Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
Luận văn
THỰC TRẠNGTHUHÚTĐẦU
TƯ TRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI
TRÊN ĐỊABÀNTHÀNHPHỐ
ĐÀ NẴNG
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1:
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI
1.1.Tổng quan lý luận về đầutưtrựctiếpnướcngoài 1
1.1.1.Khái niệm về đầutưtrựctiếpnướcngoài 1
1.1.2.Các hình thứcđầutưtrựctiếpnướcngoài 2
1.2.Tác động của đầutưtrựctiếpnướcngoài 5
1.2.1.Tác động của đầutưtrựctiếpnướcngoài đối với nướctiếp nhận đầutư 5
1.2.2.Tác động của đầutưtrựctiếpnướcngoài đối với nước xuất khẩu vốn đầutư 10
1.3.Một số bài học kinh nghiệm về thuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài 12
1.3.1.Kinh nghiệm của Tp Hồ Chí Minh 12
1.3.2.Kinh nghiệm của Bình Dương 14
1.4.Các bài học rút ra từ những kinh nghiệm trên 16
Chương 2 :
THỰC TRẠNGTHUHÚTĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀITRÊN
ĐỊA BÀNTHÀNHPHỐĐÀNẴNG
2.1.Ví trí ,vai trò của Tp ĐàNẵng đối với khu vực miền Trung -Tây Nguyên .19
2.2.1Ví trí của Tp ĐàNẵng đối với khu vực miền Trung –Tây Nguyên 19
2.2.2Vai trò của ĐàNẵng đối với khu vực miền Trung – Tây Nguyên 19
2.2.Môi trường pháp lý của Tp ĐàNẵng đối với hoạt động thuhút vốn đầutư
trực tiếpnướcngoài 24
2.3.Thực trạngthuhút vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài tại Tp ĐàNẵng 28
2.3.1.Tình hình thuhút vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài tại Tp ĐàNẵng 29
2.3.2 Tình hình thuhút vốn đầutư theo cơ cấu ngành đầutư 32
2.3.3 Tình hình thuhút vốn đầutư theo hình thứcđầutư 34
23.4 Tình hình thuhút vốn đầutư theo chủ đầutư 35
2.4.Những thành tựu và hạn chế trong việc thuhút vốn đầutưtrựctiếpnước
ngoài trên đòa bàn Tp ĐàNẵng 38
2.4.1 Những thành tựu trong việc thuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàitrên đòa bàn
Tp ĐàNẵng 38
2.4.2 Hạn chế của hoạt động thuhút vốn đầutưtrựctiếpnướcngoàitrên đòa bàn
Tp ĐàNẵng 47
Chương 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH THUHÚT VỐN
ĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI TẠI TP.ĐÀ NẴNG
3.1.Mục tiêu và đònh hướng thuhút vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài của Tp Đà
Nẵng 59
3.2.Thách thức và cơ hội của Tp ĐàNẵng 59
3.3.Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình thuhút vốn đầutưtrựctiếpnước
ngoài tại Tp ĐàNẵng 61
3.4.Một số kiến nghò nhằm cải thiện khả năngthuhút vốn đầutưtrựctiếp
nước ngoài tại Tp ĐàNẵng 77
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
- 1 –
Luận văn thạc só kinh tế
Chương1
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚC
NGOÀI
1.1.Tổng quan lý luận về đầutưtrựctiếpnướcngoài
1.1.1.Khái niệm về đầutưtrựctiếpnướcngoài
Tiêu thức phân biệt đầutưtrựctiếpnướcngoài với hoạt động đầutư nội đòa
thường tập trung vào các đặc trưng cơ bản sau :
-Về vốn góp : Các chủ đầutưnướcngoài phải đóng một lượng vốn tối thiểu theo
quy đònh của mỗi nước nhận đầutư để họ có quyền trựctiếp tham gia điều phối,
quản lí quá trình sản xuất kinh doanh .Ở Việt Nam, Luật đầutưnướcngoài
cũng đã đưa ra điều kiện “ Phần vốn góp của bên nướcngoài hoặc các bên
nước ngoài vào vốn pháp đònh của doanh nghiệp liên doanh không bò hạn chế
về mức cao nhất theo sự thoả thuận của các bên, nhưng không dưới 30 % vốn
pháp đònh, trừ những trường hợp do Chính phủ quy đònh .
-Về quyền điều hành : Quản lí doanh nghiệp có vốn đầutưnướcngoài phụ thuộc
vào mức vốn góp .Nếu nhà đầutưnướcngoàiđầutư 100 % vốn thì quyền điều
hành hoàn toàn phụ thuộc về nhà đầutưnước ngoài, có thể trựctiếp hoặc thuê
người quản lí .
-Về phân chia lợi nhuận : Dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh, lãi lỗ đều được
phân chia theo tỉ lệ vốn góp trong vốn pháp đònh sau khi đã trừ đi các khoản
đóng góp .Do đó có thể đònh nghóa khái quát về đầutưtrựctiếpnướcngoài như
sau : “Đầu tưtrựctiếpnước ngoài(FDI) là hình thứcđầutư quốc tế mà chủ đầu
tư nướcngoài đóng góp một số vốn đủ lớn để đầutư vào lónh vực sản xuất hoặc
dòch vụ ; đồng thời trựctiếp tham gia quản lí, điều hành, tổ chức sản xuất, tận
dụng ưu thế về vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lí … nhằm mục đích
thu lợi nhuận .”
Người thực hiện : Phạm Minh Nhựt
- 2 –
Luận văn thạc só kinh tế
1.1.2.Các hình thứcđầutưtrựctiếpnướcngoài
Theo luật đầutưnướcngoài của Việt Nam thì đầutưtrựctiếpnướcngoài bao
gồm các hình thức sau :
+ Hình thức công ty hay xí nghiệp 100% vốn từnướcngoài :
Là hình thức các công ty hay xí nghiệp được thành lập do các chủ đầutưnước
ngoài đầutư 100% vốn tại nước sở tại, có quyền điều hành toàn bộ doanh nghiệp
và chòu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.Đặc điểm của loại hình doanh nghiệp
này là :
• Doanh nghiệp này được thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, là
pháp nhân mới của Việt Nam .
• Chòu sự điều chỉnh của Luật đầutưnướcngoài tại Việt Nam
+ Doanh nghiệp liên doanh
Là doanh nghiệp được thành lập do các chủ đầutưnướcngoài góp vốn chung
với các doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh . Các bên cùng
tham gia điều hành doanh nghiệp, phân chia lợi nhuận và rủi ro theo tỉ lệ góp
vốn của mỗi bên vào vốn pháp đònh .Doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam có
các đặc điểm sau :
• Hình thức này có đặc trưng là pháp nhân mới được thành lập theo hình thức
công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật của nước
chủ nhà .Mỗi bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân
riêng. Nhưng doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân độc lập với các bên
tham gia. Khi các bên đã đóng góp đủ số vốn đã quy đònh vào liên doanh thì
dù một bên có phá sản, doanh nghiệp liên doanh vẫn tồn tại .Mỗi bên liên
doanh chòu trách nhiệm với bên kia, với doanh nghiệp liên doanh trong phạm
vi phần vốn góp của mình vào vốn pháp đònh .
• Số người tham gia hội đồng quản trò lãnh đạo doanh nghiệp của các bên phụ
thuộc vào tỉ lệ góp vốn .Hội đồng quản trò là cơ quan lãnh đạo cao nhất của
Người thực hiện : Phạm Minh Nhựt
- 3 –
Luận văn thạc só kinh tế
liên doanh .Hội đồng quản trò quyết đònh theo nguyên tắc nhất trí đối với các
vấn đề quan trọng như : duyệt quyết toán thu chi tài chính hàng năm và quyết
toán công trình, sửa đổi, bổ sung điều lệ doanh nghiệp, vay vốn đầu tư, bổ
nhiệm, miễn nhiệm tổng giám đốc, phó tổng giám đốc thứ nhất và kế toán
trưởng …lợi nhuận hay rủi ro của doanh nghiệp liên doanh này được phân chia
theo tỉ lệ góp vốn của mỗi bên .Tổng giám đốc và Phó Tổng Giám đốc có
trách nhiệm điều hành và điều công việc hàng ngày của liên doanh .Nếu
Tổng Giám đốc là người nướcngoài thì Phó Tổng Giám đốc thứ nhất phải là
người Việt Nam và sinh sống tại Việt Nam .
• Một đơn vò liên doanh có thể tham gia vốn để thành lập một liên doanh khác
với nước ngoài, trong liên doanh mới này phải có ít nhất hai thành viên thuộc
liên doanh cũ trong Hội đồng quản trò và một trong hai thành viên đó phải là
người có quốc tòch Việt Nam .
• Thời gian hoạt động của liên doanh thông thường từ 30 năm đến 50 năm, trong
trường hợp đặc biệt không quá 70 năm .
• Doanh nghiệp liên doanh phải giải thể khi hết thời hạn hoạt động trừ khi việc
kéo dài thời gian hoạt động đã được cơ quan quản lí nhà nước về hợp tác và
đầu tư chuẩn y .Đồng thời doanh nghiệp liên doanh cũng có thể kết thúc hợp
đồng sớm hơn trong một số trường hợp đặc biệt như : gặp bất khả kháng, một
hoặc các bên liên doanh không thực hiện nghóa vụ quy đònh như trong hợp
đồng .
• Các doanh nghiệp liên doanh hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài
chính.Theo pháp luật Việt Nam phần góp vốn pháp đònh của bên nướcngoài
không bò hạn chế về mức cao nhất như một số nước khác nhưng không được
ít hơn 30% vốn pháp đònh .
Người thực hiện : Phạm Minh Nhựt
- 4 –
Luận văn thạc só kinh tế
+Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản kí kết giữa hai bên hoặc nhiều bên quy
đònh trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành
đầu tư kinh doanh ở Việt Nam mà không thành lập một công ty, xí nghiệp hay
không ra đời một tư cách pháp nhân mới . Đặc điểm của hình thứcđầutư này là :
• Các bên Việt Nam và nướcngoài hợp tác với nhau để tiến hành kinh doanh
sản xuất và dòch vụ tại Việt Nam trên cơ sở văn bản hợp đồng đã kí kết giữa
hai hoặc nhiều bên . Trong hợp đồng quy đònh rõ nghóa vụ, quyền lợi và trách
nhiệm của mỗi bên tham gia.
• Không thành lập một pháp nhân mới, tức là không cho ra đời một pháp nhân
mới .Mỗi bên vẫn hoạt động với tư cách pháp nhân độc lập của mình và thực
hiện các nghóa vụ của mình trước nhà nước .
• Thời hạn hoạt động hợp tác kinh doanh do hai bên thoả thuận, phù hợp với
tính chất hoạt động kinh doanh và sự cần thiết để hoàn thành mục tiêu của
hợp đồng .Vấn đề vốn kinh doanh có thể được đề cập hoặc không nhất thiết
được đề cập trong văn bản hợp đồng hợp tác kinh doanh .
Ngoài ba hình thức cơ bản trên, theo nhu cầu đầutư về cơ sở hạ tầng, các công
trình xây dựng còn có các hình thức khác .
+ Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT) : là một phương thứcđầu
tư trựctiếp được thực hiện trên cơ sở văn bản được kí kết giữa nhà đầutưnước
ngoài (có thể là tổ chức, cá nhân nướcngoài ) với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian
nhất đònh, hết thời hạn nhà đầutưnướcngoài chuyển giao không bồi hoàn công
trình đó cho nước chủ nhà .Loại hình này được Nhà nước sử dụng để khuyến
khích xây dựng các công trình hạ tầng như : cầu, đường, bến cảng, công trình
cung cấp năng lượng .
Người thực hiện : Phạm Minh Nhựt
- 5 –
Luận văn thạc só kinh tế
Hợp đồng BOT thường được thực hiện bằng 100% vốn nước ngoài, cũng có thể
được thực hiện bằng vốn nướcngoài và phần góp vốn của chính phủ hoặc các tổ
chức, cá nhân của nước chủ nhà .Trong hình thứcđầutư này, các nhà đầutưnước
ngoài có toàn quyền tổ chức xây dựng, kinh doanh công trình trong một thời gian
đủ thu hồi vốn đầutư và có lợi nhuận hợp lí, sau đó có nghóa vụ chuyển giao cho
nùc chủ nhà mà không được bồi hoàn bất kì khoản tiền nào .Các dự án BOT
được ưu tiên sử dụng đất đai, đường sá và các công trình phụ trợ công cộng sử
dụng cho công trình BOT và được miễn thuê đất đối với các diện tích đất sử dụng
Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh(BTO) : là phương thứcđầutư
dựa trên văn bản kí kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước chủ nhà
và nhà đầutưnướcngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng
.Sau khi xây dựng xong, nhà đầutưnướcngoài chuyển giao công trình cho nước
chủ nhà .Nước chủ nhà có thể sẽ dành cho nhà đầutư toàn quyền kinh doanh
công trình đó trong một thời hạn nhất đònh để thu hồi vốn đầutư và lợi nhuận
hợp lí .
Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT):
Là một phương thứcđầutưnướcngoàitrên cơ sở văn bản kí kết giữa cơ quan nhà
nước có thẩm quyền của nước chủ nhà và nhà đầutưnướcngoài để xây dựng
công trình kết cấu hạ tầng .Sau khi xây dựng xong, nhà đầutưnướcngoài chuyển
giao công trình đó cho nước chủ nhà .Chính phủ nước chủ nhà tạo điều kiện cho
nhà đầutưnướcngoàithực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầutư và lợi nhuận
hợp lí .
1.2.Tác động của đầutưtrựctiếpnướcngoài (FDI)
1.2.1.Tác động của đầutưtrựctiếpnướcngoài đối với nướctiếp nhận đầutư
FDI là nguồn lực đầutưtừ bên ngoài có ý nghóa trong việc phát triển kinh tế
không những đối với các nước công nghiệp đã phát triển mà cả các nước đang
phát triển .Hầu hết các nước đang phát triển rất cần một lượng vốn rất lớn để
Người thực hiện : Phạm Minh Nhựt
- 6 –
Luận văn thạc só kinh tế
phát triển nền kinh tế đất nước . Do đó nguồn vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài
(FDI ) là nguồn bổ sung quan trọng để các nước này thực hiện công nghiệp hoá,
hiện đại hoá (CNH-HĐH )đất nước .Vì vậy mà nguồn vốn FDI có đóng góp
quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển, và qua thực tế
cho thấy rằng những nước nào có nguồn vốn FDI chiếm tỉ trọng càng lớn trong
GDP thì tốc độ tăng trưởng GDP thực tế càng cao .
-Đầu tưnướcngoài góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm nhiều việc
làm mới cho các nướctiếp nhận đầutư , giải quyết bớt tình trạng thất nghiệp
của các nướctiếp nhận vốn FDI.
Giải quyết tình trạng thất nghiệp là một trong những mục tiêu của các quốc gia
muốn phát triển nền kinh tế một cách bền vững, và bản thân các quốc gia tiếp
nhận vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài không thể giải quyết hết công ăn việc làm
cho công dân nước mình được do điều kiện khách quan cũng như chủ quan .Vì
vậy đầutưtrựctiếpnướcngoài góp phần đáng kể vào việc giảm áp lực giải quyết
tình trạng thất nghiệp cho các nướctiếp nhận vốn đầutư .Cho đến nay khu vực
kinh tế có vốn ĐTNN đã tạo việc làm cho hơn 665 ngàn lao động trựctiếp và hơn
1 triệu lao động gián tiếp tại Việt Nam.
Bên cạnh đó các dự án FDI có yêu cầu cao về chất lượng nguồn lao động,
do đó mà các dự án FDI đã đặt ra yêu cầu khách quan là phải nâng cao chất
lượng về ngoại ngữ, trình độ chuyên môn của lao động của các nướctiếp nhận
nguồn vốn này. Hơn nữa các dự án đầutư FDI cũng đã góp phần tích cực bồi
dưỡng, đào tạo đội ngũ lao động ở nước sở tại .Lực lượng này là đội ngũ lao nồng
cốt trong việc tiếpthu những kỹ thuật, những công nghệ tiên tiến và năng lực
quản lí điều hành có khoa học của các nước phát triển.
-Hoạt động của các dự án FDI có tác động quan trọng tới xuất nhập khẩu của
các nướctiếp nhận .
Người thực hiện : Phạm Minh Nhựt
- 7 –
Luận văn thạc só kinh tế
Với kinh nghiệm kinh doanh lâu năm và có mạng lưới hoạt động rộng khắp thế
giới, các doanh nghiệp ĐTNN có đóng góp quan trọng trong hoạt động xuất nhập
khẩu của các nướctiếp nhận vốn .Tỉ lệ xuất khẩu của các dự án FDI so với tổng
số kim ngạch xuất khẩu ở Singapore là 72 %, Trung Quốc là 31 % , Việt Nam là
31.4% Tuy nhiên các dự án FDI cũng tác động đến nhập khẩu của các nước
này trong trường hợp do quy mô nhập khẩu để xây dựng cơ bản, trang bò máy
móc rất lớn dẫn đến tiêu cực trong cán cân thương mại và dễ gây ra sự thâm hụt
thương mại thường xuyên .Vì vậy cần khuyến khích các dự án đầutư FDI mua
nguyên liệu, phụ tùng trong nước và tăng cường mở rộng các dòch vụ thungoại tệ
tại chỗ để cải thiện cán cân thanh toán .
Hoạt động xuất khẩu của khu vực ĐTNN đã góp phần mở rộng thò trường
trong nước, thúc đẩy sự phát triển các ngành dòch vụ, đặc biệt là dòch vụ khách
sạn, du lòch, các dòch vụ thungoại tệ, dòch vụ kinh doanh, tạo cầu nối cho các
doanh nghiệp trong nước tham gia xuất khẩu tại chỗ hoặc tiếp cận với thò trường
quốc tế.
-Với chính sách thuhút vốn FDI theo các ngành nghề đònh hướng hợp lí, nguồn
vốn FDI sẽ góp phần tích cực chuyển dòch cơ cấu kinh tế của các nướctiếp nhận
vốn theo hướng công nghiệp hoá , hiện đại hoá (CNH-HĐH).
Các nước đang phát triển cũng như chậm phát triển, hầu hết xuất phát điểm của
nền kinh tế rất thấp .Trong cơ cấu của nền kinh tế, tỉ trọng của khu vực nông
nghiệp chiếm tỉ trọng lớn còn khu vực công nghiệp, dòch vụ chiếm tỉ trọng khiêm
tốn hơn .Đầu tưtrựctiếpnướcngoài với trình độ khoa học công nghệ và kỹ thuật
cao, công nghiệp phát triển đã góp phần cải thiện cơ cấu nền kinh tế dần dần
tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp và dòch vụ, giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp.
-FDI góp phần cải thiện cơ sở hạ tầng của nền kinh tế mà nguồn vốn trong nước
của các quốc gia đang phát triển không đủ khả năng cung ứng .
Người thực hiện : Phạm Minh Nhựt
[...]... thạc só kinh tế 2.3 Thựctrạngthuhút vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài tại Tp ĐàNẵng Trong hơn 17 năm qua kể từ khi ban hành Luật Đầutưtrựctiếpnướcngoài tại Việt Nam năm 1987, hoạt động đầutưtrựctiếpnướcngoàiđã góp phần tích cực vào việc thực hiện những mục tiêu kinh tế – xã hội của cả nước nói chung và của thànhphốĐàNẵng nói riêng Đầutưtrựctiếpnước ngoài( FDI) đã trở thành một trong... thiện tình hình thuhút vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài của Tp ĐàNẵng trong tư ng lai Người thực hiện : Phạm Minh Nhựt - 20 – Luận văn thạc só kinh tế Chương 2 THỰCTRẠNGTHUHÚT VỐN ĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀITRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐĐÀNẴNG 2.1 Vò trí, vai trò của Tp ĐàNẵng đối với khu vực miền Trung -Tây Nguyên 2.1.1.Vò trí của Tp ĐàNẵng đối với khu vực miền Trung -Tây Nguyên ĐàNẵng nằm ở vò trí... hoạt động đầutưnướcngoài một cách có hiệu quả Người thực hiện : Phạm Minh Nhựt - 19 – Luận văn thạc só kinh tế Kết luận chương 1: Trong chương 1, đề tài tập trung trình bày các cơ sở lí luận của đầutưtrựctiếpnướcngoài -Nêu lên khái niệm của hình thứcđầutưtrựctiếpnướcngoài và các loại hình của đầutưtrựctiếpnướcngoài hiện nay ; -Phân tích các tác động của đầutưtrựctiếpnướcngoài đối... đối với nướctiếp nhận đầutư và nước xuất khẩu vốn đầutư ; -Nghiên cứu một số bài học kinh nghiệm của một vài tỉnh, thànhphố của Việt Nam thành công trong việc thu hútđầutưtrựctiếpnướcngoài Những lí luận cơ bản được phân tích trong chương này có ý nghóa rất quan trọng để chúng ta có cơ sở phân tích chương 2 về thựctrạngthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài của TP ĐàNẵng Và những lí luận cơ... Người thực hiện : Phạm Minh Nhựt - 26 – Luận văn thạc só kinh tế tâm thể dục thể thao trên đòa bànĐàNẵng đáp ứng tốt nhu cầu của cả vùng và lân cận 2.2.Môi trường pháp lý của Tp ĐàNẵng đối với hoạt động thuhút vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài Trong thời gian qua, nhất là kể từ khi Tp ĐàNẵngtrựcthu c TW, ĐàNẵngđã có những thành công nhất đònh trong việc thuhút vốn đầutưtrựctiếpnước ngoài, ... trạng thất nghiệp ngày càng tăng …Do đó để có thể gia tăng nguồn vốn này trong thời gian tới Tp ĐàNẵngđãban hành hàng loạt các chính sách ưu đãi để thuhút nhiều hơn nữa đầutưtrựctiếpnướcngoài bằng cách ban hành hàng loạt các quyết đònh về ưu đãi thuhútđầutưnướcngoài Về thủ tục hành chính -UBND thànhphốĐàNẵng chòu trách nhiệm toàn diện về cấp giấy phép đầutư đối với các dự án đầu tư. .. kém so với một số tỉnh, Tp trong nước Nhất là các tỉnh, thànhphố ở hai đầu đất nước như Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bình Dương, Hải Phòng…Vì vậy thông qua các kinh nghiệm thuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài đã phân tích như trên, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Tp ĐàNẵng như sau: -Cần có chiến lược thuhút vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài trong từng giai đoạn trên cơ sở quy hoạch phát triển... 1999.Qua đó cho thấy khả năngthuhút vốn đầutưtrựctiếp vốn đầutưnướcngoài của các tỉnh, Tp thu c khu vực kinh tế trọng điểm miền Nam Các tỉnh, Tp trong khu vực này luôn dẫn đầu cả nước về số lượng dự án cũng như số vốn đầutư qua các năm Vì vậy Tp ĐàNẵng là hạt nhân của khu vực miền Trung – Tây Nguyên nếu không cải thiện tình hình thuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài như hiện nay thì khả năng... về tình hình thuhútđầutưtrựctiếpnước ngoài, đề tài tập trung từ thời điểm 1997 Thời kì 1997 – 2000 là thời kì đầutưtrựctiếpnướcngoài liên tục giảm suốt tại Việt Nam nói chung và ĐàNẵng nói riêng Riêng tại ĐàNẵng vào năm 1999 – 2000 thì mỗi năm chỉ thuhúttrên 1 triệu USD Tình trạng này là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tại khu vực Đông Nam Á và môi trường đầutư của Việt Nam... máy móc gây ô nhiễm môi trường ra nướcngoài và trong nhiều trường hợp còn thu được đặc lợi do chuyển giao công nghệ đã lạc hậu đối với các chủ đầutưnướcngoàiNgoài ra, FDI giúp cho chủ đầutưnướcngoài có thể tranh thủ những ưu đãi của nướctiếp nhận đầutư và có thể tránh được các hàng rào mậu dòch 1.3.Một số bài học kinh nghiệm về thuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài 1.3.1.Kinh nghiệm của Tp Hồ .
Luận văn
THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU
TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1:
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU. thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 2
1.2.Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài 5
1.2.1.Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nước tiếp nhận đầu