.2% xây dựng
theo kiểu hình trụ tròn. Bể thường xây với kết cấu 2 ngăn chính và một ngăn rút có thể tích nhỏ
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiêncứu Khoa học lần thứ 8 Đại học ĐàNẵng năm 2012
3
hơn. Thể tích trung bình của bể là 3.4 m
3
.
- Nguyên nhân hút bùn do đầy bể là 50%, sửa lại nhà là 47%, nguyên nhân khác 3%
(thấy thời gian sử dụng đã lâu nên hút)
Hình 5 : Biểu đồ cấu tạo bểtựhoạivà hình dáng thường gặp của bểtựhoại
Hình 6: Biểu đồ nguyên nhân và tần suất hút bùn
3.2.2. Hiểu biết về quảnlýphânbùnbểphốt
- Theo kết quả khảo sát thì 100% người được hỏi đều không biết bùn vận chuyển
đi đâu sau khi hút.
- Nếu yêu cầu hút bùnđịnh kì có 34,3% số nhà đồng ý vì nghỉ đó là quy định nên
cần phải thực hiện, có 65,7 không đồng ý vì cho rằng không cần thiết lại tốn kinh
phí. Tuy nhiên tất cả đều không biết cần phải hút bùnđịnh kì để đảm bảo khả năng
xử lý của bểtự hoại.
- Khi được hỏi về sự đồng tình khi sử dụng các sản phẩm nông nghiệp như rau củ
quả… có tận dụng phânbùn làm phân bón cho chúng thì 86.2% ý kiến đồng tình,
6.9% lưỡng lự vì cho rằng không biết tốt hay không và 6.9% không đồng tình.
Hình 7: Biểu đồ ý kiến người dân về việc hút bùnđịnh kì và tận dụng phânbùn cho nông nghiệp
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiêncứu Khoa học lần thứ 8 Đại học ĐàNẵng năm 2012
4
Nhận xét
Từ các số liệu tổng hợp từ cuộc khảo sát thì cho chúng ta thấy rằng cácbểtựhoại
chủ yếu được xây dựa trên kinh nghiệm của thợ xây, không có bản thiết kế và thường
xây theo kiểu hình hộp với hai ngăn chính và một ngăn rút, quá trình vận hành bảo
dưỡng bểtựhoại còn chưa được tốt, người sử dụng cho cả các thứ không nên cho vào
bể tựhoại làm ảnh hưởng xấu đến quá trình xử lý trong bể, người dân chỉ hút bùn khi bể
đầy hoặc sửa chữa lại nhà, họ chưa quan tâm lắm về việc quảnlýphân bùn, việc cần
thiết phải hút bùn đúng định kỳ .Tuy nhiên họ rất đồng tình trong việc tận dụng nguồn
phân từbùnbể phốt.
3.2. Xác định tính chất vàthànhphầnbùn trong bểtựhoại đưa về bãi rác
Khánh Sơn-Đà Nẵng
- Kết quả phân tích thànhphầnphânbùnbểphốt được tổng hợp trong bảng sau.
Bảng 1: Các chỉ tiêu phân tích phânbùn
Chỉ tiêu
Min
Max
Trung bình
SV30(%)
0
96
34,41
pH
7,3
8,2
7,76
Độ kiềm(mg/l)
1300
3280
2228
SS(mg/l)
1750
73200
36523,2
BOD
5
(mg/l)
388,6
24800
12949,04
COD(mg/l)
2550
64400
40495,5
N- tổng(mg/l)
407,7
5180
2705,8
P-tổng(mg/l)
98,6
2028,1
970,755
Coliform(MPN/100ml)
22.10
3
92.10
5
29.10
5
Nhận xét
- Từ bảng cho thấy sự khác nhau của nồng độ các chất trong phânbùn rất lớn điều này
có thể do ảnh hưởng từ chế độ quản lý, sử dụng cũng như điều kiện khác nhau của cáchộ
gia đình được khảo sát.
- Tuy nhiên các chỉ tiêu thànhphần trong bùnbểtựhoại đều rất cao, nên phân
bùn bểtựhoại còn có giá trị như nguồn chất hữu cơ, nitơ, phốt pho…là những
chất dinh dưỡng chính cho cây trồng. Hiện nay ở Bãi rác Khánh Sơn có hệ thống
xử lý theo kiểu cô đặc chôn lấp như một loại chất thải mà chưa tận dụng được các
tính chất, ưu điểm của phân bùn.
4. Kết luận và kiến nghị
4.1. Kết luận
- Bểtựhoại đóng một vai trò quan trọng trong việc quảnlý vệ sinh môi trường ở đô
thị. Tuy nhiên theo nghiêncứu thì quá trình sửdụng, vận hành vàquảnlý chưa được
chú trọng, điều này có thể làm ảnh hưởng đến quá trình xử lý trong bểtựhoại gây ra các
vấn đề ô nhiễm môi trường.
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiêncứu Khoa học lần thứ 8 Đại học ĐàNẵng năm 2012
5
- Tính chất bùnbểtựhoại chứa nhiều chất hữu cơ với nồng độ cao nhưng là nguồn
chất dinh dưỡng đối với một số loại cây trồng nếu được sử dụng đúng cách.
4.2. Kiến nghị
- Hiện nay hệ thống thoát nước chưa phân biệt riêng rẽ, hầu hết bểtựhoại không
được đấu nối với cống thoát nước vì vậy cần tập trung vào cải thiện hiệu suất và chức
năng của bểtự hoại.
- Tiếp tục nghiêncứu kỹ hơn về tính chất, thànhphần cũng như ưu điểm của phân
bùn bểphốt để có hướng xử lý cũng như tận dụng làm để mang lại hiệu quả kinh tế
cũng như trong vấn đề bảo vệ môi trường.
- Hiện nay chúng tôi đang tiến hành làm 3 mô hình theo hướng tận dụng phânbùn
bể phốttại Trung tâm nghiêncứuvàbảo vệ môi trường- Trường Đại Học Bách Khoa
Đà Nẵng gồm: Mô hình làm phân hữu cơ, mô hình phân hủy kỵ khí bùnbểphốt để xem
xét khả năng sinh khí của bùnbểphốtvà mô hình xem xét khả năng sinh trưởng của
một số loại cây khi được tưới bằng phânbùnbể phốt.
Hình 8:Mô hình phân hủy kỵ khí và làm phân hữu cơ từbùnbểphốt
Hình 9:Mô hình dùng phânbùnbểphốt để tưới cây
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bểtựhoạivàbểtựhoại cải tiến- Nguyễn Việt Anh- Nhà xuất bản xây dựng
[2] Xử lý nước thải đô thị - Trần Đức Hạ- NXB Khoa học và Kỹ Thuật
[3] Xử lí nước thải –Trần Hiếu Nhuệ, Lâm Minh Triết- Trường Đại học Xây dựng Hà
Nội, 1978.
. tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
1
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG, QUẢN LÝ BỂ TỰ HOẠI VÀ
PHÂN BÙN BỂ. cứu hiện trạng sử dụng bể tự hoại và quản lý phân bùn
bể phốt là một vấn đề cấp thiết.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng cấu tạo bể tự