- Đẩy mạnh công tác giải quyết tranh chấp, khiếu
3.3.6. Tổ chức lại sản xuất nõng cao trỡnh độ sản xuất, đặc biệt vựng trung du miền nỳi, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số, khắc phục tỡnh
vựng trung du miền nỳi, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số, khắc phục tỡnh trạng phõn húa quyền sử dụng đất, tỡnh trạng thiếu đất sản xuất
Trong điều kiện hiện nay, quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng
nghiệp nụng thụn và đụ thị húa diễn khỏ nhanh, khả năng mở rộng sản xuất đồng nghĩa với việc đầu tư chiều sõu, nõng cao năng suất, chất lượng sản
phẩm. Việc giao đất, cấp đất sản xuất chỉ là giải phỏp tỡnh thế, trước mắt. Về
lõu dài, bền vững vẫn là tổ chức lại sản xuất, phự hợp với từng vựng sinh thỏi, nõng cao kỹ thuật, tăng năng suất lao động, năng suất cõy trồng, con vật nuụi,
hỡnh thành vựng chuyờn canh tập trung, quy mụ sản lượng hàng húa lớn, tăng
hệ số sử dụng đất, tăng thu nhập, chuyển sản xuất tự cung, tự cấp sang nền
sản xuất hàng húa thớch ứng cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế. Giải phỏp
này cần tập trung cỏc nội dung sau:
Đẩy mạnh quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu cõy trồng con vật nuụi, đa dạng
húa cõy trồng con vật nuụi, xõy dựng mụ hỡnh kinh tế phự hợp cho từng vựng,
tăng đầu tư cho nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn nhất là hạ tầng kỹ thuật, khai hoang đồng ruộng, điện, nước sạch phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ, nõng
cao trỡnh độ sản xuất cho người dõn thụng qua chuyển giao kỹ thuật mới. + Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo nghề, nõng cao dõn trớ, tăng cường cụng
tỏc thụng tin, liờn lạc là cụng việc quan trọng trong việc tổ chức lại sản xuất. + Đổi mới cơ cấu đầu tư theo hướng giảm đầu tư bề rộng (khai hoang, tăng vụ, phỏt triển đàn gia sỳc, trồng rừng quản canh) tăng đầu tư chiều sõu
(thõm canh, khoa học cụng nghệ, chất lượng sản phẩm) và cụng nghiệp chế
biến, bảo quản nụng sản phẩm. Ưu tiờn vựng sản xuất hàng húa xuất khẩu,
kinh tế hộ, phỏt triển ngành nghề dịch vụ thị trường nụng thụn. Đổi mới mạnh phương phỏp đầu tư theo hướng tập trung cho cỏc cụng trỡnh trọng điểm, vựng
trọng điểm sản xuất nụng sản hàng húa, cú chất lượng cao, tỷ trọng hàng húa lớn, trỏnh dàn trải, rải manh mành. Tăng nguồn vốn cho vay dài hạn đến hộ
nụng dõn. Dành vốn thớch đỏng để đầu tư phỏt triển những vựng nghốo, vựng
khú khăn để thực hiện chủ trương xúa đúi, giảm nghốo.
+ Tổng kiểm kờ lại quỹ đất và rà soỏt lại 3 loại rừng, điều chỉnh và xõy dựng mới quy hoạch sử dụng đất.
Để đỏnh giỏ đỳng về sự phõn húa đất đai và thực trạng dư đất, thiếu của
từng đối tượng dõn cư nhất là đồng bào dõn tộc thiểu số, làm cơ sở cho chớnh
sỏch giải quyết đất đai. Cần tiến hành kiểm kờ lại quỹ đất đồng thời rà soỏt lại
ba loại rừng (rừngđặc dụng, rừng phũng hộ, rừng kinh tế) phõn loại diện tớch đất rừng quản lý sử dụng của từng nhúm đối tượng, trờn cơ sở đú xỏc định
rừng và đất rừng phũng hộ và đặc dụng ở mức cần thiết cũn lại chuyển cho
cộng đồng dõn cư tổ chức trồng rừng kinh tế, đảm bảo cho cư dõn ở gần rừng,
phải cú đất rừng để sản xuất và bảo vệ. Đồng thời cần nhanh chúng giao đất
và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho mọi đối tượng để Nhà nước cú
thể quản lý toàn bộ vốn đất rừng. Thống kờ diện tớch đất đó giao trước đõy
chuẩn bị hết thời gian thu hồi giao lại cho cộng đồng dõn cư hoặc gia hạn lại
KẾT LUẬN
Thực thi quyền sử dụng đất là sử dụng hệ thống phỏp luật để Nhà nước
quản lý đất đai là một một trong những nội dung quan trọng quản lý điều hành giỏm sỏt của Nhà nước. Từ nghiờn cứu đề tài “Thực thi quyền sử dụng đất ở
huyện Hũa Vang”cú thể rỳt ra một số kết luận sau:
Muốn thực thi quyền sử dụng đất một cỏch cú hiệu quả trờn cỏc mặt
kinh tế - xó hội, quốc phũng - an ninh. Trước hết cần phải tiến hành quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trờn địa bàn, tạo điều kiện quản lý nhà nước về đất đai theo phỏp luật. Chủ yếu là khoanh định cỏc loại đất và điều chỉnh việc khoanh định đú.
- Tổ chức triển khai đồng bộ, cụ thể hũa kịp thời cỏc chủ trương, chớnh
sỏch của Nhà nước, Trung ương và Thành phố cũng như chớnh sỏch về
khuyến khớch phỏt triển kinh tế, huy động vốn, đào tạo và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực.
- Tào điều kiện thuận lợi cỏc thủ hành chớnh về đất đai cho cỏc nhà đầu tư thành lập cỏc xớ nghiệp vừa và nhỏ thuận lợi, kịp thời.
- Cựng với thành phố đơn giản húa thủ tục hành chớnh tạo điều kiện thụng thoỏng trong mụi trường kinh doanh, cú chớnh sỏch ưu đói đầu tư đối
với những lĩnh ưu tiờn thu hỳt những lao động, lợi nhuận cao.
- Cỏc dự ỏn đầu tư cơ sở hạ tầng phải được tiến hành đỳng thời gian, đảm bảo chất lượng, tạo mụi trường thuận lợi và hấp dẫn cho việc đầu tư phỏt
triển kinh tế xó hội của huyện.
- Chớnh sỏch quản lý, sử dụng đất đai phải thường xuyờn tổ chức kiểm tra
việc quản lý sử dụng đất đai đối với lĩnh vực xõy dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở sản
xuất, đất lõm nghiệp và cỏc cụng trỡnh khỏc đảm bảo thực hiện đỳng quy hoạch.
- Cụng khai cỏc đồ ỏn quy hoạch cơ sở hạ tầng, khu dõn cư, khu cụng
- Ban hành kịp thời cỏc văn bản, cụ thể húa chủ trương và chớnh sỏch
của cấp trờn trong việc quy hoạch để cỏc tổ chức, cỏc ngành, cỏc cấp và nhõn dõn hiểu rừ, phải khắc phục những sai phạm trong quỏ trỡnh quản lý sử dụng đất. Phỏt hiện cú biện phỏp xử lý kịp thời cỏc vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai.
- Cần phải cú biện phỏp đồng bộ giảm thiểu cỏc tỏc động xấu ảnh hưởng đến mụi trường, kịp thời cú biện phỏp xử phạt nghiờm khắc hành vi làm tổn hại đến mụi trường sinh thỏi, phỏt triển bền vững.
- Tăng cường cụng tỏc giỏo dục phỏp luật nhất là cỏc Bộ luật, luật, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến đất đai.
- Hằng năm phải tiến hành kiểm kờ rà soỏt lại quỹ đất đai, những biến động về đất đai, giải quyết dứt điểm những đơn tranh chấp, khiếu nại, tố cỏo, kiến nghị, khụng để tồn đọng và kộo dài.
- Kiện toàn, củng cố cơ quan chức năng về quản lý đất đai từ huyện đến
xó, làm trong sạch bộ mỏy cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý đất đai, cụng khai,
minh bạch hồ sở đất đai liờn quan đến cỏ nhõn, tổ chức. Nõng cao hiệu quả
“một cửa liờn thụng”giải quyết nhanh chúng, đỳng luật phỏp. Tạo ra khụng khớ đồng thuận trong tầng lớp nhõn dõn, tạo điều kiện ổn định chớnh trị và thỳc dẩy kinh tế - xó hội huyện Hũa Vang phỏt triển lờn tầm cao mới.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Lê Xuân Bá - CIEM (2003), Sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật,
Hà Nội.
2. Ban Chấp hành Trung ương (2005), Các Nghị quyết của Trung ương Đảng 2001-2005, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
3. Ban Chấp hành Trung ương (4/2005), Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng.
4. Bộ Chính trị (2003), Nghị quyết số 33/NQ-TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003),
Báo cáo về tình hình sử dụng đất nông nghiệp (năm 2003-2005).
6. Bộ Tài chính (2004), Thông tư số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
7. Bộ Tài chính (2004), Thông tư số 117/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất.
8. Bộ Tài chính (2005), Thông tư số 95/2005/TT-BTC ngày 15/10/2005 hướng dẫn về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí đấu giá.
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Quyết định số 24/2004/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
10.Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai.
11.Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Thông tư số 05/2006/TT-BTNMT ngày 24/05/2006 hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
12.Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
13.Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý h sơ địa chính.
14.Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 hướng dẫn lập điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
15.Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Thông tư liên tịch số 01/2005/TT-BTNMT hướng dẫn thực hiện Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật đất đai.
16.Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật đất đai.
17.Chính phủ (2004), Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
18.Chính phủ (2004), Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 15/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất; khung giá các loại đất.
19.Chính phủ (2004), Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất.
20.Chính phủ (2004), Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày
03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
21.Chủ tịch nước (1992), Lệnh số 68/LCT/HĐNN8 ngày 18/04/1992 ban hành Hiến pháp năm 1992.
22.Đảng bộ huyện Hoà Vang (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XIV, Đà Nẵng.
23.Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25.Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26.Đảng bộ thành phố Đà Nẵng (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XIV, Đà Nẵng.
27.Hội đồng quốc gia (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.
28.Nguyễn Đình Kháng (2004), "Tìm hiểu lý luận quan hệ đất đai và địa tô của C.Mác với nền nông nghiệp vận động theo cơ chế thị trường",
Thông tin những vấn đề kinh tế chính trị học,
bản tin của Khoa Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (số 2), tr.5, 15.
29.Nguyễn Đình Kháng - Vũ Văn Phúc (2000), Một số vấn đề lý luận của Mác và Lênin về địa tô, ruộng đất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30.Liên Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Thông tư liên tịch số 30/2005/TTLT- BTC-BTNMT ngày 18/04/2005 hướng dẫn việc luân chuyển hồ sơ của người sử dụng đất thực hiện nghĩa vụ tài chính.
31.Liên Bộ Tài nguyên và môi trường - Bộ Nội vụ (2004), Thông tư liên tịch số 38/2004/TTLT- BTNMT-BNV ngày 31/12/2004 hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất và tổ chức phát triển quỹ đất.
32.Liên Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên và Môi trường (2006), Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-
BTP-BTNMT ngày 13/06/2006 hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất.
33.Liên Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT- BTP-BTNMT ngày 16/06/2005 hướng dẫn việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất.
34.C.Mác - Ph.Ăngghen (2004), Tuyển tập, tập 3, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35.Bùi Thị Tuyết Mai (2005), Thị trường quyền sử dụng đất ở Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.
36.Ngân hàng thế giới (2004), Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng thế giới - chính sách đất đai cho tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội.
37.Vũ Huy Phúc, Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX.
38.Phòng Thống kê huyện Hoà Vang, Niên giám thống kê từ năm 2001-2005.
39.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(2004), Luật Bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11.
40.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(2001), Bộ Luật dân sự, số 51/2001/QH10.
41.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (20/3/1996), Luật khoáng sản số 47/L/CTN.
42.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1/10/2005), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
Luật khoáng sản 1996 số 46/2005/QH11.
43.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(1/7/2006), Luật bảo vệ môi trường số
52/2005/QH11.
44.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(2003), Luật đất đai, số 13/2003/QH11.
45.Đinh Đức Sinh (2001), "Thị trường bất động sản ở Việt Nam - Một số đề xuất và nhận dạng", Tạp chí Kinh tế và dự báo, (số 3), tr.7-8,24.
46.Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Đà Nẵng (2001), Báo cáo chuyên đề và báo cáo tổng kết
các năm (2001-2005).
47.Thành uỷ và UBND thành phố Đà Nẵng (2001), Báo cáo chuyên đề và báo cáo tổng kết năm.
48.Lê Văn Tứ (2002), "Vấn đề pháp lý liên quan đến đất đai ở ấn Độ", Tin tham khảo của Trung tâm
thông tin Bộ Kế hoạch - Đầu tư.
49.Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
50.Từ điển kinh tế (1979), Nxb Sự thật, Hà Nội.
51.Tổng cục Thống kê (2004), Kinh tế - xã hội Việt Nam 3 năm (2001-2003), Nxb Thống kê, Hà Nội.
52.Uỷ ban nhân dân huyện Hoà Vang, Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Hoà Vang, Thanh tra nhà nước huyện Hoà Vang (2004), Báo cáo tổng kết năm 2004.
53.Hoàng Việt (2003), "Một số vấn đề về quản lý thị trường đất đai ở Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và phát triển, (số 69), tr.12-14.
54.Nguyễn Như ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng