Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) tại xã Tân Thịnh huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên.

72 230 0
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) tại xã Tân Thịnh  huyện Định Hóa  tỉnh Thái Nguyên.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH NGỌC PHƢỢNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LOÀI XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum ENDL) TẠI TÂN THỊNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lí tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2012 - 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRỊNH NGỌC PHƢỢNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LOÀI XOAN ĐÀO (Pygeum arboreum ENDL) TẠI TÂN THỊNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Quản lí tài nguyên rừng : K44 - QLTNR : Lâm nghiệp : 2012 - 2016 : ThS Trƣơng Quốc Hƣng Thái Nguyên, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu thu thập kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, đánh giá cách khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan trình thực luận văn này, giúp đỡ ủng hộ cảm ơn sâu sắc, thông tin hay tài liệu trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Xác nhận GVHD Tác giả Trịnh Ngọc Phƣợng ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận t ốt nghiệp Đại học hoàn thiện theo chương trình đào tạo Đại học quy Khóa K44 Lâm nghiệp (2012 - 2016) Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Được trí Ban Giám hiê ̣u Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, xin thực hiê ̣n khóa luận với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Trương Quốc Hưng người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tôi, cung cấp nhiều thông tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để hoàn thiện khóa luận Xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiê ̣u trường Đại học Nông Lâm Ban Chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên , UBND Tân Thịnh, huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên, bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng suốt trình thực đề tài kiến thức, kinh nghiệm thân, điều kiện thời gian liệu tham khảo hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến quí báu góp ý, bổ sung thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Trịnh Ngọc Phƣợng iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kết tổng hợp điều tra phân bố Xoan đào tự nhiên 30 Bảng 4.2 Kết tổng hợp điều tra tiêu chuẩn Xoan đào trưởng thành Tân Thịnh, huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên 32 Bảng 4.3 Cấu trúc tổ thành mật độ gỗ nơi có loài Xoan đào phân bố Tân Thịnh, huyện Định Hóa 36 Bảng 4.4 Cấu trúc tổ thành tái sinh núi nơi có loài Xoan đào phân bố Tân Thịnh, huyện Định Hóa 38 Bảng 4.5 Mật độ tái sinh tỷ lệ tái sinh tự nhiên triển vọng loài Xoan đào 42 Bảng 4.6 Chất lượng nguồn gốc tái sinh tự nhiên Tân Thịnh 43 Bảng 4.7 Phân bố tái sinh theo chiều cao theo khoảng độ cao 44 Bảng 4.8 Tổng hợp phân bố tái sinh theo mặt nằm ngang 46 Bảng 4.9 Mức độ ảnh hưởng độ tàn che đến tái sinh Xoan đào 47 Bảng 4.10 Bảng tổng hợp độ che phủ TB bụi - thảm tươi nơi có loài Xoan đào phân bố 48 Bảng 4.11 Kết tổng hợp phẫu diện đất 51 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Đặc điểm thân gỗ Xoan đào 31 Hình 4.2: Cây tái sinh Xoan đào 32 Hình 4.3: Đặc điểm thân Xoan đào 33 Hình 4.4: Đặc điểm hình thái loài Xoan đào 34 Hình 4.5: Đặc điểm loài Xoan đào 35 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CTV : Cây tái sinh triển vọng CTTT : Cấu trúc tổ thành Nxb : Nhà xuất OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng bảng TB : Trung bình VQG : Vườn quốc gia VU/cd : Vulnerable/Conservation Dependent (Sắp nguy cấp ) IUCN : International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên) vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tổng quan nghiên cứu giới 2.2.1 Trên giới tái sinh rừng 2.2.2 Những nghiên cứu giới Xoan đào 10 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 11 2.3.1 Những nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam 11 2.3.2 Một số công trình nghiên cứu Xoan đào 13 2.4 Nhận xét chung 15 2.5 Điều kiện tự nhiên - kinh tế hội khu vực nghiên cứu 16 2.5.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 16 2.5.1.1 Vị trí địa lý 16 2.5.1.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn 16 vii 2.5.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 17 2.5.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa - hội 18 2.5.2.1 Tình hình dân cư kinh tế 18 2.5.2.2 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kĩ thuật, hạ tầng hội 18 2.6 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội 20 2.6.1 Thuận lợi 20 2.6.2 Khó khăn 20 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Nội dung nghiên cứu (chuyển sang gạch đầu dòng) 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp luận 23 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 23 3.4.2.1 Tham khảo kế thừa số liệu có sẵn 23 3.4.2.2 Điều tra ngoại nghiệp 23 3.4.3 Phương pháp xử lí số liệu 25 3.4.3.1 Công thức tổ thành gỗ 25 3.4.3.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng 26 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Tổng hợp thông tin ô tiêu chuẩn lập 30 4.1.1 Đặc điểm hình thái vật hậu loài Xoan đào 31 4.1.2 Đặc điểm cấu tạo hình thái cấu tạo hoa, 35 4.2 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ tầng cao 35 4.3 Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh Xoan đào tự nhiên 37 4.4 Đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng 41 viii 4.5 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 42 4.6 Phân bố tái sinh theo chiều cao 44 4.7 Phân bố theo mặt phẳng nằm ngang 45 4.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Xoan đào tái sinh 46 4.8.1 Độ tàn che 46 4.8.2 Cây bụi thảm tươi 48 4.8.3 Đặc điểm đất đai 49 4.9 Đề xuất số biện pháp xúc tiến tái sinh Xoan đào 52 4.9.1 Đề xuất biện pháp bảo tồn 52 4.9.2 Đề xuất giải pháp phát triển loài 53 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn 56 5.3 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu dịch III Tiếng nước IV Trang Web PHỤ LỤC 48 không gian phát triển cho tái sinh xoan đào cách phát dọn thực bì giả độ tà che tầng gỗ 4.8.2 Cây bụi thảm tươi Cây bụi thảm tươi chịu ảnh hưởng mạnh mẽ độ tàn che chúng lại nhân tố có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tái sinh, đặc biệt cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng tán rừng Nhiều nghiên cứu độ tàn che rừng giảm bụi, thảm tươi phát triển, thuận lợi cho tái sinh chịu bóng tuổi nhỏ, trở ngại tái sinh lớn lên Cây Xoan đào chủ yếu phân bố khu vực núi đất, đặc điểm thành phần bụi, dây leo thảm tươi nơi có Xoan đào phân bố đơn giản, ta thấy thành phần bụi, dây leo thảm tươi nơi có Xoan đào phân bố chủ yếu có loài sau: Bảng 4.10 Bảng tổng hợp độ che phủ TB bụi - thảm tƣơi nơi có loài Xoan đào phân bố Vị trí Chân Sim, Mua, Song mật, Loài Dong, Nứa, Cỏ chủ yếu lào, Bông lau, Dương xỉ, Cây bụi Mùng N/ha (cây,bụi) 2864 H(m) Độ che phủ (%) 30% Cỏ xước, Cúc Thảm Loài phổ biến hôi, Trảng cỏ, Cứt lợn tƣơi (m) 0,55m Sƣờn Đỉnh Dương xỉ, Cỏ lào, Nứa, Cỏ lào, Sim, Nứa, Bông lau, Mâm xôi, Mùng, Dong, Bông Dương xỉ, Song lau, Chít, mật, Chít, Mua, Song mây, Song Củ nâu mật, Củ nâu, Mây 3248 10890 4,5 45% 50% Trảng cỏ, Cỏ tranh, Trảng cỏ, Cỏ Cỏ xước, Cứt lợn, xước, Cỏ tranh, Cúc hôi Cúc hôi 0,765m 0,75m 49 Độ che phủ (%) 30% 45% 50% (Nguồn: Kết tổng hợp số liệu điều tra) Cây Xoan đào chủ yếu phân bố khu vực núi đất, đặc điểm thành phần bụi, dây leo thảm tươi nơi có Xoan đào phân bố đơn giản, độ che phủ bụi thảm tươi thấp 30% Do đặc điểm ưa sáng mọc nhanh loài Xoan đào ta thấy độ che phủ bụi thả tươi đóng vai trò quan trọng đến việc sinh trưởng phát triển Kết điều tra ảnh hưởng tầng bụi thảm tươi đến sinh trưởng tái sinh cho thấy: Khi độ tàn che rừng tăng lên, độ che phủ bụi thảm tươi giảm xuống mật độ tái sinh có xu hướng tăng lên tỉ lệ mật độ tái sinh có triển vọng lại giảm xuống Do vậy, vấn đề điều chỉnh hợp lý độ tàn che rừng độ che phủ bụi thảm tươi thông qua biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên 4.8.3 Đặc điểm đất đai Đặc điểm đất nơi loài phân bố Đặc điểm tính chất đất có ảnh hưởng lớn đến tồn tại, sinh trưởng phát triển thực vật nói chung Xoan đào nói riêng Cùng với thảm thực vật điều kiện đất sở quan trọng việc lựa chọn điều kiện lập địa trồng trồng rừng Sau đặc điểm phân tích đất nơi loài Xoan đào phân bố 51 Bảng 4.11 Kết tổng hợp phẫu diện đất Tỷ lệ đá lộ Độ sâu (cm) Màu sắc Độ ẩm Độ xốp đầu,đá lẫn Tỷ lệ rễ (%) Tầng đất A0 A B A B A B A B A B A B 1 20 50 Nâu Vàng Hơi ẩm Khô Xốp Chặt 15 20 10 10 25 55 Nâu Nâu vàng Hơi ẩm ẩm Xốp Hơi chặt 10 20 20 15 15 50 Nâu đen ẩm Xốp Hơi chặt 15 15 25 15 1,5 20 30 Nâu Chặt 15 25 10 20 10 40 Nâu đỏ Xốp 10 15 15 15 Trung bình 1,7 18 45 Nâu 13 19 16 15 OTC Nâu Khô Nâu vàng Hơi ẩm ẩm Xốp Nâu Hơi ẩm ẩm Xốp Nâu vàng Hơi ẩm ẩm Xốp Hơi chặt 52 Qua bảng 4.11 ta thấy Xoan đào phân bố hầu hết loại đất chủ yếu chỗ có độ ẩm vừa phải, độ xốp: chặt, tỉ lệ lẫn đá từ 13 - 19%; tỉ lệ rễ 15 - 16%; thành phần giới đất thịt nhẹ Sự tác động người đến loài Xoan đào Kết điều tra tác động người tới rừng từ tác động chặt cắt với mức độ tác động mạnh, cụ thể sau: Do Xoan đào có lợi ích mặt kinh tế nên số lượng bị chặt ngày gia tăng năm trước lượng Xoan đào bị chặt hạ lớn Trong năm trước chiến dịch khai thác Xoan đào để bán gỗ với giá cao nên số lượng Xoan đào lại Xoan đào tự nhiên chủ yếu giữ vườn nhà hộ gia đình Hiện nay, tình trạng khai thác lâm sản người dân chủ yếu lấy củi đun, loại rau rừng làm thực phẩm hàng ngày như: măng, ngải cứu, rau đắng… loại rau khác cho loài động vật nuôi gia đình như: trâu bò, lợn, gà… Phục vụ cho nhu cầu ăn uống gia đình gây ảnh hưởng đến tầng tái sinh tầng tán rừng Chặt rừng làm củi người dân chủ yếu chặt tái sinh, làm giảm tính đa dạng sinh học mà làm khả tái sinh loài khu vực Do hoạt động chăn thả gia súc người dân địa bàn huyện, loài xuất nhiều người dân chăn thả trâu, bò, dê, làm ảnh hưởng không nhỏ đến tầng tái sinh, tăng nguy loài Hiện số lượng loài Xoan đào địa bàn huyện Định Hóa ít, khả tái sinh hạt tự nhiên thấp Chính vậy, để trì hệ thống Xoan đào ta cần tiến hành biện pháp kĩ thuật lâm sinh nhàm xúc tiến tái sinh 4.9 Đề xuất số biện pháp xúc tiến tái sinh Xoan đào 4.9.1 Đề xuất biện pháp bảo tồn Thực nghiêm chỉnh việc việc xử phạt vi phạm xâm phạm trái 53 phép tài nguyên rừng đặc biệt loài động thực vật quý Xoan đào Để nâng cao hiệu bảo tồn loài Xoan đào nói riêng toàn hệ sinh thái nói chung quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ với quan ban ngành để quan tâm nhiều đến việc phát triển nguồn lực loài Xoan đào, phục vụ lợi ích cho người dân địa phương Vận động người dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để giúp người dân địa phương hiểu tầm quan trọng rừng loài quý hiếm, đặc biệt loài Xoan đào loài cần bảo tồn phát triển, không chặt phá Nhờ phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức hội, tổ chức hội niên, hội phụ nữ… phát động phong trào gây trồng, bảo vệ loài có sẵn địa phương cụ thể Xoan đào Tân thịnh, huyện Định hóa, đưa hệ thống giáo dục cách lồng ghép chương trình bảo tồn phát triển rừng cách hợp lý Xây dựng chương trình nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng thực vật nói chung bảo tồn loài Xoan đào nói riêng Tăng cường hoạt động hỗ trợ cộng đồng địa phương nâng cao đời sống, giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng 4.9.2 Đề xuất giải pháp phát triển loài -Thu thập mẫu hoa, để thử nhân giống với biện pháp kỹ thuật tiên tiến để tiến hành nghiên cứu xem nhân giống hay không mang trồng thử Mang mẫu tiêu loài Xoan đào lưu trữ lại không để nguồn gen quý Khi nhân giống ta tiến hành trồng thử nghiệm cây, đồng thời mở lớp tập huấn để người dân hiểu rõ giá trị loài Xoan đào cần bảo vệ Hướng dẫn thông tin có sở thu mua hạt Xoan đào cho người dân - Ngoài ta thực số biện pháp kĩ thuật lâm sinh cho khu vực điều tra như: điều chỉnh mật độ tổ thành tầng cao, tầng tái sinh tạo không gian dinh dưỡng cho tái sinh phát triển Khoanh 54 nuôi vùng có tái sinh đặc biệt vùng tán mẹ Không chăn thả gia súc gia cầm vào gần chỗ có Xoan đào để tránh việc phá hoại tái sinh Phát dọn thực bì đặt biệt bụi thảm tươi nhằm hứng ánh sáng tốt Xoan đào ưa sáng Ngoài nhờ vào đặc điểm nguồn gốc tái sinh Xoan đào chủ yếu từ hạt ta bứng tái sinh tự nhiên đem trồng để nâng cao hiệu tái sinh 55 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra thu thập xử lí số liệu đưa số kết sau: - Số lượng tham gia vào quần thực vật rừng biến động từ 17 đến 26 loài, có từ - 10 loài tham gia vào công thức tổ thành Các loài tổ thành loài có giá trị kinh tế như: Cọ xẻ, Trám trắng, Xoan đào, Vầu chiếm mật độ cao, có số loài khác như: Chẹo, Xoan ta, Xoan nhừ - Mật độ tầng cao biến động từ 215 cây/ha đến 285 cây/ha - Số loài tái sinh vị trí núi đất khu vực điều tra biến động từ - 12 loài, có loài tham gia vào Xoan đào; Cọ xẻ; Vầu; Thành ngạnh; Chẹo tía tái sinh núi đất - Mật độ tái sinh từ 80 cây/ha đến 300 cây/ha, mật độ tái sinh đạt cao vị trí chân núi đất nơi điều tra có loài Xoan đào - Chất lượng tái sinh loại TB chất lượng tái sinh Xoan đào TB mật độ thấp 80 cây/ha vị trí sườn- đỉnh; 300 cây/ha vị trí chân núi tái sinh 100% từ hạt - Phân bố chiều cao theo cấp chiều cao tái sinh Xoan đào chủ yếu

Ngày đăng: 07/07/2017, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan