Tài liệu Luận văn Thực thi quyền sử dụng đất ở Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng docx

112 469 0
Tài liệu Luận văn Thực thi quyền sử dụng đất ở Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Luận văn Thực thi quyền sử dụng đất Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt thay được, khơng có đất đai khơng có ngành sản xuất nào, khơng có q trình lao động diễn khơng có tồn xã hội lồi người Khơng vậy, đất đai cịn có vai trị quan trọng phát triển xã hội, xã hội phát triển nhu cầu sử dụng đất ngày lớn đất đai lại có hạn điều làm cho quan hệ người với người với đất đai ngày trở nên phức tạp Điều địi hỏi Nhà nước phải có sách quản lý đất đai thích hợp để việc sử dụng đất đạt hiệu kinh tế xã hội cao Thời gian qua, việc sử dụng đất đai không lãng phí mà cịn phát sinh nhiều vấn đề khác mơi trường, xã hội, chẳng hạn việc sử dụng đất chưa cân nhắc toàn diện, thiếu quan tâm đến tính bền vững, tình trạng chuyển đất lúa có độ phì cao sang làm khu tái định cư, khu công nghiệp mà không sử dụng khu đất khác đất nông nghiệp khác hiệu thấp, phân bổ quỹ đất không cân nhu cầu sử dụng cho mục đích khác khu vực, thiếu quỹ đất cho phát triển kết cấu hạ tầng, văn hoá xã hội, muốn thực phải đền bù giải toả Việc giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất hệ thống giải pháp kinh tế, pháp lý quản lý sử dụng đất, phân bổ hợp lý quỹ đất giao quyền sử dụng đất cho tổ chức, cá nhân mục tiêu phù hợp với điều kiện địa phương Huyện Hồ Vang có tiềm đất đai phong phú đa dạng, huyện ngoại thành thành phố Đà Nẵng có điều kiện thuận lợi để phát triển mặt đời sống kinh tế-xã hội bảo vệ môi trường Tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn thị hố diễn nhanh làm thay đổi cấu kinh tế, hình thành khu công nghiệp vừa nhỏ, khu tái định cư, công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất nảy sinh vấn đề phức tạp diện tích đất nơng nghiệp ngày giảm, nơng dân đất sản xuất, thiếu việc làm, tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai diễn biến phức tạp Mặt khác, đất đai manh mún việc hình thành vùng sản xuất tập trung, chun mơn hố gặp khó khăn trở ngại, huỷ hoại đất ngày phổ biến, tâm lý sử dụng đất người dân chưa thực ổn định, hạn mức đất giao không phù hợp, xu hướng đầu đất gia tăng, người dân vùng núi thiếu đất sản xuất, Ban quản lý rừng giao diện tích lớn sử dụng hiệu quả, chủ đầu tư giao đất sử dụng không hết, không kịp thời điều chỉnh quy hoạch dẫn tới quy hoạch "treo”, dự án “treo” Sau Luật Đất đai ban hành vào năm 2003, số Nghị định như: Nghị định 181/2003/NĐ-CP thi hành Luật Đất đai số Nghị định khác Chính phủ, Quyết định Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Tài liên quan đến đất đai cịn bất cập thực tế Do đó, nhằm khắc phục hạn chế nêu trên, đề số giải pháp kinh tế, pháp lý đồng phù hợp với địa phương để quản lý quỹ đất địa bàn cách có hiệu quả, vấn đề “Thực thi quyền sử dụng đất Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng” chọn làm đề tài luận văn Thạc sĩ chun ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu luận văn Vấn đề giao quyền sử dụng đất đai trọng với Luật Đất đai năm 1987 thúc đẩy nhanh sau Luật Đất đai sửa đổi vào năm 1993 trở thành tâm điểm cải cách kinh tế, việc sửa đổi Luật Đất đai năm 2003 quan trọng hướng đến việc hồn thành q trình cấp quyền sử dụng đất Tuy nhiên, đến công tác quy hoạch sử dụng đất chưa triển khai địa bàn huyện Hoà Vang nên phần lớn đất đai địa bàn chưa sử dụng, bảo vệ hợp lý, hiệu kinh tế chưa cao, công tác quản lý nhà nước cịn nhiều khó khăn Đặc biệt, vấn đề nghiên cứu giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, công nhận quyền sử dụng đất chưa nghiên cứu cách có hệ thống tất mặt kinh tế - xã hội - quốc phòng - an ninh tiến trình chuyển đổi cấu kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề xuất quan điểm, hệ thống biện pháp kinh tế - xã hội pháp lý công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng, quản lý đất, phân bổ hợp lý quỹ đất, giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất cho mục đích phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, tạo điều kiện cần thiết để tổ chức sử dụng đất có hiệu cao, tránh chồng chéo gây lãng phí quỹ đất, tránh tranh chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất đai, phá vỡ cân sinh thái, mơi trường sống, kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội gây điểm nóng trị địa phương 3.2 Nhiệm vụ Tìm hiểu thực trạng thực thi quyền sử dụng đất, thi hành Luật Đất đai, đặc biệt công tác quy hoạch, kế hoạch phân bổ sử dụng đất; công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, công nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện Hoà Vang, rõ kết đạt hạn chế gây áp lực lớn đất đai, đồng thời rõ tiềm đất đai, nhằm quản lý phân bổ quỹ đất đai vào mục đích sử cách có hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình thực quyền sử đất huyện Hòa Vang giai đoạn 2000 đến - Luận văn trọng, đề cập đến vấn đề thực thi quyền sử dụng đất ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện 5 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, luận văn trọng sử dụng phương pháp truyền thống kinh tế trị như: - Phương pháp trừu tượng hóa khoa học - Phương pháp kết hợp Logíc với lịch sử Ngoài ra, để minh họa làm rõ thực tiễn luận văn cịn sử dụng phương pháp mơ hình hóa, thống kê, phân tích Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá lại trạng quyền sử dụng đất theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tạo điều kiện khai thác, sử dụng quỹ đất có cách có hiệu quả, góp phần thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp nông thôn giai đoạn thời gian đến - Tổ chức quản lý sử dụng đất, phân bổ hợp lý quỹ đất cho mục đích sử dụng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương - Hình thành hệ thống biện pháp kinh tế - xã hội, quản lý sử dụng đất đai - Khắc phục việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, công nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức cá nhân, không dựa quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngắn hạn, dài hạn quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Quốc phòng - An ninh địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương Lý LUËN Về thực thi QUYềN Sử DụNG ĐấT Và VAI TRò CđA Nã TRONG PH¸T TRIĨN KINH TÕ X· HéI 1.1 ĐẤT ĐAI VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐAI TRONG PHÁT TRIN KINH T - X HI Đất sản phẩm tồn tự nhiên, có trước người không người tạo lao động người cải tạo, nâng cao giá trị đất đất đai đối tượng lao động lâu dài người Là môi trường sống hầu hết sinh vật sống trái đất, có người, điều khẳng định đất tài nguyên quý giá loài người nói chung đặc biệt quan trọng nông nghiệp nông thôn - C.Mác đà viết: đất tư liệu sản xuất bản, phổ biến quý báu sản xuất nông nghiệp [34, tr.532], đất điều kiện thiếu tồn tái sinh hàng loạt hệ loài người Đất đai điều kiện cần thiết cho sản xuất, tự tạo cải vật chất cho xà hội mà cần có điều kiện khác, có điều kiện quan trọng bậc lao động người Đất đai với lao động người hai yếu tố quan trọng tạo cải vật chất để người xà hội loài người tồn tại, phát triển, điều đà C.Mác dẫn lời W.Petty Lao động cha, đất mẹ của cải vật chất Nếu tư liệu sản xuất khác t di chuyển từ nơi đến nơi khác đất đai lại có vị trí cố định, di chuyển theo ý người; xét mặt diện tích đất đai hữu hạn - phạm vi toàn cầu, đất đai bị khống chế bề mặt trái đất, quốc gia bị giới hạn biên giới quốc gia, tỉnh, huyện, xà diện tích bị giới hạn khuôn khổ địa giới hành địa phương Sự hình thành phát triển dân tộc phụ thuộc nhiều vào đất đai mà dân tộc sinh sống Đó đồng bằng, rừng núi, hệ sinh thái, nguồn nước tài nguyên lòng đất, nguồn lợi vùng biển, thềm lục địa Toàn sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu người trực tiếp gián tiếp liên quan đến đơn vị diện tích đất định Đất đai tài nguyên dân tộc, tổ quốc - vô quý giá, không di sản thiêng liêng dân tộc mà biểu tượng cụ thể quốc gia trường tồn dân tộc, sở vật chất lòng yêu nước tình làng nghĩa xóm Trong lịch sử dựng nước giữ nước nước ta, tấc đất từ biên cương hải đảo thấm đượm mồ hôi, xương máu ông cha, cđa biÕt bao thÕ hƯ ng­êi ViƯt nam t¹o lập giữ gìn Là quốc gia nông nghiệp, với văn minh lúa nước truyền thống nên đất đai nói chung, ruộng đất nói riêng nguồn tài nguyên quốc gia quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực to lớn cho phát triển, địa bàn phân bổ dân cư, mặt xây dựng sở kinh tế - văn hóa, trị, an ninh - quốc phòng, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống có vai trò vô quan trọng phương diện kinh tế, trị, xà hội Hơn 500 năm trước, Bộ luật nước Việt Nam độc lập đà quy định Những người bán đất đai bờ cõi cho người nước tộc bị chém [48, tr.57]; Phan Huy Chú đà cho rằng: Của báu nước không quí đất đai, nhân dân cải mà sinh Tuy nhiên, với đặc trưng riêng có mà việc sử dụng đất đai vô hạn, đó, để thoả mÃn ngày tốt nhu cầu sử dụng đất không ngừng tăng lên việc sử dụng đất cách hợp lý tiết kiệm, TTQSDĐ cách hiệu giải pháp quan trọng để sử dụng đất đai có hiệu quả, đảm bảo phát triển bền vững yêu cầu cấp bách quan trọng Ngay sau giành quyền, để thực chủ trương Người cày có ruộng Đảng Nhà nước ta đà ban hành nhiều sách, pháp luật đất đai nhằm mục đích phục vụ lợi ích đông đảo quần chúng nhân dân lao động Tuy nhiên giai đoạn lịch sử, sách pháp luật đất đai có thay đổi định Do đó, việc không ngừng hoàn thiện sách pháp luật đất đai vấn đề quan trọng Đảng Nhà nước ta quan tâm Lịch sử quản lý nhà n­íc ®èi víi ®Êt ®ai ®· chøng minh ®iỊu ®ã Kể từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 thành công đến trước Đổi (1986), sách pháp luật ruộng đất nói riêng, đất đai nói chung đà có bước phát triển đa dạng, phong phú, phản ánh rõ nét tình hình cách mạng qua giai đoạn lịch sử Có thể chia sách pháp luật ruộng đất khoảng thời gian thành giai đoạn: Giai đoạn 1945 - 1954 giai đoạn bước xoá bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất giai cấp địa chủ, thực chế độ chiếm hữu ruộng đất cho nông dân, giải phóng sức sản xuất nông thôn, bồi dưỡng lực lượng nhân dân để đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi Giai đoạn 1954 - 1975, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, Đảng Nhà nước xác định hình thức sở hữu đất đai: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân, vấn đề sở hữu tập thể gắn liền với hợp tác hóa nông nghiệp phát huy mạnh mẽ 10 Giai đoạn 1975 - 1985, đất nước hoàn toàn giải phóng, nước thống xây dựng mô hình tập đoàn sản xuất tiếp tục thực hợp tác hoá Mỗi giai đoạn lịch sử đà qua cho thấy phát triển quan điểm, chủ trương Đảng sách Nhà nước phù hợp với đặc điểm, bối cảnh kinh tÕ - chÝnh trÞ x· héi cđa tõng giai đoạn cụ thể Cùng với tiến trình đó, từ năm 1945 đến 1980 nước ta tồn loại hình sở hữu đất đai sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân, từ năm 1980 loại hình sở hữu toàn dân Cùng với phát triển kinh tế vấn đề đất đai ngày Đảng Nhà nước coi trọng, ngày đặc biệt nhấn mạnh vai trò Nhà nước việc thực quyền đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý nhà nước đất đai - quan điểm quán triệt văn quan trọng Đảng Nhà nước, chẳng hạn như: Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam cã §iỊu 17 quy định: Đất đai, vùng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lực vùng biển thềm lục địa vùng trời, phần vốn tài sản nhà nước đầu tư vào xí nghiệp, công trình thuộc ngành lĩnh vực kinh tế, văn hoá - x· héi, khoa häc kü tht, ngo¹i 98 víi thu hẹp diện tích đất ban quản lý, lâm trường mức thật cần thiết, chuyển diện tích lại cho địa phương để giao cho nông dân thiếu đất không đất sản xuất, ưu tiên cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số - Làm tốt công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư thu hồi đất Phối hợp với UBND thành phố, quan liên quan, ban giải tỏa đền bù để đạo thực nghiêm quy định pháp luật bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất sử dụng cho mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng phát triển kinh tế, công tơ hóa toàn trình thực hiện, đảm bảo công đối tượng Đặc biệt trọng công việc sau: + Đảm bảo giá đất đền bù theo nguyên tắc định giá đất quy định Luật Đất đai Không đặt vấn đề hồi tố thực sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tùy tình hình điều kiện cụ thể, địa phương cần vận dụng sách, pháp luật để xử lý thỏa đáng theo quan điểm dân với yêu cầu ổn định tình hình, không gây phức tạp Trong trình thực đà vận dụng đầy đủ khung giá loại đất ban hành kèm theo Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 mà không bảo đảm phù hợp với nguyên tắc định giá đất đà 99 nêu kịp thời phản ánh để UBND thành phố, Bộ Tài trình Chính phđ xư lý + Làm tốt cơng tác tái định cư, dành diện tích đất vị trí thuận lợi, kể bên cạnh khu công nghiệp (trừ nơi yêu cầu bảo vệ môi trường hạn hẹp quỹ đất) để bố trí tái định cư, bảo đảm cho hộ có đất bị thu hồi có chỗ ở khu tái định cư Trong việc lập quy hoạch khu công nghiệp, chỉnh trang, mở rộng khu đô thị khu dân cư nông thôn cần ý dành quỹ đất cho tái định cư chỗ Từ nay, địa phương không cưỡng chế buộc tháo dỡ nhà người bị thu hồi đất chưa giải chỗ tái định cư Chỉ đạo tích cực giải việc làm cho hộ có đất bị thu hồi Ngồi việc bố trí tái định cư vị trí thuận lợi bên cạnh khu công nghiệp gắn với phát triển dịch vụ, giải việc làm, cần có giải pháp khác nhằm bảo đảm việc làm thu nhập, khơng để người có đất bị thu hồi lâm vào cảnh thất nghiệp, nghèo đói - §Èy mạnh công tác giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai To chuyn bin mnh m, rừ rệt giải đơn thư tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai với yêu cầu năm 2006 phải giải dứt điểm đơn thư tồn đọng giải kịp thời đơn thư phát sinh theo quy định pháp luật Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phải trực tiếp đạo công tác giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật, khắc phục có hiệu tình trạng chậm trễ, đùn đẩy trách nhiệm giải đơn thư; coi trọng việc tổ chức đối thoại người có đơn thư với quan người có định hành hành vi hành bị khiếu nại Đối với đơn thư quan hành Tịa án nhân dân giải pháp luật, phù hợp với thực tế mà người khiếu nại 100 không chấp hành có hành vi kích động, gây trật tự cơng cộng cần áp dụng biện pháp xử lý theo quy định pháp luật Phòng Tài nguyên Môi trường Thanh tra nhà nước huyện theo dõi, đơn đốc báo cáo Chủ tịch huyện tình hình giải đơn thư địa phương, đề xuất biểu dương, khen thưởng địa phương làm tốt phê bình, xử lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, người đứng đầu quan liên quan không giải giải không tham mưu tốt công tác này, để tồn đọng nhiều đơn thư khiu ni, t cỏo v t 3.3.4 Tăng cường kiểm tra, tra việc chấp hành đất đai Đối với huyện xà quan liên quan Phịng Tài ngun Mơi trường tiếp tục kiểm tra việc thi hành pháp luật đất đai việc sử dụng đất dự án đầu tư xây dựng khu công nghiệp, khu dịch vụ, khu đô thị khu dân cư nông thôn; việc sử dụng đất quan hành chính, nghiệp, doanh nghiệp nhà nước giao đất trước ngày Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành Qua kiểm tra, tra qua giải đơn thư khiếu nại, tố cáo để phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật, đặc biệt trường hợp lợi dụng chức quyền chia chác đất đai, trục lợi thông qua việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, giải phóng mặt Phịng tổ chức quyền xem xét bố trí biên chế cần thiết để tăng cường máy tra nhà nước huyện, bảo đảm thực tốt nhiệm vụ theo quy định pháp luật tra yêu cầu chống tham nhũng lĩnh vc t Chủ tịch UBND huyện, quan thuộc huyện, Chủ tịch UBND xà trực tiếp đạo đánh giá tình hình thi hành pháp luật Đất đai đơn vị địa phương thời gian qua, đề kế hoạch biện pháp 101 cụ thể, sát hạch, nhanh chóng tạo chuyển biến rõ rệt công tác quản lý đất đai, đặc biệt trọng hạn chế đến mức thấp sai phạm 3.3.5 Quản lý, giám sát quan nhà nước quyền nghĩa vụ người thực quyền sử dụng đất Theo quy định pháp luật hành, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu Không cá nhân quan tổ chức có quyền sở hữu đất Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thơng qua hình thức: giao đất, cho th đất, công nhận quyền sử dụng đất người sử dụng đất ổn định đồng thời quỹ đất đai tài nguyên nguồn vốn quốc gia, địa phương Vì vậy, việc quản lý giám sát quan Nhà nước quan trọng nhằm người sử dụng đất sử dụng mục đích hiệu Cơ quan, quyền lực địa phương tăng cường công tác giám sát, biểu thông qua quy hoạch sử dụng đất UBND huyện, xã hàng năm xây dựng kế hoạch sử dụng đất, tào điều kiện cho người sử dụng đất hợp pháp phát huy hiệu đất đai, xử lý vi phạm hành chiếm dụng tiền sử dụng đất Phối hợp với quan cấp xác định giá đất cách phù hợp với điều kiện cụ thể kỳ Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm xây dựng kế hoạch định kỳ tự kiểm tra kiểm tra, tra cấp việc thực pháp luật đất đai Ủy ban nhân dân cấp xã thực nghiêm túc nhiệm vụ phát hiện, ngăn chặn xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai chịu trách nhiệm trước pháp luật trường hợp thiếu trách nhiệm để xảy hậu nghiêm trọng vi phạm pháp luật đất đai địa bàn Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm hồn thiện công tác tiếp dân, hướng dẫn đầy đủ, cụ thể pháp luật cho người có đơn thư đến trình bày, khiếu nại, tố cáo nơi tiếp công dân; công bố công khai số điện thoại, 102 số fax, hòm thư, địa thư điện tử để tiếp nhận phát hiện, kiến nghị công dân 3.3.6 Tổ chức lại sản xuất nâng cao trình độ sản xuất, đặc biệt vùng trung du miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, khắc phục tình trạng phân hóa quyền sử dụng đất, tình trạng thiếu đất sản xuất Trong điều kiện nay, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thị hóa diễn nhanh, khả mở rộng sản xuất đồng nghĩa với việc đầu tư chiều sâu, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Việc giao đất, cấp đất sản xuất giải pháp tình thế, trước mắt Về lâu dài, bền vững tổ chức lại sản xuất, phù hợp với vùng sinh thái, nâng cao kỹ thuật, tăng suất lao động, suất trồng, vật ni, hình thành vùng chuyên canh tập trung, quy mô sản lượng hàng hóa lớn, tăng hệ số sử dụng đất, tăng thu nhập, chuyển sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa thích ứng chế thị trường hội nhập quốc tế Giải pháp cần tập trung nội dung sau: Đẩy mạnh trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, đa dạng hóa trồng vật ni, xây dựng mơ hình kinh tế phù hợp cho vùng, tăng đầu tư cho nông nghiệp kinh tế nông thôn hạ tầng kỹ thuật, khai hoang đồng ruộng, điện, nước phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, nâng cao trình độ sản xuất cho người dân thông qua chuyển giao kỹ thuật + Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, nâng cao dân trí, tăng cường cơng tác thơng tin, liên lạc công việc quan trọng việc tổ chức lại sản xuất + Đổi cấu đầu tư theo hướng giảm đầu tư bề rộng (khai hoang, tăng vụ, phát triển đàn gia súc, trồng rừng quản canh) tăng đầu tư chiều sâu (thâm canh, khoa học công nghệ, chất lượng sản phẩm) công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản phẩm Ưu tiên vùng sản xuất hàng hóa xuất khẩu, kinh tế hộ, phát triển ngành nghề dịch vụ thị trường nông thôn Đổi mạnh phương pháp đầu tư theo hướng tập trung cho cơng trình trọng điểm, vùng 103 trọng điểm sản xuất nơng sản hàng hóa, có chất lượng cao, tỷ trọng hàng hóa lớn, tránh dàn trải, rải manh mành Tăng nguồn vốn cho vay dài hạn đến hộ nơng dân Dành vốn thích đáng để đầu tư phát triển vùng nghèo, vùng khó khăn để thực chủ trương xóa đói, giảm nghèo + Tổng kiểm kê lại quỹ đất rà soát lại loại rừng, điều chỉnh xây dựng quy hoạch sử dụng đất Để đánh giá phân hóa đất đai thực trạng dư đất, thiếu đối tượng dân cư đồng bào dân tộc thiểu số, làm sở cho sách giải đất đai Cần tiến hành kiểm kê lại quỹ đất đồng thời rà soát lại ba loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phịng hộ, rừng kinh tế) phân loại diện tích đất rừng quản lý sử dụng nhóm đối tượng, sở xác định rừng đất rừng phòng hộ đặc dụng mức cần thiết lại chuyển cho cộng đồng dân cư tổ chức trồng rừng kinh tế, đảm bảo cho cư dân gần rừng, phải có đất rừng để sản xuất bảo vệ Đồng thời cần nhanh chóng giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đối tượng để Nhà nước quản lý tồn vốn đất rừng Thống kê diện tích đất giao trước chuẩn bị hết thời gian thu hồi giao lại cho cộng đồng dân cư gia hạn lại cho chủ thể sử dụng có hiệu 104 KẾT LUẬN Thực thi quyền sử dụng đất sử dụng hệ thống pháp luật để Nhà nước quản lý đất đai một nội dung quan trọng quản lý điều hành giám sát Nhà nước Từ nghiên cứu đề tài “Thực thi quyền sử dụng đất huyện Hịa Vang”có thể rút số kết luận sau: Muốn thực thi quyền sử dụng đất cách có hiệu mặt kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh Trước hết cần phải tiến hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất địa bàn, tạo điều kiện quản lý nhà nước đất đai theo pháp luật Chủ yếu khoanh định loại đất điều chỉnh việc khoanh định - Tổ chức triển khai đồng bộ, cụ thể hịa kịp thời chủ trương, sách Nhà nước, Trung ương Thành phố sách khuyến khích phát triển kinh tế, huy động vốn, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Tào điều kiện thuận lợi thủ hành đất đai cho nhà đầu tư thành lập xí nghiệp vừa nhỏ thuận lợi, kịp thời - Cùng với thành phố đơn giản hóa thủ tục hành tạo điều kiện thơng thống mơi trường kinh doanh, có sách ưu đãi đầu tư lĩnh ưu tiên thu hút lao động, lợi nhuận cao - Các dự án đầu tư sở hạ tầng phải tiến hành thời gian, đảm bảo chất lượng, tạo môi trường thuận lợi hấp dẫn cho việc đầu tư phát triển kinh tế xã hội huyện - Chính sách quản lý, sử dụng đất đai phải thường xuyên tổ chức kiểm tra việc quản lý sử dụng đất đai lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, sở sản xuất, đất lâm nghiệp công trình khác đảm bảo thực quy hoạch - Công khai đồ án quy hoạch sở hạ tầng, khu dân cư, khu cơng nghiệp để tồn dân biết 105 - Ban hành kịp thời văn bản, cụ thể hóa chủ trương sách cấp việc quy hoạch để tổ chức, ngành, cấp nhân dân hiểu rõ, phải khắc phục sai phạm trình quản lý sử dụng đất Phát có biện pháp xử lý kịp thời vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai - Cần phải có biện pháp đồng giảm thiểu tác động xấu ảnh hưởng đến mơi trường, kịp thời có biện pháp xử phạt nghiêm khắc hành vi làm tổn hại đến môi trường sinh thái, phát triển bền vững - Tăng cường công tác giáo dục pháp luật Bộ luật, luật, văn quy phạm pháp luật liên quan đến đất đai - Hằng năm phải tiến hành kiểm kê rà soát lại quỹ đất đai, biến động đất đai, giải dứt điểm đơn tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, không để tồn đọng kéo dài - Kiện toàn, củng cố quan chức quản lý đất đai từ huyện đến xã, làm máy cán làm công tác quản lý đất đai, công khai, minh bạch hồ sở đất đai liên quan đến cá nhân, tổ chức Nâng cao hiệu “một cửa liên thông”giải nhanh chóng, luật pháp Tạo khơng khí đồng thuận tầng lớp nhân dân, tạo điều kiện ổn định trị thúc dẩy kinh tế - xã hội huyện Hòa Vang phát triển lên tầm cao mi 106 Danh mục tài liệu tham khảo Lê Xuân Bá - CIEM (2003), Sự hình thành phát triển thị trường bất động sản công ®ỉi míi ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc vµ kü thuật, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2005), Các Nghị Trung ương Đảng 2001-2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (4/2005), Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Bộ ChÝnh trÞ (2003), NghÞ qut sè 33/NQ-TW cđa Bé ChÝnh trị xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo tình hình sử dụng đất nông nghiệp (năm 2003-2005) Bộ Tài (2004), Thông tư số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 hướng dẫn thực Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất Bộ Tài (2004), Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 hướng dẫn thực Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 phủ thu tiền sử dụng đất Chính 107 Bộ Tài (2005), Thông tư số 95/2005/TT-BTC ngày 15/10/2005 hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí đấu giá Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Quyết định số 24/2004/QĐ-BTNMT Bộ trường ban hành việc Tài nguyên quy định Môi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Th«ng t­ sè 01/2005/TT-BTNMT h­íng dÉn thùc hiƯn mét số điều Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai 11 Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư số 05/2006/TT-BTNMT thực ngày số 24/05/2006 điều hướng Nghị dẫn định 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai 12 Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất 13 Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý h sơ địa 14 Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 hướng dẫn lập điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 108 15 Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư liên tịch số 01/2005/TT-BTNMT hướng dẫn thực Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đất đai 16 Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đất đai 17 Chính phủ (2004), Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai 18 Chính phủ (2004), Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 15/11/2004 Chính phủ phương pháp xác định giá đất; khung giá loại đất 19 Chính phủ (2004), Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất 20 Chính phủ (2004), Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất 21 Chủ tịch nước (1992), Lệnh số 68/LCT/HĐNN8 ngày 18/04/1992 ban hành Hiến pháp năm 1992 22 Đảng huyện Hoà Vang (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XIV, Đà Nẵng 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng thành phố Đà Nẵng (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XIV, Đà Nẵng 27 Hội đồng quốc gia (2003), Từ ®iĨn B¸ch khoa ViƯt Nam, tËp 1, Nxb Tõ ®iĨn Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 28 Nguyễn Đình Kháng (2004), "Tìm hiểu lý luận quan hệ đất đai địa tô C.Mác với nông nghiệp vận động theo chế thị trường", Thông tin vấn đề kinh tế trị học, tin Khoa Kinh tÕ chÝnh trÞ, Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå Chí Minh, (số 2), tr.5, 15 29 Nguyễn Đình Kháng - Vũ Văn Phúc (2000), Một số vấn đề lý luận Mác Lênin địa tô, ruộng đất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Liên Bộ Tài - Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Thông tư liên tịch số 30/2005/TTLTBTC-BTNMT ngày 18/04/2005 hướng dẫn việc luân chuyển hồ sơ người sử dụng đất thực nghĩa vụ tài 31 Liên Bộ Tài nguyên môi trường - Bộ Nội vụ (2004), Thông tư liên tịch số 38/2004/TTLTBTNMT-BNV ngày 31/12/2004 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tổ chức phát triển quỹ đất 32 Liên Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT- 110 BTP-BTNMT ngày 13/06/2006 hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn thực quyền người sử dụng đất 33 Liên Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLTBTP-BTNMT ngày 16/06/2005 hướng dẫn việc đăng ký chấp, bảo lÃnh quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất 34 C.Mác - Ph.¡ngghen (2004), Tun tËp, tËp 3, Nxb ChÝnh trÞ quốc gia, Hà Nội 35 Bùi Thị Tuyết Mai (2005), Thị trường quyền sử dụng đất Việt Nam, Nxb Lao động - xà hội, Hà Nội 36 Ngân hàng giới (2004), Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới - sách đất đai cho tăng trưởng xoá đói giảm nghèo, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 37 Vũ Huy Phúc, Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 38 Phòng Thống kê huyện Hoà Vang, Niên giám thống kê từ năm 2001-2005 39 Quốc hội nước Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 40 Quốc hội n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2001), Bé Lt d©n sù, sè 51/2001/QH10 41 Qc héi n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (20/3/1996), Lt khoáng sản số 47/L/CTN 111 42 Quốc hội nước Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1/10/2005), Lt sửa đổi, bổ sung số điều Luật khoáng sản 1996 sè 46/2005/QH11 43 Qc héi n­íc Céng hoµ x· hội chủ nghĩa Việt Nam (1/7/2006), Luật bảo vệ môi tr­êng sè 52/2005/QH11 44 Qc héi n­íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (2003), Lt ®Êt ®ai, sè 13/2003/QH11 45 Đinh Đức Sinh (2001), "Thị trường bất động sản Việt Nam - Một số đề xuất nhận dạng", Tạp chí Kinh tế dự báo, (số 3), tr.7-8,24 46 Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Đà Nẵng (2001), Báo cáo chuyên đề báo cáo tổng kết năm (2001-2005) 47 Thành uỷ UBND thành phố Đà Nẵng (2001), Báo cáo chuyên đề báo cáo tổng kết năm 48 Lê Văn Tứ (2002), "Vấn đề pháp lý liên quan đến đất đai ấn Độ", Tin tham khảo Trung tâm thông tin Bộ Kế hoạch - Đầu tư 49 Từ điển tiÕng ViƯt, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 50 Từ điển kinh tế (1979), Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Tỉng cơc Thèng kª (2004), Kinh tÕ - x· hội Việt Nam năm (2001-2003), Nxb Thống kê, Hà Nội 52 Uỷ ban nhân dân huyện Hoà Vang, Phòng Tài nguyên môi trường huyện Hoà Vang, Thanh tra nhà nước huyện Hoà Vang (2004), Báo cáo tổng kết năm 2004 112 53 Hoàng Việt (2003), "Một số vấn đề quản lý thị trường đất đai Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển, (số 69), tr.12-14 54 Nguyễn Như ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hµ Néi ... TRẠNG THỰC THI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG VỀ KINH TẾ - Xà HỘI CỦA VIỆC THỰC THI QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở HOÀ VANG, THÀNH PHỐ... Chế độ sở hữu đất đai bao hàm nhiều quyền tài sản đất đai (quyền chiếm hữu đất đai, quyền định đoạt đất đai quyền sử dụng đất đai, chế thực quyền Quyền sở hữu đất đai quyền sử dụng đất hai phạm... thực thi quyền sử dụng đất, thi hành Luật Đất đai, đặc biệt công tác quy hoạch, kế hoạch phân bổ sử dụng đất; công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, công nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện

Ngày đăng: 13/02/2014, 01:20

Hình ảnh liên quan

Sự hình thành và phát triển của mỗi dân téc phơ thc rÊt nhiỊu vào đất đai mà dân tộc đó sinh sống - Tài liệu Luận văn Thực thi quyền sử dụng đất ở Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng docx

h.

ình thành và phát triển của mỗi dân téc phơ thc rÊt nhiỊu vào đất đai mà dân tộc đó sinh sống Xem tại trang 7 của tài liệu.
1- Đất nông nghiÖp  - Tài liệu Luận văn Thực thi quyền sử dụng đất ở Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng docx

1.

Đất nông nghiÖp Xem tại trang 40 của tài liệu.
quyết đáng kể thu nhập, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế (bảng 2.1). - Tài liệu Luận văn Thực thi quyền sử dụng đất ở Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng docx

quy.

ết đáng kể thu nhập, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế (bảng 2.1) Xem tại trang 55 của tài liệu.
qua tình hình thực thi quyền sử dụng đất được tiến hành theo đúng trình tự thủ - Tài liệu Luận văn Thực thi quyền sử dụng đất ở Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng docx

qua.

tình hình thực thi quyền sử dụng đất được tiến hành theo đúng trình tự thủ Xem tại trang 59 của tài liệu.
2.1.3.1. Tình hình sử dụng đất - Tài liệu Luận văn Thực thi quyền sử dụng đất ở Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng docx

2.1.3.1..

Tình hình sử dụng đất Xem tại trang 59 của tài liệu.
* Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp. - Tài liệu Luận văn Thực thi quyền sử dụng đất ở Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng docx

nh.

hình sử dụng đất nơng nghiệp Xem tại trang 60 của tài liệu.
* Tình hình sử dụng đất phi nông nghiệp. - Tài liệu Luận văn Thực thi quyền sử dụng đất ở Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng docx

nh.

hình sử dụng đất phi nông nghiệp Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.5: Biến động sử dụng đất - Tài liệu Luận văn Thực thi quyền sử dụng đất ở Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng docx

Bảng 2.5.

Biến động sử dụng đất Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.7: Biến động đất phi nông nghiệp - Tài liệu Luận văn Thực thi quyền sử dụng đất ở Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng docx

Bảng 2.7.

Biến động đất phi nông nghiệp Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.8: Biến động đất chưa sử dụng - Tài liệu Luận văn Thực thi quyền sử dụng đất ở Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng docx

Bảng 2.8.

Biến động đất chưa sử dụng Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.9: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất - Tài liệu Luận văn Thực thi quyền sử dụng đất ở Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng docx

Bảng 2.9.

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.10: Kết quả điều tra tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Tài liệu Luận văn Thực thi quyền sử dụng đất ở Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng docx

Bảng 2.10.

Kết quả điều tra tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Xem tại trang 75 của tài liệu.
Qua số liệu bảng 2.10 cho thấy diện tích cây trồng hàng năm khác và cây lâu năm các đơn vị kinh tế và cá nhân người ngoài địa phương chiếm tỷ lệ  - Tài liệu Luận văn Thực thi quyền sử dụng đất ở Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng docx

ua.

số liệu bảng 2.10 cho thấy diện tích cây trồng hàng năm khác và cây lâu năm các đơn vị kinh tế và cá nhân người ngoài địa phương chiếm tỷ lệ Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.1: Cơ cấu sử dụng đất của huyện Hòa Vang đến năm 2010 - Tài liệu Luận văn Thực thi quyền sử dụng đất ở Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng docx

Bảng 3.1.

Cơ cấu sử dụng đất của huyện Hòa Vang đến năm 2010 Xem tại trang 95 của tài liệu.
1. Lê Xuân Bá - CIEM (2003), Sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản trong công cuộc  đổi mới ë ViÖt Nam, Nxb Khoa häc vµ kü thuËt,  - Tài liệu Luận văn Thực thi quyền sử dụng đất ở Huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng docx

1..

Lê Xuân Bá - CIEM (2003), Sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản trong công cuộc đổi mới ë ViÖt Nam, Nxb Khoa häc vµ kü thuËt, Xem tại trang 106 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan