1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo ngiệm một số biện pháp phòng trừ mối (isoptera) hại rừng trồng keo (acasia) tại xã tân thịnh, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

69 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 5,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ THANH KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MỐI (Isoptera) HẠI RỪNG TRỒNG KEO (Acasia) TẠI XÃ TÂN THỊNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá : Chính quy : Lâm nghiệp : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ THANH KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MỐI (Isoptera) HẠI RỪNG TRỒNG KEO (Acasia) TẠI XÃ TÂN THỊNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá Giảng viên HD : Chính quy : Lâm nghiệp : K43 – LN : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 : TS Đàm Văn Vinh Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG THỊ THANH KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ MỐI (Isoptera) HẠI RỪNG TRỒNG KEO (Acasia) TẠI XÃ TÂN THỊNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá Giảng viên HD : Chính quy : Lâm nghiệp : K43 – LN : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 : TS Đàm Văn Vinh Thái Nguyên, 2015 ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối sinh viên, trải qua năm học tập trường, thời gian thực tập giúp sinh viên củng cố lại kiến thức học làm quen dần với công việc thực tiễn, bổ sung củng cố kiến thức thân, tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu để phục vụ cho công việc họa động chuyên môn sau Được đồng ý ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp giáo viên hướng dẫn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo ngiệm số biện pháp phòng trừ mối (Isoptera) hại rừng trồng keo (Acasia) xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” Sau thời gian thực sở tài liệu thu thập suốt trình thực tập khu vực nghiên cứu, kết hợp với lý thuyết trang bị học trường, đến khóa luận tốt nghiệp hoàn thành Để đề tài có kết ngày hôm xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, cán bộ, vị lãnh đạo quan ban ngành UBND xã Tân Thịnh, tạo điều kiện giúp đỡ trình ngiên cứu, đóng góp ý kiến thầy, cô giáo giúp đỡ bạn bè để hoàn thành đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Đàm Văn Vinh tận tình hướng dẫn bảo suốt trình thực đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, xong thời gian thực tập có hạn, trình độ kinh nghiệm hạn chế đặc biệt lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài đầy đủ hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày….tháng….năm 2015 Sinh viên Nông Thị Thanh iii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1: Kết điều tra tình hình phân bố mối bị hại 31 Bảng 4.2a: Kết điều tra tỷ lệ bị nhiễm mối rừng trồng keo tuổi 32 Bảng 4.2b: Kết điều tra tỷ lệ bị nhiễm mối rừng trồng keo tuổi 32 Bảng 4.2c: Kết điều tra tỷ lệ bị nhiễm mối rừng trồng keo tuổi 33 Bảng 4.3a Kết điều tra mức độ hại mối rừng trồng keo tuổi 33 Bảng 4.3b Kết điều tra mức độ hại mối rừng trồng keo tuổi 34 Bảng 4.3c Kết điều tra mức độ hại mối rừng trồng keo tuổi 34 Bảng 4.4: Mức độ hại mối thí ngiệm biện pháp lâm sinh 36 Bảng 4.5: Kiểm tra sai khác công thức đối chứng ô thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 37 Bảng 4.6: Kết bẫy mối giống có cánh đèn điện 38 Bảng 4.7: Mức độ hại mối thí ngiệm biện pháp tìm tổ mối 39 Bảng 4.8: Kiểm tra sai khác ô đối chứng ô thí nghiệm biện pháp đào tổ mối 40 Bảng 4.9: Mức độ hại mối thí ngiệm biện pháp rắc cau tươi 41 Bảng 4.10: Kiểm tra sai khác ô đối chứng ô thi nghiệm thí nghiệm biện pháp rắc cau 42 Bảng 4.11: Mức độ hại mối hại, thí nghiệm biện pháp phun nước lá, vỏ xoan ta 43 Bảng 4.12: Kiểm tra sai khác ô thí nghiệm ô đối chứng thí nghiệm biện pháp phun nước vỏ xoan ta 44 Bảng 4.13 Mức độ hại mối biện pháp thử nghiệm thuốc hóa học 45 Bảng 4.14: Kiểm tra sai khác ô thí nghiệm ô đối chứng thí nghiệm biện pháp hóa học 46 Bảng 4.15: Bảng sai dị cặp cho chiều dài vết hại 47 iv DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1: Rừng trồng keo xã Tân Thịnh 30 Hình 4.2: Hình ảnh mối xâm hại keo 35 Hình 4.3: Thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh 36 Hình 4.4: Bẫy mối giống có cánh 38 Hình 4.5: Hình ảnh tổ mối 39 Hình 4.6: Hình ảnh mối vua mối chúa nằm hoàng cung 39 Hình 4.7: Thí nghiệm rắc cau 41 Hình 4.8: Kết thí nghiệm phun nước vỏ Xoan ta 43 Hình 4.9: Hình ảnh cho biện pháp phun thuốc hóa học 47 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC : Ô tiêu chuẩn ODB : Ô dạng OĐC : Ô đối chứng CD : Chiều dài CR : Chiều rộng vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Khí hậu thủy văn 2.2.3 Địa hình, địa mạo 10 2.2.4 Nguồn nước thủy văn 10 2.2.5 Các nguồn tài nguyên 10 2.2.6 Môi trường 11 2.3 Kết tìm hiểu số đặc điểm sinh học quần thể mối 12 2.3.1 Tổ mối 12 2.3.2 Thức ăn mối 13 2.3.3 Thành phần tổ mối 13 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Nội dung phạm vi nghiên cứu 17 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 17 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày Xác nhận giáo viên hướng dẫn Đồng ý cho bảo vệ kết tháng năm 2015 Người viết cam đoan (Ký, ghi rõ họ tên) trước hội đồng khoa học! (Ký, ghi rõ họ tên) TS Đàm Văn Vinh Nông Thị Thanh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai xót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, ghi rõ họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Như biết rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quan trọng, không cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu, loại lâm sản quý mà góp phần bảo vệ môi trường Tính đến ngày 31/12/2009, diện tích rừng toàn quốc 13.258.843ha (độ che phủ 39,1%) 10.339.305ha rừng tự nhiên 2.919.538ha rừng trồng (Trần Thị Thanh Tâm, 2010) [11].Vốn mệnh danh "lá phổi xanh" trái đất, rừng có vai trò quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Góp phần phòng chống thiên tai, cung cấp lâm sản, bảo vệ môi trường cho hôm mai sau Đồng thời, rừng đóng góp to lớn việc bảo vệ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng đất nước gắn liền với đời sống nhân dân Đặc biệt Việt Nam nước nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nên diện tích rừng đất rừng lớn mà phong phú đa dạng thành phần loài động thực vật, làm phát huy vai trò tối đa rừng Nhưng sức ép dân số với nhu cầu vật chất tinh thần không ngừng tăng lên, công tác quản lý bảo vệ nhiều bất cập, sâu bệnh hại phát dịch lớn khiến diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng Việc rừng gây cân sinh thái gây lũ lụt, hạn hán, thủng tầng ôzôn, nhiệt độ trái đất tăng lên… gây ảnh hưởng đến sống người, sinh trưởng phát triển loài sinh vật trái đất Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành nội dung, yêu cầu trì hoãn tất quốc gia giới chiến đầy gian khó nhằm 46 chiều rộng vết hại tăng 0,06cm, thuốc termidor 25EC chiều dài vết hại tăng 0,16cm chiều rộng vết hại tăng 0,26cm Để đánh giá hiệu lực loại thuốc, tiến hành phân tích phương sai nhân tố với diện tích vết hại chiều dài OTN OĐC điều tra Kết sau: Bảng 4.14: Kiểm tra sai khác ô thí nghiệm ô đối chứng thí nghiệm biện pháp hóa học Đơn vị tính: cm lần điều tra Chưa Sau phun tổng trung phun thuốc theo bình (X) Sau 10 Sau 20 công thức OĐC 11,35 11,52 11,65 34,52 11,51 thuốc Termidor 25EC 10,81 10,81 10,97 32,59 10,86 thuốc PMC 90 10,57 10,58 10,79 31,94 10,65 99,06 33,02 ∑Sj Từ kết tính qua xử lý excel Kết phân tích phương sai nhân tố cho thấy : Ftính = F0, 05 39,36 = 5,14 F Kết cho thấy Ftính > 0, 05 kết luận kết công thức khác chứng tỏ biện pháp hóa học có ảnh hưởng rõ đến hoạt động mối + Tìm công thức trội Số lần lặp lại công thức nhau: b1 = b2 = =bi = b Ta tính LSD: LSD = tα *SN * 2 = 2.45 * b LSD: tiêu sai dị bảo đảm nhỏ tα = 2.45 với bậc tự df = a(b – 1) = SN sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên 0,0153× = 0.25 α = 0.05(phụ biểu 4) [4] 47 Bảng 4.15: Bảng sai dị cặp CT1 xi - xj cho chiều dài vết hại CT2 CT3 0,64* 0,86* CT2 0,22- ( * ) công thức có sai khác rõ Những cặp sai dị lớn LSD coi có sai khác rõ công thức có dấu (*) Qua bảng ta thấy công thức có X max1 lớn có sai khác rõ Do công thức công thức trội Hay biện pháp sử dụng thuốc PMC 90 trội loại thuốc lại Hình 4.9: Hình ảnh cho biện pháp phun thuốc hóa học 48 4.3 Đề xuất số giải pháp phòng trừ mối hại rừng trồng keo khu vực nghiên cứu Qua trình quan sát, điều tra, vấn nhận thấy mối hại rừng trồng keo địa bàn nghiên cứu với mức độ hại lớn Trong điều kiện thời tiết thuận lợi mối gây hại nhanh ban đầu chúng công ăn phần rễ sau ăn vào phần vỏ, gỗ bị nặng trồng chết Trước tình hình trên, cần phải theo dõi nhanh chóng đưa biện pháp phòng trừ mối kịp thời thích hợp nhằm hạn chế tổn thất mối gây để trồng sinh trưởng phát triển tốt nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh Căn vào đặc điểm sinh học họ mối đất tình hình gây hại thực tế địa bàn nghiên cứu Căn vào kết vấn người dân địa phương biện pháp phòng từ mối Căn đặc điểm trạng rừng trồng keo khu vực nghiên cứu Căn vào khảo nghiệm nghiên cứu số biện pháp phòng trừ mối đề tài thời gian qua Chúng xin đề xuất số biện pháp phòng trừ mối rừng trồng keo cho xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên sau: 4.3.1 Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh - Cần tăng cường vệ sinh rừng trước lúc trồng sau khai thác - Cây giống đem trồng phải lựa chọn đủ tiêu chuẩn chất lượng, nguồn gốc xuất xứ phù hợp với khí hậu địa phương - Chặt vệ sinh rừng thường xuyên, tỉa thưa chặt bỏ bị mối hại nặng, phát dây leo, bụi dậm 49 - Có thể xử lý đất có mối trước trồng keo thuốc hóa học xông - Đối với rừng trồng phải chăm sóc năm đầu, xới co xung quanh gốc, vun gốc thành hình mâm xôi - Thường xuyên theo dõi xuất mối để kịp thời ngăn chặn có biện pháp phòng trừ kịp thời - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng 4.3.2 Biện pháp giới vật lý Biện pháp chủ yếu dựa vào sức người chính, tri phí thấp mà hiệu phòng trừ mối cao nên người dân sử dụng nhiều Phương pháp gồm số biện pháp sau: - Huy động người dân chặt bỏ mối hại nặng, gom cành bị mối hại đem đốt rừng trồng bị mối hại - Theo dõi thường xuyên để kịp thời phá đường mui hạn chế mối hại trồng - Tìm đào tổ mối để tiêu diệt mối vua, mối chúa phá hoàng cung - Do mối giống có cánh có tính xu quang thuận nên dùng bẫy đèn điện hay đèn bìa rừng để thu hút chúng đến tiêu diệt - Dẫn dụ mối thợ loại gỗ thông hay trám sau vứt xuống ao hay đem đốt 4.3.3 Biện pháp sinh học - Tích cự bảo vệ loài côn trùng có ích tự nhiên như: loài chim sâu, ếch, cóc, rắn… - Tuyên truyền cho người dân bao vệ tổ kiến vàng, kiến đất loài thiên địch họ mối - Sử dụng chế phẩm sinh học có hiệu phòng trừ mối cao như: nước Xoan ta, rắc cau quanh gốc cây… Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Như biết rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quan trọng, không cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu, loại lâm sản quý mà góp phần bảo vệ môi trường Tính đến ngày 31/12/2009, diện tích rừng toàn quốc 13.258.843ha (độ che phủ 39,1%) 10.339.305ha rừng tự nhiên 2.919.538ha rừng trồng (Trần Thị Thanh Tâm, 2010) [11].Vốn mệnh danh "lá phổi xanh" trái đất, rừng có vai trò quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Góp phần phòng chống thiên tai, cung cấp lâm sản, bảo vệ môi trường cho hôm mai sau Đồng thời, rừng đóng góp to lớn việc bảo vệ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng đất nước gắn liền với đời sống nhân dân Đặc biệt Việt Nam nước nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nên diện tích rừng đất rừng lớn mà phong phú đa dạng thành phần loài động thực vật, làm phát huy vai trò tối đa rừng Nhưng sức ép dân số với nhu cầu vật chất tinh thần không ngừng tăng lên, công tác quản lý bảo vệ nhiều bất cập, sâu bệnh hại phát dịch lớn khiến diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng Việc rừng gây cân sinh thái gây lũ lụt, hạn hán, thủng tầng ôzôn, nhiệt độ trái đất tăng lên… gây ảnh hưởng đến sống người, sinh trưởng phát triển loài sinh vật trái đất Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành nội dung, yêu cầu trì hoãn tất quốc gia giới chiến đầy gian khó nhằm 51 kỹ thuật cao, đòi hỏi phù hợp với biện pháp áp dụng điều kiện cụ thể địa phương nên phương pháp chưa sử dụng rộng rãi Cần phải tập huấn cho cán người dân địa phương làm tốt công tác nhằm bảo vệ trồng môi trường sinh thái thông qua việc hạn chế sử dụng thuốc hóa học có độc tố cao 52 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài đưa số nhận xét sau: - Rừng trồng keo địa bàn xã Tân Thịnh bị nhiễm mối, chúng gây hại cấp tuổi khác nhau, tỷ lệ mối hại trung bình 15,76% đặc biệt với lâm phần keo tuổi mức độ mối hại nặng - Kết điều tra tỷ mỷ + Tỷ lệ nhiễm mối rừng keo tuổi trung bình 10,40% tương ứng với cấp hại vừa + Tỷ lệ mối nhiễm rừng keo tuổi trung bình 10,89% tương ứng với cấp hại vừa + Tỷ lệ mối nhiễm rừng keo tuổi trung bình 16,48% tương ứng với cấp hại nặng - Kết biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Sau 20 ngày làm thí nghiệm, kiểm tra thấy: Chiều dài vệt hại trung bình OTN tăng 0,30cm , chiều rộng vết hại trung bình tăng 0,49cm, chiều dài vết hại trung bình OĐC tăng 1,29cm, chiều rộng vết hại trung bình OĐC tăng 0,62cm/cây - Kết biện pháp giới vật lý: + Biện pháp tìm đào tổ mối: Sau 20 ngày làm thí nghiệm, kiểm tra thấy: chiều dài vết hại trung bình OTN tăng 0,08cm, chiều rộng vết hại trung bình tăng 0,34cm, chiều dài vết hại trung bình OĐC tăng 0,34cm, chiều rộng vết hại trung bình OĐC tăng 1,56cm/cây + Biện pháp bẫy mối giống có cánh: Thí nghiệm bẫy mối xu quang có hiệu việc hạn chế mối hại, qua lần bẫy mối kết trung bình đêm 396,5 con/bẫy 53 - Kết biện pháp sinh học: + Biện pháp rắc cau: Sau 20 ngày làm thí nghiệm, kiểm tra thấy: Chiều dài vệt hại trung bình OTN tăng 0,19cm, chiều rộng vết hại trung bình tăng 0,42cm, chiều dài vết hại trung bình OĐC tăng 0,96cm, chiều rộng vết hại trung bình OĐC tăng 0,63cm/cây + Biện pháp phun nước vỏ Xoan ta: Sau 20 ngày làm thí nghiệm, kiểm tra thấy: chiều dài vết hại trung bình OTN tăng 0,11cm, chiều rộng vết hại trung bình tăng 0,33cm, chiều dài vết hại trung bình OĐC tăng 0,80cm, chiều rộng vết hại trung bình OĐC tăng 0,62cm/cây - Kết biện pháp hóa học: Sau phun thuốc 20 ngày kiểm tra + OĐC: Chiều dài trung bình OTN tăng 0,29cm chiều rộng tăng 0,35cm + Thuốc PMC 90 chiều dài trung bình OTN tăng 0,22cm chiều rộng tăng 0,06cm + Thuốc Termidor 25EC chiều dài trung bình OTN tăng 0,16cm chiều rộng tăng 0,26cm - Kết tìm công thức trội: Công thức sử dụng thuốc PMC 90 trội so với công thức lại 5.2 Kiến nghị Từ phát thông qua trình thực đề tài xin đưa số kiến nghị sau đây: Cần cung cấp đầy đủ trang thiết bị để phục vụ cho trình nghiên cứu xác hiệu Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu sang địa bàn khác, với thời gian nghiên cứu khác để đưa đánh giá xác tính hiệu qủa biện pháp phòng trừ mối hại rừng trồng keo khu vực có tọa độ địa lý khác 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Ngọc Anh (1967), côn trùng lâm nghiệp, địa học lâm nghiệp, nxb Nông Nghiệp Bộ NN & PTNT (2006), chương trình hỗ trợ lâm nghiệp đối tác, cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương trình quản lý sâu bệnh hại rừng trồng Bộ NN & PTNT (2005), chiến lược phát triển Lâm Nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), giáo trình thực vật rừng, đại học lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp Trần Thái Hải (2007), động vật không xương sống, nhà xuất Nông Nghiệp Thái Bàng Hoa (1964), Trung Quốc Kinh Tế Côn Trùng Chí Lê văn Nông (1999), côn trùng hại gỗ cách phòng trừ, nhà xuất Nông Nghiệp Trần Công Loanh Nguyễn Thế Nhã (1997), giáo trình côn trùng, nhà xuất Nông Nghiệp Phạm Bình Quyền (2005), sinh thái học côn trùng, nhà xuất Nông Nghiệp 10 Chu Thị Thơm, Phạm Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), phương pháp phòng chống mối, nhà xuất lao động Hà Nội 11 Trần Thị Thanh Tâm ( 2010), giáo trình luật sách lâm nghiệp 12 Nguyễn Viết Tùng (2006), giáo trình côn trùng học đại cương, đại học nông nghiệp I Hà Nội, nhà xuất Nông Nghiệp 13 Đặng Kim Tuyến, Nguyễn Đức Thạnh, Đàm Văn Vinh (2008), giáo trình côn trùng lâm nghiệp, đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhà xuất Nông Nghiệp bảo vệ môi trường sống bị huỷ hoại mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động người gây Đứng trước thực trạng Đảng nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách đạo nhằm thực mục tiêu bảo vệ rừng, trồng rừng Để đáp ứng mục tiêu nâng tỉ lệ đất có rừng lên 42,6% vào năm 2010 đạt 47% vào năm 2020 (Bộ NN & PTNT, 2005) [3] có nhiều trương trình trồng rừng triển khai dự án: 661, 135, 327…Bên cạnh trồng loài địa nhập nội có hiệu kinh tế cao trồng tỉnh nước ta keo, mỡ, lát, bạch đàn… miền bắc loài phổ biến keo Chi keo (Acasia ) gồm loài ưa sáng mọc nhanh, sinh trưởng phát triển mạnh, trồng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, có tác dụng cải tạo đất Gỗ thường dùng làm nguyên liệu giấy, ván dăm, gỗ trụ mỏ…(Lê Mộng Chân cộng sự, 2000) [4] keo loài có đặc tính tốt, loài dễ bị nhiễm sâu bệnh hại, có cách loài mối nhóm loài côn trùng phá hoại gỗ mạnh Mối (Isoptera) thuộc nhóm côn trùng sống có tính chất xã hội, có phân hóa cao hình thái chức Khác với nhiều loại côn trùng đơn sinh, tổ mối “ đơn vị sống” coi “ xã hội” riêng biệt Trong tổ mối tùy theo loài có từ vài trăm đến vài chục triệu Với đặc tính làm tổ hoạt động tinh vi với khả phân giải nguồn gốc từ xenluloza, mối xem côn trùng gây thiệt hại lớn Loài thức ăn ưa thích mối xenlulo chúng côn trùng phá hoại gỗ mạnh, ảnh hưởng lớn tới rừng Mối chúng sống đất phá hoại ngầm thân khó phát giai đoạn đầu xâm hại Theo thống kê chưa đầy đủ Mỹ (Đặng Kim Tuyến cộng sự, 2008 ) [13] hàng năm thiệt hại mối gây vào khoảng 150 triệu USD PHỤ LỤC Phụ biểu 03 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ CHIỀU DÀI VẾT HẠI BIỆN PHÁP LÂM SINH Bảng kiểm tra sai khác ô đối chứng ô thí nghiệm thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh lần điều tra OTN OĐC Chưa VS rừng Sau VS rừng Sau 10 ngày Sau 20 ngày 11.21 11.43 13.76 14.32 24.97 25.75 11.14 13.03 24.17 tổng theo ct trung bình (X) 33.78 41.11 74.89 11.26 13.70 24.96 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Row Row ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Sum Average Variance 33.77566667 11.25855556 0.024298926 41.11 13.70333333 0.418433333 df MS F P-value F crit 8.965407574 40.50035834 0.00312554 7.708647422 0.22136613 Phụ biểu 04 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ CHIỀU DÀI VẾT HẠI BIỆN PHÁP ĐÀO TỔ MỐI Bảng kiểm tra sai khác ô đối chứng ô thí nghiệm thí nghiệm biện pháp đào tổ mối lần điều tra OTN OĐC Chưa VS rừng Sau VS rừng Sau 10 ngày Sau 20 ngày 11.20 11.21 11.28 13.24 13.92 14.32 24.44 25.13 25.60 tổng theo cttrung bình (X) 33.687333 41.48 75.17 11.23 13.83 25.06 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Row Row Count 3 ANOVA Source of Variation SS Between Groups 10.1209423 Within Groups 0.600058352 Total 10.72100065 Sum 33.68733333 41.48 df Average Variance 11.22911111 0.0018958 13.82666667 0.2981333 MS F 10.1209423 67.466387 0.150014588 P-value F crit 0.00119739 7.708647 Phụ biểu 05 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ CHIỀU DÀI VẾT HẠI BIỆN PHÁP RẮC LÁ CAU Bảng kiểm tra sai khác ô đối chứng ô thí nghiệm thí nghiệm biện pháp rắc cau lần điều tra chưa thí nghiệm sau thí nghiệm tổng theo ct trung bình (X) Sau 10 ngày Sau 20 ngày OTN 10.12 10.17 10.31 30.6 10.20 OĐC 12.42 12.76 13.38 38.56 12.85 22.54 22.93 23.69 69.16 23.05 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Row Row ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Sum 30.6 38.56 df Average Variance 10.2 0.0097 12.85333333 0.236933333 MS F P-value F crit 10.56026667 85.63535613 0.00075818 7.708647422 0.123316667 Phụ biểu 06 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ CHIỀU DÀI VẾT HẠI BIỆN PHÁP PHUN NƯỚC LÁ, VỎ CÂY XOAN TA Bảng kiểm tra sai khác ô đối chứng ô thí nghiệm thí nghiệm biện pháp phun nước lá, vỏ xoan ta lần điều tra chưa thí nghiệm sau thí nghiệm tổng theo ct trung bình (X) Sau 10 ngày Sau 20 ngày OTN 10.92 10.99 11.03 32.94 10.98 OĐC 11.21 11.79 12.01 35.01 11.67 22.13 22.78 23.04 67.95 22.65 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Row Row ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total Sum 32.94 35.01 df Average Variance 10.98 0.0031 11.67 0.1708 MS 0.71415 0.08695 F P-value 8.213341 0.045657 F crit 7.708647422 Bởi vấn đề đặt cần nghiên cứu biện pháp hợp lý, kết hợp nhiều phương pháp để vừa phòng trừ sâu hại có hiệu mà ảnh hưởng tới môi trường sinh vật có ích hệ sinh thái rừng Cùng với phát triển kinh tế xã hội, loài mối gây hại phát triển mạnh, phổ biến rộng khắp Thái Nguyên tỉnh trồng rừng keo phổ biến, năm gần tượng mối phá hoại rừng gây nên tổn thất không nhỏ việc kinh doanh rừng địa phương Tuy nhiên việc nghiên cứu biện pháp phòng trừ mối hại keo rừng trồng nhiều hạn chế, chưa áp dụng rộng rãi quan tâm Nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ rừng xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo nghiệm số biện pháp phòng trừ mối (Isoptera) hại rừng trồng keo (Acasia) xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài thực nhằm đạt mục tiêu sau: - Đánh giá hiệu số biện pháp phòng trừ Mối rừng trồng keo xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất biện pháp phòng trừ mối phù hợp giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt hơn, góp phần nâng cao suất chất lượng rừng trồng keo khu vực nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Qúa trình thực đề tài giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học, cố kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tế, biết thu thập, phân tích xử lý thông tin kỹ tiếp cận làm việc với cộng đồng thôn người dân - Nắm vững phương pháp điều tra mối hại rừng trồng

Ngày đăng: 08/08/2016, 21:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ NN & PTNT (2005), chiến lược phát triển Lâm Nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: chiến lược phát triển Lâm Nghiệp Việt Nam
Tác giả: Bộ NN & PTNT
Năm: 2005
4. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), giáo trình thực vật rừng, đại học lâm nghiệp, Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2000
12. Nguyễn Viết Tùng (2006), giáo trình côn trùng học đại cương, đại học nông nghiệp I Hà Nội, nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình côn trùng học đại cương
Tác giả: Nguyễn Viết Tùng
Nhà XB: nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2006
13. Đặng Kim Tuyến, Nguyễn Đức Thạnh, Đàm Văn Vinh (2008), giáo trình côn trùng lâm nghiệp, đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình côn trùng lâm nghiệp
Tác giả: Đặng Kim Tuyến, Nguyễn Đức Thạnh, Đàm Văn Vinh
Nhà XB: nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2008
1. Phạm Ngọc Anh (1967), côn trùng lâm nghiệp, địa học lâm nghiệp, nxb Nông Nghiệp Khác
2. Bộ NN & PTNT (2006), chương trình hỗ trợ lâm nghiệp và đối tác, cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương trình quản lý sâu bệnh hại rừng trồng Khác
5. Trần Thái Hải (2007), động vật không xương sống, nhà xuất bản Nông Nghiệp Khác
6. Thái Bàng Hoa (1964), Trung Quốc Kinh Tế Côn Trùng Chí Khác
7. Lê văn Nông (1999), côn trùng hại gỗ và cách phòng trừ, nhà xuất bản Nông Nghiệp Khác
8. Trần Công Loanh và Nguyễn Thế Nhã (1997), giáo trình côn trùng, nhà xuất bản Nông Nghiệp Khác
9. Phạm Bình Quyền (2005), sinh thái học côn trùng, nhà xuất bản Nông Nghiệp Khác
10. Chu Thị Thơm, Phạm Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), phương pháp phòng chống mối, nhà xuất bản lao động Hà Nội Khác
11. Trần Thị Thanh Tâm ( 2010), giáo trình luật và chính sách lâm nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN